Hiệu quả môi trường của mô hình rừng trồng Keo lai (acacia hybrid) gỗ lớn tại xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

10 5 0
Hiệu quả môi trường của mô hình rừng trồng Keo lai (acacia hybrid) gỗ lớn tại xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài Đánh giá hiệu quả môi trường của mô hình rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) gỗ lớn tại xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa nhằm góp phần xác định cơ sở khoa học cho hiệu quả môi trường của mô hình rừng trồng Keo gỗ lớn. Mời các bạn cùng tham khảo!

Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường HIỆU QUẢ MƠI TRƯỜNG CỦA MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG KEO LAI (Acacia hybrid) GỖ LỚN TẠI XÃ THÀNH LONG, HUYỆN THẠCH THÀNH, TỈNH THANH HÓA Phùng Thị Thanh Hải1, Nguyễn Thị Ly1, Bùi Xuân Dũng1, Kiều Thị Dương1 Trường Đại học Lâm nghiệp TÓM TẮT Để xác định khả bảo vệ đất chống xói mịn cố định chất dinh dưỡng mơ hình rừng trồng Keo lai gỗ lớn, nghiên cứu thực 10 OTC (500 m2) bao gồm: OTC rừng trồng Keo lai gỗ lớn OTC rừng trồng Keo lai gỗ nhỏ (đối chứng) Trong OTC, thực điều tra tiêu cấu trúc thực vật (TC, CP, TM, Hvn), điều kiện địa hình (độ dốc), khả tích trữ Carbon đất đặc điểm thổ nhưỡng (N, P, K, OM) Thời gian điều tra vào đầu tháng 11 năm 2018 Kết thu sau: 1- Cường độ xói mịn mơ hình rừng trồng Keo lai gỗ lớn thấp (trung bình 0,18 mm/năm) nhỏ hai lần so với mơ hình rừng trồng Keo lai gỗ nhỏ (trung bình 0,39 mm/năm); 2- Lượng Carbon hữu tích lũy đất rừng trồng gỗ lớn cao gấp hai lần mơ hình gỗ nhỏ, đó, lớp đất mặt hấp thụ tốt nhất; 3- Mơ hình gỗ lớn tích lũy NH4+, K2O tốt PO43- mơ hình gỗ nhỏ (chủ yếu chất dinh dưỡng hấp thụ nhiều lớp đất mặt) Các kết nghiên cứu cho thấy để phát huy tốt vai trò phòng hộ rừng, việc trì phát triển mơ hình rừng trồng Keo lai gỗ lớn khu vực nghiên cứu thật cần thiết Từ khóa: Chất dinh dưỡng, hiệu mơi trường, Keo lai, rừng trồng gỗ lớn, xói mịn ĐẶT VẤN ĐỀ Diện tích rừng Việt Nam có xu hướng biến động mạnh theo thời gian: diện tích rừng năm 1943 14,3 triệu hầu hết rừng tự nhiên; từ 1943 - 1983 diện tích rừng giảm mạnh xuống cịn 7,2 triệu bao gồm rừng trồng chiếm 5,5% (0,4 triệu ha); từ 1983 đến 1995, diện tích rừng tăng từ 7,2 triệu lên 9,3 triệu ha, 1,05 triệu rừng trồng (chiếm 7% tổng diện tích rừng), tăng 1,5% so với giai đoạn 1943 - 1983; từ năm 1995 - 2018 diện tích rừng có xu hướng tăng nhanh chóng từ 9,3 triệu lên 14,41 triệu đặc biệt rừng trồng với 4,18 triệu (chiếm 29%), tăng 27,5% so với giai đoạn 1983 - 1995 (Bộ NN&PTNT, 2019) Sự thay đổi hầu hết gắn với gia tăng mơ hình rừng trồng mơ hình