Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý lửa rừng cho xã thành long, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

72 2 0
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý lửa rừng cho xã thành long, huyện thạch thành, tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Được trí Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Ban chủ nhiệm khoa quản lý tài nguyên rừng môi trường nguyện vọng thân, thực tập xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa để tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Trong thời gian thực tập xã, giúp đỡ tận tình thầy giáo khoa quản lý tài nguyên rừng môi trường, đặc biệt PGS.TS Bế Minh Châu, với nhiệt tình giúp đỡ cán Hạt Kiểm lâm huyện Thạch Thành, Ủy ban nhân dân nhân dân xã Thành Long Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn đến tất giúp đỡ quý báu Do bước đầu làm quen với thực tế cơng việc, kinh nghiệm cịn hạn chế, sai sót q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi Kính mong bảo quý báu thầy cô khoa quản lý tài ngun rừng mơi trường, góp ý bạn đồng nghiệp nhằm hoàn chỉnh chuyên đề tốt nghiệp tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Lê Quang Tùng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chƣơng II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 12 2.1.1 Mục tiêu chung 12 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 12 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 13 2.3.2 Phương pháp điều tra nội nghiệp 16 Chƣơng III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI 19 3.1 Điều kiện tự nhiên xã Thành Long, huyện Thạch Thành 19 3.1.1 Vị trí địa lý, địa hình: 19 3.1.2 Đặc điểm khí hậu: 19 3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 20 3.1.1 Điều kiện dân sinh 20 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 20 Chƣơng IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng xã Thành Long 23 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 23 4.1.2 Tình hình cháy rừng xã Thành Long 24 4.2 Thực trạng công tác quản lý lửa rừng xã Thành Long 26 4.2.1 Công tác tổ chức lực lượng phòng cháy, chữa cháy rừng 26 4.2.2 Công tác tuyên truyền, giáo dục nhân dân phòng cháy chữa cháy rừng 27 4.2.3 Các biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng áp dụng 28 4.2.4 Lực lượng, trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng 30 4.2.5 Đánh giá thực trạng cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng xã Thành Long 32 4.3 Đặc điểm nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến cháy rừng xã Thành Long 33 4.3.1 Đặc điểm điều kiện khí tượng 33 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc trạng thái rừng chủ yếu 34 4.3.3 Đặc điểm địa hình khu vực nghiên cứu 40 4.3.4 Đặc điểm kinh tế xã hội 41 4.4 Đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho khu vực nghiên cứu 42 4.4.1 Giải pháp tổ chức xây dựng lực lượng 42 4.4.2 Giải pháp khoa học - kỹ thuật 44 4.4.3 Biện pháp chế, sách 51 4.4.4 Giải pháp kinh tế - xã hội 52 Chƣơng V: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 56 5.3 Kiến nghị 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 4.1: Diện tích rừng đất lâm nghiệp xã Thành Long 23 Biểu 4.2: Vùng trọng điểm cháy xã Thành Long, huyện Thạch Thành 25 Biểu 4.3: Thống kê cơng trình PCCCR xã Thành Long 28 Biểu 4.4: Lực lượng huy động tham gia chữa cháy xã Thành Long 30 Biểu 4.5: Bảng tổng hợp trang thiết bị PCCCR xã Thành Long 31 Biểu 4.6: Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình khu vực huyện Thạch Thành (2005 - 2010) 33 Biểu 4.7: Đặc điểm sinh trưởng tầng cao trạng thái rừng chủ yếu khu vực nghiên cứu 35 Biểu 4.8: Đặc điểm bụi, thảm tươi trạng thái rừng 37 Biểu 4.9: Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng 38 Biểu 4.10: Độ dốc trạng thái rừng 41 Biểu 4.11: Một số nhân tố ảnh hưởng tới cháy rừng trạng thái rừng 48 Biểu 4.12: Chuẩn hóa phương pháp đối lập 49 Biểu 4.13: Trọng số yếu tố ảnh hưởng 49 Biểu 4.14: Tính điểm nguy cháy cho trạng thái rừng 49 Biểu 4.15: Phân cấp nguy cháy rừng trạng thái rừng theo tiêu tổng hợp Ect 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng NN - PTNT Nông nghiệp - phát triển nông thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PH Phịng hộ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBMTTQ Ủy ban mặt trận tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân VLC Vật liệu cháy ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên vơ q giá, đóng vai trị quan trọng tồn phát triển xã hội loài người Rừng che phủ phần ba diện tích thềm lục địa, thực nhiều chức Hiện sinh kế 1,6 tỷ người trái đất phụ thuộc vào rừng Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành yêu cầu, nhiệm vụ khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới, có Việt Nam Cháy rừng thảm họa gây thiệt hại nhiều mặt tài nguyên rừng, môi trường sống tính mạng, tài sản người Ảnh hưởng cháy rừng không dừng lại phạm vi quốc gia mà ảnh hưởng đến khu vực toàn cầu Trong vài thập kỉ gần đây, biến đổi khí hậu với đợt nắng nóng kéo dài bất thường làm cho cháy rừng trở thành thảm họa ngày nghiêm trọng Việt Nam nước nhiệt đới, cháy rừng thường xảy Trung bình năm bị hàng ngàn rừng cháy Theo báo cáo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn (Bộ NN - PTNT), trung bình năm 2015 tổng diện tích rừng bị cháy 1889 ha, giảm 53,1% so với năm 2014 [18] Nguyên nhân chủ yếu việc sử dụng lửa vô ý thức người với việc chưa có giải pháp quản lý lửa rừng cách hiệu phù hợp với địa phương Xã Thành Long xã miền núi thuộc huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh hóa, có diện tích tự nhiên 2.672,92 với 1.554,21 rừng đất lâm nghiệp, có 9,3 rừng tự nhiên 1.563,3 rừng trồng Vào mùa nắng nóng (tháng - tháng 7) hàng năm tháng cao điểm nguy cháy rừng Xã Thành Long xác định vùng trọng điểm cháy rừng huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa Trước tác hại cháy rừng tầm quan trọng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng (PCCCR), năm qua, quyền cấp chủ rừng địa bàn xã Thành Long chủ động thực biện pháp PCCCR Điều góp phần giảm thiểu số vụ cháy rừng diện tích rừng bị cháy Tuy nhiên, công tác PCCCR năm xã gặp nhiều khó khăn là: Diễn biến thời tiết có chiều hướng phức tạp, đợt nắng nóng kéo dài, cơng trình phịng cháy chưa xây dựng đồng bộ, tập quán đốt nương nạn chăn thả gia súc chưa quản lý Vì vậy, việc xây dựng thực giải pháp quản lý cháy rừng cho địa phương cần thiết để giảm thiểu thiệt hại cháy rừng gây Để phần khắc phục, giải khó khăn, tồn cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng địa phương, thực đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” Chƣơng I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới nghiên cứu cháy rừng tiến hành cách trăm năm Các cơng trình nghiên cứu PCCCR giới bắt đầu vào kỉ XX, chủ yếu nước có lâm nghiệp phát triển Mỹ, Nga, Thụy Điển, Pháp , Đức, Trung Quốc… Ở nước này, việc xác định mức độ nguy hiểm cháy rừng cho vùng trở thành phương thức quản lí cháy rừng khơng thể thiếu Tùy nước, giai đoạn cụ thể có phương pháp hệ thống dự báo cháy rừng khác  Nghiên cứu dự báo cháy rừng Ở Mỹ, năm 1914 E.A Beal C.B Show tiến hành nghiên cứu xác định khả cháy rừng thông qua lớp thảm mục rừng, độ khô hạn ngày cao khả xuất cháy rừng dễ dàng Tiếp sau đó, nhiều nhà khoa học khác nghiên cứu đưa thang cấp mức độ nguy hiểm cháy rừng sở quan sát mức độ ẩm ướt lớp thảm mục rừng tiến hành thí nghiệm để đánh giá khả bắt lửa [5] Ở Nga, năm 1924 E.V Valendic thống kê vụ cháy rừng xác định mối quan hệ diện tích rừng bị cháy với số vụ cháy, với số sau: số ngày không mưa, lượng mưa tốc độ gió, từ ơng kết luận: “Cháy rừng bắt nguồn từ nơi không vệ sinh rừng, rừng gặp khô hạn kéo dài, nguồn vật liệu cháy dẫn tăng lên dẫn tới cháy rừng” [5] Cũng Nga năm 1939, V.G Nestorop sâu nghiên cứu yếu tố khí tượng thủy văn số yếu tố khác có ảnh hưởng đến cháy rừng đề phương pháp dự báo cháy rừng theo phương pháp tổng hợp [5] Ông đưa biểu thức toán học để đánh giá mức độ nguy hiểm cháy rừng gồm yếu tố: Nhiệt độ lúc 13 trưa, lượng mưa ngày, độ ẩm khơng khí đến kết luận “Nơi nhiệt độ cao, số ngày không mưa kéo dài độ ẩm khơng khí thấp dẫn đến vật liệu cháy khô nên dễ phát sinh nạn cháy rừng” n Công thức: Pi =  ti13.di13 i 1 Trong đó: Pi - Chỉ tiêu tổng hợp đánh giá mức nguy hiểm cháy rừng ngày ti13 - Nhiệt độ khơng khí thời điểm 13h (oC) di13 - Độ chênh lệch bão hịa độ ẩm khơng khí thời điểm 13h (mb) n - Số ngày không mưa có mưa < 3mm kể từ ngày có trận mưa với lượng mưa  3mm Ở Trung Quốc, từ năm 1992 Jude số nhà khoa học vùng Đông bắc nghiên cứu mối quan hệ vật liệu cháy rừng với yếu tố khí tượng bao gồm: Nhiệt độ, độ ẩm khơng khí, tốc độ gió, lượng mưa, số ngày mưa lượng bốc Qua nghiên cứu cho thấy độ ẩm vật liệu cháy cỡ nhỏ (D < 0.6 cm) có mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố khí tượng Ngoài Yangmei qua nhiều nghiên cứu 103 khu vực bị cháy đưa phương pháp dự báo cháy rừng theo tiêu bén lửa [8] Ở Thụy Điển nước thuộc bán đảo Scandinavia dùng số Angshrom để dự báo khả cháy rừng, tiêu không đề cập đến tốc độ gió mưa nên khơng xác Tuy nhiên phương pháp đơn giản dễ tính nên áp dụng rộng rãi Bồ Đào Nha thuộc địa cũ Bồ Đào Nha [7] Ở Indonexia nghiên cứu phương pháp tụ mây để chữa cháy rừng chưa chắn mặt khoa học, kinh phí cho phương pháp đắt phương pháp bị ngưng lại [7] Ở Đức, Dulop (1904) ngiên cứu thay đổi hàm lượng nước khô độ ẩm không khí, làm sở để xác định khả bén lửa lớp thảm khô rừng Weitman (1918) xác định mối quan hệ chặt chẽ hàm lượng nước vật liệu với khả phát sinh cháy rừng… [5]  Nghiên cứu chọn loài có khả phịng cháy Ở châu Âu năm đầu kỷ XX, nhiều chuyên gia quản lý lửa rừng số nước như: Mỹ, Đức, Nga… bước đầu đưa ý kiến xây dựng đường băng cản lửa, với đai xanh trồng lồi rộng Ở Đức năm 1922, Voigt đề nghị xây dựng băng xanh cản lửa trồng lồi như: Sồi, Hoa mộc… Đến năm 1930, Ở Nga bước đầu nghiên cứu đai trồng rừng hỗn giao rộng kim để phòng cháy cho khu rừng kim với loài như: Sồi, Dẻ… [7] Ở quốc gia, thời kỳ áp dụng phương pháp nghiên cứu khác Song đề tập trung nghiên cứu đặc tính cháy chủ yếu thơng qua điều tra thực bì khu vực sau cháy, xác định thực nghiệm, đốt trực tiếp phương pháp đánh giá tổng hợp qua tiêu liên quan đến đặc tính cháy khả gây trồng Ở Trung Quốc, tới năm 80 vấn đề ý quan tâm nghiên cứu có chiều sâu hơn, Trung Quốc lựa chọn hàng chục lồi có khả phịng cháy, bật là: Vối thuốc, Giổi, Trinh nữ, Sau sau…[6][7]  Nghiên cứu biện pháp phương tiện PCCCR Các phương pháp phòng chống cháy rừng chủ yếu hướng vào làm suy giảm thành phần tam giác lửa [5] Giảm nguồn lửa nhiều cách dọn vật liệu cháy, đào rãnh chặt theo dải để cách ly đám cháy với phần rừng lại Đốt trước có điều khiển phần vật liệu cháy vào đầu mùa khô để giảm khối lượng vật liệu vào mùa khô hạn ngược lại với hướng lan tràn đám cháy để cô lập đám cháy Dùng chất dập lửa nước, đất, cát, bột CO2 để làm giảm nhiệt lượng đám cháy ngăn vật liệu cháy tiếp xúc với oxy khơng khí dung tun truyền, văn pháp luật PCCCR đến gần với người dân Tuyên truyền đài phát thanh, loa đến với thôn xã Hàng năm vào tháng đến tháng 7, thời điểm dễ xảy cháy rừng, UBND xã Thành Long cần mở tuyên truyền cho chủ rừng, người dân địa bàn xã nhận thức nguy hại việc để lại VLC tán rừng trơng keo, thơng Để từ họ ý thức vấn đề làm cách để giảm VLC tán rừng Xây dựng phóng sự, viết phản ánh cơng tác bảo vệ, phịng cháy chữa cháy rừng, lồng ghép chương trình phổ biến văn pháp luật phản ánh đơn vị, người tốt việc tốt công tác bảo vệ rừng PCCCR Đảm bảo công tác dự báo phát huy hiệu biển báo cấp dự báo cháy rừng địa bàn xã Thành Long, nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác người dân nguy cháy rừng địa bàn xã Thực tốt sách ưu tiên cho người dân sống gần rừng Trên địa bàn xã Thành Long đồng bào dân tộc Mường chiếm đa phần nên đời sống địa bàn xã cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu nghề rừng Nhà nước, cấp quyền cần có sách ưu tiên để người dân có thu nhập ổn định, đời sống nâng cao để từ nâng cao ý thức bảo vệ rừng, PCCCR Thực tốt cơng tác giao đất, khốn rừng, có sách ưu tiên gia đình sống gần rừng địa bàn xã Thành Long, cụ thể thôn Ngọc Long, Thành Sơn, Eo Bàn, Thành Minh nhận đất khoán rừng lâu dài, giải tốt vấn đề tranh chấp đất đai, có chế độ đãi ngộ hợp lý với lực lượng tham gia chữa cháy, lực lượng chỗ trạm BVR Ngọc Long hộ gia đình giữ cho rừng an tồn mùa cháy Xây dựng chế khoán, cho vay vốn để xây dựng kinh tế vườn rừng địa bàn xã 53 Cần đầu tư xây dựng dự án khuyến nơng, khuyến lâm, phát triển lâm sản ngồi gỗ Đầu tư đổi công nghệ khai thác, chế biến sản phẩm rừng trồng địa bàn xã Thành Long để nâng cao hiệu Có sách hỗ trợ xây dựng cơng trình PCCCR cho chủ rừng địa bàn xã Thành Long 54 Chƣơng V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết nghiên cứu đạt được, đề tài có kết luận sau: - Xã Thành Long, huyện Thạch Thành có tổng diện tích rừng đất lâm nghiệp 1879,2 Trong trạng thái rừng chủ yếu rừng trồng Thông Keo, rừng tự nhiên (IIA) - Công tác PCCCR xã Thành Long triển khai thực chặt chẽ thu nhiều kết tốt, nhiên vụ cháy rừng xảy ảnh hưởng đến kinh tế rừng Nguyên nhân xảy cháy rừng khu vực đốt nương làm rẫy, dọn vệ sinh rừng, đốt ong - Trạng thái rừng tự nhiên xã Thành Long bị tác động mạnh, khai thác trái phép diễn từ nhiều năm trước nên diện tích rừng tự nhiên cịn lại (9,3ha) Tổ thành tầng cao trạng thái rừng tự nhiên (IIA) đơn giản với loài chủ yếu là: Dẻ, Lim xanh - Khả sinh trưởng loài tái sinh trạng thái rừng tự nhiên tốt, mật độ tái sinh cao, tầng bụi, thảm tươi phát triển mạnh Ở trạng thái rừng trồng chăm sóc tốt nên sinh trưởng phát triển nhanh, thể rõ trạng thái keo tuổi keo tuổi Tầng bụi, thảm tươi trạng thái rừng trồng keo, thông phát triển tạo nguồn VLC nguy hiểm - Khối lượng vật liệu cháy trạng thái rừng Thông, IIA cao cần tu bổ, dọn sinh rừng để làm giảm vật liệu cháy - Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa gồm: tổ chức lực lượng, giải pháp khoa học kĩ thuật, giải pháp thể chế sách, giải pháp kinh tế, xã hội 55 - Từ kết nghiên cứu, đề tài sử dụng phương pháp đa tiêu chuẩn để phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng, xây dựng đồ quản lý lửa rừng cho xã, làm sở cho việc đạo thực tốt công tác PCCCR xã 5.2 Tồn Trong trình nghiên cứu đề tài đạt kết đinh, song hạn chế sau: - Chưa đưa biện pháp kĩ thuật cụ thể để áp dụng công tác PCCCR tạ xã - Đề tài sử dụng yếu tố có ảnh hưởng đến cháy rừng để phân cấp mức độ nguy hiểm cho trạng thái rừng mà chưa sử dụng nhiều yếu tố khác nên độ xác chưa cao - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên số kết nghiên cứu chưa phản ánh thực tế, giải pháp đề xuất dừng lại mức độ thực nghiệm, chưa kiểm định tính thực tiễn kết nghiên cứu 5.3 Kiến nghị - Khi xây dựng đồ phân cấp mức độ nguy hiểm trạng thái rừng cần sử dụng thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng đến cháy rừng để phân cấp có độ xác cao - Trong phạm vị cho phép cần điều tra thêm nhiều trạng thái rừng để kết nghiên cứu có độ xác - Cần có nghiên cứu sâu sắc đầy đủ hơn, mở rộng thêm phạm vị, nội dụng nghiên cứu để kết nghiên cứu xác hơn, áp dụng vào thực tiễn 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục kiểm lâm (2004) Văn pháp quy phòng cháy chữa cháy rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang nghành Lâm nghiệp - Chương phòng cháy chữa cháy rừng, Hà nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Bộ tài liệu hướng dẫn công tác PCCCR (chương trình bản), Hà Nội Bế Minh Châu (2008), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bế Minh Châu (2012), “Quản lý lửa rừng” - Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội Ngô Quang Đê, Lê Đăng Giảng, Phạm Ngọc Hưng (1983) Phòng cháy chữa cháy rừng NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Danh Hùng (2010), Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý cháy rừng huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp Phạm Ngọc Hưng (1994), Phòng cháy chữa cháy rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Ngọc Hưng (2001) Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Hưng (1988) Xây dựng phương pháp dự báo cháy rừng Thông nhựa (Pinus merkuii J.) Quảng Ninh Luận án Phó tiến sỹ Khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng thông ba la ( Pieus kesiya Royle ex), rừng tram (Melaleuca cajuputi Powel), Việt Nam Luận án Phó tiến sỹ khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Vương Văn Quỳnh, Lê Sỹ Việt, Trần Tuyết Hằng, Bế Minh Châu, Trần Quang Bảo, Đỗ Đức Bảo, Chu Thị Bình, Nguyễn Đình Dương (2005), Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội 13 Nguyễn Hải Tuất (2003), Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 cho Windoms để xử lý số liệu Nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp, Hà Tây 14 UBND xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (2015), Báo cáo kết triển khai thực công tác QLBVR - PCCCR năm 2015 15 UBND xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa (2015), Kế hoạch huy động lực lượng, phương tiện, hậu cần tham gia chữ cháy rừng xã Thành Long năm 2015 16 Webside: Kiemlam.org.vn 17 http:/thietbichuyendung.vn/bao-dat-viet-xe-chua-rung-da-nang/ 18 http:/Vanban.hanoi.gov.vn 19 Craig Chandler, Philip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983) Fire on Forestry Volume I and Volume II US 20 Timo V Heikkila, Roy gronqvist, Mike Jurvelius (2007), Wildland Fire Management - Handbook for Trainers Helsinki PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: Quy trình tính trọng số cho tiêu chí lựa chọn SPSS Analyze\ Data Reduction\Factor Trong hộp thoại Factor Analysis đưa biến vào Variables sau chọn Extraction Trong hộp thoại Extraction chọn number factor ghi (Thành phần thứ nhất) Trong hộp thoại Rotaton chọn Varinax Với Scores ta chọn Save as Variabls để nghiên cứu quan hệ dọc, chọn Display Factor Score coefficient matrix để có bảng hệ số nhân tố Nhấn OK để có kết Phụ biểu 02: Kết tính trọng số Communalities Initial Extraction Trọng số mvlc 1.000 861 0.226 dodoc 1.000 332 0.084 doam 1.000 420 0.110 Hvlc 1.000 945 0.248 chephu 1.000 574 0.150 Hdc 1.000 694 0.182 Extraction Method: Principal Component Analysis Phụ biểu 03: Phƣơng pháp mục trắc độ ẩm vật liệu cháy rừng (TS Phạm Ngọc Hƣng) Cấp Độ ẩm cháy VLC (%) I 35 - 45 Khả xảy Đặc tính đám cháy cháy rừng Mục trắc (bẻ vật liệu) Ít có khả Dai, tay có cảm giác ướt II 25 - 35 Có khả Cường độ thấp Gấp đôi III 15 - 25 Dễ xẩy cháy Cường độ TB Gẫy kêu lách tách IV 10 - 25 Dễ xẩy Tốc độ lan tràn lửa nguy cháy lớn nhanh, nóng, khó Gẫy kêu to kiểm soát V < 10 Rất dễ xẩy ra, Tốc độ lan tràn lửa Vò nát tinh nguy hiểm nhanh, thất thường, khó kiểm sốt Ảnh cơng trình PCCCR xã Thành Long, huyện Thạch Thành Ảnh 1: Biển cấm lửa Ảnh 2: Chòi canh lửa Ảnh 3: Đường băng trắng cản lửa Ảnh 4: Bảng tuyên truyền Ảnh trạng thái rừng xã Thành Long, huyện Thạch Thành Ảnh 5: Trạng thái rừng tự nhiên (IIA) Ảnh 6: Trạng thái rừng Keo tuổi Ảnh 7: Trạng thái rừng Keo tuổi Ảnh 8: Trạng thái rừng Thông tuổi Ảnh 9: Trạng thái rừng Thông 15 tuổi

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan