1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng cổ phần hóa tại công ty lâm nghiệp yên sơn tuyên quang

71 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TE & QUAN TRỊ KINH DOANH

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIEN CUU KHA NANG CO PHAN HOA TAI CONG TY LÂM NGHIỆP YÊN SƠN - TUYEN QUANG

NGANH: QUAN TR] KINH DOANH

Giáo viên hướng dẫn :TS Trần Hữu Dào Sinh viên thực hiện : Chu Thị Hồi Ngân Khố học : 2006 - 2010

Hà Nội - 2010

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hồn thành bài khố luận này tôi đã nhận được sự quan tâm hướng

dẫn, giúp đỡ của nhiều cá nhân, tập thể trong và ngoài trường

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Trần Hữu Dào đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt quá trình viết bài báo cáo tốt nghiệp này

Em xin chan thành cảm ơn khoa Kinh tế và quản trị kinh doanh

ban giám đốc; phòng tổ chức hành chính;

phịng kế tốn tài chính của Cơng ty Lâm nghiệp Yên Sơn — Tuyên Quang trường Đại học Lâm Nghiệp;

đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành bản khoá luận này Một lần nữa em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu nay

Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2010 Sinh viên

Trang 3

Phần I ĐẶT VÂN ĐỀ

Phần II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN

2.1 Công ty Cổ phần và CPH trong DNNN

2.1.1 Khái niệm cổ phần hoá

2.1.2 Khái niệm về Công ty cổ phần 2.1.3 Vị trí và vai trò của CPH DNNN

2.1.4 Mục đích cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước

2.2.Những nét cơ bản của CPH trong Lâm nghỉ

2.2.1 Những vấn đề cơ bản trong doanh nghiệp lâm nghiệp

2.2.2 Sự cần thiết phải CPH trong DNLN " Phin Ill DAC DIEM CƠ BẢN VỀ CÔNG TY LÂM NGHIỆP YÊN SƠN — TUYEN QUANG

3.1 Khái quát chung về Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn - Tuyên Quang 13

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

3.1.2 Đặc điểm tự nhiên

3.1.3 Đặc điểm dân sinh, kinh tế xã hội, giao thông 3.1.4 Tình hình sản xuất của Công ty

3.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Lâm nghiệp Yên

Son — Tuyén Quang

3.2.1 Bộ máy tổ chức quản lý

Phần IV NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CPH CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP YÊN SƠN - TUYÊN QUANG

4.1, Khái quát khuôn lchỏ pháp lý liên quan đến CPH doanh nghiệp 4.1.1 Cơ sở pháp lý về CPH DNNN

4.1.2 Cơ sở pháp lý về CPH doanh nghiệp Lâm nghiệp

4.2 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất — kinh doanh của công ty 28

4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên của Công ty

Trang 4

31 33

4.2.3 Đặc điểm về vốn sản xuất kinh doanh của công ty

4.2.4 Đặc điểm về nguồn lao động trong công ty

4.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

4.3.1 Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 2007 — 2009

4.3.2 Xếp loại doanh nghiệp và xếp loại của hội đồng quản trị

4.4 Dánh giá khả năng CPH của Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn — Tuyên

Quang

4.4.1 Đánh giá khả năng về dat dai, tai nguyên của Công ty

4.4.2 Đánh giá khả năng về vốn đầu tư

4.4.3 Đánh giá khả năng về lao động

4.4.4 Khả năng về công nghệ kỹ thuật của công ty 4.4.5 Đánh giá khả năng thị trường tiêu thụ

4.4.6 Khả năng chấp nhận CPH của cán bộ công nhân viên trong công ty 58

4.4.7 Phân tích sơ đồ SWOT KET LUẬN

Trang 5

DANH MỤC BẰNG BIÊU

Biểu 3.1: Phương hướng — nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2010 Biểu 4.1:Tình hình quản lý và sử dụng đất năm 2009 của công ty Biểu 4.2: Tình hình tài sản cố định của công ty năm 2009

Biểu 4.3: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh của công ty

Biểu 4.4: Cơ cầu về nguồn lao động trong cơng ty

Biểu 4.5: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 38

Biéu 4.6: Tình hình thực hiện doanh thu và thu nhập khác Biểu 4.7: Tình hình thực hiện chỉ tỉ

Biểu 4.§: Tình hình thực hiện chỉ tiêu nợ phải trả quá hạn và khả năng thanh

u lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận 44

toán nợ

Biểu 4.9: Nộp ngân sách và thu nhập bình quân của công ty

Biểu 4.10: Tình hình thực hiện sản phẩm, dịch vụ cơng ích của công ty 50

Biểu 4.11: Xếp loại doanh nghiệp và Hội đồng quản trị

Biểu 4.12 Đánh giá khả năng chấp nhận CPH của nhân viên

Trang 6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CPH : CÔ PHÀN HÓA

DNNN : DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

CTCP : CONG TY CO PHAN

DNLN : DOANH NGHIEP LAM NGHIEP

ATK : AN TOAN KHU

HĐBT : HỘI ĐỒNG BỘ TRƯỞNG

SXKD : SẢN XUẤT KINH DOANH

LTQD : LÂM TRƯỜNG QUỐC DOANH

9LH : TÓC ĐỘ PHÁT TRIÊN LIÊN HỒN

9BQ :TĨC ĐỘ PHÁT TRIÊN BÌNH QUÂN

TSLD : TÀI SẢN LƯU ĐỘNG

Trang 7

Phan I DAT VAN DE 1.1 Sự cần thiết của đề tài

Có thể nói trong điều kiện cơ chế quản lý thay đổi, sự đa dạng hố các

hình thức sở hữu đã trở thành đòi hỏi tất yếu và ngày càng phổ biến hơn trong toàn xã hội Khi mà hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành yếu tố sống còn của mỗi doanh nghiệp thì các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế Nhà nước đã thực sự bộc lộ những yếu kém của mình như: cơng nghệ lạc hậu, tài sản manh mún, cơ chế quản lý cứng nhắc, trình độ quản lý thấp kém, tỉnh thần lói chung phần lớn các doanh nghiệp Nhà nước đều

người lao động sa sút

lâm vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ, làm ăn cầm chừng

Chính vì vậy, từ trước đến nay, vấn đề sắp xếp, đổi mới Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) để loại hình doanh nghiệp này trở thành động lực chủ yếu của nền kinh tế luôn luôn được Đảng và Nhà nước ta chú trọng Sắp xếp, đổi mới DNNN càng trở lên cấp bách khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Một trong những giải pháp đổi mới DNNN được thực hiện có hiệu quả và mang lại nhiều thay đổi triệt để trong cấu trúc tổ chức và hoạt động của DNNN là cỗ phần hoá (CPH)

CPH là một sự lựa chọn tất yếu có tính khách quan Là một nội dung

quan trọng trong công cuộc đổi mới CPH thu hút được một nguồn vốn nhất định trong công nhân viên tại doanh nghiệp và ngoài xã hội, tạo ra một động, lực trong quản lý và phát huy tốt tính sáng tạo, cần cù của người lao động đâm bảo tốt hơn nên doanh thu lợi nhuận và các khoản nộp ngân sách, tích

luỹ vốn của doanh nghiệp và chính thu nhập của người lao động sẽ tăng lên khi chuyên dỗi hình thúc sở hữu với quy chế quản lý mới, người lao động sẽ phát huy ý thức &ÿ luật, tự giác, chủ động tỉnh thần tiết kiệm trong lao động góp phần làm cho hiệu quả trong sản xuất kinh doanh ngày càng cao, mang lợi ích thiết thực cho bản thân mình, cơng ty Nhà nước và xã hội Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề này cùng với sự nhất trí của khoa

Trang 8

kinh tế và quản trị kinh doanh và sự hướng dẫn của thầy giáo T.S Trần Hữu

Dao nén em đã chọn đề tài này “Wghiên cứu khả năng cỗ phần hố tại cơng ty Lâm Nghiệp Yên Sơn — Tuyên Quang”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

~ Hệ thống hoá cơ sở lý luận và pháp lý về CPH trong DNNN

- Đánh giá khả năng CPH của Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn - Tuyên Quang

1.3 Nội dung nghiên cứu

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận và pháp lý về CPH doanh nghiệp và Công,

1y Lâm nghiệp

+ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công ty cỗ phần và CPH doanh

nghiệp

+ Hệ thống hoá cơ sở pháp lý về CPH

- Đánh giá tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Lâm Nghiệp Yên Sơn — Tuyên Quang

+ Thực trạng tình hình sử dụng tài nguyên rừng

+ Thực trạng tình hình sử dụng lao động và tin lương

+ Thực trạng tình hình sử dụng vốn kinh doanh

+ Thực trạng tình hình sử dụng cơ sở vật chất kinh doanh

+ Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh

~ Đánh giá khả năng CPH của Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn - Tuyên Quang + Đánh giá khả năng về mặt pháp lý về CPH doanh nghiệp

+ Khả năng về đất đai tài nguyên + Khả năng về vốn đầu tư

Khả năng về lao động

+ Khả năng về công nghệ - kỹ thuật + Khả năng về mặt thị trường 1.4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi nghiên cứu: Tại Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn - Tuyên

Trang 9

- Đối tượng nghiên cứu: Khả năng CPH của Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn - Tuyên Quang

1.5 Phương pháp nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp kế thừa:

+ Kế thừa kết quả của các nghiên cứu có liên quan đến đề tài

+ Kế thừa các số liệu báo cáo thống kê của các cơ quan, tổ chức có liên quan đến đề tài

+ Kế thừa các báo cáo thống kê tại các điểm nghiên cứu - Phuong pháp điều tra khảo sát:

- Phương pháp chuyên gia: Phỏng vấn các chuyên gia, cán bộ quản lý và cán bộ công nhân để thu thập thông tỉn

1.5.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

- Để có thể hệ thống hoá các cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý trong việc CPH ta sử dụng các phương pháp: tổng hợp, phân tích và so sánh

- Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quyết định 24/2006/QĐ-TTg thông qua các chỉ tiêu sau:

+ Doanh thu và các thu nhập khác

+ Tình hình thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

+ Nợ phải trả quá hạn và khả năng thanh toán nợ đến hạn + Tình hình chấp hành pháp luật

+ Tình hình thực hiện sản phẩm và dịch vụ cơng ích

Trang 10

Phan II CO SO LY LUAN VE VAN DE CAN NGHIEN CỨU

2.1 Công ty Cổ phần và CPH trong DNNN 2.1.1 Khái niệm cỗ phần hoá

“Trước xu thế phát triển ngày càng cao của thị trường thế giới và những yêu

cầu của nền kinh tế "mỏ" thì mơ hình hoạt động cứng nhắc của các DINNN khơng

cịn phù hợp đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam Trên thế giới, xu thế CPH đã diễn ra mạnh mẽ từ những năm 80, CPH có thể hiểu là việc chuyển một

DNNN thuộc sở hữu Nhà nước thành công ty cổ phần thuộc sở hữu tập thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và huy động vốn đáp ứng cho nhu cầu đầu tư và phát triển

Trong quá trình CPH, tài sản của Nhà nước được chuyển đổi sở hữu cho nhiều đối tượng khác nhau bao gồm: các tổ chức kinh tế xã hội, các cá nhân trong

‘va ngoài nước, Nhà nước cũng giữ lại một tỷ lệ cỗ phần cho chính mình ở doanh nghiệp đó Như vậy hình thức sở hữu tại doanh nghiệp đã chuyển từ đơn sở hữu

sang đa sở hữu,

'Với những đặc trưng như vậy, giải pháp CPH là giải pháp quan trọng nhất

trong công cuộc cải cách DNNN đang diễn ra hiện nay; giải tỏa được những khó

khăn cho ngân sách Nhà nước, khuyến khích người lao động đóng góp tích cực và có trách nhiệm sức lực, trí tuệ, vốn của họ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nói một cách ngắn gọn CPH là giải pháp khắc phục những vấn đề

khó khăn trong khu vực kinh tế Nhà nước 2.1.2 Khái niệm về Công ty cỗ phần

Công ty cổ phần (CTCP) với tính cách là kết quả của việc CPH DNNN là công ty được thành lập trên cơ sở hợp tác của nhiều cá nhân bằng cách phát hành và bán cỗ phiếu có mệnh giá bằng nhau Lợi nhuận của công ty được phân phối giữa

các cổ đông theo số lượng cổ phần mà mỗi cổ đông là chủ sở hữu ~ Vốn diều lệ của CTCP được chỉa thành nhiều phần bằng nhau

~ CTCP có tư cánh pháp nhân và là doanh nghiệp chịu trách nhiệm hữu hạn, cổ đông chỉ chịu tránh nhiệm vẻ nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong, phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp

Trang 11

- Cổ đơng có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác

trừ một số trường hợp theo quy định của pháp luật

- Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân, số lượng cổ đông tối thiểu là bảy và

không hạn chế tối đa trong suốt thời gian hoạt động (Điều 30 luật Công ty)

- CTCP có quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng theo quy định của phát luật về chứng khoán

2.1.3 Vị trí và vai trị của CPH DNNN

CPH DNNN là lối ra phù hợp với khu vực kinh tÉ Nhà nước, nó có vị trí vai

trị trên nhiều mặt sau:

~ CPH giải tỏa được bế tắc khủng hoảng về vốn cho doanh nghiệp CPH đẻ tạo điều kiện cho nó mở rộng sản xuất kinh doanh, giảm nhẹ gánh nặng tài chính cho Nhà nước, Nhà nước có thể thu hồi vốn đầu tư ở doanh nghiệp để chuyển sang

đầu tư các hoạt động ưu tiên hơn nhằm tạo đòn bẩy thúc đây phát triển của toàn bộ

xã hội, như đầu tư cho kết cấu hạ tằng kỹ thuật cơng trình phúc lợi, giáo dục khoa học

~ CPH thông qua đa dạng hóa sở hữu tạo động lực cho người lao động CPH bảo đảm sở hữu hóa cho người lao động tại cơng ty, xí nghiệp bằng cách cho họ tham

gia đầu tư mua cổ phiếu, thực hiện quyền làm chủ thực sự, có tính vật chất trên phần

vốn đóng góp của họ và thực sự phần đấu hăng hái cho nâng cao hiệu quả đồng vốn có,

~ CPH cho phép dứt bỏ được chế độ bao cấp ngân sách của Nhà nước, gạt bỏ

chi đạo nhiều chỉ phí kinh tế của các cơ quan chủ quản bên trên Đồng thời làm cho doanh nghiệp thực sự trở thành chủ thể kinh doanh, chỉ hoạt động vì mục tiêu của doanh nghiệp

- CPII tạo diều kiện cải tiến, đổi mới cộng tác lãnh đạo quản lý doanh nghiệp; tập trung vào đồng bộ thống nhất thực sự vì lợi ích chung và lợi ích riêng trong doanh nghiệp

Trang 12

Như vậy, CPH là con đường ngắn nhất vừa bảo tồn vốn cho Nhà nước, giúp các doanh nghiệp tồn tại và phát triển thực hiện những chủ trương của Đảng và Nhà nước, thu hút được nguồn vốn trong dân, còn tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, khuyến khích được mọi thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển

2.1.4 Mục đích cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước

CPH là một chủ trương lớn và nhất quán của Nhà nước Việt Nam Thực chất của quá trình CPH là đa dạng hoá sở hữu, là quá trình chuyển dịch quyền sở hữu từ phía Nhà nước sang các thành phần kinh tế khác trong nền kinh tế quốc dân Mục đích, yêu cầu, các giải pháp, lộ trình của CPH đã được đề cập trong nhiều văn bản pháp luật Mục đích của CPH là:

- Góp phần nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của doanh nghiệp; tạo ra loại doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đơng đảo người lao động, tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nước và của doanh nghiỆp

- Huy động vốn của toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp

~ Phát huy vai trò làm chủ thực sự của người lao động của các cỗ đông, tăng cường sự giám sát của nhà đầu tư đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hồ

lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư và của người lao động 2.2 Những nét cơ bản của CPH trong Lâm nghiệp

2.2.1 Những vấn đề cơ bản trong doanh nghiệp lâm nghiệp 2.2.1.1 Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp Lâm nghiệp

Doanh nghiệp Lâm nghiệp (DNLN) là một loại doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Lâm nghiệp với đặc trưng cơ bản nhất là lấy đất đai và tài nguyên rừng làm tư liệu sản xuất chủ yếu

* Đặc điểm của DNLN

Trang 13

doanh đều được thực hiện trên một diện tích rất lớn về đất đai, tài nguyên

rừng

Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phức tạp, đa dạng có

chu kỳ sản xuất kinh doanh dài đối tượng lao động chủ yếu của lâm trường là cây rừng, một thực thể chịu sự chỉ phối rất nhiều của điều kiện tự nhiên (khí

hậu, đất đai) và các giải pháp kỹ thuật tác động; quá trình sản xuất vừa mang,

tính chất nơng nghiệp vừa mang tính chất cơng nghiệp; chu kỳ kinh doanh dài

ngày nên việc thu hồi vốn sẽ chậm, rủi ro cao, đòi hỏi phải tổ chức quản lý

theo dõi chặt chẽ, cụ thể va liên tục

Địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp rộng và phức

tạp: phạm vi hoạt động của doanh nghiệp rất rộng bao gồm diện tích đất và rừng quản lý và cả những khu vực có diện tích rừng, đất lâm nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân hoặc các tổ chức khác xen kẽ trong địa bàn sản xuất, Diện tích này chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo, cơ sở hạ tầng thấp kém, nền kinh tế chậm phát triển, là nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số đời sống cịn nhiều khó khăn

2.2.1.2 Trong các doanh nghiệp Lâm nghiệp giá trị của đất đai chiếm một

tÿ trọng lớn trong giá trị của doanh nghiệp

Khác với các ngành kinh tế khác trong Lâm nghiệp đắt đai có vị trí đặc

biệt quan trọng nó vừa là tư liệu lao động vừa là đối tượng lao động Trong Lâm nghiệp đất đai là tài sản vơ giá, khơng có đất đai thì khơng có hoạt động sản xuất kinh doanh trong Lâm nghiệp Điểm đặc biệt của loại tư liệu sản xuất

này là nếu biết sử dụng, cải tạo, bảo vệ hợp lí thì chúng chẳng những không bị

hao mòn, chất lượng xấu đi, mà còn tốt hơn tức là độ phì của đất tăng lên Cho

nên diện tích đát dai thì có hạn nhưng sức sản xuất của đất đai thì khơng có

giới hạn Trong Lâm nghiệp giá trị của đất đai được xác định theo độ mẫu mỡ của đất tức khả năng sinh lời của đất Chính vì vậy khi xác định giá trị đất đai trong Lâm nghiệp không chỉ căn cứ vào diện tích bề mặt mà quan trọng hơn là phải căn cứ vảo sức sản xuất (khả năng cho sản phẩm) của đất trong tương lai Trong Lâm nghiệp giá trị đất đai thường chiếm một tỷ trọng tương đối lớn

Trang 14

trong giá trị doanh nghiệp nên làm nẫy sinh những khó khăn khi CPH Bởi vì nếu tính giá trị đất đai vào giá trị doanh nghiệp khi CPH sẽ đẩy giá trị doanh nghiệp lên rất cao trong khi đất đai chưa thể phát huy vai trò sinh lời ngay

Giá trị doanh nghiệp cao làm sao có thể hấp dẫn các nhà đầu tư bỏ vốn vào

doanh nghiệp để sản xuất kinh doanh như vậy rất khó cho CPH trong Lâm nghiệp Nếu giá trị đất đai khơng tính vào giá trị doanh nghiệp CPH thì Nhà

nước sé mat đi một khoản thu và tạo ra sự bất bình đẳng giữa các doanh

nghiệp, giá trị doanh nghiệp thấp hơn giá thực tế rất dễ nẫy sinh tiêu cực 2.2.1.3 Lam nghiệp từ lâu nay vẫn được coi là ngành sản xuất kinh doanh:

kém hiệu quả đời sống của cắn bộ công nhân viên cịn gặp nhiều khó khăn

Đầu tư vào Lâm nghiệp thường là đầu tư dài hạn cần nhiều vốn, khả

năng sinh lời thấp rủi ro cao do sản xuất Lâm nghiệp phải gắn với đất đai và điều kiện tự nhiên Kết quả của sản xuất phải thông qua sinh trưởng và phát triển của cây trồng Giá của sản phẩm Lâm nghiệp có tính biến động lớn và ngày càng giảm so với giá của hàng cơng nghiệp Chính vì sản xuất kém hiệu

quả cho nên Lâm nghiệp sẽ không mấy hấp dẫn với các nhà đầu tư vì khơng

một nhà đầu tư nào lại bỏ tiền vào một lĩnh vực kinh doanh chứa nhiều rủi ro mà hiệu quả lại không cao trong khi họ có thể lựa cho được cơ hội đầu tư tốt hơn Hiệu quả kinh doanh thấp còn là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng khó khăn trong đời sống kinh tế cán bộ công nhân viên và những người cung cấp nguyên liệu cho doanh nghiệp Với thu nhập như hiện nay thì chỉ đủ trang trải những chỉ phí tối cần thiết cho cuộc sống làm sao tạo được tích luỹ Vì

vậy khi CPH nguy cơ người lao động không mua được cô phần và nằm ngoài

quá trình CPH là rất lớn cho dù Nhà nước đã có nhiều chính sách ưu đãi Nếu như người lao động không mua được cổ phần thì mục tiêu CPH có đạt được không, đời sống của người lao động có được cải thiện không, người lao động

có thực sự là chủ doanh nghiệp không

3.2.1.4 Trong Lâm nghiệp có một phần tài sân cỗ định có nguồn gốc sinh học

Ngồi những tài sản như máy móc thiết bị, nhà xưởng, dây chuyền sản xuất .trong Lâm nghiệp cịn có những tài sản có nguồn gốc sinh học như

Trang 15

vườn cây lâu năm Điều đặc biệt của những tài sản này là chúng sinh trưởng, phát triển theo những quy luật nhất định không phụ thuộc vào ý trí chủ quan của con người Trong quá trình sử dụng tài sản này không bị khấu hao, có

nhiều trường hợp giá trị đào thải lại lớn hơn giá trị ban đầu Vì vậy trong quá

trình CPH liệu có thể xác định giá trị án nảy như những tài sản khác

không khi mà giá trị hiện tại của nó khơng chỉ phụ thuộc vào hiện trạng mà

còn phụ thuộc rất lớn vào khả năng cho sản phẩm trong tương lai Khả năng

sinh lời trong tương lai thì khó ai có thể xác định chính xác khi Lâm nghiệp

luôn chứa đựng nhiều rủi do Như vậy, công tác định giá các doanh nghiệp Lâm nghiệp sẽ gặp khó khăn hơn so với doanh nghiệp ở các lĩnh vực khác 2.2.2 Sự cần thiết phải CPH trong DNLN

Trong quá trình hình thành và phát triển của DNNN trong Lâm nghiệp đã khẳng định được vị trí vai trò là đầu tầu kinh tế của nó khơng chỉ đối với Lâm nghiệp nói riêng mà còn cho cả nền kinh tế Kinh tế nhà nước trong Lâm

nghiệp đóng vai trị trung tâm trong khoa học kỹ thuật, các doanh nghiệp đã

kết hợp với các doanh nghiệp khác để nghiên cứu thực nghiệm để sản xuất

giống cây trồng Các doanh nghiệp là cầu nối giúp các địa phương chuyển

giao khoa học công nghệ cho các thành phần kinh tế khác Hệ thống các

DNLN được phân bố rộng khắp trên mọi miền của đất nước Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi trình độ của lực lượng sản xuất đã được cải thiện đáng kể mà theo như Mác thì “quan hệ sản xuắt phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất” Vì vậy, đã đến lúc cần phải “xã hội hoá” vấn đề sở

hữu, chuyển từ sở hữu đơn nhất sang sở hữu tập thể đó là yêu cầu khách quan Sự thành lập một cách tràn lan các DNNN chỉ chú ý đến số lượng không quan

tâm đến chất lượng đã dẫn đến sự hoạt động hiệu quả của khu vực kinh tế Nhà

nước thể hiện

- Quản lí các doanh nghiệp theo cơ chế tập trung bao cáp dẫn đến bộ

máy quản lí cịng kènh nhưng hoạt động không hiệu quả, Nhà nước can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ của các doanh nghiệp trong khi lại không chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của doanh nghiệp đã làm giảm tính chủ

Trang 16

~ Do được Nhà nước bao cấp nên các DNNN khơng có ý thức tiết kiệm làm lãng phí nguồn lực của Nhà nước, làm tăng chỉ phí sản xuất, hàng hố làm ra khơng có sức cạnh tranh

- Do tinh trang trang độc quyền của các DNNN dẫn đến tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh, các DNNN ở lại trông vào sự bảo hộ của Nhà nước, các thành phần kinh tế khác bị kìm kẹp làm cho lực lượng sản xuất không phát triển được nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế ngày càng hiện rỡ

~ Do hoạt động không hiệu quả nên các DNNN là gánh nặng cho ngân sách Hàng năm ngân sách Nhà nước phải chỉ một khoản không nhỏ để bù lỗ và duy trì hoạt động của các DNNN trong khi nhiều lĩnh vực khác như y tế,

giáo dục lại không nhận được sự đầu tư cần thiết

Đổi mới sắp xếp lại hoạt động của các DNNN là yêu cầu khách quan phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của nước ta và xu thế của thời đại Có nhiều biện pháp để sắp xếp đổi mới hoạt động của DNNN như giao, khoán, bán, cho thuê nhưng CPH là giải pháp có nhiều ưu điểm hơn cả

2.2.2.1 CPH cho pháp huy động tối đa nguồn vốn từ các tỔ chức cá nhân để

phát triển kinh tẾ

'Vốn là điều kiện tồn tại và phát triển cho mỗi doanh nghiệp nói riêng và

cho toàn bộ nền kinh tế nói chung Hiện nay các DNNN nói chung và các

DNNN trong Lâm nghiệp nói riêng đang đứng trước thực trạng là gần như

khơng có vốn lưu động để hoạt động Để đảm bảo cho hoạt động của mình các doanh nghiệp phải thường xuyên vay của các ngân hàng Hiện nay vốn vay các ngân hàng chủ yếu là vốn vay ngắn hạn, đáp ứng nhu cầu thường xuyên

của các doanh nghiệp, các doanh nghiệp cũng không dễ dàng tiếp cận được nguồn vón này do thủ tục vay vốn hiện nay còn rất rườm rà Thiếu vốn là

nguyên nhân cơ bản làm giảm hiệu quả của các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp thì thiếu vốn trong khi các công nhân và nơng dân có nguồn vốn dư thừa nhưng chưa biết đầu tư vào đâu để đem lại hiệu quả cao nhất Đa số vốn này dùng để tích trữ dưới dạng vàng hoặc ngoại tệ một số ít

Trang 17

dành cho gửi tiết kiệm, chỉ có một phần nhỏ dùng cho hoạt động đầu tư kiếm lời là đầu tư vào thị trường bất động sản Như vậy là có mâu thuẫn người có thể sử dụng vốn có hiệu quả thì khơng có vốn trong khi đó người có vốn lại không biết đầu tư vào đâu CPH là giải pháp tốt đẻ giải quyết tốt mâu thuẫn trên CPH có thể huy động vốn ở trình độ xã hội hoá cao hơn so với các ngân hàng Khả năng huy động vốn của CTCP sẽ được nâng lên khi thị trường

chứng khoán nơi diễn ra hoạt động mua bán cổ phiếu được hình thành và phát

triên

2.2.2.2 CPH để đổi mới công nghệ nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Các DNLN hiện nay được trang bị máy móc từ nhiều nguồn khác nhau như mua mới, chuyển giao, viện trợ nhưng hầu hết các máy móc hiện nay

các doanh nghiệp đang sử dụng đã rất lạc hậu Với công nghệ như vậy làm sao

ta có thể tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh ngay trên thị trường trong

nước chứ chưa nói đến thị trường nước ngoài nguy cơ mất thị trường ngày

càng hiện rõ Trong xu thế hội nhập quốc tế, chúng ta đã trở thành thành viên của APTA và WTO nếu duy trì tình trạng như hiện nay thì khơng tránh khỏi

nguy cơ tụt hậu ngày càng xa CPH đưa người lao động lên làm chủ, có quyền quyết định mọi hoạt động của doanh nghiệp Kết quả hoạt động của doanh

nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của họ cho nên để tồn tại và phát

triển họ phải đổi mới công nghệ, huy động được vốn góp cho doanh nghiệp, mở rộng quy mô, giảm giá thành tăng sức cạnh tranh cho các DNLN trên thị trường

2.2.2.3 Tạo ra động lực mới trong quản lí doanh nghiệp

CPH DNNN đã biến doanh nghiệp thành có chủ, những người trực tiếp điều hành và lao động trong chính doanh nghiệp Quyền lợi của họ gắn với sự

thành bại của doanh nghiệp, vì thế tất cả các thành viên đều rất quan tâm đến

công việc của mình, lao động tích cực với tỉnh thần trách nhiệm cao và óc sáng tạo phong phú Những biểu hiện mới này hầu như không tồn tại trong, doanh nghiệp trước khi CPH Các CTCP hoạt động theo luật cơng ty trong đó

Đại hội đồng cổ đơng có quyền quyết định phương hướng của công ty cũng như giám sát hoạt động của Hội đồng quản trị và Giám đốc điều hành Người

Trang 18

lao động đồng thời là cỗ đơng có quyền yêu cầu lãnh đạo doanh nghiệp trình bầy trước Đại hội những vấn đề về thu chỉ của doanh nghiệp, có quyền thắc mắc về hiệu quả quản lí Hơn nữa, do sự thay đổi về cơ chế tổ chức, vai trò trách nhiệm của các bộ phận, các tỗ chức quần chúng được phân định rõ ràng, cơng đồn có chức năng độc lập với người quản lí điều hành doanh nghiệp Vì vậy, các ý kiến đóng góp từ phía nào đều được nghiêm túc lắng nghe Khơng những vậy CPH cịn nâng cao tiềm lực kinh tế cho Nhà nước

Trang 19

Phan III DAC DIEM CO BAN VE CONG TY LAM NGHIỆP YEN SƠN - TUYÊN QUANG

3.1 Khái quát chung về Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn - Tuyên Quang

Tên đơn vị : Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn - Tuyên Quang Mã số thuế: 5000128619

Địa chỉ : Xã Trung Sơn - Huyện Yên Sơn - Tỉnh Tuyên Quang Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nước

Ngành nghề kinh doanh: Trồng rừng, chăm sóc bảo vệ rừng và khai thác gỗ cung cấp gỗ, nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng

3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

Lâm trường Yên Sơn được thành lập tháng 7 năm 1974 theo quyết định của UBND tỉnh Tuyên Quang

Năm 1993 UBND tỉnh Tuyên Quang quyết định thành lập doanh

nghiệp nhà nước, Lâm trường Yên Sơn trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Tuyên Quang

Lâm trường Yên Sơn sẽ tiến hành sắp xếp, đổi mới và phát triển lại theo Quyết định số 284/2005/QĐ-TTg ngày 07 tháng 11 năm 2005 của Thủ

tướng chính phủ; Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về việc sắp xép, đổi mới và phát triển Lâm trường quốc doanh; Quyết định số 49/QĐ-CT ngày 20/01/2006 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc sắp xếp, đồi mới và phát triển các Lâm trường quốc doanh trên địa bàn tỉnh như sau:

a) Tên gọi: “CÔNG TY LÂM NGHIỆP YÊN SƠN”

b) Địa chỉ: Xã Trung Sơn - Huyện Yên Sơn - Tỉnh Tuyên Quang e) Hình thức: là doanh nghiệp nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh

Tuyên Quang

đ) Vốn dầu tư: Sau khi rà soát và đánh giá để thực hiện sắp xếp, đổi mới và phát triển Lâm trường Yên Sơn cần có số vốn là: 3.809.673.776 đồng

~Đề nghị bàn giao tài sản (đường lâm nghiệp) : 11.540.000 đồng;

Trang 20

~ Tổng số vốn nhà nước còn lại: 1.809.670.000 đồng;

~Đề nghị cấp bổ sung vốn điều lệ từ ngân sách Nhà nước khi thực hiện

chuyển đổi: 2.000.000.000 đồng

Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn là đơn vị trực thuộc sở Nông nghiệp và phát triển nông thơn Tun Quang có nhiệm vụ trồng rừng, kinh doanh nguyên liệu giấy, chăm sóc, bảo vệ, khai thác gỗ, cung cấp gỗ, nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng

~ Trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng sản xuất;

~ Trồng rừng phòng hộ trên đất Công ty quản lý, bảo vệ môi trường sinh thái trong khu vực

3.1.2 Đặc điễm tự nhiên

Đặc điểm tự nhiên của Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn tương đối phức

tạp với địa hình đồi núi phức tạp và bị chia cắt bởi các hệ thống sông suối 'Với điều kiện tự nhiên không máy thuận lợi này thì rất khó khăn cho việc vận xuất gỗ trong rừng ra ngoài bãi gỗ I, gây tốn kém cho việc tu sửa và làm đường vận xuất, vận chuyển

3.1.2.1 Vị trí địa lý

Huyện Yên Sơn là huyện miền núi, nằm về phía nam của tỉnh Tuyên

Quang, gồm 35 xã và một thị trấn, có tổng diện tích tự nhiên là: 120.949,01 ha, chiếm 20,60% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Trong đó Cơng ty Lâm nghiệp 'Yên Sơn đóng trên địa bàn 8 xã thuộc địa bàn ATK của huyện Yên Sơn gồm: Xã Tiến Bộ, Xã Thái Bình, Xã Phú Thịnh, Xã Công Đa, Xã Trung Sơn, Xã

Kiến Thiết, Xã Kim Quan, Xã Đạo Viện Có tổng diện tích quản lý và sử dụng là 6.322,67 ha, chiếm 5,22% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện

Cơng ty Lâm nghiệp Yên Sơn nằm phía đông huyện Yên Sơn - Tuyên

Quang

Phía Nam: giáp huyện Sơn Dương

Phía Đơng: giáp tỉnh Thái Nguyên Phía Bắc: giáp huyện Chiêm Hóa Phía Tây: giáp thị xã Tuyên Quang

Trang 21

'Văn phịng Cơng ty cách thị xã 30 km Cách nhà máy giáy Bãi Bằng 80 km 3.1.2.2 Địa hình

Địa hình của huyện Yên Sơn khá phức tạp và đa dạng, bị chia cắt bởi hệ thống sông, suối đồi núi, thung lũng tạo thành các kiểu địa hình khác nhau, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam Toàn khu vực có độ cao trung bình là 30m

Địa mạo thung lũng ven sông Lô, sơng Phó Đáy, các bãi dốc theo chiều dịng sơng; địa mạo núi cao trên 500m phân bố ở vùng phía Bắc của huyện; địa mạo vùng núi thấp dưới 300m phân bố ở phía Nam của huyện

Công ty nằm trên vùng đồi núi thấp của tỉnh với địa hình khá phức tạp, địa hình bị chia cắt bởi các khe suối đổ ra hai con sông là: sông Lô và sơng

Phó Đáy

3.1.2.3 Khí hậu, thuỷ văn

Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn thuộc vùng tiểu khí hậu phía đơng nam

của tình với khí hậu trong năm chia 2 mùa rõ rệt:

~Mùa khô từ tháng 10 năm trước đến tháng 3 năm sau; ~-Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9;

Luong mwa tap chung vao thang 7 — 8 với lượng mưa bình quân 1600- 1800 mm, thường có déng bão từ tháng 7 đến thang 8, sương muối từ tháng, 11 đến tháng 12, lượng mưa bình quân tháng cao nhát: 230 mm, lượng mưa tháng thấp nhất: 100 mm

Nhiệt độ bình quân từ: 22°c — 26c, tối đa là 390 — 40° Nhiệt độ tháng thấp nhất: 12c — 14

Độ ẩm bình quân: 80% - 82%

Yên Son có mạng lưới sông Lô, sông Phó Đáy Ngoải ra hệ thống sông

trên địa bàn của huyện cịn có các ngòi, suối tạo thành mạng lưới sông suối tương đối dày

3.1.3 Đặc điễm dân sinh, kinh tế xã hội, giao thong 3.1.3.1 Thành phần xã hội

Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn nằm trong vùng ATK với 27.771 nhân khẩu, 12.955 lao động, gồm có 6 dân tộc cùng chung sống trong khu vực Mật độ dân

Trang 22

phân bố không đều, phần lớn tập trung ven đường quốc lộ 37 và 2C, còn một số bộ phận dân số sống xen kẽ những khe lạch rải rác 7-12 hộ thành một làng nhỏ

3.1.3.2 Trình độ văn hố

Một bộ phận nhỏ dân tộc ít người do trình độ dân trí cịn hạn chế, việc chuyển cơ cấu cây trồng còn chậm, áp dụng tiền bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế dẫn đến năng suất lao động không cao

3.1.3.3 Đời sống kinh tế xã hội

Trong những năm qua nhà nước đã hỗ trợ một phần kinh phí để xây dựng các cơng trình thủy lợi, cứng hóa kênh mương nội đồng phục vụ sản xuất nhưng do áp dụng khoa học kỹ thuật khoa học còn kém do còn một bộ

phận nhỏ người dân tộc thiểu số nên còn hạn chế dẫn đến năng suất lao động

không cao nên hàng năm còn 1-2 tháng thiếu lương thực

3.1.3.4 Giao thơng

Cơng ty có điều kiện thuận lợi là nằm trong vùng có hệ thống giao thông khá thuận lợi cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như đường quốc lộ 2C và tuyến đường 379 Ngoài ra các đường liên xã đã được mở rộng nâng cấp trong toàn huyện Từ Công ty đến các đơn vị sản xuất của Công ty tương đối thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa lâm sản

3.1.4 Tình hình sản xuất của Công ty 3.1.4.1 Nhiệm vụ sản xuất

Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn là đơn vị trực thuộc sở Nông nghiệp và

phát triển nông thôn Tuyên Quang có nhiệm vụ trồng rừng, kinh doanh nguyên liệu giấy, chăm sóc, bảo vệ, khai thác gỗ, cung cấp gỗ, nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng,

~ Trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng phòng hộ, rừng sản xuất;

~ Trồng rừng phòng hộ trên đất Công ty quản lý, bảo vệ môi trường

sinh thái trong khu vực

Trong năm tới công ty đã vạch ra kế hoạch sản xuất và quyết tâm phần đấu hồn thành để khơng ngừng đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh, nâng cao công tác quản lý doanh nghiệp, tăng thu nhập cho

Trang 23

người lao động, tăng mức nộp ngân sách, tuyển chọn vả đào tạo cán bộ có chun mơn giỏi, đáp ứng yêu cầu thực tiễn của công ty

Biểu 3.1: Phương hướng — nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2010

TT Chỉ tiêu DVT | Kéhoach sin xudt nim 2010

1 | Trồng rừng sản xuất Ha 450 2| Chăm sóc rừng Ha 960,1 Nam 1 Ha 450 Nim 2 Ha 276,6 Năm 3 Ha 233.5 3 | Bao vé rừng khép tán Ha 1.668,4

4 | San xuất cây giống Cay 1.000.000

Cây keo lai Cây 150.000

Cây keo hạt Cây 850.000

5 _ | Khai thác gỗ rừng trồng mã 25.000

Mỡ m3 6.200

Keo m3 18.500

Bồ đề m3 300

6 | Tổng doanh thu Dong 9.200.000.000

7 | Loi nhuan Dong 645.000.000

8 | Thuế các loại Đồng 281.000.000)

Thuế giá trị gia tăng Đồng 80.000.000

"Thuế thu nhập doanh nghiệp Dong 145.000.000

Thu tiễn đất Dong 53.000.000 —]

“Thuế môn bài Đồng 3.000.000

9 [Bão biểm XH,BHYT,BHITN | Đồng 880.500.000

( Ngn: phịng Kế hoạch - kỹ thuật) 3.1.4.2 Phương hướng sân xuẤt kinh doanh ctia cong ty

~ Liên doanh, liên kết với các xã và các hộ nơng dân trong tồn vùng Đầu tư vốn để trồng rừng phủ xanh đát trống đồi núi trọc;

- Khai thác rừng đã đến tuổi thành thục, tiêu thụ sản phẩm của Công ty và thu mua gỗ của nhân dân trong vùng để cung cấp cho nhà máy giấy;

Trang 24

- Cung cấp vật tư cây giống các loại, hướng dẫn kỹ thuật cây trồng, mở

mang đường xá, phát triển chăn muôi , tổ chức các loại hoạt động nhằm phát triển nông lâm nghiệp và góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế trong vùng

3.1.4.3 Thuận lợi và khó khăn của cơng ty *Thuan lợi:

- Vị trí địa lý của Công ty Lâm nghiệp Yên Sơn có điều kiện khí hậu phù hợp với sản xuất nông lâm nghiệp

~ Tài nguyên đất đai phần lớn phù hợp với trồng cây công nghiệp, cây lâm nghiệp

~ Hệ thống giao thông đường bộ phát triển, có dường thủy chạy qua tạo

điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, nhất là hàng hóa là sản phẩm

lâm nghiệp (gỗ)

*Khó khăn:

~ Xuất phát điểm của nền kinh tế tháp, kinh tế chậm phát triển, nền kinh

tế còn nặng về sản xuất Nông - Lâm nghiệp

- Công nghiệp chưa phát triển, các sản phẩm Nông ~- Lâm nghiệp chưa

được chế biến tại chỗ, chưa thu hút được các dự án đầu tư

~ Do địa hình các khu vực ở vùng cao rất phức tạp nên công tác trồng, chăm sóc bảo vệ rừng phịng hộ gặp nhiều khó khăn

- Phần lớn các hàng hoá chất lượng thắp, sức cạnh tranh chưa mạnh

Trang 25

3.2 Đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Lâm nghiệp

'Yên Sơn — Tuyên Quang

3.2.1 Bộ máy tổ chức quản |ý `

3.2.1.1 Sơ đồ cơ cấu tỗ chức của công ty Lâm nghiệp Yên Son Sơ đồ 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty

QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

Phòng Phòng tài _ Phong

Tô chức — vụ Kê hoạch - Kỹ

hành chính thuật Ỷ Ỷ Đội sản xuât Đội vườn

Đội | Đội | Đội | Đội | Đội | Đội | ươm& | Độixe

774 1082 874 276 974 779 | chế biến

LS

Ghi chú: ==> Quan hệ trực tuyến

si ee Quan hệ tham mưu giúp việc

—s wags Quan hệ kiểm tra giám sát

3.2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban

Quản lý doanh nghiệp bao gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 1 kế tốn trưởng Giám đốc cơng ty: Là người điều hành công ty, đại diện theo pháp luật

Trang 26

thực hiện các quyền, nhiệm vụ được giao Giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trong Công ty Phụ trách chung tồn bộ cơng việc, trực tiếp quản lý chỉ đạo phòng Tổ chức hành chính, phịng Tài chính kế tốn

Phó giám đốc: Giúp giám đốc điều hành công ty theo phân công và uỷ quyền của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền

Kế toán trưởng Cơng ty: Có nhiệm vụ tổ chức thực hiện công tác kế tốn của cơng ty giúp giám đốc giám sát tài chính tại cơng ty theo pháp luật

về tài chính, kế tốn Chịu trách nhiệm trước giám đốc và trước pháp luật về

nhiệm vụ được phân công và uỷ quyền

* Phòng kế hoạch kỹ thuật:

- Chức năng: Tham mưu, giúp việc cho giám đốc và phó giám đốc công ty về công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm, hàng quý, hàng tháng của Công ty và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty

~ Nhiệm vụ: Tô chức quản lý công tác kỹ thuật từ khâu thiết kế, trồng,

chăm sóc, bảo vệ rừng trồng đến khai thác gỗ rừng trồng đảm bảo đúng quy trình kỹ thuật theo quy định hiện hành của nhà nước

+ Chỉ đạo giám sát việc sản xuất cây giống đúng quy trình kỹ thuật đảm bảo chất lượng theo quy định hiện hành

+ Hướng dẫn kỹ thuật, kiểm tra giám sát, nghiệm thu sản phẩm trồng,

chăm sóc và bảo vệ rừng

+ Quản lý bảo vệ rừng và đất rừng được giao

* Phòng tài chính - kế tốn:

- Cfyức néng: Tham mưu giúp việc cho giám đốc và phó giám đốc cơng ty về tô chức thực hiện công tác kế tốn trong cơng ty theo đúng luật kế toán

~ Nhiệm vụ: Thu thập sử lý thông tin, tổng hợp và cập nhật số liệu kế

toán theo nghiệp vụ phát sinh kinh tế hàng ngày

Trang 27

+ Quản lý tài sản có định và vốn cố định, vốn lưu động và tài sản lưu động theo quy định của Công ty

+ Theo dõi công nợ phải trả, phải thu chỉ tiết đến từng khách hang

+ Thanh toán tiền công, tiền lương, và các chỉ phí cho sản xuất kinh doanh * Phòng tỗ chức hành chính:

- Chức năng: Tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về công tác

tổ chức và quản lý nhân sự, công tác văn thư, phục vụ các hoạt động của văn phịng cơng ty

+ Điều hành chung nhiệm vụ của phòng Trực tiếp phụ trách công tác tổ chức nhân sự và công tác thi đua khen thưởng của công ty

- Nhiệm vụ: Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác tổ chức, nhân sự của công ty

+ Thực hiện nhiệm vụ theo sự điều hành của lãnh đạo công ty

* Các đội sản xuất: Bao gồm các đội: đội 774, đội 1082, đội 874, đội

276, đội 974, đội 779, đội vườn ươm và chế biến lâm sản, đội xe

~ Chức năng: Quản lý sử dụng đúng mục đích đất lâm nghiệp đã được nhà nước giao cho công ty, để thực hiện kế hoạch trồng, chăm sóc, bảo vệ rừng và khai thác gỗ rừng trồng theo đúng quy trình kỹ thuật

+ Phối hợp với chính quyền cơ sở để vận động và hướng dẫn công nhân, nhân dân trồng rừng liên doanh với công ty

+ Nghiệm thu san phẩm và thanh toán cho người lao động

+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ của đơn vị được giám đốc của công ty giao

~ Nhiệm vụ: Giúp giám đốc công ty quản lý, điều hành và tổ chức thực

hiện nhiệm vụ của đơn vị theo kế hoạch sản xuất được giao

Trang 28

Phần IV NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CPH CỦA CÔNG TY LÂM NGHIỆP YÊN SƠN - TUYÊN QUANG

4.1 Khái quát khuôn khỗ pháp lý liên quan đến CPH doanh nghiệp

4.1.1 Cơ sở pháp lý về CPH DNNN

Chủ trương CPH DNNN đã được hình thành từ cuối những năm 80 Tại

điều 22 của Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội đồng bộ trưởng nay là Chính phủ đã ghỉ “Bộ Tài chính nghiên cứu và tổ chức làm thí điểm việc mua bán cỗ phần ở một số xí nghiệp (Quốc doanh) và báo cáo lên Hội đồng bộ trưởng vào cuối năm 1998” Đó là một chủ trương hoàn toàn

đúng đắn nhưng có lẽ hơi sớm so với điều kiện cụ thể lúc đó

Đến năm 1989 tức hai năm sau Chính phủ lại có Quyết định số 143/HĐBT ngày 10/05/1989 về thí điểm CPH một số DNNN cùng với việc sắp xếp lại khu vực kinh tế Quốc doanh Khác với lần trước là các doanh nghiệp chưa hiểu hết ý đồ của Chính phủ, dưới chưa chuyển biến kịp với trên,

lần nảy ngược lại trên còn dé dat thi dudi lai rất hăng hái Trong khi các văn bản của Chính phủ đang dừng lại ở mức dự thảo chưa có quyết định chính

thức chưa có hướng dẫn nhưng bên dưới thì đã triển khai Kết quả là cuộc thí điểm đã khơng rút ra được kết luận chính xác và đầy đủ, các doanh nghiệp thì CPH theo ý đồ riêng của từng doanh nghiệp để đối phó với thực trạng lúc đó các DNNN đang rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, thiếu vốn nghiêm trọng vả thất nghiệp tăng lên

Quyết định 202/HĐBT ngày 8/6/1892 của Hội đồng bộ trưởng (nay là Chính phủ) về thí điêm chuyên một bộ phận DNNN thành CTCP kèm theo đề án triển khai heo chỉ thị 202 CT CPH nhằm 3 mục tiêu:

- Thứ nhất là, phải chuyển sở hữu Nhà nước thành sở hữu của các cổ đơng để nâng có hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Thứ hai là, huy động được một lượng, vốn lớn trong và ngoài nước dé

phát triển kinh tế

Trang 29

- Thứ ba là, CPH là tạo điều kiện cho người lao động thực hiện quyền

làm chủ của mình

Quá trình triển khai thực hiện thí điểm CPH DNNN đã được kiểm tra và

tổng kết, bước đầu đã đem lại những ưu điểm và kết quả tốt như đời sống của người lao động được cải thiện đáng kể, đóng góp cho ngân sách tăng Bên

cạnh đó cịn nhiều khó khăn vướng mắc nhất là trong cơ chế chính sách cần tiếp tục được hoàn thiện

Chỉ thị số 84/TTG ngày 4/3/1993 của Thủ tướng Chính phủ “Về việc xúc tiến thực hiện thí điểm CPH DNNN và đa dạng hoá hình thức sở hữu đối với DNNN”

Thông tư số 36/TC-CN ngày 7/5/1993 của Bộ Tài chính, Thơng tư số 99/LĐTBXH-TT ngày 22/7/1992 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội “Hướng dẫn về lao động và chính sách với người lao động trong thí điểm chuyển một số DNNN thành CTCP”

Chỉ thị số 685-TTg ngày 20/8/1997 của Thủ tướng Chính phủ về việc thúc đầy triển khai CPH DNNN

Sau 6 năm từ 1992-1998 mặc dù Chính phủ và các cơ quan chức năng, đã ban hành nhiều Nghị định, Chỉ thị, Thông tư hướng dẫn thực hiện chủ trương CPH nhưng xem ra CPH vẫn dậm chân tại chỗ Trong 4 năm đầu từ 6-

1992 đến 6-1996 mới CPH được 10 doanh nghiệp, hai năm tiếp theo mới CPH:

được 28 doanh nghiệp Đứng trước thực trạng trên cần phải có chính sách

CPH thơng thoáng hơn hấp dẫn hơn để đẩy nhanh việc sắp xếp và đổi mới DNNN trong đó CPH là giải pháp trung tâm Đáp ứng yêu cầu đó ngày 29/6/1998 Chính phủ đã ban hành Nghị định 44/1998/NĐ-CP “Về việc

chuyển doanh nghiệp nhà nước thành CTCP” Khác với các văn bản trước đây, Nghị định mới của Chính phủ đã có sự chuyển biến căn bản tạo ra sức hấp dẫn thực sự với doanh nghiệp và người lao động, thủ tục trình tự CPH khá rõ ràng, có sự phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho các ngành, địa phương, doanh

Trang 30

Nghị định 44/NĐ-CP đã tạo ra sự đột biến tác động tích cực đến q

trình CPH nhưng nó vấn chứa đựng nhiều mâu thuẫn gây cân trở đến tiền độ CPH, vì vậy cần phải có Nghị định mới ra đời thay thế

Chỉ thị của Tbủ tướng chính phủ số 04/2002/CT-TTg ngày 8/2/2002 về việc tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của doanh nghiệp Chỉ thị này một mặt yêu cầu các

địa phương, các cơng ty rà sốt, phân loại, sắp xếp hệ thông các doanh nghiệp của mình, trình chính phủ phê duyệt, mặt khác Chính phủ cũng yêu cầu các

bộ, các địa phương, tổng công ty gửi ý kiến đóng góp cho việc xây dựng nghị

định mới về CPH DNNN

Quyết định của Thủ tướng chính phủ số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 về ban hành tiêu chí danh mục phân loại DNNN chia thành 3 nhóm:

+ Nhóm 1: Bao gồm các DNNN cần nắm giữ 100% vốn Đâu là các

DNNN hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực độc quyền và đặc thù: Xăng, dầu, điện, viễn thông Những doanh nghiệp này không thuộc đối tượng CPH

+ Nhóm 2: Bao gồm các DNNN tiến hành đa dạng hoá sở hữu dưới các hình thức: CPH, bán, cho thuê, chuyển đổi thành Công ty trách nhiệm hữu

hạn một thành viên Đối với những doanh nghiệp này, tuỳ theo từng đặc

điểm cụ thể của từng DNNN còn quy định những doanh nghiệp cần nắm giữ

trên 50% cổ phần, những doanh nghiệp cần nắm giữ cổ phần không hạn chế

và những doanh nghiệp không cần nắm giữ cổ phần khi tiến hành CPH

+ Nhóm 3: Bao gồm những doanh nghiệp không thuộc nhóm 1 hoạt động thua lỗ kéo dài, hoặc hoạt động cơng ích khơng hồn thành nhiệm vụ

được giao thì tiền hành giải thể, phá sản hoặc sát nhập

Nghị định của Chính phủ số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2003 Nghị định này quy định những vấn đề chung nhất khi chuyển DNNN thành CTCP

- Thông tư số 75/2002/TT-BTC ngày 09/9/2002 hướng dẫn thực hiện phương án tài chính cơ cấu, sắp xếp lại DNNN và Ngân hàng thương mại

Trên đây là một số văn bản hướng dẫn thực hiện CPH DNNN Ngoài các văn bản trên còn một số điều lệ về tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp khi tiến hành CPH

Trang 31

4.1.2 Cơ sở pháp lý về CPH doanh nghiệp Lâm nghiệp

CPH trong lĩnh vực lâm nghiệp ở nước ta cho đến nay vẫn chưa có

cơng trình nào nghiên cứu về vấn đề này mà chỉ có những chính sách của Đảng và Nhà nước về đổi mới, ổn định và phát triển LTQD Bước sang thời kỳ đổi mới, khởi đầu là Nghị quyết 10-NĐ/TW ngày 5/4/1988 Tiếp đến là Nghị định 388-HĐBT ngày 20/11/1991 về đăng ký và tiến hành sắp xếp lại các DNNN, bước đầu tạo tiền đề cho các lâm trường chuyển đổi theo cơ chế

mới Tiếp đó chính phủ ban hành Nghị định 12/CP ngày 2/3/1993 về “sắp xếp

lại tổ chức và đổi mới cơ chế quân lý các DNNN làm thay đổi hệ thống,

LTQD, nhằm mục tiêu chuyển mạnh lâm trường sang sản xuất kinh doanh có

hiệu quả trong cơ chế thị trường, đồng thời thúc đẩy kinh tế khác cùng phát triển sản xuất Ngày 16/9/1999 Thủ tướng Chính Phủ ban hành quyết định

187/1999/QĐ-TTg về đổi mới tổ chức và cơ chế quản lý LTQD

Ngày 16/6/2003, Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã ban hành Nghị quyết 28-NQ/TW về tiếp tục đổi mới và phát triển LTQD Nghị quyết 28- 'NĐ/TW đã chỉ rõ hướng tiếp tục sắp xếp đổi mới LTQD như sau:

- Những lâm trường đang quản lý chủ yếu là đất rừng tự nhiên và diện tích đất được quy hoạch trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng thì chuyển thành

đơn vị sự nghiệp có thu

- Những lâm trường đang quản lý chủ yếu là rừng sản xuất và đất trồng

rừng nguyên liệu cần được đầu tư thâm canh, sử dụng giống mới, gắn lâm trường (vùng nguyên liệu) với nhà máy chế biến (cả về tổ chức và hợp đồng

kinh tế) và hoạt động theo cơ chế sản xuất, kinh doanh

~ Những lâm trường quản lý diện tích đất lâm nghiệp ít, phân bố xen kẽ với đất nơng nghiệp có thu, làm dịch vụ sản xuất cây giống, xây dựng mơ

hình ứng dụng và chuyên giao tiến bộ kỹ thuật cho nơng dân trong vùng Diện

tích cịn lại thì chính quyền địa phương thu hồi để đưa vào sử dụng theo quy định của pháp luật đất đai

- Những lâm trường khơng cần giữ lại thì giải thể, chính quyền địa phương thu hồi đất để sử dụng theo quy định của pháp luật

Trang 32

Nghị định 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 của Chính phủ về việc

chuyển DNNN thành CTCP (thay thế nghị định 44/CP) Văn bản này quy

định về xử lý tài chính và xác định giá trị doanh nghiệp trước khi CPH, bán cỗ phan và quản lý, sử dụng tiền thu từ bán phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp CPH, chính sách đối

Thơng tư số 76/2002/TT-BTC ngày 9/9/2002 của Bộ Tài chính hướng dẫn chỉ tiết những vấn để tài chính khi chuyển DNNN thành CTCP quy định những DNNN khi chuyển sang CTCP cần kiểm kê và phân loại tài sản, xử lý

với doanh nghiệp và người lao động trong CPH

tài sản, nợ phải thu khó địi, các khoản nợ phải trả, các khoản dự phòng và lãi

chưa phân phối, tài sản góp vốn liên doanh v.v trước khi xác định giá trị

doanh nghiệp

Quyết định số 58/2002/QĐ-TTg ngày 26/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại DNNN và tổng công ty nhà nước quy định rõ doanh nghiệp cần nắm giữ 100% vốn, DNNN tiến hành đa dạng hóa sở hữu dưới các hình thức CPH, giao doanh nghiệp cho tập thể người lao động hoặc bán doanh nghiệp

Ngày 16/11/2004, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định 187/NĐ-CP về việc chuyển công ty nhà nước thành CTCP Nghị định 187 đã quy định rõ

phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp khi CPH Các công ty nhà nước khi thực hiện CPH được áp dụng một trong các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp như sau: Phương pháp tài sản, Phương pháp dòng, tiền chiết khấu và các phương pháp khác, cụ thể là:

- Giá trị doanh nghiệp CPH theo phương pháp tài sản gồm:

+ Giá trị thực tế của doanh nghiệp CPH là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của đoanh nghiệp tại thời điểm CPH có tính đến khả năng sinh lời của doanh nghiệp mà người mua, người bán cổ phần chấp nhận được Giá trị thực tế vốn nhà nước tại doanh nghiệp là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đó trừ các khoản nợ phải trả, số dư Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi và số dư nguồn kinh phí sự nghiệp (nếu có)

Trang 33

+ Các khoản sau đây không tính vào giá trị doanh nghiệp để CPH: Giá trị những tài sản quy định tại khoản 1, 2, 3 điều 10 của Nghị định này, Các khoản nợ phải thu khơng có khả năng thu hồi; chỉ phí xây dựng cơ ban dé dang của những cơng trình đó bị đình hoãn trước thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp; Các khoản đầu tư dài hạn vào doanh nghiệp khác được quy

định tại điều b khoản 2 Điều 14 của Nghị định này

+ Giá trị quyền sử dụng đất và giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp

Trường hợp doanh nghiệp CPH lựa chọn hình thức thuê đất thì khơng

tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp CPH

Trường hợp doanh nghiệp CPH lựa chọn hình thức giao đất thì phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp CPH

~ Giá trị doanh nghiệp theo phương pháp dòng tiền chiết khấu là phần

vốn Nhà nước tính theo khả năng sinh lời của doanh nghiệp trong tương lai

Chính phủ đã ban hành Nghị định 200/2004/NĐ-CP của Chính phủ về sắp xếp, đổi mới và phát triển LTQD Điểm mới của Nghị định 200/2004/NĐ-

CP của Chính phủ là: Thực hiện thí điểm CPH các lâm trường sở hữu kinh doanh rừng trồng, có điều kiện sản xuất tương đối thuận lợi, gần các trung

tâm kinh tế, lâm trường có ít lao động đồng bào dân tộc thiểu số Trước mắt thí điểm CPH các lâm trường kinh doanh rừng trồng gắn với cơ sở chế biến, trong đó thực hiện bán cổ phần ưu đãi cho người sản xuất cung cấp nguyên liệu cho các cơ sở chế biến

Ngày 30 tháng 6 năm 2007, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Nghị định 109/2007/NĐ-CP về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành CTCP, thay thế Nghị định 187/2004/NĐ-CP trước đây, Điểm nảy được nhiều doanh nghiệp, nhà đầu tư và các chuyên gia kinh tế chờ đợi là việc xem xét và đưa tiền thuê đất trong giá trị quyền sử dụng đất vào tính giá trị doanh nghiệp, thay vì bỏ sót gây thất

thoát và bất cập trong thời gian qua Nghị định 109 nêu rõ: Trường hợp doanh

nghiệp CPH được giao đất thì phải tính giá trị quyền sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp theo giá đất đã được UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (nơi

Trang 34

Ngoài ra, Nghị định 109 cũng xác định đưa giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp và định giá Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp

CPH gồm giá trị lợi thế về vị trí địa lý, giá trị thương hiệu, tiềm năng phát

triển Do cơ quan có thẩm quyền quyết định nhưng không thấp hơn giá trị lợi

thế kinh doanh được xác định theo hướng dẫn của Bộ tài chính Nghị định

109 mới được ban hành là cơ sở pháp lý mới nhất cho cổ phần hóa cơng ty

lâm nghiệp (LTQD) và việc xác định giá trị doanh nghiệp sẽ đầy đủ và chính xác hơn

Như vậy, khn khổ pháp lý CPH cho các DNNN và các DNLN đã

tương đối đầy đủ Tuy nhiên, để CPH được các Công ty Lâm nghiệp thì cần

có những nghiên cứu để bỗ sung thêm cho phù hợp với đặc thù của ngành 4.2 Đánh giá tình hình hoạt động sản xuất - kinh doanh của cơng ty 4.2.1 Tình hình sử dụng đất đai, tài nguyên của Cơng íy

Nhìn vào biểu 4.1 ta sẽ thấy tình hình quản lý và sử dụng nguồn đất dai tài nguyên của công ty Tổng diện tích đất cơng ty quản lý năm 2009 là 5.857,38 ha bao gồm có 2 loại đó là đất lâm nghiệp và đất khác

Về việc quản lý và sử dụng đất lâm nghiệp: Đắt lâm nghiệp trong công

ty chiếm 5.769,87 ha có tỷ lệ là 98,51% Đất có rừng sản xuất có tỷ trọng là

88,55% bao gồm rừng tự nhiên chiếm tỷ trọng là 56,76%, rừng nguyên liệu có

tỷ trọng là 39,97% còn đất trồng rừng sản xuất chiếm tỷ trọng là 3,27% đất

trong công ty cơ bản được sử dụng để trồng rừng nguyên liệu giấy Rừng phòng hộ chiếm 10,86% tương ứng với 626,2ha

Do địa hình phức tạp, trình độ dân trí cịn hạn chế nên trong công tác quản lý và sử dụng đất đai và tài nguyên trong công ty chưa thật sự hiệu quả

Cụ thể công ty vẫn đề tồn tại đất khơng có rừng nó có tỷ trọng là 0,59% và chủ yếu là đất chưa trịng rừng, Do diện tích quá lớn mà số người quản lý ít

nên hiện tượng cháy rừng vẫn xảy ra Bên cạnh đó hiện tượng khai thác trộm gỗ gây rức rồi trong công tác quản lý

Về việc quản lý và sử dụng đất khác: Đắt khác chiếm 1,49% trong tổng,

quỹ đất công ty quản lý bao gồm có đất nhà ở chiếm 65,73% đất này chủ yếu

Trang 35

công nhân viên trong công ty Công ty dành một phần diện tích làm ao hồ

cung cấp nước tưới cho vườn ươm, phục vụ cơng tác phịng chống cháy rừng kết hợp với nuôi cá đất này có tỷ trọng là 34,27% Công ty đã sử dụng có hiệu quả trong quỹ đất của Công ty, trọng đó mục đích sử dụng đất lớn nhất theo nhiệm vụ của Công ty là thực hiện trồng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng và khai thác rừng trồng theo kế hoạch hàng năm của Công ty

Biểu 4.1:Tình bình quản lý và sử dụng đất năm 2009 của công (y

[_ Điện tích Tỷ trọng Hạng mục (ha) (%)

| Tong dién tich dat Cong ty quan ly 5.857,38 100

1 Đất Lâm nghiệp 5.769,87 98,51 - Đất có rừng sản xuất 5.109,47 88,55 + Rừng tự nhiên 2.900,54 56,76 + Rừng nguyên liệu 2.042,36 39,97 | +Đất trông rừng sản xuât _166,57 | 327 | | - Rừngphònghộ 626,20 10,86

"= Dat khong cd rimg —-= 342 0,59

+ Đất chưa trông rừng 34,2 100

+ Đất không trồng được rừng (đất núi đá) 0 0

2 Đất khác 87,51 1,49

[_ - Đất nhà ở 57,52 65,73

- Đất sông suối 29,99 3427 |

(Ngn: phịng Tơ chức - kỹ thuật) 4.2.2 Đặc điỗm về eơ sở vật chất, kỹ thuật của công íy

Biểu 4.2 đã phản ánh được tình hình sử dụng tài sản cố định trong công ty Về nhà cửa, vật kiến trúc công ty năm 2009 có tỷ trọng là 44,95% Trong loại tài sản này thì có nhà hội trường có tỷ trọng là 62,44% tỷ lệ này tương đối là lớn vì nhà này được xây sau và thường xuyên tu sửa Vườn ươm trong cơng ty có tỷ trọng là 65,84% điều này

Trang 36

cho thấy công ty rất quan tâm đến loại tài sản này vì nơi đây để ươm trồng cây giống, nếu cây giống không tốt sẽ ảnh hưởng đến cả quá trình

sản xuất Còn tài sản khác trong cơng ty thì hầu như đã khấu hao rất lớn

vì những loại tài sản nay được xây khá là lâu và ít được tu sửa

Biểu 4.2: Tình hình tài sản cố định của công ty năm 2009

DVT: Dong TT TT Tên tài sản Nguyên giá Giá trị còn lại | (%)

1 | Nhà cửa, vật kiến trúc 1.430.622.822 | 642.920.133 |44,95 | 1 | Nhà làm việc 2 tầng |_ 305.914.235 108.539.642 |35,48 2 | Nhà ở của CBCNV 92.360.782 23.584.405 | 25,54 3 | Nhà bếp, kho, xe 97.802.580 14.508.420 | 14,83 4 | Nhà hội trường 85.648.170 53.482.574 | 62,44 [ 5 ] Nhà trẻ, trạm y tế 42.569.720 19.482.955 | 45,77 6 Ï Vườnươm 450.775.345 296.782.452 | 65,84 7_| Nhà làm việc các đội 355.551.990 126.539.685 |35,59 1 | Máy móc thiết bị 531.480.000 174,820.832 | 32,89

1 | Máy móc thiết bị cơng tác | 72.137.636 34.128.506 | 47,31 |

2 | May móc động lực 120.308.738 63.124.975 | 52,47

3 | Thiết bị dẫn truyền 139.456.223 29.458.532 [21,12|

4 | Máy móc khác 199577403 | 48108820 2411,

TH Ï Phương tiện vận tải 802.549.250 Í 466.214.700 | 58,09 |

[1 [Xecon.——” 232.428.500 108.209.000 [46,56 |

2 |Xedi 510.120.750 358.005.700 ị 70,18

Tông 2.764.652.072 1.283.955.664 | 46,44

(Nguén: phong ké ton)

Máy móc thiết bị trong cơng ty có tỷ trọng là 32,89% Ta thấy máy móc trong công ty đã cũ cần được thay mới chỉ có máy móc động lực có tỷ lệ khấu

hoa ít chiếm tỷ trọng là 52,47% Máy móc thiết bị cơng tác thì tỷ lệ khấu hao

Trang 37

cũng còn thấp còn các loại máy móc khác trong Cơng ty hầu như là phải thay

mới hết có tỷ lệ khấu hao rất là lớn Công ty cần phải có giải pháp đổi mới về

máy móc thiết bị đê phục vụ tốt cho quá trình sản xuất kinh doanh

Về phương tiện vận tải truyền dẫn của công ty chiếm tỷ trọng là 58,09% điều này cho thấy phương tiện vận tải trong công ty tương đối là mới như xe con chiếm tỷ trọng là 46,56% Xe tải thì có tỷ trọng là 70,18% đây là

loại tài sản có tỷ lệ khấu hao ít nhất vì nó cần thiết trong quá trình vận chuyền sản phẩm mà địa hình của cơng ty Lâm nghiệp tương đối là phức tạp lên

phương tiện vận tải phải thường xuyên được kiểm tra, bảo dưỡng phục vụ tốt cho khâu vận chuyển

4.2.3 Đặc điểm về vấn sân xuất kinh doanh của công ty

Vốn sản xuất kinh doanh là yếu tố rất quan trọng góp phần vào sự thành công hay thất bại của công ty Một cơng ty có tiềm lực lớn mạnh về vốn sẽ có ưu thế hơn trong thị trường, khả năng thúc đẩy hiệu quả kinh doanh và

sức cạnh tranh sẽ lớn hơn, mặt khác dé mở rộng quy mô sản xuất yếu tố quan trọng đầu tiên là xem xét khả năng về vốn, do vậy mọi doanh nghiệp cần chú

trọng quan tâm đến công tác phát triển vốn sản xuất kinh doanh Để làm được

điều này các doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh thực sự có hiệu quả,

kết quả sản xuất kinh doanh tốt là mục tiêu của mọi doanh nghiệp trên thị trường Tình hình biến động vốn kinh doanh của công ty qua các năm được thể hiện qua biểu 4.3

Qua biểu 4.3 cho ta thấy: Tổng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty tăng trong ba năm với tốc độ phát triển bình quân là 120,58% ta thấy tỷ lệ này khá là cao Vốn cố định qua ba năm tăng với tốc độ khá nhanh là 136,45% còn vốn lưn động cũng tăng với tốc độ 120,05% điều đó cho ta thấy trong những năm gần đây Công ty đã chú trọng đến việc tăng khối lượng sản phẩm

tiêu thụ của công ty lên

Trang 39

Xét theo nguồn hình thành: Ta thấy nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng cao

hơn vén chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu tăng lên qua ba năm đạt tốc độ phát triển bình quân là 112,1% cịn nguồn kinh phí và quỹ khác thì có tốc độ phát triển bình quân là 157,56% đây là một tỷ lệ khá cao điều nảy rất có lợi cho quá

trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Nợ phải trả thì có xu hướng

tăng cao với tốc độ phát triển bình quân là 208,32% còn nợ dài hạn có tốc độ phát triển bình quân là 91,021%

Với kết quả phân tích trên cho ta thấy tình hình tài chính của cơng ty khá tốt nhưng khả năng về tài chính vẫn cịn nhiều vướng mắc nhất là từ khi

Lâm trường chuyển sang hình thức Cơng ty Lâm nghiệp Cơng tác hạch tốn kinh doanh tuy đã được triển khai thực hiện nhưng tiến độ triển khai còn chậm, chất lượng công tác hạch tốn các chỉ phí sản xuất kinh doanh thấp,

hạch toán kinh doanh chưa triệt để nên việc theo dõi, quyết toán chưa hiệu

quả Hầu hết đơn vị chưa hoàn chỉnh được những gì mà Nhà nước giao khoán

Lãnh đạo và bộ máy quản lý chưa quan tâm cụ thể đến từng khó khăn, vướng mắc và những tồn tại của đơn vị để có biện pháp tháo gỡ Số lượng và

trình độ quản lý của các cán bộ đơn vị chưa đáp ứng được yêu cầu nên chưa thể thực hiện tốt công tác kỹ thuật và đưa ra những giải pháp thích hợp Cơng

nợ thì dây dưa, khó đòi chưa giải quyết dứt điểm

4.2.4 Đặc điểm về nguén lao động trong công

4.2.4.1 SỐ lượng cán bộ công nhân viên trong cơng íy

Qua biểu 4:4 cho ta thấy số lượng lao động hợp đồng dài hạn của công ty của năm 2008 so với năm 2007 là không thay đổi điều này chứng tỏ hoạt

động sản xuất kinh doanh của công ty khơng có sự chuyển biến gì là lớn cả

Năm 2009 thì số lượng lao động dài hạn tăng lên là 200 người tương ứng với tốc độ phát triển bình quân của ba năm là 105,7% Nguyên nhân của sự thay

đổi này đó là do có sự chuyển đổi doanh nghiệp lâm trường Yên Sơn thành

công ty Lâm nghiệp Còn về lao động hợp đồng thời vụ có sự tăng đều qua

các năm đạt tốc độ phát triển bình quân là 122,47% điều này cho thấy hoạt

Trang 40

động sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng được mở rộng qua nhiều lĩnh vực không chỉ trong việc trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng

Biểu 4.4: Cơ cấu về nguồn lao động trong công ty

DVT: Nguoi

Nam | TT [Năm | TT |Năm| TT | 9BQ

Chỉ tiêu 2007 | (%) lam (%) 2009 | (%) |

1_ Số lượng cán bộ CNV 204 | 100 |209 | 100 ae; 2 | 107/51]

Se aga TE [ohana app Tee

2) Lao động hợp đồng thời vụ 20 | 9,80 |25 [11,96] 30 | 13,04 | 122,47

Phin ogi LD(LD daibgny | ==

1) Phân loại theo giới tính 184 | 100 [184 100 | 200 | 100 | 105,70

3) Số lượng nam 109 159,24 ị 108 [58,70] cal ~ 60 | 104,92

b) Số lượng nữ 75 40,76 | 76 4120] 80 | 40 | 106,90

2) Phân loại theo tô chức LĐ 184 | 100 |184 | 100 200 | 100 |105,70 a) Lao động trực tiếp 154 |83,70|152 |82,61| 177 | 88,50 |107,91 Íb) Lao động gián tiếp [30 |1630]32 1739| 23 | 1150| 92,30

fs) Phin lost theo db mai Tea 100 [184 | 100 | 200 [ 100 | 105,70

[a) Dudi 30tudi | 18) 9,78 120 |1087| 36 | T§ |1549|

|b)Từ30-40tuổi — —ˆ | 155 | 84,24/152 | 82,61] 148 | 74 | 97,72 |

©) Trén 40 tudi ltr [598 ]12 | 652] 16 | 8 | 133,33

IH_ Trình độ học vẫn

(LD dai han) 184 | 100 |184 | 100 | 200 | 100 | 105,70

(a) Dai hoc 12 1652 |14 [7,61 | 15 | 7,50 [111,80

b) Công nhân lcÿ thuật 17 | 9,24 [20 l10,87| 27 | 13,50|134,16

©) Trung cấp, LD pho théng | 155 | 84,24| 150 81,52] 158 | 79 | 101,95

4.2.4.2 Phân loại lao động trong công ty

|

( Ngn: phịng Tổ chức hành chính )

Xét theo phân loại giới tính: Nhìn vào biểu cho ta thấy tỷ lệ nhân viên

nam cao hơn nhân viên nữ Điều này rất dễ hiểu vì đây là một cơng ty trong

Ngày đăng: 20/11/2023, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w