rừng trồng Keo chiếm 39% tổng diện tích rừng trồng nước (Hội nghị “Giống trồng Việt Nam”, 4/2019) Các loài Keo (Acacia) lựa chọn chủ yếu có nhiều ưu điểm: lồi sinh trưởng phát triển nhanh với chu kỳ kinh doanh ngắn (5 - năm), có khả cố định đạm nốt sần rễ góp phần cải tạo đất (Nguyễn Minh Thanh, 2017) Với ưu điểm đó, Keo nhanh chóng trở thành trồng rừng 28 chủ lực cho ngành lâm nghiệp Trong mơ hình rừng trồng Keo lai nay, việc lựa chọn chu kỳ kinh doanh ngắn (5 năm) sử dụng chủ yếu Quy trình trồng bao gồm xử lý thực bì tồn diện theo lơ, phát trắng dọn theo đường đồng mức, thực bì xử lý trước cuốc hố trồng từ 20 ngày đến tháng Ở giai đoạn việc kinh doanh rừng có tác động mạnh đến môi trường đất Bên cạnh giai đoạn - tuổi tán chưa phát triển nên mưa lớn xảy thường xuyên gây thối hóa đất Với xu hướng này, mơ hình trồng Keo nhanh cho thu hoạch đáp ứng nhu cầu ngắn hạn người dân, làm tăng nguy thối hóa xói mịn đất, đất chất dinh dưỡng giai đoạn đến tuổi Để giải vấn đề trên, nhà quản lý đề nghị xu hướng phát triển trồng rừng Keo gỗ lớn do: Hiệu kinh tế, xã hội cao (giá gỗ cao) Khả bảo vệ môi trường tốt (nhiều CBTT, TM…) Keo gỗ lớn xác định tuổi (10 - 14 năm), sản lượng gỗ (đạt từ 200 – 240 m3/ha) đường kính (trên 18 cm) Tuy nhiên chưa có sở khoa học chứng minh hiệu đó, nghiên cứu rừng trồng Keo gỗ lớn chủ yếu tập trung nghiên TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường cứu khả phát triển Keo, chưa có nghiên cứu làm rõ hiệu môi trường rừng trồng Keo gỗ lớn Nhằm góp phần xác định sở khoa học cho hiệu mơi trường mơ hình rừng trồng Keo gỗ lớn, thực nghiên cứu: “Đánh giá hiệu mơi trường mơ hình rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) gỗ lớn xã Thành Long, huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa” PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Thành Long xã miền núi huyện Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa, nằm cách trung tâm huyện km phía Đơng Nam (Hình 1) Xã có độ cao địa hình trung bình 100 - 120 m, độ dốc bình quân 10o (WB3, 2013); lượng mưa trung bình 1642 mm/năm, nhiệt độ trung bình 23,3oC Xã khơng có hệ thống sông suối lớn mà chủ yếu chia cắt địa bình đồi núi Đất xã Thành Long chủ yếu nhóm đất Feralit vàng sẫm hình thành đá sa phiến thạch biến chất (Fq) Xã Thành Long có diện tích tự nhiên 2672,92 với 1915,28 rừng đất lâm nghiệp (chiếm 70%); có 1544,78 rừng trồng 661,78 rừng Thơng Hình Vị trí khu vực nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu Gỗ lớn gỗ có đường kính lớn 15 cm sản xuất gỗ lớn có chu kỳ dài (thời gian kinh doanh từ 10 năm trở lên; gỗ nhỏ gỗ có đường kính nhỏ 15 cm, sản xuất gỗ nhỏ có chu kỳ ngắn (thời gian kinh doanh 10 năm, thông thường - năm) (TCVN 11567-1:2016) a) Phương pháp xác định lượng đất xói mịn mơ hình rừng trồng Keo lai Lập 10 OTC (500 m2) gồm: OTC Keo lai gỗ lớn 5OTC Keo lai gỗ nhỏ (đối chứng) Trên OTC tiến hành điều tra số đặc điểm địa hình tiêu cấu trúc bụi thảm tươi (TC, TM, CP) theo phương pháp 100 điểm, tiêu cấu trúc tầng cao (H, D1.3) H xác định thước đo cao Blumleiss Nghiên cứu áp dụng cơng thức dự báo xói mịn đất rừng Vương Văn Quỳnh cộng (1996, 1997, 1999) để đánh giá khả TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 29 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường bảo vệ đất, chống xói mịn cho mơ hình rừng trồng Keo lai Phương trình có dạng sau: d (mm/năm) = 2,31x10−6 K∝2 TC +CP+TM)2 X H ( Trong đó: d cường độ xói mịn (mm/năm); α độ dốc mặt đất (độ); H chiều cao tầng cao (m); TM độ che phủ lớp thảm khô mặt đất; CP độ che phủ lớp thảm tươi; X độ xốp lớp đất mặt, địa hình đất dốc X thường khơng vượt q 0,75; TC tàn che tầng gỗ; K số xói mịn mưa, hay đại lượng phản ảnh lực gây xói mịn đất mưa Chỉ số xói mịn mưa (K) xác định theo lượng mưa tháng khu vực nghiên cứu theo công thức sau: 12 𝐾 = ∑(𝑅𝑖 /25.4){916 + 331𝑙𝑔[(−5.8263 + 2.481𝑙𝑛(𝑅𝑖))/25.4]}/100 𝑖=1 Ri lượng mưa tháng thứ i năm, tính mm; Độ dốc mặt đất (α): Xác định địa bàn cầm tay góc OTC, sau lấy giá trị trung bình Xác định dung trọng (D) ống dung trọng tích 100 cm3 Dung trọng xác định sau: Mẫu thu thập trường ống dung trọng (thể tích 100 cm3) OTC Tiến hành lập ODB diện tích 1m2, bốn góc tâm OTC Trên ODB lấy mẫu đất ống dung trọng, OTC có mẫu, lấy mẫu trộn với để tạo mẫu hỗn hợp cho OTC Cơng thức tính: D= 𝑴 𝑽 Trong đó: D dung trọng đất (g/cm3); V thể tích ống dung trọng (V=100cm3); M trọng lượng đất khô kiệt (g) Xác định tỷ trọng (d) phương pháp picnomet (Bình tỷ trọng) 𝑷 𝑷 Cơng thức tính: d = 𝑷𝒏 = 𝑷+𝑷𝟏−𝑷𝟐 Trong đó: d tỷ trọng đất (g/cm3); Pn khối lượng thể tích nước bị chiếm chỗ bình (g); P1 khối lượng bình nước (g); P2 khối lượng bình chứa nước đất (g); M khối lượng đất khô kiệt (g) Độ xốp đất xác định thông qua dung trọng tỷ trọng đất Cơng thức tính:  D X  1   100  d Trong đó: X độ xốp đất (%); D dung trọng đất (g/cm3); d tỷ trọng đất (g/cm3) So sánh lượng đất xói mịn với Tiêu chuẩn rừng bảo vệ đất (Hundson, 1971) (d < 0,8 mm/năm – bảo vệ đất tốt) TCVN 5299:2009 (Bảng 1) Bảng Phân loại mức độ xói mịn đất mưa (TCVN 5299:2009) Ký hiệu cấp độ xói mịn I II III IV V Lượng đất xói mịn (tấn/ha/năm) ≤1 1–5 - 10 10 - 50 Lượng đất xói mịn (quy đổi mm/năm) ≤ 0,1 0,1 – 0,4 0,4 – 0,7 0,7 – 3,6  50  3,6 b) Phương pháp xác định lượng dinh dưỡng (N, P, K) dễ tiêu Carbon đất 30 Đánh giá Không bị xói mịn Xói mịn nhẹ Xói mịn trung bình Xói mịn mạnh Xói mịn mạnh mơ hình rừng trồng Keo lai  Lấy mẫu phân tích ngồi thực địa: TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Sau lấy mẫu dung trọng ODB, ODB tiến hành lấy mẫu đất, mẫu độ sâu - cm mẫu độ sâu 30 - 35 cm 10 OTC mơ hình Tiến hành trộn mẫu đất tạo thành mẫu hỗn hợp, độ sâu trộn thành mẫu Mỗi OTC lấy kg đất cho độ sâu, cho đất vào túi bóng kính buộc kín ghi nhãn (mơ hình, độ sâu lấy mẫu, ngày lấy mẫu, số thứ tự OTC) Các mẫu đất bảo quản, đưa phịng thí nghiệm Trường Đại học Lâm nghiệp để xử lý, bảo quản, ghi nhãn phân tích  Phân tích phịng thí nghiệm: Xác định hàm lượng Carbon hữu tổng số (TCVN 8941:2011, chất lượng đất - xác định Carbon hữu tổng số - phương pháp Walkley black) Hàm lượng Carbon hữu tổng số (OC%) OC(%)= (𝒂−𝒃)×𝟎.𝟒×𝒄×𝑲 𝒎 Trong đó: a thể tích dung dịch muối Fe++ tiêu tốn chuẩn độ mẫu trắng (ml); b thể tích dung dịch muối Fe++ tiêu tốn chuẩn độ mẫu phân tích (ml); m lượng mẫu cân (g); c nồng độ mol dung dịch Fe++ (đã kiểm tra nồng độ) (mol/l); = 3*10-3*100*100/75 (trong đó: 3*10-3 đương lượng gam nguyên tố Carbon, 100 hệ số quy đổi phần trăm 100/75 hệ số điều chỉnh q trình oxy hóa Carbon hữu không triệt để); K hệ số khô kiệt (xác định phương pháp sử dụng tủ sấy) Hàm lượng CHC tổng số (%OM): OM (%) = 1.724*OC (%) Sau tiến hành phân cấp đánh giá (Bảng 2) Bảng Phân cấp đánh giá hàm lượng chất hữu đất Mức độ phân cấp đánh giá Phân cấp OM (%) TT Rất nghèo hữu 8 (Siderius W, 1992) Xác định hàm lượng NPK đất: Xác định hàm lượng Nitơ dễ tiêu (NH4+) đất Phương pháp xác định: Phương pháp chưng cất (TCVN 5255:2009) Công thức tính: NH4+ = (𝑽−𝑽𝟎 )∁×𝟏𝟒×𝟏𝟎𝟎𝑲 𝑮 (mg/100 g đất) Trong đó: V thể tích dung dịch HCl chuẩn dùng chuẩn độ dịch lọc (ml); V0 thể tích dung dịch HCl chuẩn dùng chuẩn độ mẫu trắng (ml); C nồng độ HCl (mol/l); G khối lượng đất ứng với dịch lọc (g); K hệ số khô tuyệt đối đất; 14 phân tử lượng Nito; 100 hệ số quy đổi 100 g đất Xác định hàm lượng Photpho dễ tiêu (PO43) đất (Phương pháp Olsen) Phương pháp xác định: Cơng thức tính: O43- (ppm)= 100*Cđc /W Trong đó: Cđc hàm lượng P tính theo đường chuẩn (ppm); W trọng lượng mẫu đất phân tích (g) Xác định hàm lượng Kali dễ tiêu (K2O) Phương pháp xác định: Phương pháp so màu (bằng mắt thường) Cơng thức tính: K2O (mg/kg)= (Pm*5*100*K)/1000 Trong đó: K hệ số khô kiệt; Pm nồng độ Kali (ppm) KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm tự nhiên đặc điểm cấu trúc hai mơ hình rừng trồng Các đặc điểm tự nhiên mơ hình (Bảng 3) có ảnh hưởng đến mức độ xói mịn (điển hình độ xốp độ dốc) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 31 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Mơ hình OTC Keo lai gỗ lớn ĐB TB TB Keo lai gỗ nhỏ Bảng Đặc điểm tự nhiên hai mơ hình rừng trồng Độ dốc Độ xốp Hướng phơi Địa hình (độ) (%) ĐN 10 17 20 21 0,54 0,53 0,56 0,57 23 18,2 15 20 23 25 18,4 0,53 0,54 0,63 0,62 0,57 0,55 0,59 0,59 Các tiêu cấu trúc tầng cao, tầng bụi thảm tươi tham gia vào phương trình tính tốn lượng đất xói mịn Các tiêu cao góp phần làm giảm lượng đất xói Lồi Loại đất Đất Feralit hình thành đá sa phiến thạch biến chất mòn ngược lại Mơ hình Keo lai gỗ lớn thể đặc điểm cấu trúc tốt so với mơ hình gỗ nhỏ (Bảng 4) Bảng Đặc điểm cấu trúc tầng cao mơ hình Keo lai gỗ lớn Keo lai gỗ nhỏ khu vực nghiên cứu Mơ hình Gỗ lớn Gỗ nhỏ D₁₃ (cm) 24,34 Hvn (m) 14,19 21,74 22,07 21,62 5,87 Hdc (m) 3,14 CP (max1) TC (max1) 0,78 TM (max1) 0,86 13,43 13,61 14,51 4,87 5,62 5,63 3,71 4,36 4,47 0,89 0,9 0,86 0,83 21,8 13,68 5,49 4,29 1 0,82 0,86 0,85 0,89 TB 22,31 11,3 13,88 9,8 5,5 2,7 3,99 4,9 11,20 10,56 10,04 10,00 2,91 2,46 5,12 4,95 0,38 0,33 0,84 0,66 0,72 0,87 0,61 0,58 8,95 9,05 2,20 4,24 0,41 0,42 0,68 0,69 0,64 0,61 10,94 9,36 2,32 5,26 0,37 0,56 0,59 TB 10,59 9,65 2,52 4,89 0,38 0,66 0,61 OTC Dt (m) Cấu trúc tầng cao mơ hình gỗ lớn tốt mơ hình gỗ nhỏ: đường kính cây, đường kính tán mơ hình gỗ lớn lớn hai lần so với mơ hình gỗ nhỏ, chiều cao lớn 4,28 m chu kỳ kinh doanh gỗ lớn dài 32 Tất tiêu cấu trúc mơ hình rừng trồng Keo lai gỗ lớn tốt mơ hình rừng trồng Keo lai gỗ nhỏ, độ tàn che lớn 0,14, độ che phủ thảm khô lớn 0,26 Độ che phủ CBTT mô hình gỗ lớn tối ưu tuyệt đối lớn mơ hình gỗ nhỏ 0,62 (Bảng 4) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 3.2 Lượng đất xói mịn hai mơ hình rừng trồng Keo lai Hình Biểu đồ so sánh cường độ xói mịn hai mơ hình Mơ hình gỗ lớn với cấu trúc tốt, nhiều tầng tán làm giảm động mưa, tác động trực tiếp xuống mặt đất Bên cạnh rễ góp phần cố định đất lý khiến mơ hình có khả bảo vệ đất, chống xói mịn tốt so với mơ hình keo lai gỗ nhỏ Cường độ xói mịn mơ hình Keo lai gỗ lớn thấp, dao động từ 0,06 – 0,29 mm/năm (trung bình 0,18 mm/năm) Cường độ xói mịn mơ hình Keo lai gỗ nhỏ cao mơ hình Keo lai gỗ lớn, dao động từ 0,13 - 1,13 mm/năm Cường độ xói mịn trung bình mơ hình 0,57 mm/năm, cao so với mơ hình gỗ lớn 0,39 mm/năm Cường độ xói mịn mơ hình Keo lai gỗ lớn thấp khả bảo vệ đất chống xói mịn mơ hình tốt mơ hình Keo lai gỗ nhỏ các đặc điểm cấu trúc mơ hình gỗ lớn tốt đặc biệt thể tiêu độ tàn che tầng cao (TC), độ che phủ thảm khô (TM), che phủ thảm tươi (CP) tiêu có quan hệ tỷ lệ nghịch với lượng xói mịn Đề tài tiến hành nghiên cứu OTC có độ dốc tăng dần từ OTC1 đến OTC5 cho hai mơ hình Qua hình ta thấy cường độ xói mịn hai mơ hình tăng dần từ OTC1 đến OTC5, tức cường độ xói mịn có xu hướng tăng dần theo độ dốc, độ dốc cao cường độ xói mịn lớn nhân tố độ dốc có vai trị định tốc độ dịng chảy mặt góp phần phá vỡ kết cấu đất vận chuyển chúng nơi khác Tốc độ hình thành đất vùng nhiệt đới bình qn 0,8 mm/năm tốc độ xói mịn nhỏ tốc độ hình thành đất phương thức canh tác bền vững Đối chiếu với tiêu chuẩn rừng, bảo vệ đất hầu hết hai mơ hình nằm ngưỡng bảo vệ đất tốt (< 0,8 mm/năm) ngoại trừ OTC4 OTC5 mô hình gỗ nhỏ vượt ngưỡng cho phép (> 0,8 mm/năm) So sánh với TCVN 5299:2009, cường độ xói mịn trung bình mơ hình gỗ lớn thuộc mức xói mịn nhẹ (0,1 – 0,4 mm/năm), mơ hình gỗ nhỏ thuộc mức xói mịn trung bình (0,4 – 0,7 mm/năm) nhiên OTC4 mơ hình mức xói mịn mạnh (> 0,7 mm/năm) Như vậy, mơ hình Keo lai gỗ lớn tối ưu mặt bảo vệ đất, chống xói mịn (Hình 2) 3.3 Hàm lượng chất dinh dưỡng (N, P, K) dễ tiêu Carbon hữu tổng số (OM%) tích lũy đất rừng hai mơ hình rừng trồng Keo lai TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 33 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 2.5 Trung vị 25% - 75% Khoảng liệu Giá trị cực * NH4+ (mg/kg) 1.5 0.5 0-5 cm 30-35 cm 0-5 cm GỖ LỚN 30-35 cm GỖ NHỎ Hình Hàm lượng NH4 tích lũy mơ hình rừng trồng Keo lai + Hàm lượng NH4+ đất rừng trồng Keo lai gỗ lớn có xu hướng lớn đất rừng trồng Keo lai gỗ nhỏ hai tầng đất khác độ sâu - cm 30 35 cm (Hình 3) Tại độ sâu - cm, NH4+ dao động từ 0,53 đến 1,91 mg/kg (trung bình 1,51 mg/kg) mơ hình gỗ lớn lớn mơ hình gỗ nhỏ (dao động từ 0,64 đến 1,9 mg/kg, trung bình 1,35 mg/kg) Ngược lại, độ sâu 30 - 35 cm, NH4+ dao động từ 0,9 đến 2,37 mg/kg (trung bình 1,62 mg/kg) mơ hình gỗ lớn nhỏ 0,02 mg/kg lượng NH4+ mơ hình gỗ nhỏ (dao động từ 0,72 đến 2,39 mg/kg, trung bình 1,64 mg/kg) Hàm lượng NH4+ có lớp đất - cm nhỏ hàm lượng có lớp đất 30 - 35 cm, mơ hình gỗ lớn nhỏ 0,11 mg/kg mơ hình gỗ nhỏ nhỏ 0,29 mg/kg Giữa OTC mơ hình khơng có chênh lệch nhiều 400 Trung vị 25% - 75% Khoảng liệu PO43- (mg/kg) 300 * Giá trị ngoại vi Giá trị cực 200 100 0-5 cm 30-35 cm GỖ LỚN 0-5 cm 30-35 cm GỖ NHỎ Hình Hàm lượng PO4 tích lũy mơ hình rừng trồng Keo lai 3- 34 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Hàm lượng (PO4)3- đất rừng trồng Keo lai gỗ lớn có xu hướng nhỏ đất rừng trồng Keo lai gỗ nhỏ hai tầng đất khác độ sâu - cm 30 - 35 cm (Hình 4) Tại độ sâu - cm, (PO4)3- dao động từ 22 đến 134,96 mg/kg (trung bình 48,07 mg/kg) mơ hình gỗ lớn, nhỏ mơ hình gỗ nhỏ (dao động từ 30,54 đến 249,91 mg/kg, trung bình 109,42 mg/kg) nhỏ 61,35 mg/kg Tại độ sâu 30 - 35 cm, (PO4)3- dao động từ 9,52 đến 181,6 mg/kg (trung bình 80,98 mg/kg) mơ hình gỗ lớn nhỏ 29,02 mg/kg lượng NH4+ mơ hình gỗ nhỏ (dao động từ 18,39 đến 302,42 mg/kg, trung bình 110,89 mg/kg) Tầng đất độ sâu 30 - 35 cm hấp thụ nhiều (PO4)3- so với đất độ sâu - cm Hàm lượng photpho dễ tiêu mơ hình gỗ nhỏ lớn nhiều chu kỳ khai thác chu kỳ đầu tiên, trước trồng người dân tiến hành phát rẫy, đốt dọn thực bì cịn dư lượng phân bón Hàm lượng NH4+, PO43- lớp đất mặt thấp hàm lượng có lớp đất độ sâu 30 - 35 cm khác biệt hai lớp đất lớn tầng mặt thường bị rửa trơi, chất dinh dưỡng di chuyển từ lớp đất phía xuống phía tích tụ lại Rửa trôi chất dinh dưỡng chủ yếu hợp chất sắt, nhôm, Cation Ca, Mg, đặc biệt NPK, làm cho đất bị nghèo kiệt dinh dưỡng, đất bị chua (Nguyễn Minh Thanh, 2017) 5.5 Trung vị 25% - 75% Khoảng liệu K2 O (mg/kg) 4.5 * Giá trị ngoại vi Giá trị cực 3.5 2.5 0-5 cm 30-35 cm GỖ LỚN 0-5 cm 30-35 cm GỖ NHỎ Hình Hàm lượng K2O tích lũy mơ hình rừng trồng Keo lai Trong đất hai mơ hình, hàm lượng K2O lớp đất mặt cao lớp đất độ sâu 30 - 35 cm cao 1,35 mg/kg mơ hình gỗ lớn, 0,31 mg/kg mơ hình gỗ nhỏ (Hình 5) lớp đất mặt thường cung cấp dinh dưỡng phân hủy hữu động thực vật vi sinh vật Cũng lý mà lớp đất độ sâu - cm lại hấp thụ K2O nhiều lớp đất độ sâu 30 - 35 cm tập trung nhiều thảm mục bụi thảm tươi Nhìn chung, khả hấp thụ tích lũy chất dinh dưỡng mơ hình Keo lai gỗ lớn tốt mơ hình Keo lai gỗ nhỏ Cần đưa giải pháp để cải tạo đất nâng cao khả giúp mơ hình đem lại hiệu tốt Hàm lượng Carbon hữu tích lũy lớp đất mặt nhiều gấp rưỡi so với lớp đất phía mơ hình Keo lai gỗ lớn tích lũy nhiều lần so với mơ hình Keo lai gỗ nhỏ (Hình 6) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 35 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Trung vị 25% - 75% Khoảng liệu 12.5 * Giá trị cực 10.0 OM (%) 7.5 5.0 2.5 0-5 cm 30-35 cm GỖ LỚN 0-5 cm 30-35 cm GỖ NHỎ Hình Hàm lượng Carbon hữu tích lũy mơ hình rừng trồng Keo lai Khả hấp thụ Carbon hữu mơ hình gỗ lớn tốt mơ hình gỗ nhỏ, biểu thị lớp đất mặt mơ hình gỗ lớn hấp thụ nhiều 4,5%, lớp đất độ sâu 30 - 35 cm mơ hình gỗ lớn hấp thụ nhiều gỗ nhỏ 2,6% Dựa theo bảng phân cấp đánh giá hàm lượng chất hữu đất (Theo “Hội Khoa học đất Việt Nam, phương pháp Tiurin Walkley Black”), lớp đất mặt mơ hình gỗ lớn giàu hữu (> 8%), lớp đất độ sâu 30 - 35 cm xếp vào mức hàm lượng hữu trung bình (2 4%); với mơ hình Keo lai gỗ nhỏ lớp đất mặt lượng hữu tổng số hấp thụ được phân cấp mức giàu hữu (4 - 8%), lớp đất độ sâu 30 - 35 cm xếp vào mức nghèo hữu (

Ngày đăng: 22/08/2021, 13:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan