Đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa, ngô, đậu xanh đối với đặc điểm địa lý huyện Đức Thọ

MỤC LỤC

Đặc điểm tự nhiên

Vị trí địa lý

Đức Thọ là huyện bán sơn địa, nằm về phía Bắc tỉnh Hà Tĩnh, có huyện lỵ là thị trấn Đức Thọ cách quốc lộ 8A khoảng 2 km về phía Đông, cách Thị xã. Nh vậy có thể nói Đức Thọ ở vào vị trí khá thuận lợi để mở rộng giao lu với các huyện, tỉnh bạn và cả CHDCND Lào theo quốc lộ 8A.

Đặc điểm khí hậu

Mùa lạnh kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, thời gian này thờng có gió mùa Đông Bắc gây lạnh và kèm theo ma phùn, nhiệt độ trung bình khoảng 180C, thậm chí có lúc nhiệt độ thấp xuống dới 70C. Gió Tây Nam (gió Lào) xuất hiện từ cuối tháng 4, cao điểm nhất vào tháng 6 và 7, gió này kéo dài khoảng 30 – 50 ngày/ năm, gây khô hạn kéo dài làm cho cây trồng thiếu nớc gây ra hiện tợng tích luỹ sắt gây thoái hoá đất.

Nguồn nớc

Gió mùa Đông Bắc thờng xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, khi gió xuất hiện nhiệt độ có thể giảm tới 70C, vào cuối mùa Đông có kèm theo ma phùn.

Tài nguyên đất

Hàm lợng Kali tổng số tầng mặt giàu (K2O5% là 1,36%) khi xuống các tầng dới thì thay đổi từ trung bình đến nghèo. Tổng Cation trao đổi của các phẫu diễn nghiên cứu đều rất thấp, trị số th- ờng dao động khoảng trên dới 4meg/100g. Loại đất này thích hợp với thâm canh cây lúa và cho năng suất cao. Đây là cây lơng thực chủ đạo của huyện. Diện tích này phần lớn gieo trồng 2 vụ, chỉ có ít diện tích do địa hình trũng thoát nớc khó khăn nên gieo trồng một vụ. d) Đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng. Hàm lợng Kali tổng số tầng mặt giàu (K2O5% là 1,57%) khi xuống các tầng dới thì thay đổi từ trung bình đến nghèo. Tổng Cation trao đổi của các phần diễn nghiên cứu đều rất thấp, trị số th- ờng dao động khoảng trên dới 4meg/100g. Đặc điểm của loại đất này là phân bố ở địa hình cao và ven cao nên gieo trồng lúa 2 vụ ổn định, hớng sử dụng cần đầu t để tăng thêm vụ màu. Nhóm đất bạc màu. Đất bạc màu trên đá cát thích hợp với cây màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Nhóm đất đỏ vàng. a) Đất đỏ vàng trên đá sét:. Đất này chủ yếu tập trung ở các xã: Tân Hơng, Đức. Lạng, Đức Dũng, Đức Đồng, Đức An. Đạm tổng số tầng mặt trung bình 0,117% còn các tầng dới từ nghèo đến trung bình. Loại đất này phù hợp để trồng rừng nh các loại cây keo, thông, bạch đàn.. ở những nơi có địa hình tơng đối bằng phẳng có thể khai thác trồng cây dài ngày, cây ăn quả, cây ngắn ngày hoặc xây dựng mô. hình trang trại vờn đồi. b) Đất vàng nhạt trên đá cát.

Hệ thống giao thông vận tải

Vì vậy cần đợc quy hoạch sử dụng hợp lý, trớc hết nên trồng cây xanh để có lớp thảm thực vật phù hợp với môi trờng sinh thái. Nhìn chung số lao động tham gia vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn huyện sử dụng cha thật hợp lý. Trong sản xuất nông nghiệp còn mang tích thời vụ, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp cha có tính chuyên môn cao.

Hiện trạng sử dụng đất theo vùng và theo đơn vị hành chính

Bên cạnh đó huyện còn có tuyến đờng sắt Thống nhất Bắc - Nam chạy qua với tổng chiều 18km, khổ rộng 1m.

Hiện trạng sử dụng đất theo các mục đích

Diện tích đất vờn tạp tập trung nhiều ở các xã: Tùng ảnh, Đức Hoà, Đức Lạc, Đức An, Đức Đồng. Phần lớn diện tích này cha đợc đầu t cải tạo, hiệu quả kinh tế thấp. Toàn bộ diện tích đất lâm nghiệp của huyện là đất rừng trồng và đất ơm cây giống (không có đất rừng tự nhiên), trong đó đất rừng trồng sản xuất có 136,73 ha chiếm 39,99%.

Biến động đất đai

Diện tích đất ruộng lúa, lúa màu giảm dần qua các năm phù hợp với chuyển sang mục đích sử dụng là đất chuyên dùng và đất ở, các loại đất nông nghiệp khác có hiệu quả. Đất lâm nghiệp tăng lên qua các năm ở giai đoạn 2000 –2002 do huyện đẩy mạnh chủ trơng giao đất, giao rừng cho các hộ nông dân và tăng cờng phủ xanh đất trống đồi núi trọc. Từ những kết quả đạt đợc cũng nh những khó khăn, tồn tại của quá trình sử dụng đất cũng nh kế hoạch phát triển toàn huyện Đức Thọ đã đề ra định h- ớng sử dụng trong thời gian tới.

Định hớng sử dụng đất

Nhìn chung tình hình sử dụng, biến động đất đai của huyện trong thời gian qua đã phản ánh thực trạng phát triển kinh tế xã hội của huyện trong thời kỳ đổi mới. - Mục tiêu phát triển kinh tế – xã hội và nhiệm vụ, định hớng phát triển của các ngành trong thời kỳ tới và các chủ trơng, chính sách đầu t phát triển của huyện. Trên cơ sở định hớng sử dụng đất, phơng án quy hoạch sẽ tính toán phân bổ quỹ đất cho từng mục đích sử dụng một cách cụ thể, khoa học, đảm bảo cho sự chu chuyển, biến động tăng giảm và cân đối diện tích cho từng đối tợng sử dụng, từng loại đất.

Tình hình sản xuất cây lúa

Mặc dù diện tích trồng lúa có giảm nhng do năng suất lúa tăng nhanh nên sản lợng lúa tăng lên không ngừng trong những năm qua. Năng suất lúa trung bình toàn huyện chỉ mới đạt 54,23 tạ/ha, thấp hơn nhiều vùng trong cả nớc nh đồng bằng sông Hồng: 70 tạ/ha. Vấn đề chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng diện tích lúa vụ mùa, áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật vào sản xuất còn gặp nhiều khó khăn.

Tình hình sản xuất ngô

Những xã đứng đầu về diện tích là những xã nằm ngoài đê trồng xen một vụ lúa, một vụ màu và những xã có địa hình tơng đối cao: Đức Đồng (608 tấn),. Diện tích, năng suất, sản lợng ngô tăng nhanh trong những năm qua là do nhu cầu về ngô trên thị trờng lớn. Việc xây dựng nhà máy chế biến thực phẩm ở huyện Đức Thọ đảm bảo thị trờng tiêu thụ ổn định cho sản xuất ngô.

Tình hình sản xuất đậu xanh

Nhiệt độ > 450C cây lúa sinh trởng nhanh nhng tình trạng sinh trởng xấu, nếu kéo theo gió nóng, khô sẽ ảnh hởng lớn đến quá trình thụ phấn dẫn đến tỉ lệ lép cao. Nhiệt độ là một trong hai yếu tố chính ảnh hởng đến thời gian mọc của cây lạc (nhiệt độ, độ ẩm đất) và là yếu tố khí hậu quan trọng nhất ảnh hởng trực tiếp tới thời gian sinh trởng dinh dỡng (thời kỳ cây con) của lạc. Tuy nhiên những loại đất thích hợp với trồng đậu xanh là đất cát pha đất thịt nhẹ, tầng đất sâu trên 50 cm, đất có cấu tợng, giữ nớc và thoát nớc tốt, pH thích hợp với đậu xanh khoảng 5,5 – 7.

Bảng 5: ảnh hởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của cây lúa
Bảng 5: ảnh hởng của nhiệt độ đối với sự phát triển của cây lúa

Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng với điều kiện địa lý huyện Đức Thọ

Phơng pháp đánh giá

Để đánh giá mức độ thích nghi của cây một số cây trồng nông nghiệp đối với huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, chúng tôi lựa chọn các yếu tố quan trọng nhất đối với cây trồng là Khí hậu và Đất trồng. Trên cơ sở nghiên cứu đặc điểm tự nhiên huyện Đức Thọ, đặc điểm sinh thái một số cây trồng, xác định chỉ tiêu đánh giá, chúng tôi đánh giá mức độ thích nghi các loại cây trồng khác là Ngô, Lạc và Đậu xanh tơng tự nh đối với cây lúa. + Các yếu tố Đất trồng: Thành phần cơ giới của Đất cát thô, Đất bạc màu; Đất phù sa đợc bồi hàng năm; Độ pH của đất phù sa không đợc bồi, phù sa glây; Hàm lợng dinh dỡng của phù sa đợc bồi hàng năm, phù sa glây.

+ Các yếu tố Đất trồng: Thành phần cơ giới của đất phù sa đợc bồi hàng năm, phù sa glây; Độ pH của đất cát thô, đất phù sa đợc bồi hàng năm; Hàm l- ợng dinh dỡng của phù sa đợc bồi hàng năm. + Các yếu tố Đất trồng: Thành phần cơ giới của đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, Đất thung lũng dốc tụ; Độ pH của đất phù sa có tầng loang lổ đỏ vàng, đất đỏ vàng trên đá sét, đất vàng nhạt trên đá cát, đất thung lũng dốc tụ,.

Bảng 7: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa với các chỉ tiêu của ánh sáng
Bảng 7: Kết quả đánh giá mức độ thích nghi của cây lúa với các chỉ tiêu của ánh sáng

Giải pháp về quy trình kỹ thuật

Cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày ở huyện Đức Thọ nh lạc, ngô, đậu chủ yếu trồng luân canh với lúa: 1 vụ lúa 1 vụ màu hoặc 2 lúa 1 màu, cha có đất chuyên trồng màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Vì thế có thể quy hoạch chuyển 1 số diện tích đất lúa - màu sang chuyên trồng màu, trồng thêm vụ màu trên đất 2 vụ lúa. Nếu chuyển đổi cơ cấu cây trồng hợp lý, thay giống cây trồng, tăng mùa vụ sản phẩm thì diện tích, sản lợng một số cây trồng trên địa bàn huyện Đức Thọ còn có nhiều khả năng tăng thêm.

Phần mở đầu