Về diện tích.

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ (Trang 31 - 32)

Lúa là cây lơng thực chính, chủ đạo của huyện. Việc sản xuất lúa không chỉ có ý nghĩa đối với huyện Đức Thọ mà còn cung cấp cho các địa phơng khác.

Theo số liệu thống kê hàng năm từ năm 2001 – 2005 diện tích gieo trồng lúa không ổn định, có xu hớng giảm nhng không đáng kể.

Bảng 1: Tình hình sản xuất lúa giai đoạn 2001-2005

Diện tích lúa 2001 2002 2003 2004 2005

Lúa Đông Xuân Lúa Hè Thu Vụ mùa 6390 4787 220 6405 4894 110 6340 4776 6289 4470 6153 4333 Tổng diện tích 11397 11409 11116 10759 10486

( Nguồn: Phòng thống kê huyện Đức Thọ)

Lúa đợc trồng ở hầu hết các xã trong huyện nhng tập trung ở các xã trong đê trên đất phù sa glây, phù sa không đợc bồi hằng năm. Những xã trồng nhiều lúa nhất năm 2005 là: Đức Lâm (767 ha), Đức Long (632 ha), Yên Hồ (640 ha), Đức Dũng (571 ha), Hải Yên (571 ha)…

Diện tích trồng lúa biến động cùng với xu hớng chung của đất nông nghiệp. Một phần diện tích trồng lúa, đặc biệt là ở những khu vực có vị trí địa lý thuận lợi bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác nh đất thổ c, giao thông…

Mặc dù diện tích lúa có xu hớng giảm nhng năng suất lúa tăng khá nhanh và cao hơn nhiều so với năng suất trung bình toàn tỉnh Hà Tĩnh.

Năm 2001 năng suất lúa mới chỉ đạt 47,6 tạ/ha (so với toàn tỉnh Hà Tĩnh 38,2 tạ/ha).

Năm 2002 năng suất lúa là: 50,65 tạ/ha (tăng 6,4% so với 2001). Năm 2005 năng suất lúa đã là: 54,23 tạ/ha (tăng 13,9% so với năm 2002). Nhiều xã năng suất lúa đạt hơn 55 tạ/ha nh: Đức Lâm: 57 tạ/ha, Đức Thuỷ 56,2 tạ/ha, Trung Lễ 56,9 tạ/ha…

Có đợc kết quả này là do Đức Thọ đã biết áp dụng một số giống mới có năng suất cao vào sản xuất nh Nhị Ưu 838, Lúa X…

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng đối với đặc điểm địa lí huyện đức thọ (Trang 31 - 32)