1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An

94 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Bộ GIO dục V đO tạo NôNG nghiệp V PTNT tr-ờng đại học lâm nghiệp HỒNG CHÍNH LAM NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LỬA RỪNG CHO HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lâm học M· sè: 60620201 luËn văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp NGI HNG DN KHOA HỌC PGS.TS BẾ MINH CHÂU Hµ Néi, 2013 i LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường - trường Đại học Lâm nghiệp, thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học khóa 19, trường Đại học Lâm nghiệp Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu thầy, giáo giúp đỡ động viên tơi hồn thành luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Bế Minh Châu người hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn có dẫn khoa học quý báu suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện tồn thể cán công chức viên chức Hạt Kiểm lâm, UBND huyện, Ban quản lý rừng phịng hộ huyện, Cơng ty TNHH1TV lâm nghiệp huyện, trung tâm Khí tượng thủy văn huyện, UBND xã có rừng địa bàn huyện Quỳnh Lưu, Doanh nghiệp trồng rừng Lê Duy Nguyên, cán Viện Sinh thái tài nguyên rừng Môi trường , giúp đỡ tơi q trình học tập, thu thập xử lý số liệu ngoại nghiệp Tôi xin bày tỏ gửi lời cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình động viên giúp đỡ thời gian học tập hồn thành cơng trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng, luận văn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ nhà khoa học đồng nghiệp./ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nghiên cứu riêng cá nhân Các kết luận, kết nghiên cứu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Hồng Chính Lam iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii TÀI LIỆU THAM KHẢO v PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.3 Nghiên cứu PCCCR huyện Quỳnh Lưu 10 CHƯƠNG MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 13 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 13 2.3 Nội dung nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phương pháp luận 14 2.4.2 Phương pháp điều tra ngoại nghiệp 15 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu nội nghiệp 18 CHƯƠNG KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý - ranh giới 21 iv 3.1.2 Địa hình, địa 21 3.1.3 Khí hậu - thuỷ văn 22 3.1.4 Điều kiện đất đai 25 3.1.5 Tài nguyên động - thực vật 26 3.2 Đặc điểm dân sinh - kinh tế - xã hội 29 3.2.1 Dân số lao động 29 3.2.2 Cơ sở hạ tầng 29 3.3 Đánh giá chung 31 3.3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.3.2 Điều kiện dân sinh: 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .34 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng, tình hình cháy rừng thực trạng cơng tác quản lý lửa rừng huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 34 4.1.1 Đặc điểm phân bố trạng thái rừng chủ yếu huyện Quỳnh Lưu 34 4.1.2 Tình hình cháy rừng 10 năm (2003-2012) huyện Quỳnh Lưu 40 4.2 Nghiên cứu đặc điểm số nhân tố tự nhiên - xã hội có ảnh hưởng tới nguy cháy rừng huyện Quỳnh Lưu 45 4.2.1 Đặc điểm yếu tố tự nhiên 45 4.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới cháy rừng khu vực nghiên cứu 57 4.3 Thực trạng cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng huyện Quỳnh Lưu 58 4.3.1.Tổ chức, đạo điều hành triển khai công tác PCCCR 58 4.3.2 Công tác tập huấn nâng cao nghiệp vụ, tuyên truyền, ký cam kết PCCCR 59 4.3.3 Công tác phối hợp 60 4.3.4 Trang thiết bị cơng trình PCCCR 60 4.3.5 Công tác dự báo cháy phân vùng trọng điểm cháy rừng 63 4.3.6 Đánh giá chung công tác quản lý lửa rừng 64 v 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Quỳnh Lưu 67 4.4.1 Giải pháp Tổ chức - Thể chế, sách 67 4.4.2 Giải pháp Kỹ thuật 69 4.4.3 Giải pháp kinh tế - xã hội 77 4.4.4 Đề xuất kế hoạch cho hoạt động PCCCR huyện Quỳnh Lưu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân BCH- Ban huy Các vấn đề cấp bách Bảo vệ rừng BVR&PCCCR phòng cháy chữa cháy rừng OTC Ô tiêu chuẩn Hvn Chiều cao vút Hdc Chiều cao cành SV Số vụ DT Diện tích CT Cháy tán DT Cháy tán MĐ Cháy mặt đất Do Đường kính ngang gốc D1.3 Đường kính ngang ngực Dt Đường kính tán T Tốt TB Trung bình X Xấu ĐCP (%) Độ che phủ ( phần trăm) Độ tàn che(%) Độ tàn che ( phần trăm) Mvlc Khối lượng vật liệu cháy Wvlc(%) Độ ẩm vật liệu cháy KCKDC Khoảng cách tới khu dân cư tới rừng TTCB, TS Thảm tươi bụi, tái sinh BanQLRPH Ban quản lý rừng phịng hộ huyện vii CtyLN Cơng ty trách nhiệm hữu hạn 1thành viên lâm nghiệp huyện Quỳnh Lưu Hạt KL Hạt Kiểm lâm huyện Quỳnh Lưu TNXP Tổng đội niên xung phong DNLDN Doanh nghiệp trồng rừng Lê Duy Nguyên Dtm Độ dày thảm mục T1,T2 Tháng 1, tháng TK Tiểu khu K Khoảnh L lô Th Thông K Keo Bđ Bạch đàn viii DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên Bảng Trang 4.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Quỳnh Lưu 34 4.2 Nguyên nhân gây cháy rừng huyện Quỳnh Lưu 42 4.3 Đặc điểm số yếu tố khí hậu huyện Quỳnh Lưu 46 4.4 Phân bố diện tích rừng đất rừng theo độ cao 48 4.5 Phân bố diện tích rừng đất rừng theo độ dốc 49 4.6 Mật độ tổ thành trạng thái rừng Quỳnh Lưu 51 4.7 Một số tiêu sinh trưởng tầng cao cáctrạng thái rừng khu vực Quỳnh Lưu 52 4.8 Tình hình sinh trưởng lớp thảm tươi, bụi,cây tái sinh trạng thái rừng 53 4.9 Đặc điểm vật liệu cháy trạng thái rừng 55 4.10 Thống kê trang thiết bị, phương tiện PCCCR 61 4.11 Thống kê cơng trình PCCCR 62 4.12 Thống kê nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng 74 4.13 Phân cấp trạng thái rừng theo nguy cháy Phân cấp 75 trạng thái rừng theo nguy cháy 4.14 Dự kiến kế hoạch hoạt động công tác PCCCR huyện Quỳnh Lưu 78 ix DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình ảnh Trang 4.1 Bản đồ trạng rừng huyện Quỳnh Lưu 35 4.2a Trạng thái IIA khu vực nghiên cứu 37 4.2b Trạng thái IIb khu vực nghiên cứu 37 4.2c Trạng thái Ic khu vực nghiên cứu 37 4.2d Trạng thái Thông cấp tuổi VI khai thác nhựa 39 4.2e Thực bì tán trạng thái Keo cấp tuổi II 39 4.2g Thực bì tán trạng thái Bạch đàn cấp tuổi II 39 4.3 Số vụ diện tích cháy trạng thái rừng 40 4.4 Số vụ cháy rừng theo tháng (2003 – 2012) 44 4.5 Khoảng cách từ khu dân cư tập trung tới trạng thái 58 4.6 Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng huyện Quỳnh Lưu 76 70 tiêu chuẩn phòng cháy kinh tế Gụ mật, Keo, Sao đen, Lim xanh Rừng trồng Thông nhựa Bạch đàn khu rừng trồng liền vùng, liền giải việc xây dựng băng xanh băng trắng cản lửa cần thiết Tuy nhiên, nhiều vùng có địa hình phức tạp, kinh phí đầu tư vào lĩnh vực nhiều hạn chế nên cần tận dụng khe suối, đường mòn, trục đường điện cao rừng, tận dụng tu bổ, tu sửa để sử dụng làm đường băng cản lửa phục vụ cho công tác PCCCR Để tận dụng khơng gian, hạn chế xói mịn, rửa trơi đất, thiết trồng hỗn giao với loài địa: Gụ mật, Dẻ, Lim xanh, Kháo Xanh, Bứa, Giổi, Ngát… Những loài phân bố tự nhiên nhiều địa bàn huyện Quỳnh Lưu Một số mô hình trồng Doanh nghiệp trồng rừng Lê Duy Nguyên Lim, Muồng, Lát, Sao đen trồng hỗn giao với Thơng, Keo, Gió, Trám phát triển tốt, góp phần nâng cao khả chống chịu lửa sâu bệnh hại rừng Các mơ hình trồng thử nghiệm 1000 thuộc địa bàn 17 xã huyện Điển xã Quỳnh Lập (352,9ha) Quỳnh Lộc (144,2ha) Ngoài nơi có độ dốc thấp, trồng rừng cần kết hợp trồng xen nông nghiệp ngắn ngày, nhằm hạn chế phát triển có tác dụng đào thải thảm thực bì dễ cháy, mơ hình trồng kết hợp với cây: dứa, ngô, khoai, sắn…, để tận dụng đất trống năm đầu rừng chưa khép tán, chăm sóc, xới đất cho trồng diệt cỏ, bụi,… Đây mơ hình phịng cháy rừng kết hợp cho thu nhập kinh tế bước đầu, chiến lược lấy ngắn nuôi dài áp dụng số địa phương xã Tân Thắng, Quỳnh Thắng, Quỳnh Châu bước đầu có hiệu quả, chưa triển khai đồng toàn huyện Cần triển khai, nhân rộng mơ hình nơi có điều kiện lập địa thích hợp địa bàn tồn huyện 71 b Làm giảm VLC trình phát triển, sử dụng rừng Trong trình phát triển, sử dụng rừng, phải tiến hành phát dọn thực bì, cắt cử người canh gác lửa không để cháy lan Khi rừng trồng bắt đầu khép tán, cần phải tỉa cành, tỉa thưa, phát dọn vệ sinh rừng tán rừng Riêng với rừng Thông khai thác nhựa, điều kiện chống biến đổi khí hậu cần nghiên cứu, cẩn trọng áp dụng biện pháp đốt trước VLC tán trước mùa cháy rừng hàng năm quy phạm kỹ thuật [2], [3] Đối với khu rừng dễ cháy rừng trồng Thơng lồi, Thơng + Keo, Bạch đàn, Bạch đàn +Keo, trạng thái Ic trạng thái khác có VLC tích lũy dày, cần tỉa cành, thu dọn cành khô, rụng, làm giảm VLC tán, đồng thời hạ thấp chiều cao vật liệu tán rừng Nếu có cháy rừng xảy khơng để từ cháy mặt đất chuyển lên cháy tán Cần ý trì lớp thảm tươi, để chống xói mịn đất, bảo vệ thiên địch Sâu róm thơng Đối với trạng thái Thông nhựa, quan chun mơn theo dõi chặt chẽ q trình khai thác sử dụng, hướng dẫn lập hồ sơ khai thác tỉa thưa đốc thúc, kiểm tra công tác vệ sinh rừng trước mùa cháy rừng 4.4.2.2 Dự báo cháy rừng Trang thiết bị phục vụ cho dự báo, cảnh báo NCCR huyện Quỳnh Lưu chưa đầu tư đầy đủ Tuy nhiên điều kiện nay, công tác cần trọng tới việc nhận thông tin dự báo từ phần mềm Cảnh báo NCCR Cục Kiểm lâm [21] sau chuyển tải thơng tin tới BCH vấn đề cấp bách BVR&PCCCR xã Trạm Kiểm lâm thực theo quy định hành [6] Ở khu vực chưa có Internet, sử dụng phương pháp dự báo, cảnh báo cháy rừng qua mục trắc độ ẩm VLC tác giả Phạm Ngọc Hưng [2] trình bày Phụ biểu 18 Tuy Phương pháp có độ xác khơng cao, có ưu điểm dễ áp dụng cho lực lượng trực cháy từ BCH-PCCCR huyện, xã, chủ rừng người dân gần liền rừng 72 4.4.2.3 Xây dựng cơng trình phịng cháy a Xây dựng đường băng cản lửa: Xây dựng hệ thống đường băng cản lửa để ngăn chặn hạn chế lan tràn đám cháy rừng biện pháp thường sử dụng nhiều địa phương nước[2], [3] Từ thực trạng tình hình cháy rừng điều kiện kinh tế chủ rừng huyện Quỳnh Lưu, đề tài đề xuất xây dựng đường băng cản lửa cho khu rừng Thông nhựa, cụ thể sau: - Giai đoạn (2013 – 2014): Xây dựng đường băng trắng kết hợp trồng băng xanh tận dụng đất, hạn chế xói mịn Đề tài đề xuất xây dựng 20 tuyến, với chiều dài 41,59 km diện tích 57,765 xã Trong phần băng trắng 22,775 ha; phần băng xanh 34,99 ( Chi tiết phụ biểu 19a) Quy cách bố trí: Tại vùng rừng giáp với huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa xây dựng băng trắng chiều với chiều dài 6,6 km chiều rộng 8m Các đường băng lại xây dựng sau: Chiều rộng băng 15m, phần dải băng trắng rộng 5m dải băng xanh bên rộng 5m tiến hành trồng Sao đen, hỗn giao với Keo kết hợp Dứa tán Nguồn vốn: Ngân sách Nhà nước từ tỉnh Nghệ An đầu tư - Giai đoạn II (2014 – 2015) Gồm loại đường băng sau: + Băng trắng kết hợp trồng xanh cản lửa: xây dựng địa bàn xã 19 tuyến, nối liền với đường băng trắng giai đoạn I, có tổng chiều dài 33,01km chiều rộng 15m Tổng tuyến có diện tích 46,785 Với diện tích băng trắng 16,919 ha, diện tích băng xanh 29,866 Loại hình đường băng xây dựng 03 dạng đường băng với phương thức khác Trong có 01 tuyến băng trắng xã Quỳnh Lộc (đoạn giáp ranh tỉnh Thanh Hóa) có chiều dài 3,9 km chiều rộng 8m Ngồi địa bàn xã Quỳnh Lộc cịn xây dựng 03 tuyến khác, nối liền 03 hồ nước chân rú Xước với đường băng Tổng chiều dài 3,78 km, chiều rộng dải băng trắng 3m dải băng xanh bên rộng 6m Với 15 tuyến băng cịn lại 73 có chiều dài 25,33 km, bố trí chiều rộng dải băng trắng 5m dải băng xanh bên rộng 5m ( Chi tiết phụ biểu 19b) + Băng xanh rộng 15m: xây dựng địa bàn xã có nguy cháy cao, nối liền với băng trắng, xây dựng gồm 17 tuyến, chiều dài 14,17 km với diện tích 22.255 Bố trí trồng thành dải hàng trồng so le, loài trồng gồm Sao đen, Lim, Gió, Keo, Dứa ( Chi tiết phụ biểu 19c) Giải pháp vốn thi công đường băng: Giai đoạn II, diện tích thuộc Cty LN cơng ty tự bỏ vốn; xã Quỳnh lập có nguồn thu từ khai thác nhựa diện tích quản lý sử dụng, sau hạch tốn cân đối Nhà nước có hộ trợ kinh phí; xã khơng có nguồn thu từ rừng, Nhà nước cấp kinh phí; Chủ rừng khác tự túc công trồng xanh lâm phần quản lý sử dụng, Nhà nước hộ trợ giống trồng phương tiện thi công Nguyên tắc thiết kế: Cơ vng góc với hướng gió hại Tây – Nam Được bố trí đường Tiểu khu, đường khoảnh, đường ranh giới tỉnh, huyện, xã dông đồi núi Các đường băng phân chia khu rừng thành lơ với diện tích từ 30–50 ha, khép kín khu vực nối liền với trục giao thơng Đường băng có tác dụng ngăn cháy lan, đường băng trắng có đường vào đến nơi thuận lợi cho công tác PCCCR, vận chuyển nước CCCR, tuần tra BVR, vận xuất lâm sản Đường băng xanh chọn trồng có tác dụng chống chịu lửa rừng có dày, mọng nước, thường xanh thay Sao đen, Lim, Gió, Keo, Dứa b Xây dựng Chịi canh lửa: Hiện tồn huyện có 02 chòi canh lửa tạm thời, chưa đạt tiêu chuẩn quy cách, chưa bao quát tầm nhìn Do điều kiện kinh phí hạn hẹp xây dựng chịi canh phải theo thứ tự ưu tiên, nơi trọng điểm cần thiết đầu tư trước; tồn huyện bố trí 10 chịi gác lửa rừng Trong có 02 chịi bố trí xã Quỳnh Châu Quỳnh Xuân, 08 chòi phụ (05 cố định, 03 tạm thời) chịi đảm bảo u cầu vị trí, tầm nhìn xã trọng 74 điểm, quan quát tồn diện tích vùng rừng nguy cấp cháy an toàn cho người trực gác lửa rừng ( Chi tiết Hình 4.6 Phụ biểu 20 ) c Xây dựng Bản đồ quản lý lửa rừng: Nhằm giúp Ban huy vấn đề cấp bách bảo vệ rừng PCCCR huyện Quỳnh Lưu, xã Chủ rừng địa bàn huyện chủ động công tác quản lý lửa rừng, đặc biệt xây dựng thực phương án PCCCR hàng năm, đề tài tiến hành xây dựng đồ quản lý lửa rừng cho toàn huyện Trên đồ thể thông tin cấp nguy cháy trạng thái rừng, vùng trọng điểm cháy hệ thống cơng trình PCCCR, bố trí lực lượng PCCCR địa phương Để xây dựng Bản đồ phân cấp nguy cháy rừng cho huyện Quỳnh Lưu, đề tài nghiên cứu sử dụng nhân tố (tiêu chuẩn - TC) thường sử dụng để đánh giá nguy cháy rừng, bao gồm: TC1 - Chiều cao cành tầng cao (m); TC2 - Khối lượng VLC (tấn/ha); TC3 Độ ẩm VLC (%); TC4 - Khoảng cách từ khu dân cư tập trung tới rừng (m); TC5 - Chiều cao lớp thảm tươi, bụi (m); TC6 - Hàm lượng dầu nhựa TC7 - Số vụ cháy rừng Số liệu nghiên cứu tổng hợp bảng 4.12 Bảng 4.12 Thống kê nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng huyện Quỳnh Lưu Trạng thái TT TC1 TC2 TC3 TC4 TC5 TC6 TC7 IIa 7.93 15.6 27.19 3020 1.38 IIb 9.20 17.2 30.58 220 1.72 Bạch đàn 10.09 13.4 12.23 739 0.99 T.bình 14 Thơng nhựa 5.20 15.5 14.35 831 1.81 Rất nhiều B.đàn + Keo 5.70 11.2 16.67 1070 1.16 T.bình Thơng + Keo 4.17 15.8 16.43 1075 0.94 Nhiều 11 Keo 3.49 8.1 24.13 850 0.94 Ít Ic 0.00 14.2 18.36 2950 3.12 Ít 21 55 75 Để đánh giá nguy cháy cho trạng thái rừng khu vực, sau lượng hóa tiêu chuẩn, tiến hành chuẩn hóa số liệu (kết chuẩn hóa trình bày phụ biểu 17a) Trọng số tiêu chuẩn xác định phần mềm SPSS, với quy trình ghi phụ biểu 17b kết ghi phụ biểu 17c Sau tính trọng số tiến hành nhân trọng số với tiêu chí tương ứng Kết nhân trọng số với tiêu chí tính tổng điểm ghi tại phụ biểu 17d Căn vào phạm vi biến động số Ect, chia trạng thái rừng thành cấp theo mức độ nguy hiểm với lửa Kết tổng hợp bảng sau đây: Bảng 4.13 Phân cấp trạng thái rừng theo nguy cháy Trạng thái TT Ect Cấp nguy cháy 0,59 Rất cao Từ kết nghiên cứu thấy khu vực nghiên cứu, trạng thái rừng có nguy cháy IIb, IIa; trạng thái rừng có nguy cháy trung bình trạng thái Bạch đàn + Keo Keo; trạng thái Ic, Thơng + Keo, Bạch đàn có nguy cháy cao; rừng Thơng lồi có nguy cháy cao Từ bảng phân cấp trên, đề tài xây dựng đồ quản lý lửa rừng cho huyện Quỳnh Lưu hình 4.6, sử dụng màu sắc phân biệt nguy cháy sau: Màu xanh - Nguy cháy thấp; màu vàng - Nguy cháy trung bình; màu hồng- Nguy cháy cao; màu đỏ - Nguy cháy cao 76 Hình 4.6 Bản đồ Quản lý lửa rừng huyện Quỳnh Lưu Từ kết nghiên cứu cho thấy, trạng thái rừng tự nhiên IIa, IIb nguy cháy thấp biểu thị màu xanh, chiếm diện tích khơng lớn, tập trung chủ yếu xã vùng miền núi huyện,độ cao từ 180m – 325m Trạng thái IIa thường nằm vùng giáp ranh với huyện, thị lân cận thường xa khu dân cư phân bố chủ yếu xã Tân Thắng, Quỳnh Thắng, Quỳnh Tân ; trạng thái IIb chiếm diện tích phân bố xã Tân Sơn, nằm gần dân cư, thuận lợi độ ẩm cao, thảm tươi bụi lồi thường xanh khó cháy, khơng có tranh giành lấn chiếm mâu thuẫn rừng, nên có nguy xảy cháy rừng Trạng thái Bạch đàn + Keo, Keo nguy 77 cháy trung bình biểu thị màu vàng, Bạch đàn+Keo diện tích ít, riêng trạng thái Keo có diện tích tương đối lớn, phân bố có mặt hầu hết xã có rừng Màu hồng có nguy cháy cao trạng thái Thơng + Keo, Bạch đàn, Ic phân bố nhiều xã Màu đỏ tươi có nguy cháy cao, xuất trạng thái rừng Thơng nhựa trồng lồi, phân bố nhiều xã huyện, nhiều thuộc vùng đồng bằng, gần khu dân cư với độ cao từ 10-200m chủ yếu xã Ngọc Sơn, Quỳnh Tân, Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc, Quỳnh Xuân, Quỳnh Văn, Quỳnh Thắng, Mai Hùng, Quỳnh Châu, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Trang, Quỳnh Hoa, Quỳnh Lâm, v.v 4.4.3 Giải pháp kinh tế - xã hội Tuyên truyền, phổ biến cho nhân dân nhận thức tác dụng bảo vệ môi trường sống rừng; chủ rừng hưởng lợi loại dịch vụ mơi trường rừng Có sách ưu tiên cho gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn, sống gần liền rừng nhận đất khốn rừng lâu dài Đầu tư xây dựng dự án khuyến nơng, khuyến lâm, phát triển lâm sản ngồi gỗ để tạo việc làm, thu hút lao động nông nhàn giảm áp lực vào vùng rừng có nguy cháy Hướng dẫn quy trình trồng, chăm sóc kinh doanh rừng Mở rộng thị trường lâm sản, tạo điều kiện cho nhân dân tiêu thụ sản phẩm rừng trồng, đầu tư công nghệ khai thác, chế biến lâm sản tiên tiến 4.4.4 Đề xuất kế hoạch cho hoạt động PCCCR huyện Quỳnh Lưu Kết nghiên cứu cho thấy mùa cháy rừng huyện Quỳnh Lưu tháng kết thúc vào cuối tháng hàng năm, cao điểm cháy rừng vào tháng tháng Thời gian cần tập trung canh gác lửa rừng từ 12 trưa đến 16 chiều Để thực công tác quản lý lửa rừng đạt hiệu cao, không xảy cháy rừng địa bàn huyện, xảy giảm thiếu tối đa thiệt hại cháy rừng gây ra, cần thực tốt theo u cầu “phịng cháy chính, chữa phải khẩn trương, kịp thời triệt để” Muốn hàng năm trước, sau mùa cháy cần thực 11 hạng mục công việc trọng tâm theo kế hoạch hoạt động bảng 4.14 78 Bảng 4.14 Dự kiến kế hoạch hoạt động công tác PCCCR huyện Quỳnh Lưu TT Nội dung Kiện toàn, xây dựng, thành lập BCH lực lượng PCCCR Tu sửa, cải tạo, xây dựng cơng trình PCCCR Tuyên truyền PCCCR Chuẩn bị, sẵn sàng phương tiện, dụng cụ PCCCR Tập huấn PCCCR Dự báo lửa rừng Trực PCCCR Kiểm tra, tra chủ rừng, xã thực PCCCR Diễn tập PCCCR quy mô cấp huyện giáp ranh cấp xã huyện Tĩnh Gia-Thanh Hóa (3 năm lần), xã (1 năm lần) 10 Họp giao ban mùa cháy rừng 11 Họp Tổng kết triển khai PCCCR T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12 79 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài đến số kết luận sau: - Huyện Quỳnh Lưu thuộc tỉnh Nghệ An, có diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn, với 22.526,5ha (37,1% diện tích tự nhiên) Trong đó, rừng tự nhiên trạng thái IIa IIb chiếm 7,4%, lại rừng trồng (93,6%) Phần lớn rừng trồng có trữ lượng với lồi trồng chủ yếu là: Thơng nhựa, Keo lai, Keo tràm, Bạch đàn Ngồi có số lồi địa: Gụ mật, Sưa, Lim, Gió, Lát hoa… - Cháy rừng tượng phổ biến huyện Quỳnh Lưu Hàng năm xảy trung bình 10,4 vụ cháy rừng, gây thiệt hại 20,6 ảnh hưởng nhiều mặt đến sống người dân phát triển kinh tế, xã hội địa phương Cháy rừng xảy chủ yếu xã có nhiều diện tích rừng trồng, đặc biệt rừng Thông nhựa trạng thái Ic Các vụ cháy rừng hoạt động người gây Thời gian năm có cháy rừng xảy tập trung chủ yếu vào tháng 5, tháng tháng với khoảng 90% số vụ cháy - Công tác PCCCR huyện Quỳnh Lưu quan tâm chưa thật tồn diện, điển hình công tác tuyên truyền, giáo dục, phân vùng trọng điểm cháy rừng xây dựng cơng trình PCCCR chưa vào sở khoa học thực tiễn, chưa xây dựng Bản đồ quản lý lửa rừng kỹ thuật số, nên khó khăn việc cập nhật số liệu đạo thực phương án PCCCR địa bàn toàn huyện - Các nhân tố: vị trí địa lý, điều kiện khí tượng, địa hình, cấu trúc rừng nhân tố tự nhiên ảnh hưởng chủ yếu đến khả cháy rừng Khoảng cách từ khu dân cư đến rừng nhân tố xã hội ảnh hưởng tới nguy cháy rừng - Để xác định nguy cháy cho huyện Quỳnh Lưu, đề tài lựa chọn trạng thái rừng đại diện: IIa, IIb, Keo, Bạch đàn, Bạch đàn + Keo, Thông 80 nhựa, Thông nhựa + Keo trạng thái Ic Các trạng thái có khác rõ đặc điểm cấu trúc đặc điểm vật liệu cháy - Căn vào số đặc điểm cấu trúc rừng đặc điểm vật liệu cháy như: chiều cao cành, chiều cao lớp thảm tươi bụi, khối lượng vật liệu cháy, độ ẩm vật liệu cháy, hàm lượng dầu nhựa, số vụ cháy xảy trạng thái rừng khoảng cách từ rừng tới khu dân cư, đề phân cấp nguy cháy trạng thái rừng từ thấp đến cao - Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An gồm: Tổ chức, thể chế - sách; khoa học - kỹ thuật; kinh tế - xã hội kế hoạch cho hoạt động PCCCR - Xây dựng đồ quản lý lửa rừng toàn huyện Quỳnh Lưu, thể thơng tin cấp nguy cháy trạng thái rừng, vùng có nguy cháy cao, cơng trình PCCCR, tổ chức lực lượng Bản đồ cập nhật thơng tin cần thiết theo năm, góp phần đạo thực phương án PCCCR đạt hiệu Tồn Mặc dù đề tài đạt kết định, số hạn chế sau: - Đề tài sử dụng nhân tố có ảnh hưởng lớn đến cháy rừng để phân cấp mức độ nguy cho trạng thái rừng, mà chưa sử dụng nhiều yếu tố khác để nâng mức độ xác lên cao - Thời gian ngắn đề tài chưa sâu phân tích hàm lượng dầu, nhựa liên quan đến cháy rừng đánh giá mức độ cháy thực tế trạng thái rừng - Việc đề xuất lồi trồng băng xanh phịng cháy chủ yếu theo kinh nghiệm mà chưa tiến hành phân tích tiêu cách tỷ mỷ - Đề tài chưa có điều kiện kiểm nghiệm tính thực tiễn kết nghiên cứu 81 Kiến nghị - Khi xây dựng đồ phân cấp mức độ nguy cháy rừng trạng thái cần phân tích xác định hàm lượng dầu nhựa, mức độ cháy trạng thái rừng để độ xác cao - Cần nghiên cứu định lượng tiêu để lựa chọn loài phương thức trồng phù hợp xây dựng đường băng xanh cản lửa - Mở rộng phạm vi nghiên cứu trạng thái rừng điều kiện lập địa khác để có kết xác, áp dụng cho nhiều vùng sinh thái, Cần tiến hành kiểm nghiệm tính thực tiễn kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004) Cẩm nang ngành Lâm nghiệp – Chương phòng chữa cháy rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục Kiểm lâm (2005) Sổ tay kỹ thuật phịng cháy, chữa cháy rừng, Nxb Nơng nghiệp, Hà nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn (2007) Quy phạm phịng cháy, chữa cháy rừng thơng – Tiêu chuẩn ngành 04 TCN89-2007, Hà Nội Bế Minh Châu (2012) Lửa rừng Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bế Minh Châu, Vương Văn Quỳnh (2008) Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp ngành, Hà Nội Chính phủ (2006) Nghị định số 09 ngày 26/01/2006 Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng, Hà Nội Chính phủ (2012) Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg Ban hành số sách tăng cường bảo vệ rừng Hà Nội Phạm Ngọc Hưng (2001) Thiên tai khô hạn cháy rừng giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Hoàng Kim ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998) Sinh thái rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 10 P.E Odum (1979), Cơ sở sinh thái học tập Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Tuấn Phương (2011), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Vương Văn Quỳnh, Trần Thị Tuyết Hằng (1998) Khí tượng thủy văn Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Vương Văn Quỳnh (2005) Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Nhà nước, Hà Nội 14 Sameer Karki (2003) Sự tham gia quản lý cộng đồng công tác PCCCR Đông Nam Xuất dự án PCCCR Đông nam 15 Nguyễn Văn Thêm (2002) Sinh thái rừng, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Văn Trương, Nguyễn Viết Phổ (1996) “Cháy rừng biện pháp phịng chống có hiệu quả” Tạp chí Lâm nghiệp 17 Nguyễn Hải Tuất (2009), Ứng dụng số phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng Bài giảng cho hệ đào tạo, Đại học, Cao học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Hải Tuất, Trần Quang Bảo, Vũ Tiến Thịnh (2011) Ứng dụng sô phương pháp định lượng nghiên cứu sinh thái rừng Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 19 Uỷ ban nhân dân huyện Quỳnh Lưu (2011), Phương án PCCCR năm 2012 huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 20 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2007), Quyết định số 482/2007/QĐUBND.NN, Về việc phê duyệt kết rà soát loại rừng, Nghệ An 21 Website: cuckiemlam.org.vn Nước 22 Craig Chandler, Phillip Cheney, Philip Thomas, Louis Trabaud, Dave Williams (1983) Fire in Forestry Volume I and Volume II US 23 Laslo Pancel (Ed) (1993) Tropical forestry handbook - Volum Springer Verlag Berlin Heidelberg 24 Sameer Karki (2003) Sự tham gia quản lý cộng đồng công tác PCCCR Đông Nam Xuất dự án PCCCR Đông nam 25 Timo V Heikkila, Roy Gronqvist, Mike Jurvelius (1993) Handbook on Forest Fire Control Helsinki 26 Timo V Heikkila, Roy Gronqvist, Mike Jurvelius (2007) Wildland Fire Management – Handbook for Trainers Helsinki ... trạng thái rừng - Khoảng cách từ khu dân cư đến rừng (3) Đánh giá thực trạng công tác quản lý lửa rừng huyện Quỳnh Lưu (4) Các giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Tổ chức... thực đề tài “ Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An? ?? 3 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Nghiên cứu PCCCR giới tiến hành từ đầu kỷ... tài ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An? ?? thực nhằm giải số tồn trên, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý lửa rừng địa phương 13 Chương MỤC

Ngày đăng: 16/05/2021, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN