1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH

67 196 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** LA QUANG HỒI VŨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ********** LA QUANG HỒI VŨ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÙ CÁT TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Lâm nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S Phạm Thanh Hải Thành phố Hồ Chí Minh Tháng năm 2011 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ THÍCH NGHI CỦA RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH Tác giả LA QUANG HỒI VŨ Khố luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư ngành Lâm nghiệp Giáo viên hướng dẫn ThS Phạm Thanh Hải Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này, thân em nỗ lực, cố gắng bảo hướng dẫn tận tình ThS Phạm Thanh Hải - giảng viên Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn giúp đỡ Thầy Em xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình của: - Lãnh đạo Phòng Kinh tế sinh thái lâm nghiệp - Phân viện Điều tra quy hoach rừng Nam Trung Tây Nguyên; - Lãnh đạo Phòng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Phù Cát - Kỹ sư Ngô Thanh Hùng - Phó ban Quản lí rừng phòng hộ Kỹ sư Hồ Đăng Bình - Cán kỹ thuật Ban Quản lí rừng phòng hộ huyện Phù Cát - Lãnh đạo Thư viện Khoa học tổng hợp tỉnh Bình Định Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh thầy giáo Phân hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Gia Lai hết lòng giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em thực hoàn thành đề tài khóa luận Tp Hồ Chí Minh, tháng 7/2011 Sinh viên La Quang Hoài Vũ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TNTN PTBV Tp CNH - HĐH CSHT DTTN ĐVĐĐ ĐKTN KT - XH MTST MTTN LHSDĐ KH - KT THCS THPT : : : : : : : : : : : : : : : Tài nguyên thiên nhiên Phát triển bền vững Thành phố Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở hạ tầng Diện tích tự nhiên Đơn vị đất đai Điều kiện tự nhiên Kinh tế - xã hội Môi trường sinh thái Môi trường tự nhiên Loại hình sử dụng đất Khoa học kỹ thuật Trung học sở Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ quy trình bước đánh giá đất đai theo FAO Hình 2: Sơ đồ cấu trúc phân hạng đất đai theo FAO Hình 3: Quy trình đánh giá đất đai với loại hình rừng trồng keo lai huyện Phù Cát Hình 4: Sơ đồ thổ nhưỡng huyện Phù Cát Hình 5: Sơ đồ đơn vị đất đai huyện Phù Cát Hình 6: Sơ đồ phân hạng thích nghi rừng trồng keo lai huyện Phù Cát DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Một số đặc trưng khí hậu huyện Phù Cát Bảng 2: Các nhóm đất huyện Phù Cát Bảng 3: Các tiêu phân cấp thích nghi đơn vị đất đai Bảng 4: Thống kê đặc điểm đơn vị đất đai huyện Phù Cát Bảng 5: Yêu cầu thích nghi rừng trồng keo lai huyện Phù Cát Bảng 6: Sơ đồ cấu trúc phân hạng khả thích hợp đất đai Bảng 7: Kết đánh giá phân hạng thích nghi cho rừng trồng keo lai Phù Cát Bảng 8: Tổng hợp diện tích phân hạng thích nghi rừng trồng keo lai huyện Phù Cát Bảng 9: Một số tiêu đánh giá kinh tế Bảng 10: Đánh giá hiệu kinh tế rừng trồng keo lai huyện Phù Cát Bảng 11: Phân cấp số tiêu đánh giá theo loại hình sử dụng đất MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục hình, bảng Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích 1.2.1 Nhiệm vụ 1.3 Giới hạn phạm vi lãnh thổ nội dung nghiên cứu 1.4 Nguồn tài liệu chủ yếu 1.5 Cấu trúc đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.1 Đất đất đai 2.1.2 Đơn vị đất đai đơn vị đồ đất đai 2.1.3 Loại hình sử dụng đất đai (Land use type - LUT) 2.1.4 Hệ thống sử dụng đất (Land use system - LUS) 2.1.5 Hiện trạng sử dụng đất đai 2.1.6 Đánh giá phân hạng đất đai yếu tố đánh giá đất 2.2 Cơ sở khoa học đánh giá phân hạng đất đai 2.3 Nguyên tắc, nội dung đánh giá phân hạng đất đai FAO 2.3.1 Nguyên tắc 2.3.2 Nội dung đánh giá phân hạng đất đai FAO Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Khái quát chung khu vực nghiên cứu 14 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Phù Cát 14 3.1.2 Hiện trạng sử dụng đất tác động người sử dụng đất 27 3.1.3 Đánh giá chung trạng sử dụng đất huyện Phù Cát 28 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 29 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 3.2.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất xây dựng đồ đơn vị đất đai 31 3.2.4 Các tiêu phân cấp đơn vị đất đai 33 3.2.5 Đặc điểm đơn vị đất đai 36 3.2.6 Đánh giá, phân hạng mức độ thích nghi đất đai cho rừng trồng keo lai 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 4.1 Kết đánh giá, phân hạng thích nghi rừng trồng keo lai huyện Phù Cát 44 4.2 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội môi trường 48 4.2.1 Hiệu kinh tế 48 4.2.2 Hiệu xã hội 49 4.2.3 Tác động đến môi trường 50 4.3 Đề xuất sử dụng hiệu tiềm đất đai rừng trồng keo lai huyện Phù Cát 52 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 Phụ lục 55 Tài liệu tham khảo 58 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặt biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống địa bàn xây dựng, phát triển dân sinh, kinh tế - xã hội (KT - XH), an ninh quốc phòng Quản lý sử dụng đất đai hiệu đòi hỏi cấp bách, vấn đề mang tính chiến lược nhiều quốc gia giới, đặc biệt quốc gia q trình cơng nghiệp hố, đại hoá (CNH - HĐH) hội nhập kinh tế tồn cầu có nguồn tài ngun đất hạn chế Việt Nam Thực tế cho thấy, đất đai nói chung đất lâm nghiệp nước ta nói riêng quản lý, sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nông hộ dựa sở khoa học đánh giá khách quan mức độ thích nghi tài nguyên đất với loại trồng Việc trồng loại nào, loại đất thường phụ thuộc trước hết vào khả tiêu thụ giá sản phẩm Hiện tượng chặt bỏ - tái trồng - chặt bỏ loại nông, lâm nghiệp theo nhu cầu thị trường thường xuyên xảy nhiều vùng sản xuất nông - lâm nghiệp Do làm cho chất lượng đất ngày bị suy giảm nghiêm trọng, hiệu sản xuất nông - lâm nghiệp thường thấp khơng ổn định, tính khả thi quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp thường khơng cao Vấn đề xảy địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định Phù Cát huyện phía Đơng tỉnh Bình Định thuộc vùng dun hải Nam Trung bộ, cách trung tâm Tp Quy Nhơn 36 km phía Bắc Phù Cát có đầy đủ dạng địa hình từ vùng núi đến vùng gò đồi vùng đồng ven biển Kinh tế chủ yếu huyện sản xuất nơng lâm nghiệp Tồn huyện có 17 xã thị trấn với tổng diện tích tự nhiên (DTTN) 68.066,83 ha, diện tích đất lâm nghiệp 17.212,33 ha, chiếm 25,3% DTTN Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng tài nguyên đất đai thời gian qua nảy sinh nhiều tồn tại, thiếu sở khoa học, đời sống sản xuất người dân khó khăn, thiếu ổn định, tài nguyên đất lâm nghiệp ngày bạc màu, suy giảm, trồng có suất thấp, mơi trường tự nhiên (MTTN) bị suy thối Trong đó, năm gần đây, keo lai, với ưu điểm hẳn số loài trồng địa bàn huyện tỏ thích ứng bước đầu mang lại hiệu kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Hiện nay, huyện Phù Cát có số chủ trương khuyến khích phát triển trồng keo lai: Giao đất trồng keo lai để sử dụng lâu dài, hỗ trợ giống, phân bón cho người trồng keo lai, dự án WB3,… Bên cạnh đó, giá keo lai mức cao làm cho keo lai trở thành trồng địa bàn huyện Trước thực tế đó, yêu cầu đánh giá mức độ thích nghi rừng trồng keo lai tài nguyên đất nhằm góp phần giúp cho việc quy hoạch diện tích trồng keo lai cách khoa học, phù hợp với điều kiện đất đai, tham gia giải tốn giảm thiểu tình trạng suy thối tài nguyên đất, phục vụ quy hoạch sử dụng hợp lý lãnh thổ việc làm cần thiết Do vậy, việc lựa chọn thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá mức độ thích nghi rừng trồng keo lai (Acacia hybrid) tài nguyên đất đai huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” mang tính cấp thiết, có ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn 1.2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 1.2.1 Mục đích - Đánh giá mức độ thích nghi rừng trồng keo lai tài nguyên đất đai huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định nhằm góp phần làm sáng tỏ sở khoa học thực tiễn việc phát triển keo lai cho địa phương - Qua kết thu được, sơ đề xuất biện pháp phát triển bền vững keo lai địa bàn huyện Phù Cát nhằm tham gia giải toán phát triển lâm nghiệp KT - XH bền vững cho địa phương - Tập dượt nghiên cứu khoa học, đặt tiền đề cho q trình cơng tác thân sau tốt nghiệp trường 14 N S1 N - - S3 Ng 173.31 15 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 715.07 16 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2g 314.69 17 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 1.417.99 18 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 1.279.12 19 N N N - - S3 Ng 82.13 20 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 368.61 21 N S1 S1 S3 S2 S2 Ng 5.839.42 22 S3 S1 S1 S2 S2 S2 S2g 1.243.26 23 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 185.39 24 S1 S2 N S2 S3 S2 Nd 136.19 25 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 341.24 26 S2 S1 S1 N S3 S2 Nc 682.14 27 S1 N N S2 S3 S2 Nsl 23.05 28 S2 S1 S1 N S3 S2 Nc 137.14 29 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1g 343.74 30 S1 S1 N S2 S3 S2 Nd 241.47 31 S1 S2 N S2 S3 S2 Nd 74.22 32 S2 S1 S2 S2 S3 S2 S2h 987.38 33 S2 S1 S1 N S3 S2 Nc 159.40 34 S3 S1 S1 S2 S2 S2 S3g 269.31 35 S2 S1 S2 S2 S3 S2 S2h 894.54 36 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 103.33 37 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 110.76 38 N S1 N - - S3 Ng 210.71 39 N S1 S1 S2 S3 S2 Ng 440.77 40 S3 S1 S1 S2 S3 S2 S3g 169.11 41 S3 S1 S1 S3 S3 S2 S3g 77.91 42 S3 S1 S1 S2 S2 S2 S3g 188.89 43 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 78.38 44 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1g 550.45 45 45 S2 S1 S2 S2 S3 S2 S2h 369.86 46 S3 S1 S1 S2 S2 S2 S3g 830.47 47 N S1 N - - S3 Ng 95.82 48 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 944.52 49 S1 S1 S2 S2 N S2 Nh 106.09 50 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S1g 73.63 51 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 79.73 52 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 58.92 53 S2 S1 S1 S3 S3 S2 S2c 255.19 54 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 68.11 55 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 413.60 56 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 93.68 57 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2sl 126.00 58 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S2g 56.16 59 S1 S2 N S2 S3 S2 Nd 13.782.11 60 N S1 S1 S3 S2 S2 Ng 594.68 61 N S1 S1 S3 S2 S2 Ng 123.28 62 N S1 S1 N N S1 Ng 1.035.63 63 N S1 S1 N N S1 Ng 739.99 64 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 34.67 65 N S1 S1 N N S1 Ng 126.09 66 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 76.08 67 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 717.83 68 S2 S1 S1 S2 S2 S2 S1g 215.36 69 N S1 S1 N N S1 Ng 290.26 70 N S1 S1 N N S1 Ng 51.82 71 S1 S3 N S2 S3 S2 Nd 646.80 72 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S1g 52.69 73 S1 S3 S1 S2 S3 S2 S3sl 944.57 74 S1 N N S2 S3 S2 Nsl 958.76 75 S4 S1 S1 N N S1 Nc 96.04 46 76 S1 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 255.23 77 N S1 S1 N N S1 Ng 67.52 78 S1 S1 S1 S2 S1 S2 S1g 79.73 79 N S1 S1 N N S1 Ng 1.312.49 80 S2 S1 S1 S2 S3 S2 S2h 199.12 81 N S1 S1 N S3 S1 Ng 55.37 82 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S2g 92.12 83 S1 S1 S1 S2 S3 S1 S2h 118.66 84 N S1 S1 S2 N S1 Ng 69.24 Tổng diện tích 68.066.7 (- : Những tiêu không điều tra được) Bảng Tổng hợp diện tích phân hạng mức độ thích nghi keo lai Phù Cát Phân hạng mức độ thích nghi Rất thích nghi (S1) Thích nghi (S2) Ít thích nghi (S3) Khơng thích nghi (N) - Diện tích: - Diện tích: - Diện tích: - Diện tích: 1.315.6 (2%) 25.445.79 (37%) 2.678.69 (4%) 38565.62 (57 %) - ĐVDĐ: 29, - ĐVĐĐ: 2, 5, 7, 8, ,11, - ĐVĐĐ: 1, 3, 6, 10, - ĐVĐĐ: 4, 34, 40, 44, 50, 68, 72, 13, 15, 16, 17, 18, 20, 22, 12, 14, 19, 21, 24, 26, 41, 42, 46, 73 78 23, 25, 32, 35, 36, 37, 43, 27, 28, 30, 31, 33, 38, 45, 48, 51, 52, 53, 54, 55, 39, 47, 49, 59, 60, 61, 56, 57, 58, 64, 66, 67, 76, 62, 63, 65, 69, 70, 71, 80, 82, 83 74, 75, 77, 79, 81, 84 Như vậy, kết đánh giá khả thích nghi rừng trồng keo lai huyện Phù Cát có diện tích 29.481.08 Khả mở rộng diện tích LHSDĐ huyện lớn Chính vậy, kết góp phần đánh giá xác tiềm LHSDĐ nhằm mục đích mở rộng thêm diện tích trồng keo lai, mang lại lợi ích bền vững cho người trồng 47 4.2 Phân tích hiệu kinh tế - xã hội môi trường Kết đánh giá phân hạng mức độ thích nghi sở khoa học cho việc đề xuất phân bố trồng, dựa vào kết đánh giá dừng lại mức độ sinh thái túy mà chưa xem xét đến yếu tố khác Vì vậy, kết hợp phân tích hiệu KT - XH mơi trường việc làm cần thiết đánh giá đất đai sở để lựa chọn loại hình sử dụng đất bền vững 4.2.1 Hiệu kinh tế Hiệu kinh tế loại trồng số tiền mà trồng mang lại sau người sản xuất thu hồi lại số tiền đầu tư ban đầu, hay nói cách khác số tiền lãi người sản xuất thu Trong khuôn khổ đề tài, hiệu kinh tế phân tích số tiêu sau: - Doanh thu từ rừng: Là tổng thu nhập đơn vị rừng - Tổng chi phí tạo rừng: Là tổng chi phí cho đơn vị rừng khoảng thời gian, bao gồm chi phí vật chất dịch vụ cho sản xuất (kể công lao động) - Lợi nhuận: Là phần tài sản mà người trồng thu sau đầu tư, trừ chi phí cho khoảng đầu tư Các tiêu phân tích đánh theo thời giá hành theo mức độ: Cao, trung bình, thấp sau: Bảng Một số tiêu đánh giá kinh tế Doanh thu từ Tổng chi phí Lợi nhuận rừng (triệu tạo rừng (triệu (triệu đồng/ha) đồng/ha) đồng/ha) Cao > 80 > 20 > 50 >3 Trung bình 40 - 80 10 - 20 30 - 50 2-3 Thấp < 40 < 10 < 30

Ngày đăng: 11/06/2018, 18:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w