1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14

93 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Kết Quả Học Tập Của Sinh Viên Cao Đẳng Chính Quy Khóa 14
Tác giả Trần Thị Tùng
Trường học Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Chuyên ngành Tài Chính Kế Toán
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 5,92 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2016 - 2017 TÊN ĐỀ TÀI: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN CAO ĐẲNG CHÍNH QUY KHỐ 14 KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ TÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 01 NĂM 2017 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Kết cấu đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Phương pháp đánh giá kết học tập 2.2.1.1 Đánh giá học phần 2.2.1.2 Điểm học phần 2.2.2 Cách tính điểm trung bình chung 2.2.3 Những mơ hình xác định yếu tố tác động đến kết học tập 10 2.2.3.1 Mơ hình ứng dụng Bratti Staffolani 10 2.2.3.2 Mơ hình ứng dụng Checchi et al 11 2.2.3.3 Mơ hình ứng dụng Dickie 12 2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 12 2.3.1 Các nghiên cứu nước ngoài: 12 2.3.2 Các nghiên cứu nước 14 2.4 Đánh giá khái quát nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập 19 2.4.1 Động lực học tập (X1): 19 2.4.2 Chất lượng đào tạo (X2) 20 2.4.3 Điều kiện học tập (X3) 21 2.4.4 Phương pháp học tập (X4) 21 2.4.5 Phương pháp giảng dạy (X5) 25 2.5 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.1.1 Tổng thể 28 3.1.2 Kích thước mẫu cách thức chọn mẫu 28 3.1.3 Mô tả mẫu 28 3.1.4 Công cụ thu thập liệu 29 3.1.5 Biến số độc lập 29 3.1.6 Biến số phụ thuộc 29 3.2 Quy trình nghiên cứu 29 3.3 Thang đo 31 3.3.1 Thang đo Kết học tập sinh viên (Y) 32 3.3.2 Thang đo Động lực học tập (X1) 32 3.3.3 Thang đo Chất lượng đào tạo (X2) 33 3.3.4 Thang đo Điều kiện học tập (X3) 34 3.3.5 Thang đo Phương pháp học tập (X4) 34 3.3.6 Thang đo Phương pháp giảng dạy (X5) 35 3.4 Giả thuyết nghiên cứu 37 TÓM TẮT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 4.1 Đánh giá khái quát khoa Tài kế toán 39 4.1.1 Giới thiệu sơ lược khoa 39 4.1.2 Thực trạng trình hình thành phát triển khoa TC-KT 41 4.2 Phân tích thống kê mơ tả 48 4.2.1 Động lực học tập 48 4.2.2 Chất lượng đào tạo 49 4.2.3 Điều kiện học tập 50 4.2.4 Phương pháp học tập 51 4.2.5 Phương pháp giảng dạy 52 4.2.6 Kết học tập 53 4.3 Đánh giá thang đo 54 4.3.1 Cronbach Alpha thang đo 55 4.3.2 Phân tích nhân tích khám phá EFA 59 4.3.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 60 4.3.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc KQHT 63 4.4 Hiệu chỉnh mơ hình 64 4.5 Phân tích tương quan 64 4.6 Phân tích hồi quy tuyến tính đa biến 65 4.6.1 Phương pháp nhập biến thành phần mơ hình 65 4.6.2 Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính bội 66 4.6.3 Kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính 67 4.6.4 Kiểm định giả thuyết ý nghĩa hệ số hồi quy 68 4.7 Kiểm tra giả định mơ hình hồi quy bội 68 4.7.1 Kiểm định giả định phương sai sai số (phần dư) không đổi 68 4.7.2 Kiểm định giả định phần dư có phân phối chuẩn 69 4.7.3 Kiểm định giả định khơng có mối tương quan biến độc lập (Hiện tượng đa cộng tuyến) 71 4.8 Bàn luận kết 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 75 5.1.1 Kết đo lường 75 5.1.2 Kết mơ hình lý thuyết 75 5.2 Khuyến nghị 79 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CLĐT : Chất lượng đào tạo CNTĐ : Công nghệ Thủ Đức CQ : Chính quy ĐKHT : Điều kiện học tập ĐLHT : Động lực học tập ĐTB : Điểm trung bình KQHT : Kết học tập NC : Nghiên cứu PPHT : Phương pháp học tập PPGD : Phương pháp giảng dạy SV : Sinh viên TCCN : Trung cấp chun nghiệp TCKT : Tài kế tốn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 : Tóm tắt số nghiên cứu trước yếu tố tác động đến KQHT 17 Bảng 3.1 : Bảng định nghĩa, thang đo đo lường biến 35 Bảng 4.1 : Kết tuyển sinh từ năm 2009 – 2016 41 Bảng 4.2 : Số lượng học sinh theo học trường từ năm 2009 – 2016 42 Bảng 4.3 : Kết tốt nghiệp sinh viên bậc Cao đẳng 43 Bảng 4.4 : Kết tốt nghiệp sinh viên bậc TCCN 43 Bảng 4.5 : Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình khía cạnh ĐLHT 47 Bảng 4.6 : Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình khía cạnh CLĐT 48 Bảng 4.7 : Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình khía cạnh ĐKHT 49 Bảng 4.8 : Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình khía cạnh PPHT 50 Bảng 4.9 : Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình khía cạnh PPGD 51 Bảng 4.10: Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình khía cạnh KQHT 52 Bảng 4.11: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Động lực học tập 53 Bảng 4.12: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Chất lượng đào tạo 54 Bảng 4.13: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Điều kiện học tập 54 Bảng 4.14: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Phương pháp học tập 55 Bảng 4.15: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Phương pháp giảng dạy 56 Bảng 4.16: Cronbach Alpha thang đo nhân tố Kết học tập 56 Bảng 4.17: Hệ số KMO kiểm định Bartlett thành phần - biến độc lập 58 Bảng 4.18: Bảng phương sai trích – biến độc lập 58 Bảng 4.19: Bảng ma trận xoay - biến độc lập 59 Bảng 4.20: Hệ số KMO kiểm định Bartlett thành phần - biến phụ thuộc 60 Bảng 4.21: Bảng phương sai trích - biến phụ thuộc 61 Bảng 4.22: Bảng ma trận xoay - biến phụ thuộc 61 Bảng 4.23: Ma trận tương quan biến phụ thuộc biến độc lập 62 Bảng 4.24: Đánh giá mức độ phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính 64 Bảng 4.25: Kiểm định tính phù hợp mơ hình hồi quy tuyến tính 65 Bảng 4.26: Bảng kết trọng số hồi quy 65 Bảng 4.27: Bảng kiểm định giả định phương sai sai số 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Trang Sơ đồ : Sơ đồ tổ chức máy khoa Tài kế tốn 38 Hình 2.1 : Mơ hình nghiên cứu đề xuất 25 Hình 3.1 : Quy trình nghiên cứu 29 Hình 4.1 : Đồ thị phân tán giá trị dự đoán phần dư từ hồi quy 66 Hình 4.2 : Đồ thị P – P Plot phần dư - chuẩn hóa 67 Hình 4.3 : Đồ thị Histogram phần dư – chuẩn hóa 68 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý lựa chọn đề tài Trong kỷ nguyên kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế sâu sắc tất lĩnh vực, chất lượng sinh viên sau trường đơn vị trường học trở nên quan trọng hết, định uy tín, thương hiệu thành bại trường học nói riêng quốc gia nói chung Chất lượng sinh viên sau trường phản ánh thơng qua nhiều hình thức, tiêu chí khác kết học tập tiêu chí để đánh giá chất lượng sinh viên sau trường đơn vị Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức trường có lịch sử hình thành phát triển 30 năm với phương châm “Luôn đổi để phát triển” địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Trường đã, không ngừng nỗ lực phấn đấu, vận dụng thời cơ, vượt qua thách thức, tập trung toàn lực để hoàn thành sứ mệnh, mục tiêu trở thành trường đạt chuẩn tiên tiến khu vực Đông Nam Á vào năm 2020 Để đạt mục tiêu này, tất khoa, phòng ban – trung tâm nói chung khoa Tài kế tốn nói riêng khơng ngừng đổi phương pháp giảng dạy giảng viên, phương pháp học tập sinh viên để bước nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, phù hợp nhu cầu thực tế xã hội cho thành phố Hồ Chí Minh cho nước Mặc dù chất lượng sinh viên (được biểu qua kết học tập) khoa Tài kế tốn 05 năm (từ năm học 2011 – 2012 đến năm học 2015 – 2016) từ liệu Phụ lục cho thấy: Kết học tập sinh viên khóa học qua năm có tăng lên số lượng sinh viên khá, giỏi, lượng sinh viên trung bình ổn định lượng sinh viên yếu – Tuy nhiên, năm tồn số lượng sinh viên nghỉ học buộc thơi học nhiều lý khác nhau, đại diện sinh viên Cao đẳng quy khóa 14 lúc nhập học năm đầu có 298 sinh viên, qua năm cịn lại 262 sinh viên mà Đồng thời, số liệu cho thấy lượng sinh viên đạt học lực Trung bình Trung bình chiếm cao (ví dụ sinh viên khóa 14: chiếm 75% năm học 2014 – 2015 chiếm 59% năm học 2015 – 2016) Kết nhiều nguyên nhân gây Vì vậy, việc tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên bậc Cao đẳng quy khoa Tài kế tốn vấn đề cần thiết Trước thực tế đó, tác giả chọn nghiên cứu chủ đề “Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khố 14 khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức năm học 2015 – 2016” để đưa kết luận giải pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên sau năm học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Cao đẳng quy khóa 14 khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức năm học 2015 -2016 (trong đề tài gọi tắt kết học tập sinh viên) Từ đề giải pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên khoa Tài kế tốn 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Để giải mục tiêu chung đề tài, đề tài nghiên cứu tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khố 14 khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức năm học 2015 – 2016 - Đo lường đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khố 14 khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức năm học 2015 – 2016 - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao kết học tập sinh viên khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Kết học tập nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Cao đẳng quy khóa 14 khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức năm học 2015 – 2016 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Khoa TCKT, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức - Phạm vi thời gian: Tháng 08/2016 đến tháng 01/2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành thơng qua hai bước chính: Nghiên cứu sơ nghiên cứu thức Nghiên cứu sơ thực phương pháp định tính thơng qua việc nghiên cứu sở lý thuyết đề tài nghiên cứu khoa học liên quan trước đây, kết hợp với q trình phát bảng hỏi thăm dị cho 30 sinh viên (chọn ngẫu nhiên sinh viên/ lớp kế toán cao đẳng quy khóa 14 _ lớp) để xây dựng, điều chỉnh thang đo hình thành bảng câu hỏi để khảo sát Nghiên cứu thức thực phương pháp định lượng thông qua phát bảng câu hỏi với kích thước mẫu 253 sinh viên cao đẳng khóa 14 khoa Tài kế tốn để kiểm định, đánh giá thang đo kiểm định lại mơ hình lý thuyết giả thuyết mơ hình, xử lý số liệu SPSS 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 72 Để kiểm tra tượng đa cộng tuyến, số thường dùng hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) Thơng thường, R2 < 0.8 VIF biến độc lập > hệ số Tolerance < 0.5 biến khơng có giá trị giải thích biến thiên biến phụ thuộc mơ hình tuyến tính bội (Lê Quang Hùng, 2015) Từ số liệu bảng 4.26 cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF biến độc lập mơ hình nhỏ (lớn có 1.095) (Lê Quang Hùng, 2015) Từ kết luận chưa có phát tượng đa cộng tuyến mơ hình hồi quy 4.8 Bàn luận kết Trọng số hồi quy thể 02 dạng: (1) chưa chuẩn hóa (Unstandardized estimate) (2) chuẩn hóa (Standardized estimate) Vì trọng số hồi quy chưa chuẩn hóa, giá trị phụ thuộc vào thang đo mặt khác biến độc lập có đơn vị khác nên dùng chúng để so sánh mức độ tác động biến độc lập vào biến phụ thuộc mơ hình Trọng số hồi quy chuẩn hóa dùng để so sánh mức độ tác động biến độc lập vào biến phụ thuộc Biến độc lập có trọng số lớn có nghĩa biến tác động mạnh vào biến phụ thuộc Căn vào liệu bảng 4.26, từ thông số thống kê mô hình hồi quy, phương trình hồi quy tuyến tính bội đánh giá kết học tập sinh viên cao đẳng quy khóa 14 khoa Tài kế tốn, trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức với hệ số chuẩn hóa sau: KQ = 0.333*DL + 0.313*CL + 0.321*DK + 0.341*PPH + 0.274*PPD Như vậy, 05 nhân tố: Động lực học tập, Chất lượng đào tạo, Điều kiện học tập, Phương pháp học tập, Phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng tỷ lệ thuận, chiều đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khóa 14 khoa Tài kế tốn, trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Tức là, Động lực học tập sinh viên, Chất lượng đào tạo từ nhà trường – khoa giảng viên, Điều kiện học tập từ gia đình, Phương pháp học tập sinh viên Phương pháp giảng dạy giảng viên ngày hiệu làm cho kết 73 học tập sinh viên ngày tăng Trong 05 nhân tố có ảnh hưởng đáng kể đến kết học tập sinh viên Trong đó, nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết học tập sinh viên Phương pháp học tập – nhân tố phát sinh từ thân sinh viên (β = 0.341) Tiếp đến nỗ lực, tâm đầu tư vào việc học sinh viên (β = 0.333) Điều kiện học tập bao gồm kinh tế quan tâm gia đình nhân tố có ảnh hưởng lớn (β = 0.321) Chất lượng đào tạo từ tập thể lãnh đạo, giảng viên, nhân viên nhà trường, khoa TCKT có ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập sinh viên (β = 0.313) nhân tố có ảnh hưởng thấp đến kết học tập với β = 0.274 nhân tố Phương pháp giảng dạy giảng viên Như vậy, giả thuyết tác giả đưa nghiên cứu lý thuyết bao gồm giả thuyết H1, H2, H3, H4, H5 chấp nhận 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương này, trước tiên tác giả trình bày khái qt khoa Tài kế tốn, trình hình thành phát triển khoa Trong đó, tác giả nêu mục tiêu, thành tích đạt khó khăn – thách thức tập thể lãnh đạo, giảng viên, nhân viên sinh viên khoa TCKT Đồng thời, tác giả trình bày kết kiểm định thang đo thành phần nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khóa 14 khoa Tài kế tốn, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Kết cho thấy thang đo đạt độ tin cậy qua kiểm định Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA Kết chạy hồi quy cho thấy 05 nhân tố Động lực học tập, Chất lượng đào tạo, Điều kiện học tập, Phương pháp học tập, Phương pháp giảng dạy có ảnh hưởng thuận chiều đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khóa 14 khoa Tài kế tốn, trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Điều chứng tỏ mơ hình lý thuyết đề phù hợp với thực tế giả thuyết mơ hình lý thuyết chấp nhận Chương cuối tóm tắt tồn nghiên cứu, hàm ý hạn chế nghiên cứu đề nghị hướng nghiên cứu 75 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kết nghiên cứu bao gồm kết đo lường, kết mơ hình lý thuyết Nội dung sau tổng quát lại kết phần hàm ý mặt nghiên cứu ứng dụng thực tiễn 5.1.1 Kết đo lường Có 05 khái niệm nghiên cứu dạng tiềm ẩn, đơn hướng (động lực học tập, chất lượng đào tạo, điều kiện học tập, phương pháp giảng dạy, kết học tập) 01 khái niệm nghiên cứu dạng tiềm ẩn, đa hướng (phương pháp học tập) Kết đánh giá thang đo khái niệm thông qua hệ số tin cậy Cronbach Alpha phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy thang đo đạt yêu cầu độ tin cậy giá trị Kết đo lường cho kết số hàm ý sau: Một cách tổng quát, kết đo lường nghiên cứu cho thấy số thang đo xây dựng kiểm định thị trường quốc tế sử dụng cho nghiên cứu Việt Nam thông qua điều chỉnh bổ sung nội dung cho phù hợp với điều kiện thực tế Kết đo lường đề tài này, mặt nghiên cứu, góp phần làm sở cho nghiên cứu lĩnh vực điều chỉnh, bổ sung sử dụng Về mặt thực tiễn, thuộc tính sinh viên Động lực học tập, phương pháp học tập yếu tố ảnh hưởng khác Chất lượng đào tạo, phương pháp giảng dạy từ nhà trường, giảng viên; với quan tâm, tạo điều kiện từ gia đình đóng vai trị quan trọng học tập sinh viên Vì vậy, thang đo giúp Ban Giám Hiệu, cán quản lý phòng ban, Khoa giảng viên sử dụng để đo lường cảm nhận sinh viên nhân tố 5.1.2 Kết mơ hình lý thuyết Kết hồi quy mơ hình lý thuyết cho thấy mơ hình lý thuyết mà tác giả đưa đạt độ tương thích với liệu 05 giả thuyết mối quan 76 hệ khái niệm mơ hình lý thuyết chấp nhận Các nhân tố Động lực học tập, Chất lượng đào tạo, điều kiện học tập, phương pháp học tập, phương pháp giảng dạy giải thích 50% thay đổi kết học tập sinh viên Cả 05 yếu tố tác động chiều đến kết học tập, mức tác động chênh lệch không cao với mức độ tác động cao β = 0.341 (Phương pháp học tập) mức độ tác động thấp β = 0.274 (Phương pháp giảng dạy) Các kết cho số hàm ý mặt lý thuyết thực tiễn Kết nghiên cứu cho thấy phương pháp học tập có tác động mạnh với kết học tập Như vậy, phương pháp học tập có vai trị quan trọng việc học tập sinh viên Khi sinh viên có phương pháp học tập hiệu việc học trở nên dễ dàng đạt kết cao Phương pháp học tập khái niệm đa hướng, bao gồm hai khái niệm đơn hướng hoạt động tự học (Ghi chép đầy đủ theo cách hiểu mình; vận dụng kiến thức học để rèn luyện tập, thực hành theo yêu cầu…) hoạt động học tương tác (Thảo luận nhóm, làm việc nhóm, học nhóm; tranh luận, liên hệ với giảng viên…) Kết nghiên cứu cho thấy, phương pháp học tập hoạt động tự học nhận nhiều đồng thuận từ phía sinh viên hoạt động tương tác (Phụ lục 03) Nguyên nhân phần chương trình đào tạo cịn nặng tính lý thuyết, việc kiểm tra đánh giá trình học cịn nặng kiểm tra khả học thuộc (một phần đặc thù ngành kế toán), lớp học q đơng nên khó khăn cho việc tổ chức nhóm tạo điều kiện cho sinh viên phát biểu tranh luận với giảng viên; phần sinh viên thiếu tinh thần tự giác, thụ động việc tiếp thu kiến thức Tất điều hạn chế hoạt động học tương tác hoạt động tự học tỏ phù hợp nên có đồng thuận nhiều Vì vậy, nhà trường, lãnh đạo khoa giảng viên khoa TCKT cần cải tiến đồng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy cách thức kiểm tra, đánh giá để kích thích sinh viên tạo dựng cho kỹ học tập tốt, đặc biệt kỹ học tương tác Đây kỹ thiếu việc nâng cao chất lượng giáo dục khoa TCKT nhà trường 77 Tiếp theo phương pháp học tập động lực học tập Kết cho thấy động lực học tập có tác động chiều với kết học tập sinh viên Như vậy, động lực – ý thức học tập thân sinh viên đóng vai trị vơ quan trọng kết học tập sinh viên khoa Tài kế tốn Khi sinh viên có tâm học tập để đạt kết cao xác định đầu tư vào việc học ưu tiên hàng đầu kết học tập sinh viên ngày cao Vì vậy, khoa TCKT cần có chiến lược kích thích, khơi gợi động lực học tập sinh viên thông qua việc giúp sinh viên xác định rõ ràng mục tiêu, lộ trình kết đạt được, tạo điều kiện thuận lợi để giúp sinh viên hoàn thành tốt mục tiêu Tiếp theo Động lực học tập điều kiện học tập Kết cho thấy điều kiện học tập có tác động mạnh chiều đến kết học tập sinh viên Như vậy, điều kiện học tập đóng vai trị khơng nhỏ việc nâng cao kết học tập sinh viên Thực tế cho thấy, gia đình tạo điều kiện thuận lợi, mặt tài mặt tinh thần nhân tố khơng nhỏ giúp sinh viên học tập thật tốt Vì vậy, gia đình cần quan tâm động viên, đơn đốc hỗ trợ để sinh viên hồn thành tốt nhiệm vụ học tập Một nhân tố góp phần khơng nhỏ việc nâng cao kết học tập sinh viên nhân tố chất lượng đào tạo Kết cho thấy, chất lượng chương trình đào tạo, chất lượng trang thiết bị - phịng học phục vụ cho q trình học tập ngày đầy đủ, cập nhật thường xuyên theo thực tiễn; chất lượng đội ngũ giảng viên có trình độ chun mơn cao, lực sư phạm vững góp phần không nhỏ cho việc nâng cao kết học tập sinh viên Vì vậy, nhà trường, khoa TCKT đội ngũ giảng viên khoa cần phải xây dựng chương trình đào tạo cho đáp ứng nhu cầu, xu xã hội, thường xuyên cập nhật kiến thức, ngày cải thiện hệ thống máy móc – trang thiết bị phục vụ cho q trình dạy học; đổi phương pháp tiếp cận, nâng cao lực chun mơn … để góp phần nâng cao kết học tập sinh viên nói riêng chất lượng đầu ra, nâng cao uy tín thương hiệu khoa TCKT nhà trường nói chung 78 Cuối phương pháp giảng dạy tác động đáng kể đến kết học tập sinh viên theo chiều Giảng viên ngày đổi phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá, tích cực tăng cường hoạt động tương tác (làm việc nhóm, thảo luận, thuyết trình); hạn chế lối giảng dạy theo hướng đọc chép độc giảng để nâng cao hứng thú, quan tâm thái độ học tập tích cực từ sinh viên Từ ngày nâng cao chất lượng giảng dạy thông qua kết học tập sinh viên Kết học tập sinh viên vấn đề quan trọng, định thành công đơn vị trường học nói chung trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức nói riêng Kết học tập sinh viên phần giúp khoa TCKT nhà trường đánh giá chất lượng đào tạo Trong điều kiện hội nhập kinh tế đơn vị trường học đào tạo khối ngành kinh tế Việt Nam, nhiều nước có kinh tế chuyển đổi khác Trung Quốc nước Đông Âu, chuyển đổi từ hệ thống lý thuyết kinh tế quản trị kinh tế kế hoạch tập trung sang hệ thống lý thuyết kinh tế quản trị kinh tế thị trường Nhu cầu khối ngành tăng đáng kể dần vào giai đoạn bão hòa Tuy nhiên, kèm với hội thách thức không nhỏ để trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức nói chung, khoa Tài kế tốn nói riêng đáp ứng nhu cầu thị trường, mở rộng quy mô đào tạo, bước nâng cao lực đào tạo quy mô chất lượng Chất lượng đào tạo gia tăng làm kết học tập sinh viên tăng theo Từ đảm bảo nguồn nhân lực cung cấp cho thị trường ngày đạt chất lượng, hiệu quả, nâng cao uy tín, khẳng định thương hiệu khoa Tài kế tốn nhà trường Nhất giai đoạn nhạy cảm Bên cạnh vai trị nhà trường, khoa vấn đề mà nhà trường cần quan tâm thân sinh viên gia đình sinh viên Cần tạo sợi dây gắn kết, tạo kênh thơng tin liên hệ với gia đình qua đội ngũ cố vấn học tập, giáo viên chủ nhiệm phương diện khác để gia đình kịp thời nắm bắt thông tin học tập sinh viên, nhà trường, khoa TCKT có thêm thơng tin, kịp thời hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên theo học khoa Kết nghiên cứu xem 79 bước đầu cho nghiên cứu lĩnh vực để từ nhà quản lý giáo dục nắm bắt nhân tố giúp làm tăng kết học tập sinh viên 5.2 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu cho thấy, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khóa 14 nói riêng sinh viên cao đẳng khoa nhà trường nói chung Trên sở đó, tác giả đưa số khuyến nghị sau đây: Kết học tập sinh viên đóng vai trị quan trọng q trình học tập sinh viên Vì vậy, khoa nên theo dõi kết học tập sinh viên thông qua việc đo lường kết học tập sinh viên hàng năm, tham khảo thang đo sử dụng nghiên cứu Song song với việc đo lường kết học tập sinh viên, khoa cần đo lường yếu tố làm gia tăng kết học tập sinh viên Động lực học tập, Phương pháp học tập, Chất lượng đào tạo, Phương pháp giảng dạy Trên sở này, đề chiến lược phù hợp để xây dựng thương hiệu cho khoa, cho trường; kích thích sinh viên tạo dựng cho phương pháp học tập hiệu có động lực, mục tiêu học tập cao, rõ ràng Nhà trường, khoa cần khuyến khích giảng viên, cán nghiên cứu thực tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực để khám phá thêm yếu tố gia tăng kết học tập sinh viên Nghiên cứu có số gợi ý cho việc định hướng chiến lược cho nhà quản lý, giảng viên sinh viên để góp phần nâng cao kết học tập cho sinh viên Đối với nhà quản lý: - Thứ nhất, Ban lãnh đạo cần có chiến lược kích thích, khơi gợi động lực học tập sinh viên thông qua việc giúp sinh viên xác định rõ ràng mục tiêu, lộ 80 trình kết đạt Trong yếu tố “Động lực học tập”, kết đưa rằng, khía cạnh “Tơi có hứng thú mơn học” nhận đồng tình từ phía sinh viên Vì vậy, nhà quản lý cần rà sốt, thiết kế, đổi đồng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá Đặc biệt xúc tiến, đôn đốc, đạo tạo điều kiện thuận lợi cho khoa Tài kế tốn xây dựng thành cơng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận lực đưa vào giảng dạy năm học 2017 – 2018 Để từ khơi gợi hứng thú, đam mê, cố gắng nỗ lực học tập từ phía sinh viên - Thứ hai, Chất lượng đào tạo nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập sinh viên (β = 0.313) Trong đó, khía cạnh “Các phịng học bố trí hợp lý, đáp ứng yêu cầu âm thanh, ánh sáng, quạt, …” “Tổ chức lần thi học kỳ cách hợp lý” nhận đồng tình Vì vậy, ban lãnh đạo nhà trường lãnh đạo khoa, ngồi việc rà sốt, thiết kế, đổi đồng chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá cần quan tâm đến khía cạnh chất lượng đào tạo như: Sắp xếp phòng học cho hợp lý, thường xuyên cải thiện hệ thống máy móc, trang thiết bị phục vụ cho q trình dạy học Đặc biệt đặc thù ngành kế tốn phần mềm, mạng máy tính phục vụ cho việc học môn: Phần mềm kế toán, kế toán excel, thực hành nghiệp vụ kế toán, … phải thường xuyên cập nhật đảm bảo ổn định trình học, kiểm tra thi Việc tổ chức lần thi cần phải hợp lý phù hợp với đặc thù môn học, tránh gây ảnh hưởng đến kết đánh giá mơn học sinh viên Ngồi ra, việc cập nhật thường xuyên hệ thống tài liệu học tập cho thư viện nhà trường, xây dựng hỗ trợ công tác tìm kiếm tài liệu, mạng wifi giúp ích nhiều cho sinh viên việc tự học, tự nghiên cứu - Cuối cùng, để góp phần nâng cao kết học tập sinh viên ngồi cơng tác chuyên môn; để gắn chặt kiến thức, kỹ mà sinh viên thu nhận với sống thực tiễn yêu cầu lãnh đạo Nhà trường, phòng ban lãnh đạo khoa cần hỗ trợ, tạo điều kiện, tạo sân chơi: Các câu lạc bộ, đội, nhóm, hội thi học thuật chuyên ngành kế toán 81 như: Hội thi Học sinh giỏi nghề … để rèn luyện kỹ mềm cần thiết phục vụ cho việc học tập làm sau Đối với giảng viên Trong nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập vai trò người giảng viên khắc họa nhân tố: Động lực học tập (β = 0.333), Chất lượng đào tạo (β = 0.313), Phương pháp học tập (β = 0.341), Phương pháp giảng dạy (β = 0.274) Vì vậy, để kết học tập sinh viên cải thiện, giảng viên cần phải phát huy tốt vấn đề sau: - Thứ nhất, Giảng viên cần kết hợp với Ban lãnh đạo để xây dựng chương trình giảng dạy cho phù hợp đáp ứng nhu cầu thực tế, kích thích hứng thú học tập sinh viên Bên cạnh đó, trình giảng dạy lớp, giảng viên cần định hướng cho sinh viên mục tiêu trình học tập, lộ trình kết sinh viên đạt thông qua năm để giúp sinh viên có nhìn tổng quan ngành học, mục tiêu học tập Từ giúp cho sinh viên có động lực học tập, kiên định nỗ lực cố gắng học tập, phần mang lại kết học tập khả quan tránh trường hợp nghỉ học chừng khơng cịn hứng thú môn học hay ngành theo học - Thứ hai, Giảng viên phải không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, đảm bảo lên lớp phải có nội dung chương trình giảng dạy theo kế hoạch; hỗ trợ cho sinh viên trình học, cung cấp tài liệu học tập đầy đủ để sinh viên tiếp cận tốt với nội dung, chương trình mơn học Từ giúp sinh viên nắm bắt tốt, đạt kết cao trình học tập - Thứ ba, nhân tố “Phương pháp học tập” nhân tố ảnh hưởng cao đến kết học tập sinh viên Mặc dù, nhân tố xuất phát từ thân sinh viên giảng viên có vai trị khơng nhỏ đến việc hình thành phương pháp học tập đắn sinh viên Vì vậy, giảng viên ngồi việc cung cấp, nêu yêu cầu môn học, tài liệu học tập tài liệu tham khảo cần có hướng dẫn cụ thể cách thức thực hay cách thức kiểm 82 tra, đôn đốc, đánh giá trình thực sinh viên; rèn luyện cho sinh viên thói quen nghiên cứu tài liệu, xây dựng thời gian biểu thích hợp để hồn thành nhiệm vụ mà giảng viên giao nhằm ngày nâng cao kết học tập - Thứ tư, nhân tố “Phương pháp giảng dạy” ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập sinh viên (β = 0.274) Trong khía cạnh “GV đọc cho sinh viên chép”, “GV độc thoại liên tục” hay “GV gợi ý cho SV hướng thuận lợi cho việc học (chỉ giai đoạn phải vượt qua, phương tiện cần sử dụng kết đạt được)” chưa nhận nhiều đồng tình từ phía sinh viên Vì vậy, giảng viên cần khơng ngừng nâng cao, đổi phương pháp giảng dạy; tránh sử dụng phương pháp học thụ động theo lối cũ áp dụng phương pháp giảng dạy “Lấy người học làm trung tâm” Giảng viên người hướng dẫn, định hướng, cịn sinh viên phải người chủ động, tích cực lĩnh hội kiến thức Đồng thời, việc áp dụng cơng nghệ - phương tiện dạy học tích cực, đại giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu kiến thức giảng viên truyền tải Cần tích cực sử dụng phương pháp giảng dạy: yêu cầu sinh viên học tập nhóm, thuyết trình hay hoạt động mang tính chất tranh luận vào mơn học để gợi mở cho sinh viên kỹ tự giải vấn đề, tình mà giảng viên đưa Đồng thời, cần tạo mối liên kết, liên hệ môn học với thực tiễn nghề nghiệp để giúp sinh viên có tầm nhìn – thái độ tích cực nghề nghiệp môn học Việc cải thiện phát huy mặt phương pháp giảng dạy kỳ vọng mang lại ảnh hưởng tích cực đến kết học tập sinh viên Đối với sinh viên - Trước tiên, sinh viên cần xác định mục tiêu, động lực rõ ràng thông qua việc tìm hiểu chương trình, mục tiêu mơn học, mục tiêu ngành học để có thái độ học tập tích cực, chủ động đầu tư tương xứng với kết học tập mà nhận - Thứ hai, sinh viên tạo dựng phương pháp học tập hợp lý hiệu Kết nghiên cứu cho thấy rằng, sinh viên chưa có thời gian biểu 83 hợp lý cho việc học; tìm hiểu mục tiêu mơn học; chưa chủ động tìm đọc tài liệu mà giáo viên yêu cầu; chưa chủ động lĩnh hội tranh luận với giảng viên kiến thức chưa thỏa đáng Vì vậy, sinh viên cần rèn luyện cho kỹ học tập kỹ mềm giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, gia đình, … Rèn luyện kỹ tự học kỹ học tương tác hoạt động: Nghiên cứu tài liệu, làm tập giao, học nhóm, tham gia thuyết trình … Tham gia buổi tọa đàm, hội thảo, thi học thuật phong trào… Ngoài ba đối tượng trên, kết nghiên cứu nêu được: Sự quan tâm, động viên gia đình từ tình cảm đến tài nhân tố không nhỏ ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên (β = 0.321) Vì vậy, khơng có tập thể Nhà trường, khoa, giảng viên, thân sinh viên mà gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên an tâm tham gia học tập, đạt kết mong muốn Tóm lại, kết nghiên cứu nêu rõ: yếu tố bên có tác động lớn đến kết học tập sinh viên điều cốt lõi nhân tố định đến kết học tập sinh viên tự thân sinh viên xác định cho mục tiêu, động lực mạnh mẽ để vượt qua tất khó khăn, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập thành công học tập trường công việc thực tiễn sau 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Cũng tương tự nghiên cứu khác, nghiên cứu có hạn chế định Một là, mơ hình lý thuyết kiểm định với sinh viên quy khóa 14 theo học khoa Tài kế tốn, chưa mở rộng kiểm định hệ trung cấp ban ngày hệ cao đẳng – trung cấp ban đêm khoa trường Có thể có số khác biệt so với sinh viên ngành khác, khoa khác trường Vì vậy, tiếp tục kiểm định mơ hình lý thuyết với sinh viên hệ khác khoa sinh viên khoa khác trường sinh viên trường khác để gia tăng tính tổng qt hóa mơ hình hướng nghiên cứu 84 Hai là, mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất xây dựng phù hợp mức độ giải thích biến độc lập so với biến phụ thuộc chưa mong đợi, 49,4% thay đổi kết học tập chưa giải thích Vì vậy, việc nghiên cứu thêm nhiều sở lý thuyết, nghiên cứu theo hướng khác điều kiện, phạm vi thời gian không gian rộng hướng nghiên cứu Do thời gian hạn hẹp, khả trình độ cịn hạn chế, nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành để nghiên cứu hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Đinh Phi Hổ, 2012, Phương pháp nghiên cứu định lượng Tp HCM: Nhà xuất Phương Đơng Hồng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008 Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Tp HCM: Nhà xuất Hồng Đức Huỳnh Quang Minh, 2012, Khảo sát nhân tố ảnh hưởng kết học tập sinh viên hệ quy trường Đại học Nông Lâm, TP HCM Đề tài NC SV Lâm Châu Khanh, 2015, Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ Luận văn thạc sỹ Đại học Cần Thơ Lê Thị Thảo, 2016, Nghiên cứu nhận dạng yếu tố tác động đến động lực học tập sinh viên đề xuất giải pháp vận dụng trường Cao đẳng nghề kỹ thuật Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Kinh tế Bách khoa Hà Nội Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyễn Đình Thọ, Mai Lê Thúy Vân, 2008, Các yếu tố tác động vào kiến thức thu nhận sinh viên khối ngành kinh tế Tp HCM Đề tài NCKH Trường Đại học KT TP.HCM Nguyễn Quốc Nghi, 2011, Xác định nhân tố dẫn đến tình trạng học 85 sinh viên trường Đại học Cần Thơ, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang 2009 Nghiên cứu khoa học quản trị kinh doanh: NXB Thống Kê Phan Hữu Tín, Nguyễn Thúy Quỳnh Loan, 2011, Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học Đà Lạt Đề cương NCKH, trường ĐH ĐL 10 Phan Ngô Minh Trúc, 2013, Giải pháp nâng cao kết học tập sinh viên hệ quy trường Đại học mở TP HCM Luận văn thạc sỹ 11 Trần Lan Anh, 2009, Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực học tập sinh viên đại học, Luận văn thạc sỹ, trường Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Võ Thị Tâm, 2010, Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường Đại học KT TP.HCM Luận văn thạc sĩ kinh tế Đại học KTTP HCM B Tiếng Anh 10 Bratti, M and Staffolani, S (2002), Student Time Allocation and Educational Production Functions, Conference paper at the XIV annual EALE conference 11 Camara, W.J and Schmidt, A.E (1999), Group Differences in standardized Testing and Social Stratification College Board Report No 99-5 College Entrance Examination Board, New York 12 Checchi, D., Franzoni, F., Ichino, A and Rustichini, A (2000), College Choive and Academic Performance, version of paper prepare for the conference on “Politichepubbliche per il lavoro” in Pavia 13 Dickie, M (1999), Pamily Inputs, School Quality and Educational Achievement: A Household Production Approach”, Working paper 14 Evans, M (1999), School – leavers, Transition to Tertiary Study: A Literature Review” Working paper no 3/99 Department of Econometrics and Business Statistics, Monash University, Australia 15 Stinebrickner, T.R and Stinebrickner, R (2001), The relationship between 86 Family Income and Schooling Attainment: Evidence from a liberal Arts College with a Full Tuition Subsidy Program 16 Stinebrickner, T.R and Stinebrickner, R (2001_b), Peer Effects Among Students from Disadvantageg Background, CIBC Working Paper Series, Working paper No 2001 – University of Western Ontario: Canada 17 Stinebrickner, T.R and Stinebrickner, R (2000), Working during school and academic performance, www.ssc.uwo.ca/economics, assessed 15 December 2002 C Các trang Web 18 Trang web trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức, www.tdc.edu.vn ... đề ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khố 14 khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức năm học 2015 – 2016? ?? để đưa kết luận giải pháp nhằm nâng cao kết học tập. .. nâng cao kết học tập sinh viên khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Kết học tập nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên Cao đẳng. .. Đức năm học 2015 – 2016 - Đo lường đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên cao đẳng quy khố 14 khoa Tài kế tốn trường Cao đẳng Cơng Nghệ Thủ Đức năm học 2015 – 2016 3 - Đề xuất số

Ngày đăng: 11/10/2022, 21:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến KQHT  - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 2.1 Tóm tắt một số nghiên cứu trước đây về các yếu tố tác động đến KQHT (Trang 24)
Qua quá trình tìm hiểu tình hình thực tế tại khoa TCKT tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức; cùng với việc kết hợp kết quả các nghiên cứu có liên quan  trước đây, đặc biệt kế thừa từ kết quả nghiên cứu của Mơ hình ứng dụng Dickie  (1999) và Võ Thị Tâm (2 - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
ua quá trình tìm hiểu tình hình thực tế tại khoa TCKT tại trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức; cùng với việc kết hợp kết quả các nghiên cứu có liên quan trước đây, đặc biệt kế thừa từ kết quả nghiên cứu của Mơ hình ứng dụng Dickie (1999) và Võ Thị Tâm (2 (Trang 26)
đã được xác định trong các mơ hình lý thuyết. Do đó, mơ hình lý thuyết cơ bản của đề tài được thể hiện như sau:   - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
c xác định trong các mơ hình lý thuyết. Do đó, mơ hình lý thuyết cơ bản của đề tài được thể hiện như sau: (Trang 33)
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu (Trang 37)
Bảng 3.1 Bảng định nghĩa và tổng hợp thang đo đo lường các biến - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 3.1 Bảng định nghĩa và tổng hợp thang đo đo lường các biến (Trang 43)
Bảng 4.2: Số lượng HSSV theo học hoặc ra trường từ 2009 – 2016 - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.2 Số lượng HSSV theo học hoặc ra trường từ 2009 – 2016 (Trang 50)
Bảng 4.1: Kết quả tuyển sinh từ năm 2009 -2016 Nguồn: Khoa TC- - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.1 Kết quả tuyển sinh từ năm 2009 -2016 Nguồn: Khoa TC- (Trang 50)
Bảng 4.3: Kết quả tốt nghiệp của sinh viên bậc Cao đẳng Nguồn: Khoa TC-KT - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.3 Kết quả tốt nghiệp của sinh viên bậc Cao đẳng Nguồn: Khoa TC-KT (Trang 51)
Bảng 4.4: Kết quả tốt nghiệp của sinh viên hệ TCCN Nguồn: Khoa TC-KT - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.4 Kết quả tốt nghiệp của sinh viên hệ TCCN Nguồn: Khoa TC-KT (Trang 52)
Bảng 4.5: Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của ĐLHT  - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.5 Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của ĐLHT (Trang 56)
Bảng 4.6: Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của CLĐT  - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.6 Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của CLĐT (Trang 57)
Bảng 4.7: Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của ĐKHT  - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.7 Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của ĐKHT (Trang 58)
Bảng 4.8: Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của PPHT  - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.8 Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của PPHT (Trang 59)
Bảng 4.9: Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của PPGD  - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.9 Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của PPGD (Trang 60)
Bảng 4.10: Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của KQHT  - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.10 Thống kê mô tả tần số, tần suất, trung bình của từng khía cạnh của KQHT (Trang 61)
Bảng 4.11 cho thấy, thang đo Động lực học tập được đo lường qu a5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.876 &gt;  0.6 - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.11 cho thấy, thang đo Động lực học tập được đo lường qu a5 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.876 &gt; 0.6 (Trang 62)
Bảng 4.12 cho thấy, thang đo Chất lượng đào tạo được đo lường qua 9 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.915 &gt;  0.6 - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.12 cho thấy, thang đo Chất lượng đào tạo được đo lường qua 9 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.915 &gt; 0.6 (Trang 63)
Bảng 4.14 cho thấy, thang đo Phương pháp học tập được đo lường qua 11 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.926 &gt; 0.6 - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.14 cho thấy, thang đo Phương pháp học tập được đo lường qua 11 biến quan sát. Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo (Cronbach Alpha) là 0.926 &gt; 0.6 (Trang 65)
Bảng 4.15 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Phương pháp giảng dạy - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.15 Cronbach Alpha của thang đo nhân tố Phương pháp giảng dạy (Trang 65)
Bảng 4.18 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalue &gt; 1, phương sai trích  là  64,117  %  &gt;  50%  là  đạt  yêu  cầu - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.18 cho thấy, các nhân tố đều có giá trị Eigenvalue &gt; 1, phương sai trích là 64,117 % &gt; 50% là đạt yêu cầu (Trang 68)
Bảng 4.21 Bảng phương sai trích - Biến phụ thuộc - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.21 Bảng phương sai trích - Biến phụ thuộc (Trang 70)
4.4 Hiệu chỉnh mơ hình - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
4.4 Hiệu chỉnh mơ hình (Trang 71)
Bảng 4.23 Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Bảng 4.23 Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập (Trang 72)
4.6.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
4.6.2 Đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội (Trang 73)
4.6.3 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
4.6.3 Kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính (Trang 74)
biến đưa vào mơ hình đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ  giả thuyết H 0 - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
bi ến đưa vào mơ hình đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ giả thuyết H 0 (Trang 75)
Hình 4.1: Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Hình 4.1 Đồ thị phân tán giữa giá trị dự đoán và phần dư từ hồi quy (Trang 76)
Hình 4.1 cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trụ cO (là quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi khơng đổi - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Hình 4.1 cho thấy các phần dư phân tán ngẫu nhiên quanh trụ cO (là quanh giá trị trung bình của phần dư) trong một phạm vi khơng đổi (Trang 76)
Hình 4.3 Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa - Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên cao đẳng chính quy khóa 14
Hình 4.3 Đồ thị Histogram của phần dư – đã chuẩn hóa (Trang 77)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w