1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam

98 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh Hưởng Nhóm Yếu Tố Thuộc Đặc Điểm Ngân Hàng Đến Rủi Ro Tín Dụng Tại Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Lê Thúy Hà
Người hướng dẫn TS. Lê Thành Lân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 607,97 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -oOo - LÊ THÚY HÀ ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Ma số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ THÀNH LÂN TP Hơ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam” đề tài nghiên cứu tác giả thực Đề tài thực thông qua việc vận dụng kiến thức đa học, tham khảo nhiều tài liệu hổ trợ người hướng dẫn khoa học, với trao đổi tác giả cá nhân, tập thể khác Luận văn không chép từ nghiên cứu khác Tôi xin cam đoan lời nêu hoàn toàn thật! Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2013 Tác giả Lê Thúy Hà MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ TÓM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Vấn đề nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 2.1 Vấn đề nghiên cứu 2.2 Câu hỏi nghiên cứu: 3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng: 1.1.2.1 Khái niệm cách đo lường rủi ro tín dụng 1.1.2.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng 10 1.1.2.4 Phân loại rủi ro tín dụng 11 1.2 CÁC NGHIỆP VỤ CƠ BẢN CỦA NHTM 1.2.1 Nghiệp vụ tài sản nợ 1.2.2 Nghiệp vụ tài sản có 1.2.3 Nghiệp vụ trung gian 1.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG NHĨM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RRTD 12 1.4 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RRTD 15 1.4.1 Các yếu tố thuộc đặc điểm Ngân hàng: 15 1.4.1.1 Tăng trưởng tín dụng (LG) 16 1.4.1.2 Qui mô ngân hàng (SIZE) 16 1.4.1.3 Tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhậphoạt động (CIR): 17 1.4.1.4 Tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ tín dụng (EBP) 17 1.4.2 Đánh giá ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm Ngân hàng đến RRTD 18 1.5.2.1 Ảnh hưởng quy mơ giới hạn tín dụng đến rủi ro tín dụng.18 1.5.2.2 Ảnh hưởng sách tín dụng rủi ro tín dụng .21 1.5.2.3 Ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng lên rủi ro tín dụng 19 1.5.2.4 Ảnh hưởng yếu tố khác lên rủi ro tín dụng 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 20 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 22 2.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 22 2.1.1 Hệ thống NHTM Việt Nam 22 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam 25 2.2 MỘT SỐ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 30 2.2.1 Nghiên cứu Hess, Grimes Holmes (2008) 30 2.2.2 Nghiên cứu Foos cộng (2010) 32 2.2.3 Tổng hợp kết nghiên cứu có liên quan 34 2.2.4 Các biến nghiên cứu chọn 35 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIẾN 35 2.3.1 Tăng trưởng tín dụng (LG) rủi ro tín dụng 35 2.3.2 Qui mô ngân hàng (SIZE) rủi ro tín dụng 38 2.3.3 CIR rủi ro tín dụng 38 2.3.4 EBP rủi ro tín dụng 39 2.4 GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .39 2.4.1 Các giả thuyết nghiên cứu 39 2.4.2 Cơ sở lựa chọn mơ hình nghiên cứu 39 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu: 40 2.4.4 Thu thập liệu 43 2.5 THỐNG KÊ MÔ TẢ 45 2.5.1 Thống kê qui mô ngân hàng 45 2.5.2 Thống kê tổng quan số quy mô ngân hàng nghiên cứu 46 2.6 XỬ LÝ DỮ LIỆU 49 2.6.1 Kiểm tra giả định hồi qui 51 2.6.2 Kiểm tra tượng đa cộng tuyến 51 2.6.3 Kiểm tra phương sai sai số không đổi 52 2.6.4 Kiểm tra phân phối chuẩn phần dư 53 2.6.5 Kiểm tra mức độ ổn định mơ hình 54 2.6.6 Kiểm tra tương quan phần dư 54 2.7 MƠ HÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN 55 2.8 KẾT QUẢ TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI 56 2.8.1 Biến tăng trưởng tín dụng (LG) 56 2.8.2 Biến qui mô ngân hàng (SIZE) 57 2.8.3 Biến tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động (CIR) 57 2.8.4 Biến tỷ lệ thu nhập ròng từ họat động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng thuế so với tổng dư nợ tín dụng (EBP) .58 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHẰM HẠN CHẾ VÀ PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 61 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ PHỊNG NGỪA RỦI RO TÍN DỤNG62 3.2.1 Điều chỉnh sách tín dụng: 62 3.2.2 Đa dạng hóa, chun mơn hóa hoạt động tín dụng: 63 3.2.2.1 Đa dạng hóa hoạt động tín dụng 63 3.2.2.2 Chuyên môn hóa hoạt động tín dụng 64 3.2.3 Nâng cao chất lượng hệ thống thơng tin tín dụng: 65 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt cho vay 66 3.2.5 Cải tiến chế quản lý tín dụng 67 3.2.6 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 69 3.2.7 Giám sát, kiểm tra khoản cho vay: 70 3.2.8 Quy định người vay phải mua bảo hiểm khoản tín dụng 71 3.2.9 Nâng cao lực tài NHTMVN 72 3.2.10 Quản lý thật tốt thu nhập-chi phí NHTM 74 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM 75 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 75 3.3.1.1 Kiên buộc NHTM tn thủ quy định an tồn tín dụng:75 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thơng tin Tín dụng 75 3.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ 76 3.3.2.1 Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý 76 3.3.2.2 Chấn chỉnh hoạt động hệ thống doanh nghiệp 76 3.4 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 77 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG CÓ DỮ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ QUY MÔ CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2012 PHỤ LỤC 03: QUY MÔ DƯ NỢ GIAI ĐOẠN 2010-2012 PHỤ LỤC 04: ĐỒ THỊ PHÂN BỐ SỐ DƯ HUY ĐỘNG NĂM 2012 PHỤ LỤC 05: ĐỒ THỊ PHÂN BỐ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ NĂM 2012 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CAR : Capital Adequacy Ratio - Tỷ lệ an tồn vớn tới thiểu BĐS : Bất động sản BCTC : Báo cáo tài DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DPRR : Dự phịng rủi ro HT : Hệ thớng M2 : Tiền gửi tiết kiệm NH LD : Ngân hàng liên doanh NH TMNN : Ngân Hàng Thương Mại Nhà Nước NH TMCP : Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần NHTW : Ngân Hàng Trung Ương TCTD : Tổ chức tín dụng NHNN : Ngân hàng nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại RRTD : Rủi ro tín dụng LG : Biến Tăng trưởng tín dụng SIZE : Biến Quy mơ ngân hàng CIR : Biến Tỷ lệ chi phí hoạt động thu nhập hoạt động EBP : Biến Tỷ lệ thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ tín dụng CRR : Biến Rủi ro tín dụng DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1: Quy mô dư nợ 2010 – 2012 45 Bảng 2.2: Các thông số thống kê mô tả 48 Bảng 2.3: Phân tích tương quan 50 Bảng 2.4: Kết kiểm định mức độ giải thích mơ hình 51 Bảng 2.5: Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến 51 Bảng 2.6: Kết kiểm định phương sai thay đổi 52 Bảng 2.7: Mức độ ổn định mơ hình 54 Bảng 2.8: Kết kiểm định mối tương quan phần dư 54 Bảng 2.9: Kết mơ hình 55 DANH MỤC ĐỒ THỊ Tên sơ đô đô thị Trang Đô thị 2.1: Tỷ trọng tổng tài sản khối NHTM 23 Đơ thị 2.2: Tỷ trọng tín dụng khới NHTM đến tháng 12/2012 24 Đô thị 2.3: Cơ cấu thị phần huy động khối NHTM đến tháng 25 12/2012 Đô thị 2.4: Thị phần tổng tài sản tổ chức tín dụng đến 12/2012 26 Đơ thị 2.5: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống ngân hàng (2010 - 2012) 26 Đô thị 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng huy động Việt Nam 28 2010-2012 Đô thị 2.7: Quy mô NHTMCP 29 Đô thị 2.8: Phân bố giá trị tổng tài sản năm 2012 46 Đô thị 2.9: Phân bố vốn chủ sở hữu năm 2012 47 Đô thị 2.10: Phân bố số dư cho vay năm 2012 47 Đơ thị 2.11: Hình dạng phân phới phần dư 53 Rủi ro tín dụng tăng lên theo khả cho vay ngân hàng Nếu ngân hàng khơng phân tán rủi ro tín dụng nhiều đối tượng cho vay khác qua việc mở rộng danh mục khách hàng danh mục ngành nghề, mà tập trung vào nhóm đới tượng, rủi ro tín dụng có tăng lên nhanh theo vị rủi ro người điều hành Vì lẽ này, chuyên gia quốc tế thường khuyên Việt Nam sớm phát triển thêm dịch vụ phi tín dụng để phá độc canh hoạt động tín dụng, đơng thời phân tán bớt rủi ro tín dụng Nhưng, phải thêm thời gian để khuyến cáo trở thành thực, với đặc thù kinh tế phát triển, Việt Nam đói vốn Hơn nữa, Việt Nam lại phát triển kinh tế đất nước dựa thâm dụng vốn nên tỷ trọng hoạt động tín dụng kinh doanh ngân hàng giảm chậm Trong giai đoạn kinh tế hưng thịnh, số vốn điều lệ bổ sung tăng thêm chưa sử dụng kịp, thêm nguôn vốn huy động vào, tạo áp lực buộc ngân hàng sớm tìm đới tượng cho vay để tránh chi phí hội, vơ tình phát sinh rủi ro tín dụng tiềm ẩn chờ dịp bộc phát gây tác hại Các nhà quản trị ngân hàng thích bổ sung vớn điều lệ từ lợi nhuận để lại hầu dễ kiểm sốt rủi ro tín dụng phát sinh đột biến Việc tăng nhanh vốn chủ sở hữu cách phát hành thêm cổ phiếu hay trái phiếu chuyển đổi thường phải kèm theo biện pháp chủ động hạn chế nóng vội tăng trưởng tín dụng cách hữu hiệu để phịng ngừa rủi ro Nâng cao lực tài khơng có khía cạnh tớt đẹp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại thương trường mà nhà quản trị cịn phải biết tích cực ngăn chận rủi ro tín dụng kèm theo Cho vay ngắn ngày thị trường liên ngân hàng hay lướt sóng thị trường hới đối, thị trường chứng khoán, hoạt động thị trường mở (OMO) biện pháp ứng phó tạm thời đắc dụng, vừa tránh đọng vốn vừa tạo thêm chút thu nhập phụ cho ngân hàng 3.2.10 Quản lý thật tốt thu nhập-chi phí NHTM Thu nhập-chi phí khơng vấn đề tài nội ngân hàng Giá mua bán vốn phản ánh mức độ cạnh tranh thị trường vốn can thiệp mệnh lệnh hành Nhà nước Việt Nam Ngân hàng muốn mở rộng chênh lệch hai đại lượng không dễ thực Trong nước, NHTM thường cạnh tranh theo hai hướng chủ yếu: không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng theo mức giá hấp dẩn để làm vừa lòng khách hàng Cuộc cạnh tranh giá thường âm thầm đẩy ngân hàng vào rủi ro (tín dụng) Lợi nhuận kinh doanh ngân hàng hình thành từ chênh lệch thu nhập chi phí hoạt động Luận văn phân tích lợi nhuận từ hoạt động tín dụng, hoạt động chủ lực NHTM Dưới áp lực cạnh tranh, ngân hàng giảm việc chi trả lai huy động vốn, chí sớ giai đoạn, cịn phải chấp nhận vượt trần lai suất huy động Ngân hàng phải cố gắng tiết giảm chi phí quản lý điều hành để bù cho phần chi vượt vừa nêu, song chừng mực hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu máy hoạt động, đến chất lượng dịch vụ cung ứng hình ảnh thương hiệu Hơn nữa, chất lượng tín dụng giảm, việc trích lập dự phịng rủi ro cụ thể làm tăng chi phí hoạt động Để cạnh tranh giá, ngân hàng hay giảm lai cho khách vay, chưa kể gặp rủi ro tín dụng, ngân hàng phải chịu trắng lai cho vay, tức giảm thu nhập Chênh lệch thu nhập-chi phí hoạt động ngân hàng, bị thu hẹp hơn, đến mức bị đảo chiều từ số dương (lai) số âm (lỗ) thu nhập ỏi từ hoạt động khác không đủ sức bù đắp thâm hụt 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTM VIỆT NAM 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 3.3.1.1 Kiên buộc NHTM tuân thủ quy định an tồn tín dụng: Trích lập đầy đủ dự phịng rủi ro tín dụng thực nghiêm túc tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Hiện nay, việc phân loại nợ trích lập, sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng thực theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 22/4/2005 Vài ngân hàng hoạt động hiệu quả, ý thức lợi ích việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, đa chủ động phân loại nợ theo định lượng kết hợp với định tính mà kết phân tích mơ hình đa lộ tượng Nhiều ngân hàng khác che bớt nợ xấu, ngại việc trích lập dự phịng rủi ro q lớn làm giảm lợi nhuận thực hiện, hạn chế thành tích Ban điều hành trước Đại hội cổ đơng Sắp đến, NHNN cần hành động kiên hơn, xem việc đảm bảo an tồn tín dụng tiêu chí quan trọng tái cấu trúc NHTM 3.3.1.2 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thông tin Tín dụng Trung tâm thơng tin tín dụng tổ chức chuyên thu thập, cung cấp thông tin rủi ro tín dụng doanh nghiệp; ngân hàng hay nhà đầu tư phải bỏ tiền mua thơng tin cần nắm bắt Hiện nay, NHNNVN có Trung tâm Thơng tin Tín dụng CIC, cung cấp thông tin sơ sài thiếu cập nhật doanh nghiệp có vay vớn, chưa mang lại hiệu cao Các TCTD cần gác lại lợi ích cục bộ, tích cực hợp tác, kịp thời cung cấp đầy đủ thông tin quan hệ tín dụng với khách hàng, giúp CIC hồn thành tớt chức trách mình, an tồn hệ thớng ngân hàng Khi kinh tế đất nước phát triển lên với số doanh nghiệp đông gợi ý tưởng kinh doanh thông tin rủi ro ln việc xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Điều thu hút tổ chức chuyên nghiệp quốc tế vào cạnh tranh với CIC 3.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ 3.3.2.1 Nhà nước cần hồn thiện mơi trường pháp lý Hiện nay, NHTMVN chịu điều chỉnh luật tổ chức tín dụng Sau nhiều năm vào hoạt động, luật có sớ điểm khơng cịn phù hợp với biến động nhanh chóng NHTM Nhà nước nên đổi hoàn thiện hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động ngân hàng Ngoài Nhà nước cần có biện pháp nhằm đảm bảo môi trường kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp NHTM 3.3.2.2.Chấn chỉnh hoạt động hệ thống doanh nghiệp Trong vài năm gần đây, hệ thớng doanh nghiệp góp phần lớn công phát triển kinh tế, hoạt động ngày vào nề nếp Tuy nhiên,vẫn cịn tơn số vấn đề nhức nhối doanh nghiệp tình trạng trớn thuế, lậu thuế diễn phức tạp, doanh nghiệp chủ yếu doanh nghiệp nhỏ, kinh doanh chưa Điều khiến cho hoạt động cho vay NHTM gặp nhiều rủi ro Vì vậy, thời gian tới phủ mặt cần tạo điều kiện, mặt khác chấn chỉnh hoạt động doanh nghiệp Trước hết, Chính Phủ cần đổi việc cấp phép kinh doanh đảm bảo doanh nghiệp phải đủ điều kiện vốn, lực cán điều hành phương án kinh doanh, tăng cường công tác kiểm tra giám sốt sau cấp phép Đơng thời, Nhà nước cần tăng cường kiểm tốn bắt buộc từ phát sai sót, gian lận Nếu doanh nghiệp làm ăn tớt cần khuyến khích nhân rộng mơ hình, ngược lại cần có thái độ xử lý kiên Tuy nhiên,việc quản lý Nhà nước cần đổi theo hướng tăng tính tự chủ doanh nghiệp khơng nên can thiệp sâu mà quản lý tầm vĩ mô 3.4 ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Nhà đầu tư quan tâm đến mức tăng trưởng tín dụng ngân hàng yếu tố phụ phân tích trước định đầu tư, đặc biệt đới với ngân hàng có tỷ lệ tăng dư nợ nhanh chóng 1-2 năm trước, ln tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao đơn vị khác Theo kết nghiên cứu, từ đến năm sau tăng trưởng tín dụng cao, rủi ro tín dụng bộc lộ ngân hàng (do độ trễ) Nhà đầu tư khơng tránh khỏi thiệt hại định mua chứng khoán ngân hàng Bên cạnh đó, quy mơ dư nợ tỷ lệ chi phí so với thu nhập hoạt động cần xem xét đến Nghiên cứu cho thấy ngân hàng có dư nợ lớn hàm chứa rủi ro tín dụng cao đơn vị có dư nợ thấp Các ngân hàng lớn thường trải qua giai đoạn tăng trưởng nhanh có khả đa tích lũy nhiều rủi ro tín dụng tiềm ẩn Tỷ lệ chi phí so với thu nhập hoạt động tín dụng thể tính hiệu kinh doanh ngân hàng Nghiên cứu có thấy tỷ lệ cao làm rủi ro tín dụng tăng cao ngân hàng cạnh tranh giá thay cho chất lượng dịch vụ cung ứng KẾT LUẬN CHƯƠNG III Đới với NHTM tín dụng hoạt động thay thế, tín dụng mang lại ngn thu chủ yếu cho ngân hàng hoạt động mà thơng qua ngân hàng thể tốt chức trung gian tài Mặc dù tín dụng lại hoạt động chứa đựng nhiều nguy tiềm ẩn mà nhà quản lí, điều hành ngân hàng có kinh nghiệm khơng thể dự đốn hết Rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng, mặc dù, xảy gây tổn thất cho NHTM coi đặc trưng khơng thể tách rời hoạt động tín dụng Do vậy, hạn chế rủi ro tín dụng giảm thiểu tổn thất gặp phải hoạt động quan trọng định tới sớng cịn NHTM đại Đặc biệt thời kỳ hội nhập toàn cầu nay, đa gia nhập WTO, mà hàng loạt quy định pháp luật ngân hàng phải thay đổi cho phù hợp với thơng lệ giới NHTM cần phải có nghiên cứu kỹ lưỡng ứng dụng tớt giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng để tự bảo vệ trước rủi ro tiềm ẩn KẾT LUẬN Đề tài nghiên cứu dựa liệu ngân hàng thương mại nước với liệu chéo theo năm nên chưa thể tính chu kỳ hoạt động tín dụng Nếu thu thập thơng tin đủ dài để tiến hành nghiên cứu liệu bảng, đề tài nhận định xác mới quan hệ nhân tớ tác động rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, yếu tớ vĩ mơ chưa đưa vào mơ hình Biến phân loại khoản vay tìm thấy có tác động lớn đến rủi ro tín dụng Các khoản cho vay bất động sản thường có rủi ro cao, đề tài chưa có điều kiện thu thập biến Khi nghiên cứu khắc phục nhược điểm đưa kết xác trạng rủi ro tín dụng ngân hàng dự báo rủi ro ngân hàng tương lai DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh: Berger, A De Yuong, R.(1997), “Problem loans and cost efficiency in commercial banks”, Journal of banking and Finance, No.21, pp.849-870 Cavallo, M Majnoni, G.(2001), “Do banks provision for bad loans in good time? Empirical evidence and policy implicantions”,World Bank Working Paper, No.2619 Cebenoyan, A., Cooperman, E., Register, C (1999), “Ownership structure charter value and risk-taking behavior of thrifts”, Journal of Finanancial Management, No.28, pp.43-60 Dell’Ariccia, G Marquez R (2006), “Lending booms and lending standards”, Journal of Finance, No.61, pp 2511-2546 Foos, D., Norden, L Weber, M (2010), “Loan growth and riskiness of banks”, Journal of banking and finance, Vol.34, pp.217-228 Hess, K (2008), “Credit loss dynamics in Autralasian Baking”, Thesis submitted for degree of Doctor of Philosophy, University of Waikato, Hamilton Jimenez, G Saurina, J (2006), “Credit cycles, credit risk and prudential regulation”, International journal of central banking, pp.65-98 Liz, S F de, Pages, J M Saurina J (2000), “Credit growth, problem loans and credit risk provisioning in Spain”, Banco de España Working Papers,No.0018 Mendoza, E G Terrones, M E (2008), “An anatomy of credit booms: evidence from macro aggregates and micro data”, IMF working paper,No.226 10 Uỷ ban giám sát hệ thống ngân hàng Basel (2001), “The stadardised approach to credit risk”, Consultative document 11 Uỷ ban giám sát hệ thống ngân hàng Basel (2004), “International convergence of capital measurement and capital standards”, Bank for International Settlements 12 Uỷ ban giám sát hệ thống ngân hàng Basel (2007), “Basel II – Intergrated risk management solution”, Bank for International Settlements Tài liệu tiếng Việt: BCTC hợp ngân hàng 2010-1012 Báo cáo ngành ngân hàng Vietcombank Securities (2011) Hoàng Ngọc Nhậm (2008), “Kinh tế lượng”, Nhà xuất Thống Kê Ngân hàng nhà nước (2005), “Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng”, sớ định 493/2005/QĐ-NHNN Website: http://www.sbv.gov.vn Website: http://nif.mof.gov.vn PHỤ LỤC 01: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG CÓ DỮ LIỆU ĐƯỢC THU THẬP STT TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ Website ACB NH TMCP Á Châu http://www.acb.com.vn ABB NH TMCP An Bình http://www.abbank.vn Lien Viet-Post NH TMCP Bưu Điện Bank Liên Việt http://www.lienvietpostbank.com.vn CTG NH Công thương VN http://www.vietinbank.vn NH TMCP Bản Việt http://www.vietcapitalbank.com.vn VIET CAPITAL BANK NH Đầu tư Phát Triển BIDV VN http://www.bidv.com.vn EAB NH TMCP Đông Á http://www.dongabank.com.vn SEABANK NH TMCP Đông Nam Á http://www.seabank.com.vn MSB NH TMCP Hàng Hải http://www.msb.com.vn 10 HDB NH phát triển TP HCM http://www.hdbank.com.vn 11 KLB NH TMCP Kiên Long http://www.kienlongbank.com NH TMCP Kỹ thương 12 TCB Việt Nam https://www.techcombank.com.vn NH phát triển nhà 13 MHB ĐBSCL http://www.mhb.com.vn 14 NVB NH TMCP Nam Việt http://www.navibank.com.vn NH Ngoại thương Việt 15 VCB http://www.vietcombank.com.vn Nam NH TMCP Phương 16 OCB STT TÊN VIẾT TẮT Đông TÊN ĐẦY ĐỦ http://www.ocb.com.vn Website 17 PNB NH TMCP Phương Nam http://www.phuongnambank.com.vn 18 WEB NH TMCP Phương tây http://www.westernbank.vn 19 MB NH TMCP Quân đội http://www.militarybank.com.vn NH TMCP Sài gịn cơng 20 SAIGONBANK thương http://www.saigonbank.com.vn/ NH TMCP Sài Gòn Hà 21 SHB Nội http://www.shb.com.vn NH TMCP Sài Gịn 22 STB Thương tín http://www.sacombank.com.vn NH TMCP Quốc tế Việt 23 VIB Nam http://www.vib.com.vn 24 VAB NH TMCP Việt Á http://www.vietabank.com.vn NH TMCP Việt Nam 25 VPB Thịnh Vượng http://www.vpb.com.vn/ NH TMCP Xăng Dầu 26 PGB Petrolimex http://www.pgbank.com.vn NH TMCP Xuất nhập 27 EIB VN http://www.eximbank.com.vn 28 NAB NH TMCP Nam Á http://www.nab.com.vn 29 OJB NH TMCP Đại Dương http://oceanbank.vn 30 Dai A Bank NH TMCP Đại Á http://www.daiabank.com.vn/ PHỤ LỤC 02: THỐNG KÊ MỘT SỐ CHỈ SỐ VỀ QUY MÔ CÁC NGÂN HÀNG NĂM 2012 ĐVT: triệu đồng Ngân hàng Tổng giá trị tài sản Lợi Tổng vốn chủ sở Huy động nhuận Dư nợ trước hữu thuế ACB 176,307,607 12,624,452 125,233,595 102,814,848 1,042,676 AN BÌNH 46,166,309 4,862,336 35,936,462 18,342,169 491,948 66,412,697 7,391,002 57,555,656 22,588,295 967,685 BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CÔNG THƯƠNG 503,530,259 33,840,373 385,920,108 329,682,838 8,167,900 BẢN VIỆT 20,670,414 10,298,787 BIDV 484,784,560 26,703,432 342,609,716 339,009,142 3,389,918 ĐÔNG Á 69,278,223 6,104,191 50,790,243 49,756,163 777,156 ĐÔNG NAM Á 75,066,716 5,582,109 31,446,801 16,230,067 68,874 HÀNG HẢI 109,923,376 9,090,031 59,586,516 28,193,028 255,392 HD BANK 52,782,831 5,393,746 34,261,860 20,952,361 427,150 KIÊN LONG 18,580,999 3,444,868 10,641,181 9,541,603 467,753 KỸ THƯƠNG 179,933,598 13,289,576 111,462,288 67,136,307 1,017,856 MHB 37,979,948 3,439,917 23,096,754 24,206,323 NAM VIỆT 21,585,213 3,184,908 12,272,866 12,667,121 3,390 3,265,486 7,708,544 272,258 NGOẠI THƯƠNG 414,475,073 41,553,063 284,414,568 235,869,977 5,763,897 OCB 27,424,137 3,819,576 15,271,370 16,927,392 303,903 PHƯƠNG NAM 75,269,551 4,335,768 56,750,699 42,724,592 121,971 Ngân hàng Tổng giá trị tài sản Lợi Tổng vốn chủ sở Huy động Dư nợ hữu trước thuế PHƯƠNG TÂY 15,122,565 QUÂN ĐỘI 175,609,964 12,863,905 117,747,416 73,165,823 3,089,550 14,852,518 3,539,465 10,451,684 10,751,470 393,201 116,537,614 9,506,050 77,598,520 55,689,293 1,825,203 152,118,525 13,698,739 107,458,698 94,887,813 1,367,851 VIB 65,023,406 8,371,463 39,061,259 33,313,035 700,763 VIỆT Á 24,608,649 3,533,053 14,997,980 12,693,592 211,456 102,576,275 6,637,017 59,514,141 36,523,123 852,732 19,250,897 12,332,420 13,469,077 318,967 170,156,010 15,812,205 70,458,310 74,315,952 2,850,997 NAM Á 16,008,222 3,276,853 8,727,085 6,778,516 241,443 ĐẠI DƯƠNG 64,462,099 4,484,814 32,239,855 25,564,979 310,210 ĐẠI Á 17,910,205 3,378,805 8,551,253 8,928,133 246,400 SÀI GỊN CƠNG THƯƠNG SÀI GỊN - HÀ NỘI SÀI GỊN THƯƠNG TÍN VN THỊNH VƯỢNG XĂNG DẦU PETROLIMEX XUẤT NHẬP KHẨU 3,199,346 nhuận 3,194,033 10,929,952 5,147,982 50,983 PHỤ LỤC 03: QUY MÔ DƯ NỢ GIAI ĐOẠN 2010-2012 Ngân hàng 2010 ĐVT: Triệu đồng 2011 2012 ACB 87,195,105 102,809,156 102,814,848 AN BÌNH 19,665,526 19,597,646 18,342,169 9,775,415 12,639,981 22,588,295 231,434,054 290,397,810 329,682,838 3,626,199 4,333,379 7,708,544 248,898,483 288,079,640 339,009,142 ĐÔNG Á 38,874,325 43,341,053 49,756,163 ĐÔNG NAM Á 20,188,951 19,312,999 16,230,067 HÀNG HẢI 31,521,535 37,388,434 28,193,028 HD BANK 11,643,356 13,707,101 20,952,361 KIÊN LONG 6,946,706 8,309,061 9,541,603 KỸ THƯƠNG 52,316,862 62,562,406 67,136,307 MHB 22,356,307 22,669,654 24,206,323 NAM VIỆT 10,638,936 12,755,542 12,667,121 NGOẠI THƯƠNG 171241318 204,089,479 235,869,977 OCB 11479914 13,671,428 16,927,392 PHƯƠNG NAM 30984764 34,856,676 42,724,592 PHƯƠNG TÂY 3942622 8,810,998 5,147,982 48058205 57,952,297 73,165,823 THƯƠNG 10309792 10,945,455 10,751,470 SÀI GÒN - HÀ NỘI 24103032 28,806,884 55,689,293 SÀI GỊN THƯƠNG TÍN 81664200 79,726,547 94,887,813 BƯU ĐIỆN LIÊN VIỆT CÔNG THƯƠNG BẢN VIỆT BIDV QN ĐỘI SÀI GỊN CƠNG Ngân hàng 2010 2011 2012 VIB 41257639 42,809,646 33,313,035 VIỆT Á 13091657 11,388,711 12,693,592 VN THỊNH VƯỢNG 25094534 28,869,470 36,523,123 PETROLIMEX 10781226 11,928,233 13,469,077 XUẤT NHẬP KHẨU 61717617 74,044,518 74,315,952 5247743 6,192,499 6,778,516 17448149 18,955,669 25,564,979 5786471 6,927,592 8,928,133 XĂNG DẦU NAM Á ĐẠI DƯƠNG ĐẠI Á PHỤ LỤC 04: ĐỒ THỊ PHÂN BỐ SỐ DƯ HUY ĐỘNG NĂM 2012 ĐVT: triệu đồng PHỤ LỤC 05: ĐỒ THỊ PHÂN BỐ LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ NĂM 2012 ĐVT: triệu đồng ... tài ? ?Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam? ?? Rủi ro hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng từ yếu tớ nào? Làm để dự đốn rủi ro tín dụng khoảng... 20 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 22 2.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 22 2.1.1... tố đến hoạt động tín dụng, trình bày chương CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG NHÓM YẾU TỐ THUỘC ĐẶC ĐIỂM NGÂN HÀNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 2.1 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Ngày đăng: 11/10/2022, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đô thị 2.11: Hình dạng phân phới phần dư 53 - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
th ị 2.11: Hình dạng phân phới phần dư 53 (Trang 10)
Mơ hình cụ thể như sau: - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
h ình cụ thể như sau: (Trang 42)
Bài nghiên cứu dùng 2 kỹ thuật để ước lượng mơ hình: Hơi quy bình phương bé nhất và ước tính bảng GMM theo hệ thống 2 bước năng động. - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
i nghiên cứu dùng 2 kỹ thuật để ước lượng mơ hình: Hơi quy bình phương bé nhất và ước tính bảng GMM theo hệ thống 2 bước năng động (Trang 45)
Bảng 2.1: Quy mô dư nợ 2010 – 2012 - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.1 Quy mô dư nợ 2010 – 2012 (Trang 56)
Bảng 2.2: Các thông số thống kê mô tả - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.2 Các thông số thống kê mô tả (Trang 59)
Bảng 2.3: Phân tích tương quan: - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.3 Phân tích tương quan: (Trang 61)
Bảng 2.4: Kết quả kiểm định mức độ giải thích của mơ hình - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.4 Kết quả kiểm định mức độ giải thích của mơ hình (Trang 62)
Độ chính xác của mơ hình hơi qui theo phương pháp bình phương bé nhất phụ thuộc nhiều vào giả định phương sai của sai số không đổi - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
ch ính xác của mơ hình hơi qui theo phương pháp bình phương bé nhất phụ thuộc nhiều vào giả định phương sai của sai số không đổi (Trang 63)
Đồ thị 2.11: Hình dạng phân phối phần dư - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
th ị 2.11: Hình dạng phân phối phần dư (Trang 64)
Bảng 2.7: Mức độ ổn định của mô hình - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
Bảng 2.7 Mức độ ổn định của mô hình (Trang 65)
2.6.5 Kiểm tra mức độ ổn định của mơ hình. - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
2.6.5 Kiểm tra mức độ ổn định của mơ hình (Trang 65)
2.7 MƠ HÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN - Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam
2.7 MƠ HÌNH ĐƯỢC LỰA CHỌN (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w