1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiệu quả sản xuất kinh doanh và định giá doanh nghiệp sau cổ phần hoá tại công ty cổ phần tập đoàn tân mai tỉnh đồng nai

126 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI - TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TÂN MAI - TỈNH ĐỒNG NAI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỮU DÀO Đồng Nai, 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết Trong trình hội nhập quốc tế, quốc gia muốn tạo cho tiềm lực mạnh kinh tế, khoa học công nghệ để làm đòn bẩy nâng lên vị mới, tầm cao so với khu vực giới Trước sức ép vậy, đổi thực sự lựa chọn giúp Việt Nam thoát khỏi chế tập trung bao cấp bước xây dựng kinh tế thị trường động, nhạy bén Bên cạnh nỗ lực hoàn thiện ngày tốt sách tiền tệ, sách tài khóa tạo lập môi trường đầu tư thông thoáng, sức phát triển mạnh thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn hiệu cho kinh tế nhằm xây dựng cho chỗ đứng khu vực giới; với sách mở cửa thị trường, thúc đẩy cạnh tranh, hội nhập kinh tế quốc tế cho phép nhiều DN thuộc thành phần kinh tế tham gia sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ việc tiến hành CPH thật cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động DNNN, từ đưa kinh tế nhà nước thực giữ vai trò chủ đạo với kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Chính vậy, Hội nghị TW lần thứ khoá VII (1991) đề chủ trương CPH DNNN Đây coi cột mốc quan trọng trình đổi tư quản lý kinh tế cấu sở hữu hệ thống DN Thực tế, qua năm thực CPH hóa thật tạo động lực giúp DN phát triển có hiệu hơn, theo quan hệ sản xuất không ngừng đổi mới, hoàn thiện, phù hợp với tính chất, trình độ lực lượng sản xuất; thúc đẩy cạnh tranh tăng cường hợp tác phát triển DN Không vậy, CPH góp phần phát triển thị trường chứng khoán - yếu tố thiếu kinh tế thị trường Chính nhận thức lợi ích CPH đặc biệt bối cảnh Việt Nam nhập tổ chức thương mại giới (WTO) vấn đề cổ CPH DNNN cần phải nghiên cứu phải thực cách mạnh mẽ, liệt Vì lý nêu chọn đề tài: “Nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh định giá doanh nghiệp sau cổ phần hóa Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai –Tỉnh Đồng Nai” làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế Nông nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nhằm đánh giá, tổng kết trình CPH hoàn thiện phương pháp xác định giá trị DN CPH CTCP Tập đoàn Tân Mai 2.2 Mục tiêu cụ thể + Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn CPH DNNN + Nghiên cứu đánh giá thực thực trạng trình CPH CTCP Tập đoàn Tân Mai + Đề xuất số ý kiến góp phần hoàn thiện phương pháp xác định giá trị DN CTCP Tập đoàn Tân Mai nói riêng DNNN nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Quá trình CPH CTCP Tập đoàn Tân Mai + Phạm vi nghiên cứu Về không gian: CTCP Tập đoàn Tân Mai – TP Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai Về thời gian: Từ công ty hợp thành CTCP tập đoàn Tân Mai đến (năm 2008 đến năm 2010) Nội dung nghiên cứu + Hệ thống hóa sở lý luận CPH DNNN - Cơ sở lý luận CPH - CPH DNNN lâm nghiệp - Những nghiên cứu liên quan + Đánh giá thực trạng trình CPH DNNN CTCP Tập đoàn Tân Mai - Công tác chuẩn bị CPH - Xây dựng phương án CPH - Triển khai thực phương án CPH + Đánh giá tình hình kết hoạt động SXKD công ty sau hợp thực phương án cổ phần - Tình hình sử dụng đất đai - Tình hình sử dụng lao động - Tình hình sử dụng vốn SXKD - Đánh giá hiệu SXKD… + Đề xuất số ý kiến góp phần hoàn thiện phương pháp xác định giá trị DN thực phương án CPH tai CTCP Tập đoàn Tân Mai Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Sư ̣ cầ n thiế t phải cổ phầ n hóa Doanh nghiêp̣ Nhà nước 1.1.1 Doanh nghiê ̣p Nhà nước Theo luâ ̣t DNNN Quố c hô ̣i nước Cô ̣ng hòa xã hô ̣i chủ nghiã Viêṭ Nam thông qua ngày 26/11/2003, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2004 thì DNNN đinh ̣ nghĩa sau: “DNNN là tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức Công ty nhà nước, CTCP, công ty trách nhiệm hữu hạn” Như vâ ̣y DNNN là tổ chức kinh tế đươ ̣c nhà nước thành lâ ̣p để thực hiêṇ những mu ̣c tiêu nhà nước giao Và vì DNNN nhà nước đầ u tư vố n nên tài sản doanh nghiêp̣ là thuô ̣c sở hữu nhà nước còn DN chỉ quản lý, sử du ̣ng tài sản theo quy đinh ̣ của chủ sở hữu là nhà nước DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyề n và nghiã vu ̣ dân sự, tự chiụ trách nhiê ̣m về toàn bô ̣ hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh pha ̣m vi số vố n DN quản lý Nghiã là DNNN chiụ trách nhiê ̣m hữu ̣n về nơ ̣ và các nghiã vu ̣ tài sản khác pha ̣m vi số tài sản DN quản lý 1.1.2 Quan niê ̣m cổ phầ n hóa Doanh nghiê ̣p Nhà nước và những ưu điểm của công ty cổ phầ n CPH DNNN việc DNNN bán cổ phần cho công chúng công nhân viên công ty để huy động nguồn vốn công chúng, CPH cách gọi tắt việc chuyển đổi DNNN thành CTCP Thực chất trình CPH đa dạng hóa sở hữu, trình chuyển dịch quyền sở hữu từ phía Nhà nước sang thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân Theo luật DN năm 2005, CTCP DN, đó: - Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi cổ phần - Cổ đông tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu ba không hạn chế số lượng tối đa - Cổ đông chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác DN phạm vi số vốn góp vào DN - Cổ đông có quyền tự chuyển nhượng cổ phần cho người khác - CTCP có tư cách pháp nhân kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh - CTCP có quyền phát hành chứng khoán loại để huy động vốn 1.1.3 Sự cầ n thiế t phải cổ phầ n hóa Doanh nghiê ̣p Nhà nước ta ̣i Viê ̣t Nam Việc chuyển DNNN thành CTCP đòi hỏi xúc kinh tế thị trường vừa phù hợp lộ trình phát triển đổi vừa tham gia hội nhập kinh tế toàn cầu Mục tiêu công tác nhằm huy động vốn toàn xã hội, tạo loại hình DN có nhiều chủ sở hữu, phát huy quyền làm chủ cổ đông việc đầu tư giám sát DN, chí bổ sung nguồn nhân lực cho máy lãnh đạo đơn vị, từ tạo động lực mạnh mẽ chế quản lý động cho DN đầu tư đổi công nghệ, mở rộng thị trường sử dụng đồng vốn có hiệu [25] CPH DNNN chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm nâng cao hiệu kinh tế DNNN Sau gần 20 năm thực CPH DNNN, có nhiều ý kiến đánh giá khác trình Nhiều vấn đề lý luận tư kinh tế đặt cần giải để nâng cao hiệu trình CPH thời gian tới CPH DNNN hình thức cụ thể tiến trình xã hội hoá sản xuất Nhờ xuất CTCP mà vốn tập trung nhanh chóng Thực tốt CPH DNNN làm tăng sức mạnh kinh tế nhà nước, làm chỗ dựa cho nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mô Mặt khác, giải pháp để tăng tính động kinh doanh phát huy tính tích cực, tự chủ DN Ở nước ta, phần lớn DNNN hình thành ý chí chủ quan quan nhà nước yêu cầu khách quan trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến hoạt động hiệu hầu hết DN Do vậy, việc xếp lại DNNN vấn đề lớn mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, có việc CPH số lớn DNNN CPH DNNN nước ta trình chuyển sang hình thức quản lý đại hơn, bên cạnh vai trò chi phối nhà nước, có tham gia thành phần khác Đảng Nhà nước ta khẳng định CPH tư nhân hóa CPH hướng tới tháo gỡ khó khăn vốn, chế cho DNNN có, không nhằm thu hẹp sở hữu nhà nước kinh tế quốc dân Từ năm 1992 đến nay, quan điểm Đảng ta CPH DNNN ngày sáng tỏ, ngày phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước CPH DNNN thể chế hoá thành qui phạm pháp luật thực thi bước Đảng Nhà nước coi CPH giải pháp giúp DNNN thu hút vốn mà tạo điều kiện cho DNNN làm ăn hiệu Thống kê cho thấy, tính đến đầu năm 2009, nước thực xếp 5.556 DN tổng công ty Nhà nước, CPH 3.854 DN phận DN (chiếm 69,4% tổng số DN xếp), giao 196 DN, bán 155 DN, khoán cho thuê 30 DN, sáp nhập hợp 531 DN, lại hình thức khác 790 DN Qua CPH nguồn vốn nhà nước DN đánh giá lại khách quan xác hơn, đồng thời huy động thêm nguồn vốn lớn từ tổ chức, cá nhân nước để đầu tư đổi công nghệ, mở rộng SXKD, nâng cao sức cạnh tranh DN tạo điều kiện thúc đẩy hình thành, phát triển thị trường chứng khoán nước ta [19], [20] Hơn nữa, CPH giúp Nhà nước thu hàng ngàn chục tỷ đồng nhờ vào việc bán bớt phần vốn DNNN, từ có vốn để đầu tư cho dự án trọng điểm cần thiết Ngoài ra, CPH góp phần vào việc hình thành DN có quy mô lớn, đa ngành, đa lĩnh vực đặc biệt góp phần quan trọng vào việc đổi tư kinh tế, hài hòa lợi ích Nhà nước - DN người lao động Tóm lại, việc CPH DNNN yếu tố, xu hướng tất yếu khách quan CPH thúc đẩy trình xã hội hóa kinh tế hàng hóa thị trường, phát triển lực lượng lao động, nâng cao vai trò vị người lao động, đảm bảo tính công bằng, nâng cao đời sống cho người lao động hoàn thiện kinh tế thị trường non trẻ nước ta 1.1.4 Mục tiêu, chất ý nghĩa CPH DN nhà nước 1.1.4.1 Mục tiêu Chuyển đổi DN mà Nhà nước không cần giữ 100% vốn sang loại hình DN có nhiều chủ sở hữu; huy động vốn nhà đầu tư nước nước để nâng cao lực tài chính, đổi công nghệ, đổi phương thức quản lý nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát huy vai trò làm chủ thực người lao động cổ đông Tăng cường giám sát chủ đầu tư DN Đảm bảo hài hoà lợi ích Nhà nước, DN, nhà đầu tư người lao động DN Thực công khai, minh bạch theo nguyên tắc thị trường; khắc phục tình trạng CPH khép kín nội DN; gắn với phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khoán 1.1.4.2 Bản chất CPH phận DNNN chủ trương lớn, quan trọng Đảng nhà nước ta trình đổi kinh tế Thực chất CPH đa dạng loại hình sở hữu, trình chuyển dịch quyền sở hữu từ phía nhà nước sang thành phần kinh tế khác kinh tế quốc dân Thông qua trình bán cổ phần DNNN cho cổ đông để thu hút vốn đầu tư, áp dụng công nghệ vào SXKD, bảo đảm hiệu kinh tế DN Khi CTCP thành lập tránh can thiệp có tính chất hành quyền địa phương cấp Bởi CPH tài sản DN không đơn sở hữu nhà nước mà nhiều thành phần kinh tế khác Công ty chủ động thực quy định có liên quan đến SXKD công ty mà không chịu đạo kế hoạch nhà nước giao trước 1.1.4.3 Ý nghĩa Việc CPH DNNN chủ trương quan trọng Đảng nhà nước ta, có giá trị định hướng giúp cho DN khai thác khả phát huy mạnh Việc thực CPH có ý nghĩa to lớn trình phát triển kinh tế lợi ích xã hội, như: - Về phía nhà nước giảm gánh nặng ngân sách bao cấp cho số lượng lớn DN làm ăn thua lỗ Hạn chế tệ nạn khác như: Tham nhũng, quan liêu DNNN - Sau tiến hành CPH phận DNNN giữ 100% vốn 110 Biểu 3.21 Giá trị tài sản xác định lại công ty năm 2011 Chỉ tiêu STT I Tài sản không dùng đến II Tải sản dùng Tỷ trọng (%) Giá trị 18,345,979,477,174 100.00 Giá trị TSCĐ ĐTDH 1,172,739,886,862 6.39 Giá trị TSLĐ ĐTNH 3,028,524,332,312 16.51 Giá trị đất 14,037,312,000,000 76.51 Giá trị lợi kinh doanh 0.00 Giá trị rừng 107,403,258,000 0.59 18,345,979,477,174 100.00 Tổng Nguồn: Phòng Kế toán 3.3.1.5 Chênh lệch giá trị tài sản công ty xác định lại năm 2011 Cụ thể theo biểu 3.22 sau: Biểu 3.22 Chênh lệch giá trị tài tài sản cty năm 2011 so với năm 2007 ĐVT: đồng STT I II Chỉ tiêu Tài sản không dùng đến Tải sản dùng Giá trị TSCĐ ĐTDH Giá trị TSLĐ ĐTNH Giá trị đất Giá trị lợi kinh doanh Giá trị rừng Tổng Giá trị tài sản năm 2007 Giá trị tài sản xác định lại năm 2011 971,423,478,752 18,345,979,477,174 59,546,567,324 1,172,739,886,862 165,676,098,908 3,028,524,332,312 0 10,542,935,540 107,403,258,000 Chênh lệch 17,374,555,998,422 1,113,193,319,538 2,862,848,233,404 735,657,876,980 14,037,312,000,000 13,301,654,123,020 96,860,322,460 971,423,478,752 18,345,979,477,174 17,374,555,998,422 111 Nguồn: Phòng Kế toán Giá trị tài sản xác định lại công ty năm 2011 so với giá trị tài sản công ty năm 2007 có chênh lệch tăng 17.374.555.998.422 đồng: -Giá đất tăng -Công ty đầu tư vào trường trung cấp nghề Tân Mai (huyện Trảng BomĐồng Nai, đầu tư xây dựng vào hoạt động nhà máy giấy Tân Mai Miền Đông (huyện Long Thành-Đồng Nai) -Đầu tư tăng quy mô SXKD, mua sắm máy móc thiết bị, cải tiến nâng cao dây chuyền sản xuất -Mở rộng trồng rừng nguyên liệu giấy Lâm Đồng ĐắkLắk, Đắk Nông, chênh chệch giá rừng thời giá năm 2007 2011 -Năm 2007 công ty chưa tính giá trị đầu tư cổ phiếu (các khoản đầu tư tài dài hạn) vào giá trị tài sản -Năm 2007 công ty chưa tính hết lượng hàng tồn kho vào giá trị tài sản -Năm 2007 công ty chưa xử lý dứt đểm khoản công nợ 3.3.2 Một số giải pháp thúc đẩy trình CPH công ty Trong thời gian qua, vấn đề xác định giá trị DN lên khó khăn hàng đầu gây cản trở lớn đến trình CPH Qua trình tìm hiểu thực tế CPH công ty, để thúc đẩy trình CPH công ty hoàn thiện đề xuất số giải pháp sau: -Công ty cần tập trung quảng bá củng cố thương hiệu giấy Tân Mai để từ xác định lợi kinh doanh DN nâng cao giá trị DN -Công ty chưa thực tự chủ tài chính, thiếu vốn SXKD làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh công ty Để giải vấn 112 đề này, công ty cần tiết kiệm vốn lưu động sở dự trữ hợp lý, huy động nguồn vốn nhàn rỗi cán công nhân viên công ty Ngoài ra, công ty huy động vốn cách liên doanh liên kết huy động vốn dân -Nhìn chung, TSCĐ công ty cũ Vì vậy, công ty cần có biện pháp đầu tư để nâng cấp xây dựng, mua sắm thêm TSCĐ để hoạt động SXKD hiệu Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc thúc đẩy trình CPH DN -Công ty cần công khai hoá tài cụ thể tức thông báo cho nhà đầu tư thông tin quan trọng tình hình tài để nhà đầu tư quan tâm xem xét đánh giá đưa định liệu có nên đầu tư vào DN, liệu đầu tư vào DN có lợi hội đầu tư khác không Việc công khai thông tin tài công ty đảm bảo tính công mua bán cổ phần, bảo vệ nhà đầu tư hình thành giá cổ phiếu Hiện đa số DN CTCP Tập đoàn Tân Mai chưa thực việc công khai hoá thông tin tài có công khai hạn chế dẫn đến thường xuyên xác định giá trị DN thấp giá thực tế trở ngại lớn cho việc huy động vốn nhà đầu tư DN làm thất thoát tài sản Nhà nước Về mặt tài chính, công khai hoá thông tin tài bao gồm thông tin cấu vốn, cấu tài sản, hiệu kinh doanh, kết thu nhập phân phối thu nhập, dự đoán xu vận động chi tiêu tương lai Để thực điều phía Nhà nước phải đưa quy định bắt buộc DN phải công khai tài gồm nội dung công khai, hình thức công khai, thời gian công khai chế tài xử lí nghiêm khắc DN vi phạm; phía DN phải tuyết đối tuân thủ quy định Nhà nước, số liệu công khai phải quan kiểm toán công nhận Các DN phải nhận thấy công khai hoá tài DN tạo điều kiện thuận lợi cho DN thực CPH Bên 113 cạnh nên hình thành tạp chí CPH thuộc Bộ Tài Tạp chí nơi phản ánh đầy đủ hoạt động DN trình CPH thông tin chi tiết tình hình tài DN, diễn đàn trao đổi kinh doanh quảng bá kiến thức CPH tới đối tượng quan tâm -Cơ cấu lại nợ công ty: công nợ DNNN lớn làm cản trở tiến trình CPH, số nợ DNNN không ngừng tăng lên Nếu công nợ không giải không nhà đầu tư lại muốn “thừa kế” khoản nợ DN Còn dùng giải pháp trừ vào giá trị DNNN làm thiệt hại cho Nhà nước cấu nợ có có nợ nguyên nhân chủ quan nợ nguyên nhân khách quan Như cần phải phân loại khoản nợ DN để có biện pháp xử lý +Do nguyên nhân khách quan: công ty cần phải có đầy đủ giấy từ chứng minh số nợ không khả thu hồi nợ bị giải thể, bị phá sản, nợ bỏ chốn… khoản nợ công ty phép dùng quỹ dự phòng khoản nợ phải thu khó đòi để bù đắp, không đủ dùng lợi nhuận trước thuế để bù đắp +Đối với khoản nợ nguyên nhân chủ quan: công ty phải xác định trách nhiệm bồi thường thuộc cá nhân, tổ chức nào, mức độ bồi thường Nếu phần bồi thường cá nhân tổ chức không đủ số lại xử lí nợ khó đòi nguyên nhân khách quan -Giải tốt lợi ích cho người lao động: người lao động công ty người phải chịu tác động trực tiếp từ sách CPH, cần công khai thông tin công ty cho người lao động 3.3.3 Một số ý nhằm hoàn thiện phương pháp xác định giá trị DN Trong trình xác định giá trị DN, CTCP Tập đoàn Tân Mai tránh khỏi số hạn chế Do để giải hạn chế tồn 114 tăng cường tính hoàn thiện phương pháp, không nỗ lực thân CTCP Tập đoàn Tân Mai mà quan tâm trách nhiệm hoàn thiện quan quản lý DN định giá DN cần làm tốt công việc sau: -Phân tích thật xác tình hình tài hính DN, tính toán đầy đủ khoản mục vào giá trị DN -Điều chỉnh sách hợp lý xác định công nợ giá trị DN: +Công nợ vướng mắc lớn trình xác định giá trị DN Nhiều khoản công nợ phải thu thực trở thành công nợ khó đòi chuyển thành tài sản cho cổ đông CTCP, lại chưa đủ điều kiện hồ sơ để giải theo quy định hành xử lý công nợ Vì vậy, thực tế trình định giá DNNN chờ nhà nước bổ sung quy định cho xử lý tích cực khoanh nợ giao cho công ty cổ phần theo dõi giữ hộ Nhà nước khoảng thời gian định (tức loại khỏi giá trị DN) +Yêu cầu buộc DN thuộc diện CPH phải chủ động xử lý tồn tài trước chuyển đổi sở hữu, không chờ đến thời điểm CPH làm, đồng thời bổ sung quy định nâng cao trách nhiệm kế toán giám đốc DN việc xử lý tồn +Các DN chuyển đổi sở hữu Nhà nước hỗ trợ xử lý nợ đọng ngân sách, nợ đọng vay ngân hàng, nợ đọng vay quỹ hỗ trợ phát triển, trường hợp đến thời điểm xác định giá trị DN chưa xử lý hết nợ tài sản tồn đọng loại trừ khỏi giá trị DN chuyển cho công ty mua bán nợ tồn đọng 115 +Trong xử lý công nợ điều làm nhiều thời gian việc xác định khoản công nợ Do Bộ tài cần có ưu đãi DN định giá cách yêu cầu quan thuế hay ngân hàng, đối tác hay khách hàng DN giải nhanh chóng cho DN định giá để CPH, giảm bớt giấy tờ thủ tục rườm rà trình xác nhận khoản công nợ -Theo quy định hành Luật đất đai văn hương dẫn liên quan DN có quyền lựa chọn hình thức giao đất, thuê đất trả tiền lần, thuê đất trả tiền hàng năm Theo hình thức chọn thuê đất trả tiền hàng năm giá trị quyền sử dụng đất không tính vào giá trị DN Quy định thực tế tạo giá trị vô hình từ đất đai không tính vào giá trị DN Vì cần tiếp tục nghiên cứu để đưa quy định hợp lý cho việc lựa chọn hình thức giao đất trả tiền hàng năm vào giá trị DN Chúng ta đưa tỷ lệ tối thiểu tối đa việc cộng giá trị quyền sử dụng đất cho DN thực việc thuê đất trả tiền hàng năm dựa giá đất theo quy định địa điểm thời điểm hành Phân loại vị trí đất đai theo tiêu chuẩn thẩm định bất động sản khác để đưa tỷ lệ sàn khác để tránh việc tùy tiện gây khó khăn việc áp dụng Điều có ý nghĩa quan trọng, tránh việc thất thoát tài sản vô hình định giá DN đặc biệt việc xác định giá trị DN nhà nước để CPH Xác định nguyên giá tài sản giá trị lại tài sản, việc xác định nguyên giá giá trị lại tài sản thực theo nguyên tắc: xác định phẩm chất lại thực tế tài sản không phụ thuộc vào giá trị hao mòn ghi sổ kế toán sử dụng giá tài sản giá mua bán thị trường tài sản 100% phẩm chất Đối với tài sản không mua, bán thị trường, tức không biểu giá hành lấy mức giá 116 tài sản có trình độ công nghệ, tính tác dụng, công suất để thay Tuy nhiên việc xác định phẩm chất tài sản việc tương đối phức tạp cần đến chuyên môn kỹ thuật cao, trình định giá cần thuê chuyên viên định giá giỏi vấn đề kỹ thuật để xác định giá trị phẩm chất tài sản 117 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ CPH giải pháp hữu hiệu để đổi hoạt động DN CPH yêu cầu khách quan phù hợp với điều kiện nước ta yêu cầu hội nhập kinh tế Từ đường lối đổi kinh tế Đảng, kinh nghiệm chuyển hoá sở hữu CPH DN nước, Nhà nước ta ban hành nhiều chủ trương, sách liên quan đến CPH nhằm tạo động lực cho DNNN Trải qua 10 năm thực CPH nhiều vướng mắc khó khăn song chủ trương CPH Đảng Nhà nước đem lại kết tốt đẹp tạo niềm tim từ phía người lao động DN Qua nghiên cứu trình CPH CTCP Tập đoàn Tân Mai xin đưa vài kiến nghị sau: -Đề nghị cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất diện tích đất công ty quản lý chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ việc xác định giá trị DN đẩy nhanh xác -Coi trọng phát triển DN hậu CPH: lí thuyết thực tế chứng minh CPH giải pháp hữu hiệu để DN tự cải tổ lại nâng cao hiệu kinh doanh không DN lại tin vào điều Thực tế giải thích rõ CPH có lợi mà DN tự nguyện xin CPH, Chính phủ hàng năm phải giao tiêu cho Bộ, ngành, địa phương năm không hoàn thành kế hoạch Mặc dù nhắc đến vấn đề giải hậu CPH DN lại gặp nhiều khó khăn, tồn nhiều bất cập nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan 118 + Bài toán DN CPH phải đối mặt vấn đề tiếp cận nguồn vốn Giải song vấn đề vốn tự có để SXKD DN lại gặp khó khăn việc vay vốn ngân hàng + Một toán đau đầu mà hoàn thành song CPH công ty phải đối mặt vấn đề giải số lao động dôi dư hậu CPH Trong trình CPH, để diễn cách êm đẹp, công ty không tiến hành việc tinh giảm triệt để máy để chuyển sang CTCP, trừ trường hợp phần lớn số nhân trước DN chuyển sang CTCP để người “hài lòng” Việc làm bất chấp thực tế dẫn dến dôi dư không tránh khỏi lực lượng lao động công ty thức vào hoạt động Khi CTCP công ty khắc phục khiếm khuyết Điều đương nhiên phức tạp, tốn thời gian, tốn chi phí quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến công việc kinh doanh hàng ngày công ty +Cũng không nhắc đến nguy làm chủ hình thức người lao động công ty Biểu tình trạng chủ hình thức trước hết chỗ quyền thông tin cổ đông chưa thông tin thường xuyên Theo nguyên tắc đồng sở hữu tài sản, chủ sở hữu vốn CTCP quyền tham gia quản lí công ty, công ty cung cấp đầy đủ thông tin tài sản, tình hình tài chính, cổ phần, tình hình lao động, đầu tư, tình hình SXKD…nhưng có lẽ cổ đông nhỏ phải yên vị với thông tin sơ sài trình bầy trước Đại hội đồng cổ đông năm Do không cung cấp đầy đủ thông tin, hầu hết cổ đông nhỏ (chủ yếu công nhân trực tiếp sản xuất) không hiểu CTCP, họ cảm thấy cổ đông thực thụ mà phải đứng công ty Như dễ nảy sinh tâm lí cho họ chủ công ty, họ cổ đông mà người bị vay vốn 119 Mặc dù tồn không thuộc chất công ty, điều rễ xẩy nên dù muốn hay không muốn tạo tâm lí tiêu cực cho cán lãnh đạo người lao động công ty Vậy giải pháp hữu hiệu để phát triển DN hậu CPH: *Cơ chế tín dụng cho DN CPH cần thực với hỗ trợ khuyến khích mà quy định Nhà nước dành cho họ Bên cạnh DN cần có biện pháp huy động vốn từ nguồn khác không nên trông chờ vào vốn ngân hàng *Cần có quy định quyền thông tin cho cổ đông dù nhỏ CTCP để khắc phục tâm lí bị đứng công ty cổ đông DN cần thực nghĩa vụ thông tin cho cổ đông *Trong trình CPH công ty cần phải triệt để tinh giảm máy, giữ lại người cần cho CTCP, CTCP cần “chất” “lượng”, CTCP phải có máy thực tinh gọn bước vào hoạt động sau CPH Tuy nhiên phải quan tâm đến lợi ích cho người lao động phải có chế độ thoả đáng cho người lao động Nếu mở rộng quy mô sản xuất sau cần tuyển thêm lao động cần ưu tiên người làm việc cho công ty *Nhà nước ngành có liên quan cần có biện pháp hỗ trợ công ty mặt tổ chức quản lí (thông qua việc tổ chức chương trình tập huấn, cử chuyên gia hỗ trợ) để công ty sau CPH nhanh chóng có chế quản lí thích ứng với mô hình tổ chức *Quy định mức khởi điểm tối thiểu mua cổ phần ưu đãi để khuyến khích, thu hút vốn Tạo điều kiện cho người lao động trẻ, lao động qua đào tạo (lực lượng quan trọng DN), có hội hưởng chế độ ưu 120 đãi định có lợi so với cổ đông khác Nguồn chi lấy từ quỹ hỗ trợ sếp DN *Các quan hữu trách cần quan tâm đạo sâu sát, cụ thể, nắm tình hình DN, tháo gỡ kịp thời khó khăn, vướng mắc DN hình thức hỗ trợ cần thiết nhằm giúp DN CPH thuận lợi, ngăn chặn việc gây phiền hà, sách nhiễu, phân biệt đối xử với DN CPH, thực đầy đủ ưu đãi DN người lao động theo quy định - Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt xác định giá trị DN nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh tổ chức cung ứng dịch vụ, thúc đẩy CPH gắn với niêm yết thị trường chứng khoán, làm sở cho hoạt động mua bán, chia tách hay sát nhập DN trào lưu DN Cụ thể vấn đề xây dựng hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xác định giá trị DN, cần tiến hành hoạt động cụ thể sau: +Xây dựng sở pháp lý cho hoạt động định giá phương pháp xác định giá trị DN nói chung không riêng cho việc xác định giá trị DN để CPH +Mở rộng hướng dẫn chi tiết thêm đối tượng DN áp dụng phương pháp xác định giá trị DN +Hướng dẫn cụ thể chi tiết xác định giá trị thương hiệu DN tài sản vô hình khác +Thu thập thông tin phản hồi từ tổ chức định giá để kịp thời bổ sung, sửa chữa thiếu sót trình ban hành văn hướng dẫn +Xây dựng hệ thống sở liệu thông tin thị trường DN CPH, tổ chức định giá tư vấn CPH phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước làm sở cho việc định giá DN nói chung 121 Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu CTCP Tập đoàn Tân Mai hoàn thành luận văn Luận văn tài liệu tham khảo công ty 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Kiều Đức Anh (2010), Các giải pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ công tác cổ phần hóa chuyển giao doanh nghiệp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2.Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2005), Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ban hành ngày 06 tháng 07 năm 2005 việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng 3.Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2006), Quyết định số 20/2006/QĐ-BNN ngày 28 tháng 03 năm 2006 việc việc ban hành tạm thời Định mức lao động thiết kế khai thác thẩm định thiết kế khai thác rừng 4.Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ Tài (2008), Thông tư liên tịch số 65/2008/TTLT-BNN-BTC, ngày 26 tháng 05 năm 2008 việc Về hướng dẫn thực nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 03 năm 2007 Chính Phủ vể nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng 5.Bộ Tài (2007), Thông tư số 145/2007/TT-BTC, ngày 06 tháng 12 năm 2007 việc hướng dẫn thực Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 Chính phủ phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27/7/2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 188/2004/NĐ-CP 6.Trần Hữu Dào (2007), Nghiên cứu số giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD cho CTLN hoạt động theo luật DN, Đề tài cấp bộ, Bộ NN PTNT, Hà Nội 7.Chính phủ (1993), Nghị định số 12-CP, ban hành ngày 02 tháng 03 năm 1993 về ban hành quy định xếp lại tổ chức đổi chế quản lý doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước 123 8.Chính phủ (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh 9.Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2004 việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần 10.Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2004 phương pháp xác định giá đất khung giá đất 11.Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 26 tháng 06 năm 2007 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 12.Chính phủ (2007), Nghị định số 123/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 27 tháng 07 năm 2007 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 188/2004 ngày 16/11/2004 phương pháp xác định giá đất khung giá loại đất 14.Chính phủ (2007), Nghị định số 48/2007/NĐ-CP ban hành ngày 28 tháng 03 năm 2007 Về nguyên tắc phương pháp xác định giá loại rừng 13.Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ban hành ngày 13 tháng 08 năm 2009 việc quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư 15.Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, ban hành ngày 18 tháng 07 năm 2011 chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần 16.Nguyễn Nam Hải (2009), Xây dựng phát triển thương hiệu giấy Tân Mai công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai, Đại học Nông Lâm TP.HCM, TP.HCM 17.Phạm Thị Huế (2011), Nghiên cứu xây dựng phương án CPH CTLN Yên Sơn – Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 124 18.Lê Trọng Hùng (2008), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xây dựng sách cho thuê rừng, xây dựng phát triển thị trường quyền sử dụng đất rừng sản xuất Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ NN PTNT, Hà Nội 19.Nguyễn Văn Lâm (2011), Nâng cao hiệu hoạt động DN nhà nước cổ phần hóa, Tạp chí tài chính, Hà Nội 20.Nguyễn Việt Long (2009), Cơ sở khoa học kinh nghiệm CPH DNNN nước giới, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21.Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 22.Vũ Tấn Phương (2007), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ NN PTNT, Hà Nội 23.Quốc Hội (2005), Luật Doanh nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24.Nguyễn Thị Kim Tin (2009), Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng giấy thị trường nội địa công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai giai đoạn 2009 – 2015, Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai 25.Trần Thị Thanh (2010), CPH DNNN Việt Nam, lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 26.Thủ tướng Chính phủ (1999), Quyết định số 187/199/QĐ-TTg, ban hành ngày 16 tháng năm 1999 đổi tổ chức chế quản lý lâm trường quốc doanh 27.Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hữu Dào (2002), Quản lý Doanh nghiệp Lâm nghiệp – Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ... tài: Nghiên cứu hiệu sản xuất kinh doanh định giá doanh nghiệp sau cổ phần hóa Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai Tỉnh Đồng Nai làm luận văn tốt nghiệp cao học kinh tế Nông nghiệp Mục tiêu nghiên. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM VĂN TUẤN NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP SAU CỔ PHẦN HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN... phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Quá trình CPH CTCP Tập đoàn Tân Mai + Phạm vi nghiên cứu Về không gian: CTCP Tập đoàn Tân Mai – TP Biên Hòa – Tỉnh Đồng Nai Về thời gian: Từ công ty hợp

Ngày đăng: 29/08/2017, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Kiều Đức Anh (2010), Các giải pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ công tác cổ phần hóa và chuyển giao doanh nghiệp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp xác định giá trị doanh nghiệp phục vụ công "tác cổ phần hóa và chuyển giao doanh nghiệp
Tác giả: Kiều Đức Anh
Năm: 2010
2.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2005), Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ban hành ngày 06 tháng 07 năm 2005 về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN "ban hành ngày 06 tháng 07 năm 2005 về việc ban hành định mức kinh tế kỹ
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2005
3.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2006), Quyết định số 20/2006/QĐ-BNN ngày 28 tháng 03 năm 2006 về việc về việc ban hành tạm thời Định mức lao động thiết kế khai thác và thẩm định thiết kế khai thác rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 20/2006/QĐ-BNN "ngày 28 tháng 03 năm 2006 về việc về việc ban hành tạm thời Định mức lao
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2006
4.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Tài chính (2008), Thông tư liên tịch số 65/2008/TTLT-BNN-BTC, ngày 26 tháng 05 năm 2008 về việc Về hướng dẫn thực hiện nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 03 năm 2007 của Chính Phủ vể nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên "tịch số 65/2008/TTLT-BNN-BTC, ngày 26 tháng 05 năm 2008 về việc Về "hướng dẫn thực hiện nghị định số 48/2007/NĐ-CP ngày 28 tháng 03 năm "2007 của Chính Phủ vể nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và Bộ Tài chính
Năm: 2008
6.Trần Hữu Dào (2007), Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD cho các CTLN đang hoạt động theo luật DN, Đề tài cấp bộ, Bộ NN và PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả "SXKD cho các CTLN đang hoạt động theo luật DN
Tác giả: Trần Hữu Dào
Năm: 2007
7.Chính phủ (1993), Nghị định số 12-CP, ban hành ngày 02 tháng 03 năm 1993 về về ban hành bản quy định về sắp xếp lại tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý các doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 12-CP, ban hành ngày 02 tháng 03 năm 1993 về "về ban hành bản quy định về sắp xếp lại tổ chức và đổi mới cơ chế quản lý
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
8.Chính phủ (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 03 tháng 12 năm 2004 về sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 200/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 03 tháng 12
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
9.Chính phủ (2004), Nghị định số 187/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2004 về việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 187/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 11
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
10.Chính phủ (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 188/2004/NĐ-CP, ban hành ngày 16 tháng 11
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2004
11.Chính phủ (2007), Nghị định số 109/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 26 tháng 06 năm 2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 109/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 26 tháng 06 "năm 2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
12.Chính phủ (2007), Nghị định số 123/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 27 tháng 07 năm 2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 188/2004 ngày 16/11/2004 về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 123/2007/NĐ-CP, ban hành ngày 27 tháng 07 "năm 2007 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 188/2004 ngày
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
15.Chính phủ (2011), Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, ban hành ngày 18 tháng 07 năm 2011 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 59/2011/NĐ-CP, ban hành ngày 18 tháng 07 "năm 2011 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2011
16.Nguyễn Nam Hải (2009), Xây dựng và phát triển thương hiệu giấy Tân Mai của công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai, Đại học Nông Lâm TP.HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển thương hiệu giấy Tân Mai của "công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai
Tác giả: Nguyễn Nam Hải
Năm: 2009
17.Phạm Thị Huế (2011), Nghiên cứu xây dựng phương án CPH tại CTLN Yên Sơn – Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng phương án CPH tại CTLN Yên Sơn "– Tuyên Quang
Tác giả: Phạm Thị Huế
Năm: 2011
18.Lê Trọng Hùng (2008), Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính sách cho thuê rừng, xây dựng và phát triển thị trường quyền sử dụng đất rừng sản xuất ở Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ NN và PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chính "sách cho thuê rừng, xây dựng và phát triển thị trường quyền sử dụng đất "rừng sản xuất ở Việt Nam
Tác giả: Lê Trọng Hùng
Năm: 2008
19.Nguyễn Văn Lâm (2011), Nâng cao hiệu quả hoạt động của DN nhà nước cổ phần hóa, Tạp chí tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả hoạt động của DN nhà nước cổ "phần hóa
Tác giả: Nguyễn Văn Lâm
Năm: 2011
20.Nguyễn Việt Long (2009), Cơ sở khoa học và kinh nghiệm CPH DNNN ở các nước trên thế giới, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và kinh nghiệm CPH DNNN ở các "nước trên thế giới
Tác giả: Nguyễn Việt Long
Năm: 2009
21.Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế đầu tư
Tác giả: Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
22.Vũ Tấn Phương (2007), Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam, Đề tài cấp bộ, Bộ NN và PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu định giá rừng Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2007
24.Nguyễn Thị Kim Tin (2009), Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mặt hàng giấy trên thị trường nội địa tại công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai giai đoạn 2009 – 2015, Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của "mặt hàng giấy trên thị trường nội địa tại công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Mai "giai đoạn 2009 – 2015
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Tin
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w