Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

97 868 0
Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊM VĂN CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG SỮA MỘC CHÂU Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHIÊM VĂN CƯỜNG CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG SỮA MỘC CHÂU : Sinh thái : 60.42.60 : PGS-TS. Hoàng Chung Thái Nguyên, năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Trong kĩ thuật chăn nuôi gia súc như trâu, thì việc nghiên cứu Đồng cỏ sở quan trọng nhất, càng quan trọng khi nền công nghiệp chăn nuôi ngày càng phát triển trên đà thâm canh tăng năng xuất. Cỏ không những là nguồn thức ăn gia súc chất lượng, rẻ tiền và phù hợp với điều kiện nhiều nước mà cỏ còn những tác dụng khác như bảo vệ và cải tạo đất trồng dưới dạng này hay dạng khác [10]. Đồng cỏ là kho dự trữ nguồn năng lượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hoá năng lượng chứa trong đồng cỏ thành thức ăn của con người. Con người đã từ lâu biết khai thác đồng cỏ, nhưng lúc đầu còn hoàn toàn dựa vào tự nhiên. Nhưng nhu cầu phát triển chăn nuôi ngày một lớn, hình thức chăn thả tự nhiên như trước không thể đáp ứng được. Do đó đòi hỏi loài người phải đầu tư trí tuệ cho việc khai thác đồng cỏ. Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu một cách toàn diện từ những đặc điểm sinh thái, sinh vật học đến các phương thức cải tạo, sử dụng hợp lý để tạo ra sản phẩm tối đa trên đơn vị diện tích đồng cỏ trồng cũng như tự nhiên [7]. Tuy nhiên, đến nay quan niệm về đồng cỏ là vấn đề còn đang tranh cãi. Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những đặc điểm cần của loại hình đồng cỏ hoặc nhóm đặc điểm và cũng đã đưa ra hàng loạt định nghĩa về đồng cỏ. Liên Xô (cũ ): Thuật n gữ đồng cỏ là để chỉ những vùng đất đai rộng lớn, ít cây gỗ và cũng không thích hợp với việc trồng trọt, thực vật sinh trưởng ở đây là cỏ để chăn nuôi. Theo Anh, Mĩ : Đồng cỏ là chỉ những vùng đất đai rộng lớn không cây gỗ, không trồng các loại cây n ông nghiệp, phần lớn là cỏ, thích hợp để kinh doanh ngành chăn nuôi. Theo Pháp, Đức: Đồng cỏ là chỉ những vùng khô khan, không những loại cây gỗ mọc, những vùng chưa trồng trọt, trong đó hoàn cảnh đất đai khác nhau, phần lớn là những bình nguyên khô khan, không giới hạn nào cả, bao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 gồm những cánh đồng cỏ, những cánh đồng quán mộc…[46]Theo A.O.Felipe (1965), những vùng đất rộng lớn, kể cả đồng bằng cũng như miền đồi núi, bao phủ bởi cỏ địa phương được sử dụng cho chăn thả quảng canh được gọi là bãi cỏ tự nhiên. Còn đồng cỏ nhân tạo được xây dựng lên để thay thế bãi cỏ tự nhiên bằng cách trồng những loài cỏ năng xuất và giá trị dinh dưỡng cao hơn [49]. Đa số các tác giả cho rằng đồng cỏ (Grassland) là vùng đất được che phủ bởi thảm cỏ liên tục, nơi lượng mưa dao động từ 250 – 750 mm ở vùng ôn đới và tới 1200 mm ở vùng nhiệt đới, cỏ sinh trưởng liên tục trong mùa sinh dưỡng, ngừng sinh trưởng trong mùa khô… Ở Việt Nam, theo Trịnh Văn Thịnh (1974), cũng những đề nghị khác nhau: Danh từ “đồng cỏ” để chỉ những diện tích đồng cỏ (vĩnh viễn hay tạm thời) còn những đất đai sử dụng để chăn thả súc vật (có người đề nghị là chăn dắt) chủ yếu dựa vào cỏ tự nhiên thì gọi là bãi chăn [27] . Theo Hoàng Chung (2006): Đồng cỏ là các sinh địa quần lạc, thảm thực vật của nó được đặc trưng bởi các quần xã cỏ với độ khép tán lớn hay nhỏ và chủ yếu là cỏ trung sinh nhiều năm, đôi khi là cỏ ẩm sinh, sự ngừng sinh trưởng vào mùa đông, thường mùa hè không biểu thị sự giảm sút rõ rệt, đất đa dạng về độ ẩm, độ phì và hàm lượng muối [8]. Đồng cỏ Việt Nam phân bố rải rác ở khắp nơi, nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là trên các đồi núi và các cao nguyên của trung du và miền núi (chiếm tới 10 triệu ha). Những khu vực đồng cỏ tự nhiên với diện tích rộng lớn không nhiều lắm, đại diện là các đồng cỏ thuộc Mộc Châu và Mai Sơn (tỉnh Sơn La), Lai Châu, Lạng Sơn đồng cỏ Ngân Sơn (tỉnh Bắc Kạn) và một số đồng cỏ thuộc vùng Tây Nguyên. Các đồng cỏ khác thường diện tích nhỏ từ vài chục đến vài trăm ha. Các thảm cỏ tự nhiên thường xuất hiện trên đất xấu, cây quán mộc nhiều, những khu vực này dùng từ “bãi chăn” lẽ chính xác hơn [16]. Theo Hoàng Chung (2004) thì đồng cỏ vùng núi Bắc Việt Nam là loại hình thứ sinh, do khai phá rừng mà thành Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 [7], tuỳ theo mức độ bị tác động hàng ngày của con người và gia súc mà nó biểu hiện ra ở các trạng thái khác nhau… Đối với gia súc nhai lại thì thức ăn xanh đóng một vai trò hết sức quan trọngtrong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng thể chiếm từ 60-100% [15]. Đồng cỏ Việt Nam vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu thức ăn xanh cho đàn gia súc. Việc chăn nuôi chủ yếu nhốt trong chuồng không được thả gần như cả ngày như ở các nước khác. Chiến lược phát triển 1 triệu tấn sữa năm 2010 là một thách thức [42]. Đáp ứng nhu cầu thức ăn cho gia súc, một trong những vấn đề bản phải giải quyết khi muốn phát triển chăn nuôi là phát triển đồng cỏ, biện pháp hợp lý và kinh tế nhất mà nhiều nước, kể cả các nước tiên tiến đang áp dụng [10]. Trên thực tế hiện nay nguồn thức ăn xanh tự nhiên ngày càng cạn kiệt do đồng cỏ chăn thả dần bị thu hẹp lại nhường chỗ cho cây trồng khác. Bên cạnh đó do chăn thả một cách bừa bãi không kỹ thuật đã làm cho một số bãi chăn trở thành đất trống, đồi trọc, không còn khả năng khai thác dẫn đến thiếu thức ăn cho đàn gia súc, đặc biệt là về mùa đông [25]. Để giải quyết những khó khăn về thức ăn cho đàn gia súc cho đến nay đã nhiều công trình nghiên cứu về thành phần cây thức ăn gia súc ở vùng nhiệt đới như: Lê Sinh Tặng, Nguyễn Chính (1959), Nguyễn Quang Ngọ, Lê Sinh Tặng (1964), L ê Sinh Tặng (1969), Trịnh Văn Thịnh và các tác giả (1974), Điền Văn Hưng (1975), Nguyễn Đăng Khôi (1978, 1979, 1981), Võ Huy Giảng (1983), Dương Thành Liên (1981), Bùi Xuân An, Ngô Văn Mậu (1981), bước đầu đã nêu lên được tập đoàn cây thức ăn gia súc. Một số tác giả đề cập đến vấn đề cải tạo đồng cỏ tự nhiên, sử dụng hợp lý hơn hay tạo đồng cỏ trồng, nhập nội một số loài mới, phân tích thành phần dinh dưỡng của một số loài cỏ ở nước ta như : Đoàn ẩn, Võ Văn Trị (1976), Hoàng Kim Nhuệ (1979), Võ Văn Trị (1983), … [7]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 Các thảm cỏ tự nhiên tồn tại trong vùng núi là loại hình thứ sinh do tàn phá rừng hoặc nguyên sinh nhưng chỉ là giai đoạn đầu của quá trình diễn thế, nên khi đưa vào sử dụng rất sớm bị thoái hóa. Vì vậy để phát triển chăn nuôi miền núi cần phải trồng cỏ, đa phần các giống cỏ trồngnhập nội, đất trồng đa phần là đất nông nghiệp. Do vậy khi trồng phải tính toán đến hiệu quả kinh tế về các mô hình sử dụng đất [43]. 2. Tính cấp thiết của đề tài Cao nguyên Mộc Châu tỉnh Sơn La, một vùng đất chứa đầy tiềm năng về phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá. Sản phẩm sữa Mộc Châu đã được thị trường chấp nhận. Để được những thành quả đó là dựa vào một hệ sinh thái phù hợp cho việc trồng cây thức ăn gia súc, sự phù hợp cho việc chăn nuôi sữa. Cao nguyên Mộc Châu với độ cao 1050m so với mặt nước biển. Diện tích đất nông nghiệp là 30.000ha với 3,5 vạn lao động. Nhiệt độ trung bình là 180C (từ – 10C đến 350C), độ ẩm là 86,4%, lượng mưa trung bình là 1740mm. Sương mù bao phủ từ tháng 12 năm trước đến tháng 4 năm sau, trong đó sương muối giá vào tháng 12 và tháng 1. Hiện trạng đất nông nghiệp tính đến năm 2004: Đất tự nhiên 1694,6ha. Đất nông nghiệp 1018,6ha. Sản lượng sữa đến năm 2004 là 7411 tấn, diện tích trồng cỏ là 954ha, lượng cỏ khô là 2912 tấn, nguyên liệu ủ chua 5222 tấn. Tính chất đất đá vôi đã làm cho đất trồng của Cao nguyên rất mầu mỡ [44]. Với điều kiện sinh thái như Mộc Châu việc nuôi đàn gia súc ngày càng phát triển. Để phục vụ cho phát triển đàn sữa Mộc Châu ngày một tốt hơn, chúng tôi nghiên cứu đề tài "Đánh giá khả n ăng thích nghi của một số loài cỏ trồng nhập nội trong qui trình thức ăn gia súc tại công ty giống sữa Mộc Châu " Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. sở lí luận 1.1.1. Một số đặc điểm sinh thái và sinh vật học của hoà thảo Cỏ hoà thảo chỉ một họ duy nhất là họ hoà thảo (Poaceae) và 28 họ phụ, 563 chi, 6802 loài (Võ Văn Chi và Dương Đức Tiến, 1976) [43]. Cỏ hoà thảo thường chiếm phần lớn trong đồng cỏ 95 - 98% và trong khẩu phần ăn của gia súc nhai lại chiếm 70 - 80%. 1.1.1.1. Đặc tính sinh thái Thuộc vào đặc điểm sinh thái học là các mối quan hệ riêng biệt của thực vật với từng yếu tố sinh thái, cũng như ảnh hưởng của thực vật trên nơi sống. Cỏ hòa thảo vị trí quan trọng trong thảm cỏ do cỏ hoà thảo khả năng phân bố rộng rãi, thể thích ứng được ở nhiều vùng và trong những điều kiện đất đai khí hậu khác nhau. Cỏ hoà thảo thể sinh trưởng được ở vùng nóng đất khô khan mùa khô kéo dài, độ ẩm trung bình 20 - 30%, hoặc những vùng mùa đông nhiệt độ thấp, nhưng chúng vẫn thể si nh trưởng và phát triển được như cỏ xương cá, cỏ lông đồi, cỏ Andropogon, cỏ Brachiaria decumbens, . Đa phần các loài cỏ sinh trưởng tốt ở vùng độ ẩm từ 60 - 80%. loài lại khả năng sinh trưởng được ở những nơi đất lầy, ngập nước như cỏ môi, cỏ bấc, cỏ lông para, . Như vậy, thể nói thực vật trong đồng cỏ tồn tại trong những điều kiện khác nhau của các yếu tố sinh thái bản trong vùng, và khác nhau ở cả hai phần trên và dưới đất (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, muối khoáng, CO2 .). Nó biểu thị rõ rệt về phân bố sinh khối theo chiều thẳng đứng và chiều nằm ngang. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Trên sở những hiểu biết về đặc tính sinh thái của các loài cỏ mà ta thể chọn và trồng các loài thích nghi với những điều kiện khí hậu địa chất tương tự như vùng gốc của chúng. 1.1.1.2. Đặc tính sinh vật học Cỏ hoà thảo là cây một lá mầm (đơn tử diệp), thân tròn hoặc bầu dục (tuỳ theo giống), lá mọc thành hai dãy, phần lớn không cuống nhưng bẹ to, thìa lìa, phiến lá dài, gân lá song song, thân cỏ thuộc loại thân rạ, rỗng (trừ mấu đốt). Cũng loài thân đặc như cỏ voi, rễ thuộc loại rễ chùm, hoa phần lớn là lưỡng tính thích ứng với lối thụ phấn nhờ gió (Võ văn Chi và Dương Đức Tiến,1976) [38]. Căn cứ vào hình dáng của thân và đặc điểm sinh trưởng, người ta chia cỏ hoà thảo thành các loại sau: + Loại thân rễ: Đối với loại này đặc điểm đặc trưng là than dưới mặt đất và chia nhánh dưới mặt đất, đại diện là cỏ tranh (Imperata cylindrica). Loại này yêu cầu đất tơi xốp, mật độ cỏ thưa, độ che phủ thưa, thích hợp với chăn thả nhẹ, không thích hợp với giẫm đạp và vùng đất dí chặt. + Loại thân bụi: Loại thân này từ gốc đẻ ra nhiều nhánh tạo thành búi như khóm lúa, bộ rễ phát triển mạnh, nhánh thể đẻ ra từ dưới mặt đất hoặc trên mặt đất. Cỏ này cho năng suất cao ở những nơi đất tốt, tơi xốp và thoáng khí. Do tốc độ đẻ nhanh, cao nên đòi hỏi phải trồng thưa, thể trồng thu cắt hoặc chăn thả. Đại diện là cỏ Ghine (Panicum maximum), cỏ Mộc Châu, cỏ xả… + Loại thân bò: Cỏ này thân nhỏ và mềm, chính vì vậy thường nằm ngả trên mặt đất. Do thân lan nhanh nên chúng khả năng tạo thành một thảm cỏ dày đặc, che phủ kín mặt đất. Đại diện là cỏ pangola, lông Para, cỏ xích lô cỏ thân cho năng suất thấp, thường dùng để chăn thả hoặc cắt làm cỏ phơi khô, dự trữ cho gia súc vào mùa đông. + Loại thân đứng: Loại này mọc mầm từ phần gốc ở dưới mặt đất hoặc hom trồng, mầm vươn thẳng nên giống cây mía, thân cao to, cho năng suất cao. Đại diện loại này là cỏ voi . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 1.1.1.3. Đặc tính sinh lý * Nhu cầu về nước Nước đóng góp vào sự phong hoá, giữ vai trò quan trọng cho sự phát triển của thực vật cũng như các vi sinh vật đất. Cỏ hoà thảo yêu cầu nước cao do bộ lá lớn, hệ số toả hơi nước lớn hơn họ đậu. Hệ số toả hơi nước của cỏ này vào khoảng 400 - 500 gram, trong khi của cỏ họ đậu 214 - 216 gram. Theo N.G. Andreép (1974), với đồng cỏ độ ẩm đất khoảng 70%, một tháng 10m2 cỏ bay hơi khoảng 1m3 nước, trong 5 tháng sẽ 50 tạ cỏ khô/1ha. Trên s ở đó ta thể xác định công thức tưới nước trong mùa đông . Như vậy, chế độ nước của các sinh địa quần lạc cỏ trong một vùng khí hậu xác định phụ thuộc địa thế của đồng cỏ và thành phần giới của đất như đất bằng, đất trũng, đất dốc, đất thấp hay bãi bồi, . Độ ẩm của đất cũng yêu cầu theo từng giai đoạn trong đời sống của cây: • Từ nảy mầm đến lúc chia nhánh: 25 - 30 % • Giai đoạn phát triển cành : 75 % • Cuối thời kỳ sinh trưởng nhu cầu nước giảm dần. * Nhu cầu về dinh dưỡng Cỏ hoà thảo đòi hỏi đất tốt, giàu mùn, đạm, lân và ka ly. Nhu cầu về dinh dưỡng cũng chia theo từng giai đoạn. • Giai đoạn 1 (nẩy mầm - phân nhánh) cần nhiều đạm, lân, kaly. • Giai đoạn 2 (phân nhánh) cần nhiều đạm, lân. • Giai đoạn 3 (ra hoa hình thành hạt) cần nhiều lân và kaly. Cỏ càng cho năng suất cao thì yêu cầu lượng phân bón càng lớn (Nguyễn Đăng Khôi, Dương Hữu Thời, 1981) [39].tr 6-12. Trong đồng cỏ, người ta thấy sự quan hệ rõ rệt giữa việc bón đạm và số chồi hoa. Trong điều kiện bón đạm vào mùa xuân, số chồi sinh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 sản tăng lên. Bón phân, tưới nước cũng làm tăng số chồi của cây cỏ loại nhiều chồi. Thí dụ (Festuca pratensis): không tưới nước số chồi là 3,5 (Festuca pratensis), tưới ẩm 40 - 60% 11,5 và 80% 14,8 chồi. Quan hệ với phân cũng vậy, cỏ Pleum pratens không phân bón 605 chồi trên đơn vị diện tích, 19% số chồi hoa, nếu bón phân NPK 790 chồi trong đó 35% chồi hoa [46]. Trên đất nghèo không phân bón thì đời sống thường kéo dài không quá 3 - 5 năm. Trên đất phì nhiêu hay thường xuyên phân bón thể kéo dài 10 năm, khi hơn. Nhu cầu về không khí Các loại cỏ thân đứng, thân bụi, thân rễ phân chia nhánh dưới mặt đất đòi hỏi phải tơi xốp, thoáng khí . Các loại thuộc thân bụi chia nhánh trên mặt đất và thân thì thể chịu được đất kém thoáng khí và độ ẩm thấp hơn. Tính chịu sương giá và kháng xuân Loại cỏ chịu sương giá tốt thì trong giai đoạn cuối thu đầu đông nó vẫn phát triển bình thường, còn loại chịu giá yếu kém thì ngừng sinh trưởng hoặc chết vào mùa đông. Tính kháng xuân hay còn gọi là khả năng chịu đựng của cỏ mùa đông. Nó thể hiện khả năng chịu đựng của cỏ về sự chênh lệch nhiệ t độ không khí và nhiệt độ trong đất, sự chênh lệch này làm cho sự vận chuyển các chất dinh dưỡng trong thân cỏ và quá trình đồng hóa, dị hóa của cỏ mất điều hòa nên tính kháng xuân kém sẽ bị chết. Tuy nhiên tính kháng xuân của cỏ còn phụ thuộc vào các yếu tố như: Cỏ địa phương kháng xuân tốt hơn cỏ nhạp nội, cỏ mọc riêng rẽ thấp bé kháng xuân mạnh, cỏ thân rễ, cỏ sinh trưởng phát triển chậm kháng xuân tốt . Loại mùa xuân phục hồi nhanh kháng xuân kém hơn loại phục hồi chậm, cỏ hàm lượng vạt chất khô cao thì kháng xuân tốt và ngược lại. Loại bộ phận trên mặt đất bị chết trong vụ đông thì kháng xuân mạnh và ngược lại. [...]... [29] đã nghi n cứu tập đoàn cây thức ăn gia súc tại Đắc Lắc Bùi Thế Hùng trồng thử nghi m một cây thức ăn gia súc trong các trại vùng trung du miền núi phía bắc Vũ Thị Kim Thoa 1999 [29] nghi n cứu khả năng sinh trưởng, năng suất của một số giống cỏ sả trên vùng đất xám Bình Dương Dương Quốc Dũng và CTV, 1999 [30] nghi n cứu nhân giống hữu tính cỏ Ruzi và phát triển chúng vào sản xuất một số tỉnh phía... nhiều Trong những năm gần đây, một số nhà khoa học mới tập trung vào nghi n cứu một số giống cây thức ăn hòa thảo, họ đậu nhập nộimột số vùng như: Lê Hòa Bình và cộng sự (1992), khảo sát năng suất cây thức ăn mới nhập nộimột số vùng và ứng dụng trong hộ chăn nuôi đã cho kết quả như trình bày ở bảng 1.1 [5] 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bảng 1.5 Năng. .. các giống cỏ được đánh giá bằng thành phần hoá học trong giống cỏ đó Đây là một chỉ tiêu hết sức quan trọng không thể thiếu khi nghi n cứu, đánh giá một giống cây thức ăn, trên sở đó giúp các nhà chăn nuôi tính toán kh u phần ăn cho gia súc một cách hợp lý, để chúng ẩ sinh trưởng và phát triển tốt - Độ ăn được: Những loài trong đồng cỏ Bắc Việt Nam giá trị chăn thả khá tốt, theo thành phần loài. .. khả năng sản xuất thức ăn xanh cho chăn nuôi M số giống cỏ nhập nội đã được đánh giá, kết quả ột tốt và ứng dụng vào sản xuất ở một số vùng Tuy nhiên, do không sự quản lý, chỉ đạo thống nhất cho nên một số giống sau khi đánh giá đã bị thất lạc, mất đi hoặc chưa điều kiện thử nghi m ở các vùng khác để sở chắc chắn mở rộng ra sản xuất Kết quả những công trình nghi n cứu về cây thức ăn chăn... công trình nào nghi n cứu về năng suất đồng cỏ Từ 1960 đến nay nhi u công trình nghi n cứu về ề năng suất đã được tiến hành trong các quần xã cỏ tự nhiên và cỏ trồng (chăn thả hay đồng cỏ cắt) Dương Hữu Thời (1981); Nguyễn Hữu Hiến (1985), … chỉ nghi n cứu một số cây giá trị kinh tế cao trên đồng cỏ tự nhiên và chủ yếu tính sản lượng cỏ trong một số vùng nhằm phục vụ cho kế hoạch phát triển chăn... làm tăng độ màu mỡ của đất và hạn chế cỏ dại [1] Ước tính thế giới , gia súc sử dụng khoảng 3,4 tỷ ha đất dùng cho chăn thả và dùng cho sản xuất thức ăn gia súc, diện tích này được đánh giá là hơn 2/3 diện tích sử dụng sản xuất nông nghi p [13] Cỏloại thức ăn chủ yếu của trâu bò, vì trong cỏ đầy đủ chất dinh dưỡng, như bột, đường, đạm, khoáng, vitamin mà các loại gia súc nhai lại khả năng. .. đối với cỏ cao: Trâu 94%, sữa 77% và ngựa 85% Tỷ lệ tiêu hóa của dê đối với cỏ Panicum maximum TD 58 cao, khả năng sử dụng của gia súc đều tốt từ 86 – 100% Tại Trung tâm nghi n cứu và phát triển chăn nuôi miền núi Thái Nguyên, tác giả Nguyễn Văn Quang (2002) khi nghi n cứu so sánh về tốc độ sinh trưởng, năng suất, chất lượng, tính ngon miệng của 5 giống cỏ nhập nội cho biết: Cả 5 giống cỏ đều có... miền Trung Lục Văn Ngôn, 1970 [31], đã nghi n cứu so sánh năng suất và khả năng sống qua đông của một số giống cỏ trồng nhập nội trên đất đồi Thái Nguyên trong đó gi cỏ Tây Nghệ An ( Panicum maximum ), Mộc ống Châu ( paspalum urvillei ), cỏ xu đăng ( Sorglum xudannens ), Goatemala ( Trypsacum laxum ), cỏ voi, Pangola, cỏ lông qua thí nghi m cho thấy các cỏ voi, Tây Nghệ An tổng số đơn vị sản xuất... vào thảm cỏmột số loài giá trị chăn thả hầu như không thay đổi trong suốt cả thời kì sinh dưỡng như: Ischaemum indicum, Paspalum scrobiculatum, Paspalum conjugatum và một số loài một năm Một số loài khác thì giá trị chăn thả giảm dần theo thời gian, ở những loài này tuổi càng tăng thì tỉ lệ phần thân tăng và phần trăm chất xơ trong thân và lá tăng lên Lá nhiều loài trở nên cứng và sắc như cỏ Tranh,... khả năng phát triển trong mùa đông Tác giả cũng cho thấy năng suất tỉ lệ thuận lượng phân ni tơ 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Thị Mùi, Lương Tất Nhợ, Hoàng Thị Hấn, Mai Thị Hướng 2004 [32] đã nghi n cứu đánh giá hiện trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ và bước đầu xây dựng mô hình trồng cây thức ăn gia súc tại huyện Đồng Văn – Hà Giang . PHẠM NGHI M VĂN CƯỜNG KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA MỘT SỐ LOÀI CỎ TRỒNG NHẬP NỘI TRONG QUI TRÌNH THỨC ĂN GIA SÚC TẠI CÔNG TY GIỐNG BÒ SỮA MỘC CHÂU. ngày một tốt hơn, chúng tôi nghi n cứu đề tài " ;Đánh giá khả n ăng thích nghi của một số loài cỏ trồng nhập nội trong qui trình thức ăn gia súc tại công

Ngày đăng: 09/11/2012, 16:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2: Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loài cỏ chính - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng 1.2.

Thành phần hoá học và giá trị dinh dưỡng của một số loài cỏ chính Xem tại trang 19 của tài liệu.
khoảng từ 15-20, 18-25, 9-15 và 6-10 tấn/ha (bảng 1.1). - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

kho.

ảng từ 15-20, 18-25, 9-15 và 6-10 tấn/ha (bảng 1.1) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.4: Sản lượng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng 1.4.

Sản lượng VCK của cỏ Ghinê tía cắt sau 30 ngày Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 1.5. Năng suất của các giống cỏ hòa thảo (tấn/ ha/năm) - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng 1.5..

Năng suất của các giống cỏ hòa thảo (tấn/ ha/năm) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 1.6: Giá trị dinh dưỡng của ngô trong các giai đoạn khác nhau - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng 1.6.

Giá trị dinh dưỡng của ngô trong các giai đoạn khác nhau Xem tại trang 41 của tài liệu.
Nhìn chung địa hình, địa mạo của Mộc Châu (bảng )là điểm đến lí tưởng cho những cây trồng có giá trị, tiềm lực cho Sơn La phát triển kinh tế  b ằng nông nghiệp và du lịch - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

h.

ìn chung địa hình, địa mạo của Mộc Châu (bảng )là điểm đến lí tưởng cho những cây trồng có giá trị, tiềm lực cho Sơn La phát triển kinh tế b ằng nông nghiệp và du lịch Xem tại trang 43 của tài liệu.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Xem tại trang 47 của tài liệu.
Lịch sử hình thành và phát triển của công ty giống bò sữa Mộc Châu: - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

ch.

sử hình thành và phát triển của công ty giống bò sữa Mộc Châu: Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng số 4.2: Tập đoàn cây trồng thức ăn gia súc Mộc Châu - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.2: Tập đoàn cây trồng thức ăn gia súc Mộc Châu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Tổng hiện nay có 25 loài (trong bảng 1 số thứ tự 17 có 2 loài) thuộc 7 h ọ vẫn  đang được khai thác, họ Hoà Thảo (Poaceae) có 13 loài họ đậu  (Fabaceae) có 5 loài,  h ọ  Cúc  (Asteraceae)  có  3  loài  họ  Thầu  Dầu  (Euphorbiaceae) có 1 loài, h ọ khoai l - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

ng.

hiện nay có 25 loài (trong bảng 1 số thứ tự 17 có 2 loài) thuộc 7 h ọ vẫn đang được khai thác, họ Hoà Thảo (Poaceae) có 13 loài họ đậu (Fabaceae) có 5 loài, h ọ Cúc (Asteraceae) có 3 loài họ Thầu Dầu (Euphorbiaceae) có 1 loài, h ọ khoai l Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng số 4.3:Thành phần dinh dưỡng cỏ voi tại điểm nghiên cứu - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.3:Thành phần dinh dưỡng cỏ voi tại điểm nghiên cứu Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng số 4.5: Thành phần dinh dưỡng cỏ ghinê tại 2 điểm nghiên cứu - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.5: Thành phần dinh dưỡng cỏ ghinê tại 2 điểm nghiên cứu Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng số 4.6: Thành phần dinh dưỡng cỏ sao tại 3 điểm nghiên cứu - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.6: Thành phần dinh dưỡng cỏ sao tại 3 điểm nghiên cứu Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng số 4.7: Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất ở những vị trí trồng cỏ Gi ống  - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.7: Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong đất ở những vị trí trồng cỏ Gi ống Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng số 4.8: Tập đoàn cỏ trồng gia đình ông Phan Doãn Hiệp - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.8: Tập đoàn cỏ trồng gia đình ông Phan Doãn Hiệp Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng số 4.9: Tập đoàn cỏ trồng gia đình ông Hoàng Minh Đức - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.9: Tập đoàn cỏ trồng gia đình ông Hoàng Minh Đức Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng số 4.1 1: Quan hệ thức ăn và sữa từng ngày của các gia đình – 2008 - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.1 1: Quan hệ thức ăn và sữa từng ngày của các gia đình – 2008 Xem tại trang 77 của tài liệu.
Bảng số 4.12: Hiệu quả của các mô hình kinh doanh đồng cỏ Ch ủ hộ địa  - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

Bảng s.

ố 4.12: Hiệu quả của các mô hình kinh doanh đồng cỏ Ch ủ hộ địa Xem tại trang 80 của tài liệu.
Mô hình trang trại nhà ông Hiệ p- Mộc Châu - Đánh giá khả năng thích nghi của một số loài cỏ tròng nhập nội trong quy trình thức ăn gia súc tại công ty giống bò sữa

h.

ình trang trại nhà ông Hiệ p- Mộc Châu Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan