Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

71 3.5K 11
Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang Trờng đại học vinh khoa địa lý --------------- khóa luận tốt nghiệp đại học đánh gia mức độ thích nghi của một số loại cây trồng đối với điều kiện tự nhiên huyện đức thọ - tỉnh hà tĩnh chuyên ngành: địa lý tự nhiên Giảng viên hớng dẫn : TS. Đào Khang Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hồng Tình Lớp : 44A- Địa lý Vinh - 2007 Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 1 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang Trờng đại học vinh khoa địa lý --------------- nguyễn thị hồng tình đánh giá mức độ thích nghi của một số loại cây trồng đối với điều kiện tự nhiên huyện đức thọ - tỉnh hà tĩnh khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: địalý tự nhiên Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 2 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang Vinh - 2007 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này ngoài sự nổ lực của bản thân còn có sự h- ớng dẫn tận tình chu đáo của thầy giáo hớng dẫn Tiến sĩ Đào Khang và sự động viên của các thầy cô trong khoa Địa Trờng Đại học Vinh. Qua đây em xin phép đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Đào Khang, ngời trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành đề tài. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Địa lý, tập thể 44A - Địa cùng bạn bè gần xa đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm khóa luận. Bớc đầu làm quen với nghiên cứu nên không thể tránh những thiếu sót, em rất mong đợc sự góp ý, bổ sung của thầy cô, bạn bè để khoá luận đợc hoàn chỉnh hơn. Vinh, ngày 12 tháng 5 năm 2007 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Tình Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 3 Kho¸ luËn tèt nghiÖp GVHD: TS. §µo Khang NguyÔn ThÞ Hång T×nh 44A- §Þa lý Trang: 4 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Cùng với sự chuyển đổi kinh tế - xã hội toàn diện của đất nớc, trong những năm qua Đức Thọ đã có những chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu ngành kinh tế. Tuy nhiên Nông nghiệp vẫn là ngành chính, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP: năm 1996 là 66,34%, năm 2002 là 51%, năm 2005 là 58,3%. Trong khi Công nghiệp và các ngành dịch vụ cha có điều kiện mở rộng quy mô thì Nông nghiệp - một ngành có hiệu quả kinh tế thấp - vẫn là thế mạnh chính của huyện. Điều cốt yếu và cấp thiết là cần có sự lựa chọn cơ cấu cây trồng vật nuôi thích hợp nhằm tận dụng tiềm năng của huyện, cho sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trờng làm tăng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp. Đức Thọ đang rất cần những nghiên cứu theo tiêu chí đó. Qua nghiên cứu tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên huyện Đức Thọ đặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nớc, khí hậu); về giá trị kinh tế của một số cây trồng; về nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc, chúng tôi nhận thấy Đức Thọ vừa cần đẩy mạnh sản xuất lúa - thế mạnh truyền thống của huyện, vừa phải phát triển mở rộng những loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao lại thích hợp với điều kiện địacủa huyện. Điều này mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa. Đó là lý do chúng tôi chọn đề tài Đánh giá mức độ thích nghi của một số loại cây trồng đối với điều kiện tự nhiên huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh với mong muốn cung cấp cơ sở lý luận và cơ sở khoa học vào việc hoạch định chiến lợc phát triển nông nghiệp của huyện Đức Thọ. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là đề xuất hớng phát triển các loại cây trồngĐức Thọ trên cơ sở kết quả nghiên cứu mức độ thích nghi của chúng đối với điều kiện tự nhiên của huyện. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 5 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang Để đạt đợc mục đích trên đề tài có nhiệm vụ: - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên huyện Đức Thọ. - Tìm hiểu yêu cầu sinh thái của một số cây trồng nông nghiệp. - Đánh giá mức độ thích nghi của một số loại cây trồng nông nghiệp đối với điều kiện tự nhiên huyện Đức Thọ - Đa ra một số giải pháp để phát triển một số loại cây trồng nông nghiệp ở huyện Đức Thọ. 4. Giới hạn nghiên cứu 4.1. Giới hạn phạm vi lãnh thổ: Đất nông nghiệp huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. 4.2. Giới hạn nội dung đề tài: - Các loại cây trồng đa vào đánh giá: Lúa, Lạc, Đậu, Ngô. - Các yếu tố đa vào đánh giá: + Khí hậu: * Nhiệt độ: trung bình năm, tối cao, tối thấp. * ánh sáng: Số giờ nắng; Thời gian chiếu sáng; Cờng độ chiếu sáng. * Lợng ma: trung bình năm, tối cao, tối thấp, số ngày ma/vụ + Đất trồng: Thành phần cơ giới; Độ pH; Hàm lợng dinh dỡng. - Đánh giá mức độ thích nghi: 4 cấp: Rất thích nghi, Thích nghi, ít thích nghi, Không thích nghi. 5. Đối tựơng nghiên cứu Mức độ thích nghi của Lúa, Lạc, Ngô, Đậu xanh đối với điều kiện tự nhiên ở huyện Đức Thọ. 6. Quan điểm nghiên cứu 6.1. Quan điểm hệ thống Đây là quan điểm bao trùm nhất, xác định các phơng pháp nghiên cứu đối t- ợng không theo các thành phần riêng rẽ mà đợc xét trong một hệ thống. Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 6 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang - Cấu trúc đứng của hệ thống là các hợp phần tự nhiên và kinh tế xã hội ở huyện Đức Thọ có tác động đến vấn đề phát triển sản xuất của cây trồng, đó là: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhỡng, sinh vật, dân c lao động, thị trờng, sự phát triển của các ngành kinh tế khác trong mối quan hệ với nhau. - Cấu trúc ngang thể hiện các đặc điểm tự nhiên của từng khu vực, từng dạng địa hình, từng xã trong hệ thống các đơn vị lãnh thổ huyện Đức Thọ. - Cấu trúc chức năng là các yếu tố có vai trò làm cho hệ cấu trúc đợc hài hoà và hệ phát triển tốt. 6.2. Quan điểm thực tiễn Đây là quan điểm không thể thiếu đợc đối với quá trình nghiên cứu đề tài. Thực tiễn là tiêu chuẩn, là cơ sở nghiên cứu của đề tài và kết quả nghiên cứu lại đợc áp dụng vào thực tiễn. Quan điểm thực tiễn đợc vận dụng để đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng tại huyện Đức Thọ trong điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng địa phơng và nhu cầu của thị trờng. 6.3. Quan điểm lịch sử viễn cảnh Vận dụng quan điểm này tức là xem xét đối tợng địatrong mối quan hệ từ quá khứ đến hiện tại, nhìn nhận sự biến đổi của chúng trong tơng lai. - Trớc đây: cơ cấu cây trồng, đặc biệt là việc sản xuất lúa, lạc, đậu, ngô còn bất hợp lý, cha mang lại hiệu quả kinh tế cao. - Triển vọng: sử dụng hợp lý các tài nguyên tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế. 6.4. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững là khai thác, sử dụng các nguồn lực tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội hiện tại nhng không làm tổn hại đến quyền lợi của tơng lai. Do vậy khi xem xét sự phát triển của một đối tợng sản xuất cũng nh đề ra giải pháp cho nó phải dựa trên quan điểm phát triển bền vững. Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 7 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang Việc lựa chọn giống cây trồng cũng nh đa ra các giải pháp để khai thác tự nhiên, phát triển sản xuất phải hợp lý trong điều kiện tự nhiên huyện Đức Thọ, mang lại hiệu quả kinh tế cao nhng không làm tổn hại đến môi trờng không phá vỡ cân bằng sinh thái. 7. Phơng pháp nghiên cứu 7.1. Phơng pháp nghiên cứu thực địa Đây là phơng pháp quan trọng trong nghiên cứu địa lý nhằm tìm hiểu đồng thời kiểm tra trên thực tế các thông tin thu thập đợc về bản chất các đối t- ợng địa lý tự nhiên cũng nh kinh tế xã hội. Phơng pháp này đợc vận dụng để kiểm tra các thông tin về khí hậu, đất trồng . Phơng pháp đợc thực hiện chủ yếu thông qua phỏng vấn chuyên gia phỏng vấn nông dân, kiểm tra thực tế sản xuất, kiểm tra mức độ thích nghi của cây trồng. 7.2. Phơng pháp thu thập, xử lý thông tin Nguồn tài liệu đợc thu thập từ các công trình, các dự án đã đợc nghiệm thu, các báo cáo định kỳ hàng năm, niên giám thống kê, sách, tạp chí liên quan, các tài liệu qua nghiên cứu thực địa. Các thông tin không đồng bộ (số liệu qua các năm khác nhau, từ các địa điểm khác nhau, bản đồ không cùng tỉ lệ .) đợc xử lý qua phơng pháp phân tích, tổng hợp, nội suy, ngoại suy . 7.3. Phơng pháp bản đồ, biểu đồ Khoa học Địa lý là khoa học xuất phát từ bản đồ và kết quả kết thúc cũng từ bản đồ. Đối tợng nghiên cứu trong một lãnh thổ cụ thể đòi hỏi tính trực quan cao. Bản đồ tạo thuận lợi để định vị các đối tợng nghiên cứu và những đề xuất đa ra. Chúng tôi sử dụng nhiều loại bản đồ để nghiên cứu nh: Bản đồ thổ nhỡng huyện Đức Thọ, bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Đức Thọ, bản đồ quy hoạch sử dụng đất huyện Đức Thọ Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 8 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang Phơng pháp bản đồ đợc sử dụng từ giai đoạn chuẩn bị nghiên cứu và trong suốt quá trình nghiên cứu. 8. Những điểm mới của đề tài - Hệ thống hoá đặc điểm Tự nhiên và Kinh tế - Xã hội của huyện Đức Thọ theo quan điểm địa lý tổng hợp. - Hệ thống hoá đặc điểm sinh thái của một số cây trồng (lúa, lạc, ngô, đậu xanh) làm cơ sở để hoàn thiện quy trình sản xuất các loại cây trồng này. - Đánh gía mức độ thích nghi của một số cây trồng (lúa, lạc, ngô, đậu xanh) với các yếu tố khí hậu và đất trồng làm cơ sở khoa học cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng tăng mùa vụ, kết hợp với việc luân canh, xen canh giữa các cây trồng. Bản luận văn đã đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng (lúa, lạc, ngô, đậu xanh) trên cơ sở: - Nghiên cứu đặc điểm các yếu tố địacủa huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh. - Nghiên cứu đặc điểm sinh lý của một số cây trồng (lúa, lạc, ngô, đậu xanh) đối với các yếu tố địa lý. - So sánh đặc điểm sinh lý của một số cây trồng (lúa, lạc, ngô, đậu xanh) với đặc điểm của các yếu tố địa lý để đánh giá mức độ thích nghi của các cây này (lúa, lạc, ngô, đậu xanh) với đối với điều kiện để phát triển ở huyện Đức Thọ. Mức độ thích nghi đợc đánh giá theo 4 mức độ: rất thích nghi S1, thích nghi S2, ít thích nghi S3 và không thích nghi N. Đó là cơ sở khoa học để đa ra đề xuất: - Địa điểm thích hợp trồng lúa. - Địa điểm không thích hợp trồng lúa. - Địa điểm thích hợp trồng lạc, ngô, đậu xanh. - Địa điểm không thích hợp trồng lạc, ngô, đậu xanh. Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 9 Khoá luận tốt nghiệp GVHD: TS. Đào Khang - Địa điểm thích hợp trồng xen canh, luân canh, kết hợp giữa các loại cây trồng. 9. Bố cục đề tài Đề tài có 3 bản đồ, 13 bảng,7 tài liệu tham khảo, phần báo cáo tổng cộng 63 trang đánh máy A4. Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm 3 chơng : - Chơng 1: Đặc điểm địahuyện Đức Thọ - Chơng 2: Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với điều kiện địahuyện Đức Thọ - Chơng 3: Những giải pháp phát triển sản xuất một số cây trồnghuyện Đức Thọ. Nguyễn Thị Hồng Tình 44A- Địa lý Trang: 10

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:55

Hình ảnh liên quan

2.1.4. Tình hình sản xuất đậu xanh. - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

2.1.4..

Tình hình sản xuất đậu xanh Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 5: ảnh hởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của cây lúa - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

Bảng 5.

ảnh hởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của cây lúa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa với các chỉ tiêu của ánh sáng - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

Bảng 7.

Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa với các chỉ tiêu của ánh sáng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng số: 8 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với L- L-ợng ma - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

Bảng s.

ố: 8 Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với L- L-ợng ma Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Thành phần cơ giới - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

h.

ành phần cơ giới Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với Đất trồng - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

Bảng 9.

Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa đối với Đất trồng Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 10: Mức độ thích nghi của cây Lúa đối với điều kiện  tự nhiên huyện Đức Thọ - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

Bảng 10.

Mức độ thích nghi của cây Lúa đối với điều kiện tự nhiên huyện Đức Thọ Xem tại trang 48 của tài liệu.
- TB năm  - Tối thấp - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

n.

ăm - Tối thấp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 12: Mức độ thích nghi của cây Ngô đối với điệu kiện  tự nhiên huyện Đức Thọ - Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ

Bảng 12.

Mức độ thích nghi của cây Ngô đối với điệu kiện tự nhiên huyện Đức Thọ Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan