Một số kinh nghiệm xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường và áp dụng vào việc nghiên cứu khả năng xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn huyện thanh trì thành phố hà nội

72 1 0
Một số kinh nghiệm xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường và áp dụng vào việc nghiên cứu khả năng xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn huyện thanh trì thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Khoa Kinh tế - Quản lí Mơi trường & Đơ thị Chuyờn ngnh Kinh t mụi trng chuyên đề tốt nghiệp Đề bài: Một số kinh nghiệm xã hội hóa cơng tác vệ sinh môi trường khả áp dụng vào công tác thu gom , vận chuyển rác thải huyện Thanh Trì- thành phố Hà Nội Tên sinh viên : Vũ Thị Nga Lớp : Kinh tế môi trường 44 Khoa : Kinh tế - Quản lý Môi trường & Đô thị Giáo viên hướng dẫn : TS Lê Hà Thanh Hà Nội, tháng 10 năm 2006 Đặt vấn đề Kể từ thập kỷ cuối kỷ 20, với phát triển nhanh chóng vượt bậc kinh tế, xã hội khoa học kỹ thuật giới, vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh ngày trở nên nghiêm trọng hơn.Bảo vệ môi trường không nhiệm vụ cấp bách làm sở cho việc xây dựng định hướng chiến lược cho phát triển bền vững quốc gia, dân tộc, mà ảnh hưởng tác động trực tiếp đến mục tiêu trình phát triển - lấy người làm trung tâm- nhằm hướng tới đáp ứng đầy đủ vật chất, giàu có tinh thần, bình đẳng cá nhân, đồng thuận xã hội hài hòa người tự nhiên Ngày nay, gần quốc gia hành tinh dù giàu hay nghèo, nước phát triển, phát triển phát triển nhận thức rõ vai trò tầm quan trọng việc phòng ngừa ô nhiễm bảo vệ môi trường Việc giải vấn đề môi trường ngày nhận thức rõ vấn đề riêng quốc gia hay nhóm hưởng lợi mà vấn đề tồn thể nhân loại địi hỏi trách nhiệm tham gia cá nhân sinh sống hành tinh Chính mà công tác huy động tham gia cộng đồng hoạt động bảo vệ môi trường phát triển bền vững ngày nhiều phủ quan tâm tăng cường Đó lý lựa chọn chuyên đề: “Một số kinh nghiệm xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường áp dụng vào việc nghiên cứu khả xã hội hóa cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn huyện Thanh Trì-thành phố Hà Nội ” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, kinh nghiệm tổ chức quản lý môi trường số nước số địa phương, mục tiêu chun đề nhằm: 1-Đề xuất mơ hình xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường thích hợp cho công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn huyện Thanh Trì 2-Đưa giải pháp đảm bảo mơ hình thực cách có hiệu Phương pháp nghiên cứu 1-Điều tra thực địa 2-Tổng hợp tài liệu, phân tích, đánh giá Nội dung nghiên cứu Căn vào mục tiêu đề tài, nội dung nghiên cứu chia làm chương: Chương I: Cơ sở lý luận xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường quản lý chất thải rắn Chương II: Một số kinh nghiệm xã hội hóa cơng tác vệ sinh mơi trường Quốc tế Việt Nam Chương III : Nghiên cứu khả xã hội hố cơng tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn huyện Thanh Trì CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÃ HỘI HỐ CƠNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN I.XÃ HỘI HỐ CƠNG TÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG 1.Khái niệm chung xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Quốc gia có quy định pháp luật môi trường, nỗ lực quan quản lý nhà nước môi trường thường không đáp ứng hết nhu cầu xúc việc giải vấn đề môi trường đặt Sự thiếu hụt ngân sách, lực quản lý hạn chế cộng với áp lực trị làm cho việc định sách mơi trường trở nên khó khăn Trong q trình chuyển đổi từ kinh tế huy- tập trung sang kinh tế thị trường, nhà nước với tư cách tác nhân xã hội hoạt động quản lý xã hội chuyển dần vai trị từ quản lý điều hành trực tiếp hoạt động phát triển đất nước sang chức hoạch định, giám sát điều phối sách phát triển Trong bối cảnh đó, bên cạnh nhà nước xuất tác nhân xã hội tham gia vào hoạt động phát triển, hai nhân tố chủ yếu cộng đồng dân cư thị trường Việc huy động hai nhân tố vào trình phát triển kinh tế xã hội gọi “xã hội hoá” Từ khái niệm xã hội hóa, hiểu xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường q trình huy động nhân tố thị trường nhân tố cộng đồng dân cư vào mặt hoạt động lĩnh vực mơi trường Những nội dung xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường thực nhiêu địa phương, nhiêu quốc gia, nhiều hình thức khác chưa có khái niệm chuẩn xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường số quan niệm: Theo Trần Thanh Lâm: Xã hội hóa bảo vệ mơi trườn q trình chuyển hóa, tạo lập chế hoạt động chế tổ chức quản lý hoạt động bảo vệ môi trường, sở đồng trách nhiệm nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội phục vụ cho công tác bảo vệ môi trường để đạt mục tiêu phát triển bền vững Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường q trình, diễn khoảng thời gian dài, có chuyển hóa sở thích ứng với điều kiện hoàn cảnh cụ thể địa phương, đô thị tiến tới quốc gia, mà khơng giống cải cách hay cách mạng lĩnh vực Theo Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường Việt Nam: Xã hội hóa bảo vệ mơi trường huy động mức cao tham gia toàn xã hội vào công tác bảo vệ môi trường, xác lập chế khuyến khích, chế tài hành chính, hình thực cách cơng bằng, hợp lý tất đối tác thuộc nhà nước tư nhân tham gia hoạt động bảo vệ mơi trường, đề cao vai trị mặt trận tổ quốc Việt Nam, đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội công tác bảo vệ môi trường, đưa nội dung hoạt động bảo vệ môi trường vào khu dân cư, cộng đồng dân cư phát huy vai trò tổ chức công tác bảo vệ môi trường Như vậy, chưa có khái niệm hồn chỉnh xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường quan điểm thống với mục đích, nội dung biện pháp Bảo vệ mơi trường lĩnh vực rộng lớn bao gồm nhiều vấn đề nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, ô nhiễm biển đại dương, vệ sinh môi trường, đa dạng sinh học, bảo vệ rừng…Vấn đề cần giải điều kiện nguồn lực có hạn nhà nước chủ yếu tập trung giải vấn đề cấp vĩ mô Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường, kết hợp hài hòa vai trò nhân dân đầu tư quản lý nhà nước, kết hợp lợi ích cộng đồng với lợi ích thành phần kinh tế để chia sẻ bớt trách nhiệm gánh nặng nhà nước, nhà nước có điều kiện tập trung vào lĩnh vực khó xã hội hóa, chẳng hạn lĩnh vực quản lý nhiễm khơng khí (lĩnh vực khó phân định quyền tài sản) Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường áp dụng cộng đồng đô thị nơng thơn Nó bao trùm phạm vi rộng lớn như: trách nhiệm quyền hạn nhân dân; giáo dục; cung cấp lượng; nhà ở; giao thông vận tải truyền thông; cải thiện dịch vụ cấp nước vệ sinh; trì dịch vụ hỗ trợ sống bảo tồn đa dạng sinh học; nông, lâm công nghiệp nông thôn bền vững, phục hồi mơi trường bị suy thối; phịng chống thiên tai; tham gia vào định; chuẩn bị kế hoạch sử dụng đất phát triển địa phương soạn thảo chiến lược địa phương bảo tồn phát triển bền vững 2.Mục đích nội dung xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường 2.1.Mục đích xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường Xã hội hóa bảo vệ mơi trường hướng tới toàn dân thuộc giai cấp, tầng lớp xã hội Nhiệm vụ xã hội hố bảo vệ mơi trường nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường cách thực đầy đủ - xã hội hoá bảo vệ mơi trường đóng vai trị quan trọng việc truyền bá rộng rãi chủ trương, sách, luật pháp Đảng Nhà nước liên quan đến bảo vệ môi trường kiến thức khoa học thường thức động viên khuyến khích quần chúng tham gia bảo vệ mơi trường Mục đích chung xã hội hố bảo vệ mơi trường là: 1-Xây dựng thực thi sở bền vững cho môi trường lành mạnh, cho sức khỏe người dân cho hệ sinh thái 2-Tạo bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp có lợi cho sức khỏe toàn dân, giảm thiểu nguy tai biến hóa, lý, sinh, người dân có tài nguyên bảo đảm cho sống, sức khỏe 3-Làm cho người, tổ chức có kiến thức trách nhiệm mơi trường sức khỏe cộng đồng, hệ sinh thái Những mục đích triển khai cụ thể khía cạnh sau: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân Bảo vệ môi trường trách nhiệm cộng đồng Để công tác bảo vệ mơi trường đạt hiệu cao điều quan trọng người phải nhận thức vai trị mơi trường có ý thức bảo vệ Một lợi ích việc thực thành cơng xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, xây dựng khu dân cư có mơi trường sống lành Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường huy động tham gia toàn xã hội vào việc bảo vệ môi trường, người dân trực tiếp tham gia bảo vệ mơi trường họ ý thức quyền lợi nghĩa vụ Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường tạo điều kiện cho người dân thực làm chủ, có trách nhiệm bảo vệ mơi trường sống cộng đồng Khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia vào giải vấn đề môi trường Một mục đích xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường khuyến khích tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia vào công tác bảo vệ môi trường; thực cạnh tranh lành mạnh; đưa cơng tác quản lý, giữ gìn vệ sinh mơi trường vào nề nếp, có hiệu thiết thực đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ Các tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào công tác bảo vệ mơi trường địa phương tham gia vào công tác quản lý chất thải rắn, tham gia phong trào giữ gìn vệ sinh mơi trường làng xóm, phong trào tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, tham gia vào việc lập kế hoạch phát triển bền vững …Tuy nhiên, tùy vào nội dung mà mức độ tham gia đối tượng khác nhau, nhằm mục tiêu cuối ngưịi dân sống mơi trường lành đẹp Từng bước giảm dần bao cấp nhà nước, huy động nguồn lực tự có dân để góp phần làm tốt cơng tác bảo vệ mơi trường Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường nhằm chuyển dần chế nhà nước sang chế thị trường Từ chỗ nhà nước chủ yếu bao tiêu sản phẩm dịch vụ môi trường ( nhà nước chi phí khoảng 70%) người trực tiếp sử dụng, trực tiếp hưởng dịch vụ phải trả cho người cung cấp dịch vụ (nguyên tắc người hưởng lợi phải trả) Việc này, mặt làm giảm tính ỷ lại vào nhà nước, mặt khác, phải trả tiền phí, người sử dụng ngày địi hỏi người cung cấp dịch vụ với chất lượng tốt hơn, đa dạng hơn, mơi trường cải thiện Việc nhân mạnh tầm quan trọng sâu nghiên cứu giải pháp xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường có ý nghĩa thiết thực nhằm giải thực trạng công tác quản lý môi trường nước ta Xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường biện pháp để nhà quản lý doanh nghiệp nhà nước thành phần kinh tế khác phải tự hồn thiện mình, ngày nâng cao chất lượng dịch vụ xã hội có chi phí hợp lý hơn, tạo điều kiện để đông đảo quần chúng tham gia vào giám sát, kiểm tra quản lý công tác bảo vệ môi trường địa phương Tạo cơng ăn việc làm thu nhập đáng cho phận dân cư địa phương Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường khuyến khích thành phần kinh tế, cá nhân tham gia vào công tác bảo vệ mơi trường , hình thành cơng ty, hợp tác xã, tổ cung cấp dịch vụ vệ sinh môi trường …vì thu hút lực lượng lao động, giải công ăn việc làm cho phận dân cư, nâng cao thu nhập mức sống cho phận lao động địa phương Như vậy, xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường khơng giải vấn đề ô nhiễm môi trường mà mà giải vấn đề xã hội không phần xúc vấn đề việc làm Tạo sức mạnh tổng hợp cho công tác bảo vệ mơi trường Xã hội hóa cơng tác bảo vệ mơi trường huy động sức mạnh quần chúng, tổ chức trị, xã hội cộng đồng kết hợp với vai trò nhà nước tạo sức mạnh tổng hợp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường Các hoạt động bảo vệ môi trường đạt kết lớn hơn, thiết thực có đồng tình ủng hộ đông đảo quần chúng Sự ủng hộ thể qua tham gia tự nguyện nhiệt tình của tổ chức, đoàn thể, thành viên cộng đồng Kinh nghiệm nhiều nước không đạt ủng hộ nỗ lực quản lý, bảo vệ hay cải tạo mơi trường khó thành cơng thành cơng khơng mỹ mãn Bất kỳ tổ chức nào, kể phủ có hạn chế mình, cần thiết có phối kết hợp thể chế để đạt mục tiêu chung cách nhanh hơn, với chi phí rẻ Sức mạnh tổng hợp quần chúng nhân dân, tổ chức cộng đồng làm giảm gánh nặng cho nhà nước quyền việc thực chủ trương sách môi trường, cho phép quan tập trung mạnh vào hoạt động điều hòa, phối hợp hoạt động để đạt mục tiêu bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững 2.2.Nội dung biện pháp thực xã hội hóa cơng tác bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 07/08/2023, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan