HỆ THỐNG NGÂNHÀNG VIỆT NAM VÀ RỦI RO TÍN DỤNG

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 33)

6. Bố cục của luận văn

2.1 HỆ THỐNG NGÂNHÀNG VIỆT NAM VÀ RỦI RO TÍN DỤNG

2.1.1Hệ thống NHTM Việt Nam

NHTM chính thức xuất hiện tại Việt Nam từ cuối thế kỷ 19 và đến năm 1975 đa đạt mức phát triển nhất định tại miền Nam Việt Nam. Sau năm 1975, hệ thống này bị giải tán, thanh lý, sáp nhập vào hệ thống ngân hàng ở phía Bắc, thành hệ thớng ngân hàng đơn cấp chung của cả nước, kéo dài đến cuối thập niên 1980 khi hai Pháp lệnh về ngân hàng có hiệu lực thi hành. Đến năm 1998, hai Pháp lệnh ngân hàng được thay bằng 2 bộ Luật – Luật sau đó được điều chỉnh, bổ sung – có hiệu lực đến ngày nay.

Hệ thớng tài chính-ngân hàng tại Việt Nam, đến nay, bao gôm 06 NHTM gốc Nhà nước, 02 ngân hàng chính sách, 33 NHTMCP, 53 Chi nhánh ngân hàng nước ngồi và ngân hàng có 100% vớn nước ngồi, 05 ngân hàng liên doanh với nước ngồi, 1.202 Quỹ Tín dụng Nhân dân. Ngồi ra, cịn có thêm 18 cơng ty tài chính, 12 cơng ty cho th tài chính, 105 cơng ty chứng khốn, 47 Quỹ đầu tư, 43 công ty bảo hiểm nhân thọ và phi nhân thọ, hơn 10 công ty môi giới bảo hiểm và tái bảo hiểm.

Với mạng lưới rộng khắp, quy mơ vớn ngày càng lớn, trình độ cơng nghệ và chất lượng dịch vụ không ngừng được cải thiện, các tổ chức tín dụng đáp ứng hiệu quả nhu cầu sản xuất, kinh doanh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xố đói, giảm nghèo, nâng cao đời sớng nhân dân và đẩy nhanh chu chuyển vốn tiền tệ trong nền kinh tế. Dư nợ tín dụng của các ngân hàng trong 10 năm qua tăng bình qn 31%/năm,

trong đó tín dụng đầu tư vào khu vực nơng nghiệp, nơng thôn tăng gần 40%, cao hơn nhiều so với mức tăng dưới 10% ở thập niên 19902.

Tính đến ći tháng 12/2012, tổng tài sản của các NHTM là 5.085,8 nghìn tỷ đơng, tăng 2,54% so với ći năm 2011, trong đó phần lớn là sự đóng góp của các ngân hàng thương mại gốc Nhà nước.

Đồ thị 2.1: Tỷ trọng tổng tài sản của các khối NHTM (ĐVT: %)

(Nguôn: Ngân hàng Nhà nước 2012; BCTC hợp nhất các ngân hàng 2010-1012 do tác giả tự tổng hợp)

Thống kê cho thấy, những năm gần đây tỷ trọng tổng tài sản của khới NHTM gớc Nhà nước có giảm nhưng lại phục hơi, của khới NHTMCP giảm nhẹ, của khới cịn lại biến động ngược chiều với khới NHTM gớc Nhà nước.

Tính đến ći năm 2012, tín dụng chỉ tăng khoảng 7% so với ći năm 2011; trong khi đó, lượng vớn huy động lại ở mức cao 20,29%, tăng mạnh so với 9,89% năm 20113. Theo số liệu thống kê tháng 12/2012, khối NHTM gốc Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hệ thống với 51,8%; khối NHTMCP chiếm tỷ trọng 34,8%.

Đồ thị 2.2: Tỷ trọng tín dụng của các khối NHTM đến tháng 12/2012

(Nguôn: Ngân hàng Nhà nước 2012; BCTC hợp nhất các ngân hàng 2010-1012 do tác giả tự tổng hợp)

Về huy động vốn trên thị trường, đến tháng 12/2012, khối NHTMCP chiếm tỷ trọng lớn nhất với 47,1%; khối NHTM gốc nhà nước chỉ chiếm 43,4%.

Đồ thị 2.3: Cơ cấu thị phần huy động các khối NHTM đến tháng 12/2012

(Nguôn: Ngân hàng Nhà nước 2012; BCTC hợp nhất các ngân hàng 2010-1012 do tác giả tự tổng hợp)

2.1.2Thực trạng rủi ro tín dụng tại các NHTM Việt Nam

Nền kinh tế Việt Nam, với đặc tính phát triển dựa trên thâm dụng vốn, phụ thuộc nhiều vào ngân hàng. Tỷ lệ tổng tài sản của các TCTD/GDP cao hơn nhiều so với các nước trong khu vực, nên khi ngân hàng không làm tốt chức năng dẫn vốn với quy mô lớn, hoạt động kinh tế sẽ suy giảm mạnh và hệ thống ngân hàng dễ bị ảnh hưởng khi kinh tế vĩ mô bất ổn. Đến cuối năm 2011, tỷ lệ tổng tài sản của các TCTD/GDP đạt 200% và tỷ lệ dư nợ tín dụng cho nền kinh tế/GDP đạt trên 100%.

Tổng tài sản của các TCTD tăng trưởng nhanh qua các năm, tuy không đông đều giữa các khối và chứa yếu tố “ảo” khi quy mơ tài sản có thể bị “thổi phơng”. Tổng tài sản của khối NHTMCP thường dẫn đầu, tiếp đến là khối NHTM gốc Nhà nước, khới nước ngồi bao gơm ngân hàng liên doanh, ngân hàng nước ngoài và chi nhánh ngân hàng nước ngoài; sau cùng là các TCTD phi ngân hàng và các tổ chức khác.

Đồ thị 2.4: Thị phần tổng tài sản của các tổ chức tín dụng đến 31/12/2012 (ĐVT: %)

(Nguôn: Ngân hàng nhà nước và MSB tổng hợp)

Đồ thị 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng (2010 - 2012)

(Ngn: http://www.sbv.gov.vn)

Tớc độ tăng tín dụng rất cao trước đây, đa suy giảm mạnh trong năm 2010 – 2011, thậm chí khơng tăng trong 5 tháng đầu 2012, trong khi tỷ lệ nợ xấu tăng nhanh. Nợ xấu đáng quan ngại khơng chỉ ở quy mơ tăng nhanh, mà cịn ở việc nợ nghi ngờ và nợ có nguy cơ mất vớn chiếm tỷ trọng cao. Nợ cần chú ý cũng chiếm tỷ trọng lớn, tuy chưa thành nợ xấu, nhưng có nguy cơ nhanh chóng trở thành nợ xấu nếu tình hình kinh tế tiếp tục diễn biến xấu và/hoặc nếu việc phân loại nợ được thực hiện gắt gao hơn.

Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn cũng đáng ngại. Dư nợ cho vay trung dài hạn tồn hệ thớng chiếm tỷ trọng cao trong khi nguôn vốn huy động hầu hết là ngắn hạn. Chênh lệch kỳ hạn là nguyên nhân quan trọng thường xuyên gây căng thẳng thanh khoản, bên cạnh nguyên nhân lệch cơ cấu loại tiền. Dư nợ cho vay DNNN khá cao, trong đó, dư nợ của các tập đồn kinh tế chiếm tới trên 50%. Người ta nghi ngờ về sớ nợ bị bất động khơng có khả năng thu hơi (3). Khi tái cơ cấu DNNN, việc xử lý nợ xấu ở đây sẽ là vấn đề lớn.

Trong khoảng 250 nghìn tỷ đơng dư nợ cho vay BĐS theo các TCTD báo cáo (chưa tính các khoản cho vay dưới hình thức đầu tư trái phiếu doanh nghiệp, đảo nợ qua ủy thác đầu tư, cho vay gián tiếp vào BĐS), khoản đầu tư cho dự án xây dựng và đầu cơ BĐS ước chiếm tới 90%. Trong bới cảnh thị trường BĐS tiếp tục đóng băng, sụt giá và chưa có dấu hiệu hôi phục, riêng nợ xấu từ khu vực này có thể chiếm tới 60% tổng nợ xấu của ngân hàng.

Chất lượng tài sản suy giảm nhanh nhưng mức trích lập DPRR đạt thấp. Theo các sớ liệu báo cáo, số dư quỹ DPRR (tín dụng) thấp so với tổng nợ xấu trên sổ sách, hàm ý sự an toàn trong hoạt động ngân hàng bị đe dọa khi rủi ro xảy ra.

Nếu không được xử lý kịp thời, những yếu kém hiện nay của một sớ TCTD có thể phá sự ổn định kinh tế-tài chính vĩ mơ. Ngân hàng yếu kém không thể làm tốt chức năng điều hịa vớn trong nền kinh tế, cịn ảnh hưởng đến chính sách tiền tệ. Cơ cấu lại là yêu cầu bức thiết để lành mạnh hóa, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các NHTM, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, nâng cao hiệu quả đầu tư và tăng trưởng kinh tế bền vững. Để thực hiện Chiến lược Phát triển kinh tế - xa hội giai đoạn 2011 - 2020 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xa hội 2011 - 2015, Việt Nam cần phát triển các TCTD có quy mơ lớn hơn, chất lượng và hiệu quả hoạt động tốt hơn. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, các TCTD phải được củng cố và phát triển để đủ sức tận dụng cơ hội mới, chịu được những biến động bất lợi của thị trường tài chính, tiền tệ q́c tế.

Đồ thị 2.6: Tốc độ tăng trưởng tín dụng và huy động của Việt Nam 2006-2012

(Nguôn: http://www.sbv.gov.vn)

Khi nền kinh tế ngưng trệ từ giữa 2011 trở đi, tín dụng tăng thấp hơn nguôn vốn huy động. (Giai đoạn 2006 – 2007 tín dụng tăng cao hơn ngn vớn huy động, chủ yếu do ngn vớn đầu tư nước ngồi được tạm gửi vào ngân hàng trước khi giải ngân).

Đồ thị 2.7: Quy mô các NHTMCP

Theo quy định của Chính phủ, đến cuối 2010, các ngân hàng thương mại Việt Nam phải đạt vốn điều lệ tối thiểu là 3.000 tỉ đông và phải đáp ứng hệ số CAR theo Basel 1, nhằm đảm bảo an tồn cho cả hệ thớng.

2.2MỘT SỐ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ RỦI RO TÍN DỤNG

2.2.1Nghiên cứu của Hess, Grimes và Holmes (2008).

Rủi ro tín dụng được Hess và cộng sự (2008) nghiên cứu tại 32 ngân hàng Australia từ 1980 – 2005. Để đo lường rủi ro tín dụng, các tác giả dùng chỉ tiêu tỷ lệ chi phí dự phịng/dư nợ cho vay và đề xuất mơ hình gơm 5 nhóm yếu tớ tác động:

Nhóm 1 (các yếu tớ vĩ mô): Tăng trưởng GDP (GDPGRW), mức thất nghiệp (UNEMP) và thay đổi mức thất nghiệp (∆UNEMP);

Nhóm 2 (các chỉ tiêu biến động tài sản): Chỉ sớ chứng khốn (RET_SHINDX) và chỉ sớ giá bất động sản (HPGRW);

Nhóm 3 (yếu tớ tài chính/vĩ mơ): chỉ sớ lạm phát (CPIGRW)

Nhóm 4 (các chỉ tiêu từng ngân hàng): Tổng dư nợ vay (SH_SYSLNS), lai biên (NIM), tỷ lệ chi phí – thu nhập (CIR) và tỷ lệ tỷ lệ lợi nhuận trước thuế và dự phòng/tổng tài sản (EBTP_AS);

Mơ hình cụ thể như sau:

IAE_LN=const

+β1.0GDPGRWi,t+ β1.1GDPGRWi,t-1+ β1.2GDPGRWi,t-2 +β2.0∆UNEMPi,t+ β2.1∆UNEMPi,t-1+ β2.2∆UNEMPi,t-2 +β3.0UNEMPi,t+ β3.1UNEMPi,t-1+ β3.2UNEMPi,t-2 +β4.0RET_SHINDXi,t+β4.1RET_SHINDXi,t-1+

β4.2RET_SHINDXi,t-2+β5.0HPGRWi,t+ β5.1HPGRWi,t-1+ β5.2HPGRWi,t-2

Yếu tố vĩ mô

Chỉ tiêu biến động tài sản

+β6.0CPIGRWi,t+ β6.1CPIGRWi,t-1+ β6.2CPIGRWi,t-2 Yếu tớ tài chính/vĩ mơ

+β7SH_SYSLNSi,t

+β8.0NIMi,t+ β8.1NIMi,t-1+ β8.2NIMi,t-2 +β9.0CIRi,t+ β9.1CIRi,t-1+ β9.2CIRi,t-2

+β10.0EBTP_ASi,t+ β10.1EBTP_ASi,t-1+ β10.2EBTP_ASi,t-2 +β11.0ASGRWi,t+ β11.1ASGRWi,t-1+ β11.2ASGRWi,t-2 +β11.3ASGRWi,t-3+ β11.4ASGRWi,t-4

+ui,t

Chỉ tiêu từng ngân hàng

Chỉ tiêu tăng trưởng

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Tăng trưởng GDP, thay đổi thất nghiệp và mức độ thất nghiệp có ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng với độ trễ 1 năm.

- Tăng trưởng CPI có tác động âm với rủi ro tín dụng nhưng mức ý nghĩa rất hạn chế.

- Các ngân hàng lớn và các ngân hàng có lai biên lớn có mức rủi ro tín dụng thấp. Các ngân hàng khơng hiệu quả với tỷ lệ giữa chi phí và thu nhập lớn cũng có mức rủi ro tín dụng lớn.

- Kết quả quan trọng nhất là ảnh hưởng của tăng trưởng tín dụng trong quá khứ. Các tác giả thấy là tăng trưởng tín dụng nhanh làm giảm chất lượng tín dụng với độ trễ 2-4 năm.

2.2.2Nghiên cứu của Foos và các cộng sự (2010).

Foos và các cộng sự (2010) nghiên cứu tác động của tăng trưởng tín dụng đến rủi ro của ngân hàng tư nhân dành cho khách hàng cá nhân trên 16 q́c gia có ngành tài chính phát triển (Mỹ, Canada, Nhật và 13 nước Châu Âu), sử dụng sớ liệu báo cáo tài chính của hơn 16.000 ngân hàng trong khoảng thời gian 1997-2007. Bài ng

hiên cứu không chọn các quốc gia đang phát triển và nền kinh tế đang chuyển đổi vì mơi trường kinh tế khơng ổn định và chất lượng báo cáo không đáng tin cậy. Các tác giả chỉ xem xét các khoản tăng trưởng bất thường nghĩa là tăng trưởng cao hơn trung bình mẫu. Rủi ro ngân hàng được chia làm 3 phần: rủi ro tài sản, khả năng sinh lợi và thanh khoản của ngân hàng.

Rủi ro tài sản (LL) được tính bằng tỷ sớ dự phịng rủi ro tín dụng năm t/tổng

dư nợ cho vay năm t-1. Tác giả cho là khách hàng không bị phá sản trong năm đầu tiên vay vốn, nên để đảm bảo tính phù hợp của tỷ sớ, tác giả đa tính khoản dự phòng với độ trễ 1 năm so với tổng dư nợ vay.

Khả năng sinh lời (RII) được tính bằng tỷ lệ thu nhập gộp từ lai cho vay trên

toàn bộ khoản vay. Thu nhập gộp từ lai cho vay được tính từ tổng thu từ lai cho vay và khơng trừ chi phí huy động vớn, vì mục đích nghiên cứu là hiệu quả của hoạt động cho vay. Lai từ các khoản cho vay trong năm đầu tiên thường thấp hơn lai từ các khoản cho vay từ năm thứ hai trở đi vì các khoản vay thường được giải ngân

dàn trải trong năm, nên lai được tính từ thời điểm giải ngân đến ći năm. Các tác giả sử dụng giá trị trung bình của các khoản vay trong năm t và t-1 làm bội số của RIIt.

Tính thanh khoản của ngân hàng được tính bằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài

sản, phản ánh khả năng đảm bảo các khoản thất thốt ngồi mong đợi. Các ngân hàng thường được yêu cầu đảm bảo tỷ lệ vốn tối thiểu 8% theo quy định về mức vốn trong Basel I và Basel II.

Các tác giả đưa ra mơ hình để đánh giá rủi ro tài sản như sau:

4

LOGLLi,t = α + β1LOGLLi,t-1 +

k 1 k 1ALGi,t

k

+ β 6SIZEi,t + β7EQASSETSi,t + γ Biến giả phân loại + δ Biến giả quốc gia-năm + εi,t

Trong đó:

LOGLLi,t: Logarit của tỷ lệ rủi ro tín dụng của ngân hàng i, năm t. Tỷ lệ rủi ro tín dụng được tính bằng tỷ sớ dự phịng rủi ro tín dụng năm t/tổng dư nợ cho vay năm t-1. Vì theo tác giả, khách hàng thường khơng phá sản ngay trong năm đầu vay vốn.

ALGi,t: tỷ lệ tăng trưởng dư nợ vay vượt trên mức trung bình của ngân hàng i, năm t.

SIZEi,t: được tính bằng logarit của tổng dư nợ cho vay của ngân hàng i, năm t. EQASSETSi,t: tính bằng tỷ lệ vớn chủ sở hữutrên tổng tài sản của ngân hàng i, năm t.

Biến giả phân loại: các ngân hàng thu thập được số liệu sẽ phân thành 5 loại: Ngân hàng do các công ty sở hữu (Bank Holdings and holding companies), ngân hàng hợp tác (cooperative banks), ngân hàng cho vay trung và dài hạn (medium and long term credit banks), ngân hàng cho vay có thế chấp bất động sản (Real estate/mortgage banks) và ngân hàng nhận tiền gửi tiết kiệm (savings banks).

Biến giả quốc gia-năm: dùng để phân tách tác động của điều kiện kinh tế vĩ mô theo từng năm tại từng quốc gia.

Bài nghiên cứu dùng 2 kỹ thuật để ước lượng mơ hình: Hơi quy bình phương bé nhất và ước tính bảng GMM theo hệ thống 2 bước năng động.

Khi đưa sớ liệu vào phân tích theo mơ hình trên, Foos và các tác giả thấy tăng trưởng tín dụng bất thường có tác động dương và tác động rất mạnh đến rủi ro tín dụng. Họ có tính đến độ trễ của tác động này trong bài nghiên cứu và thấy tăng trưởng tín dụng tác động mạnh nhất đến rủi ro tín dụng sau 3 năm. Các tác giả khơng tìm thấy mới quan hệ giữa biến rủi ro tín dụng với biến quy mơ (SIZE) và biến tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản (EQASSETS).

Kết quả nghiên cứu cũng thấy mới quan hệ âm (-) giữa tăng trưởng tín dụng (LG) và chênh lệch tỷ lệ từ lai cho vay trên tồn bộ khoản vay (∆RIIt=RIIt-RIIt-1). Bên cạnh đó, là mới quan hệ nghịch biến giữa tăng trưởng tín dụng và chênh lệch tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (∆ETAt=ETAt-ETAt-1).

2.2.3Tổng hợp kết quả các bài nghiên cứu có liên quan.

Bài nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu Các biến ảnh hưởng đến

rủi ro tín dụng

Hess và cộng sự (2008) 32 ngân hàng Australia trong giai đoạn 1980 - 2005

GDP, CPI, thất nghiệp, qui mơ, tỷ lệ chi phí họat động/thu nhập hoạt động, tăng trưởng tín dụng. Foos và cộng sự (2010) 16.000 ngân hàng của 16

q́c gia có nền tài chính phát triển giai đoạn 1997 – 2007.

Tăng trưởng tín dụng, chênh lệch lai cho vay trên tổng dư nợ.

Qua tham khảo các bài nghiên cứu có liên quan, tác giả nhận thấy có 7 biến tác động đến rủi ro tín dụng là: Tăng trưởng GDP, tăng trưởng tín dụng, thu nhập trước

thuế và dự phòng trên tổng dư nợ, mức độ cạnh tranh, tỷ lệ chi phí hoạt động/thu nhập họat động, chênh lệch lai cho vay trên tổng dư nợ. Trong phạm vi đề tài, tác giả chỉ nghiên cứu các yếu tố thuộc đặc điểm riêng của từng ngân hàng tác động đến rủi ro tín dụng mà khơng quan tâm đến những biến vĩ mơ ảnh hưởng chung đến mọi ngân hàng. Vì vậy, các biến Tăng trưởng GDP, CPI, thất nghiệp không được thu thập để đưa vào nghiên cứu. Trong các biến còn lại, biến mức độ cạnh tranh chưa được thống kê tại Việt Nam nên tác giả không thể thu thập cho nghiên cứu ở Việt Nam; biến chênh lệch lai cho vay trên tổng dư nợ cũng khó xác định tại Việt Nam vì lai suất cơ bản do NHNNVN công bố không phù hợp, trong thực tế các NHTM phải lách sàn, vượt trần, biến tướng theo nhiều kiểu khác nhau, khó thu thập thơng tin trung thực.

Luận văn chọn được 3 biến phù hợp với dữ liệu của Việt Nam để thu thập sớ liệu và phân tích tác động đến rủi ro tín dụng tại Việt Nam. Ngồi các biến có tác động đến rủi ro tín dụng như trên, tác giả kỳ vọng biến quy mơ ngân hàng có tác

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng nhóm yếu tố thuộc đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w