Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
174 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH TUẦN 9: GIA ĐÌNH CỦA BÉ Người thực hiện: Lê Việt Huyền (Từ ngày 2-6/11/2020) Hoạt động Đón trẻ Trò chuyện sáng Thể dục sáng Hoạt động học Hoạt động ngồi trời Hoạt động góc Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cơ đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Hướng dẫn trẻ quan sát môi trường xung quanh lớp, trò chuyện với trẻ gia đình trẻ….…điểm danh trẻ -Trị chuyện với trẻ gia đình tên thành viên gia đình, cơng việc bố mẹ Vị trí trẻ gia đình - Trò chuyện địa số điện thoại người thân gia đình - Trị chuyện số phận thể bé - Hô hấp: Hit vào thở - Tay 3: tay trước gập khuỷu tay (4l x4n) - Bụng 3: Đứng cúi người phía trước (4l x4n) - Chân 3: Đứng nhún chân, khuỵu gối (4l x4n) - Bật: Bật chổ PTTC: PTTN: PTTM: PTNT: PTTM: Ném xa Trò chuyện Thơ: Em So sánh Nghe hát: u nhà em hình trịn, Gia đình tay người thân hình tam nhỏ hạnh gia giác phúc to đình -HĐCCĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: - HĐCCĐ: Kể chuyện: Ném bóng Kéo co Rồng rắn Bật tách Cậu bé mũi vào chậu - HĐCCĐ: lên mây chân qua 4dài -HĐCCĐ: Quan sát - HĐCCĐ: 5ơ -TCVĐ: Làm quen vườn rau Ơn chuyện: - TCVĐ: : Kéo co thơ: Em - Chơi tự Cậu bé mũi Kéo co - Chơi tự yêu nhà em dài Chơi tự do: - Chơi tự Chơi tự do: - Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà bé - Góc phân vai: Các thành viên gia đình, nấu ăn, tham quan, mua sắm Bán hàng loại đồ dùng, thực phẩm - Góc nghệ thuật: Xếp dán hình người hình học, tơ màu người thân, vẽ tranh gia đình Múa hát gia đình - Góc học tập: Đọc chuyện gia đình, đọc ca dao, đồng dao gia đình Xếp số lượng người gia đình có số lượng vật liệu khác Xem tranh phận thể bé - Góc thiên nhiên: Gieo hạt tưới cây, chăm sóc cối - Tự rửa tay xà phòng trước ăn sau vệ sinh, sau chơi Giúp trẻ biết giữ gìn số booh phận thể Vệ sinh - Biết chờ đến lượt - Đi vệ sinh nơi quy định - Biết giá trị dinh dưỡng số thực phẩm Ăn - Trẻ có kỹ ăn uống - Ngủ thời gian Ngủ - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh - Biết đề nghị giúp đỡ người khác cần thiết Dạy múa: bé Làm tốn Cùng Nghe số So sánh Hoạt động tập đánh xếp đồ dùng điệu hò mối quan chiều đồ chơi khoan hệ góc nhóm ( Bù từ đối tượng tuần nghỉ phạm lụt) vi - Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày Trả trẻ - Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ Ngày 2/11/2020 Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Trẻ biết định chung hướng không PTTC gian để Ném xa Ném xa tay - Rèn luyện kỹ khéo léo tay trẻ Trẻ chơi thành thạo hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt đông Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Sân bãi sẽ, Xốp , Túi cát - Gậy thể dục cho trẻ, vịng trịn kết lại - Giỏ đựng túi cát II Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu : Các , đến ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam trường tổ chức hội khoẻ phù để chào mừng ngày 20/11 lớp ta tham gia phần thi « Ném xa tay” Bây khởi động để chuẩn bị cho hội thi HĐ2: Nội dung: a Khởi động Trẻ kiểu chân kết hợp chạy theo nhạc điệu hát " Nhà vui " - Chuyển đội hình hàng ngang b Trọng động Để có sức khỏe thật tốt cô tham gia vào tập thể dục với động tác tay - bụng - bật để giúp cho thể khỏe Hoạt động trời HĐCĐ: Kể chuyện cậu bé mũi dài TCVĐ: Kéo co Chơi tự do: Xếp hột hạt, - Trẻ biết tên chuyện, nhận vật chuyện Hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ hứng thú tham gia vào nhân vật chuyện mạnh * Bài tập phát triển chung: Tập theo hát "Cả nhà thương nhau" Đội hình hàng ngang + Động tác tay: tay đưa trước lên cao (4lx4n) + Động tác bụng: Đưa hai tay lên cao sau cúi gập người xuống (4lx4n) + Bật chỗ (8l x4n) * Vận động bản: Ném xa tay - Cô làm mẫu: +Lần : Làm đẹp khơng giải thích + Lần : Giải thích động tác TTCB: Cơ đứng trước vạch chuẩn tay cầm túi cát, có hiệu lệnh ném cô đưa túi cát từ trước sau, nhắm thẳng nằm vầ phía trước + Tư chuẩn bị con? + Khi ném ném nào? + Cô mời trẻ lên thực - Trẻ thực hiện: + Cô cho trẻ thực trẻ lần Lần Cô cho trẻ thi đua tổ xem tố bước lùi liên tiếp nhanh , dài theo khả Cơ ý động viên khuyến khích trẻ Sửa sai cho trẻ * TC: Kéo co - Cô phổ biến cách chơi luật chơi Giáo viên động viên trẻ chơi Khuyến khích trẻ đếm , so sánh số bao cát sau lượt chơi Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp HĐ3: Nhận xét tuyên dương Chuẩn bị : Lớp học thoáng mát, tạo tâm tốt cho trẻ trước vào học Đồ dùng: + Powerpoint hình ảnh truyện “Cậu bé Mũi Dài” + Bài hát; Cái mũi + Máy vi tính, máy chiếu + Trò chơi: Chơi với phận thể Tiến hành : HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú - Cô cho trẻ hát “ Cái mũi” nhặt cánh - Trẻ chơi trò hoa, rơi, chơi vui vẻ, chơi với luật chơi đồ chơi - Các vừa hát nói gì? - Mũi có tác dụng gì? - Đúng rồi: Cái mũi phận quan trọng thể chứng ta, nhờ có mũi mà ngửi được, thở ạ! Thế mà có bạn nhỏ lại định vứt mũi , vứt tai - Để biết câu truyện cô mời lớp lắng nghe cô kể câu truyện “ Cậu bé mũi dài” HĐ2: Nội dung - Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể câu truyện lần 1: Cơ nói tên truyện “ Cậu bé mũi dài” tác giả Lê Thị Hương Lê Thị Đức biên tập Giảng nội dung: Câu truyện kể cậu bé có mũi dài Vì vướng q không trèo hái táo nên cậu muốn vứt tất mắt, mũi, tai… Khi bạn giải thúch cậu hiểu gần gũi vệ sinh - Cô kể lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh máy tính Trích dẫn làm rõ hàm ý: + Các ạ: cậu bé có mũi dài, người gọi “bé Mũi Dài”) “ Trích dẫn từ đầu đến … cậu bé mũi dài” + Chỉ không trèo lên hái táo mà cậu ước chẳng cần mũi, tai, tay,… + “ Bỗng chú…để làm cả” - Rất may bạn đến kịp thời giải thích với bé mũi dài tác dụng phận “ Trích dẫn: Gần chỗ mũi….rực rỡ được” - Cậu bé mũi dài nhận tất tai, mắt, mũi, miệng…đều cần thiết cậu ln giữ gìn thể “ Trích dẫn: Từ đó….chúng nữa” + Giải thích từ khó: Rực rỡ Tức có màu sắc tươi sáng bật hẳn lên làm cho phải ý + Đàm thoại: - Cơ vừa kể cho nghe câu truyện gì? - Trong truyện có nhân vật nào? - Chú bé mũi dài nói khơng trèo lên táo nhỉ? - Những khuyên bé mũi dài? Khuyên nhỉ? - Được bạn khuyên bé mũi dài nhận điều Sinh hoạt chiều: Dạy múa : Bé tập đánh - Trẻ hát thuộc hát, hát dúng nhịp hát - Dạy trẻ biết vỗ tay theo phách, theo nhịp hát - Luyện hát to rỏ gì? - Các bạn phải làm để giữ gìn phận , giác quan thể? * Giáo dục: Tất phận thể quan trọng Mắt để nhìn này, tai để nghe, mũi để thở ngửi Vậy cần phải biết giữ gìn vệ sinh phận thể hàng ngày Hiện bệnh đường hô hấp sảy nhiều làm ảnh hưởng đến sức khỏe dịnh bệnh tay chân miệng Chính việc giữ gìn vệ sinh thể lại cần thiết để thể chống lại loại bệnh tật Ngoài ra, cần phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh Sáng học sớm để tập thể dục Như thể khỏe mạnh Cô thấy học giỏi cô thưởng cho trị chơi Trị chơi có tên: “Chơi với phân thể” HĐ2: TCVĐ: Kéo co - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hàng đối diện nhau, trẻ cầm vào sợi dây, có hiệu lệnh tất kéo dây phía - Luật chơi: Nếu người đầu hàng giẫm chân vào vạch chuẩn trước thua Tổ chức cho trẻ chơi lần Trong q trình chơi bao quát động viên , nhắc nhở trẻ chơi luật Sau lần chơi nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm HĐ3: Chơi tự Trẻ chơi với đồ chơi sân, nhặt cách hoa rơi, rơi đếm Chuẩn bị - Đĩa nhạc, đàn Tiến hành HĐ 1: Ổn định - Gây hứng thú - Xịt nước hoa - Các vừa ngữi thấy mùi thơm gì? - Nhờ mà ngữi mùi thơm nước hoa ràng, lời - Cái mũi cịn giúp làm nhịp + Đúng mũi quan trọng giúp hát ngữi mùi thơm hoa, giúp thở Vì giữ vệ sinh không cho vật cứng vật nhọn vào mũi HĐ2: Nội dung - Ngồi mũi cịn có nhiều hát nói phận khác thể Bây thử tài con nghe giai điệu đốn xem hát - Đệm giai điệu bài’’ Bé tập đánh Hỏi trẻ vừa nghe giai điệu hát gì? Đó hát “Bé tập đánh răng” làm quen - Các thể hát * Dạy vận động + Mở nhạc trẻ cô hát + Với hát ngồi vỗ tay, có cách vận động dể thương ý xem cô biểu diễn - Mở nhạc lớp hát cô vận động cho trẻ xem - Lần 2: Cô múa kết hợp giải thích vận động - Muốn biểu diễn đẹp giống cô ý nghe cô + Câu Từ xuống dưới, từ lên “ Tay vuốt lên đưa xuống” +Câu 2: Đừng quên hàm “ Tay vẫy trước’ Mình tập đánh “ Làm động tác đánh răng” + Câu 3: Nào xoay xoay xoay, làm thật nhẹ tay “ Tay xoay bên” + Câu 4: Mình đánh răng, hàm trắng tinh, nụ cười đẹp xinh Làm động tác tay đưa cắm nghiêng người” - Cô vận động lại cho trẻ xem lần - Bây cô mời bạn lên làm thử cô + Các thấy bạn múa có đẹp khơng? Cơ mời đứng dậy vận động với Đội hình hàng ngang hát múa lần Chuyển đội hình chữ u Cô thấy giỏi bạn trai thi đua với bạn gái Trẻ tổ - Cả lớp vận động (Đội hình vịng trịn) HĐ3: Kết thúc - Cho trẻ VĐ lại hát lần - Nhận xét tuyên dương trẻ Đánh giá trẻ hàng ngày: Thứ ngày 3/11/2020 Nội dung Mục tiêu Hoạt động -Trẻ biết giới chung: thiệu PTNT: kể gia đình Trị chuyện trẻ - Trẻ biết tên, người thân việc làm hàng gia ngày nhà đình thành viên gia đình : ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em - Phát triển ngôn ngữ, trẻ bạo dạn giao tiếp - Trẻ yêu quý người thân gia đình Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Đĩa nhạc chủ đề gia đình, tranh ảnh gia đình có ơng, bà, bố mẹ, anh chị em gia đình II Tiến hành: - Hát: Cả nhà thương - Bài hát nói ai? - Chúng dành tình cảm với bố mẹ? - Chúng giỏi, hơm trị chuyện người thân gia đình nhé! * Hoạt động 1: Trò truyện người thân yêu bé - Để tìm hiểu xem gia đình cịn có người thân u nào, hướng lên hình nhé! - Chúng thấy đây? - Bạn giỏi kể xem ảnh có nhỉ? - Đó người thân gia đình đấy! - Bạn giỏi kể gia đình nào! - Bố tên gì? Bố thường làm gì? - Mẹ tên gì? Mẹ thường làm cơng việc gì? - Bố mẹ làm để làm gì? - Ngồi bố mẹ, gia đình cịn có ai? - Ơng/bà thường làm gì? - Anh/ chị thường làm gì? - Con làm để giúp đỡ ông bà, bố, mẹ, anh, chị? - Khi ngoan ơng, bà, bố, mẹ nào? - Khi chưa ngoan ơng, bà, bố, mẹ nào? - Tình cảm người gia đình nào? - Hát: Cả nhà thương - Con dành tình cảm với ơng, bà, bố, mẹ? - Con làm để thể tình cảm * Hoạt động 2: Cho trẻ chọn tranh dán thành gia đình - Cách chơi: Trẻ chọn tranh lơ tơ: Ơng, bà, bố, mẹ, dán thành gia đình có ơng, bà, bố, mẹ, anh chị bé - Luật chơi: Trẻ phải bật qua ô vòng lên chọn tranh dán theo yêu cầu cô - Cô hướng dẫn trẻ chơi chơi trẻ * Hoạt động 3: Kết thúc Hoạt động ngồi trời TC: Ném bóng vào chậu HĐCĐ: Làm quen thơ: Em yêu nhà em - Chơi theo - Trẻ hứng thú tham gia vào trị chơi có ý thức chơi - Trẻ nhớ tên thơ - Hát nhà thương Chuẩn bị: - Tranh thơ - Bóng, chậu - Đồ chơi tự do: xích đu, cầu trượt Tiến hành: *TCVĐ: Chia trẻ thành nhóm xếp hàng dọc vạch chuẩn, cho trẻ đứng vào vạch chuẩn, trẻ ném lần theo hiệu lệnh người hướngdẫn Cơ động viên trẻ tìm cách ném để bóng không nảyrakhỏichậu tự Sinh hoạt - Trẻ biết làm chiều: toán theo Làm hướng dẫn tốn - Trẻ biết giữ gìn cẩn thận Ném bóng xong, trẻ lên nhặt bóng để vạch chuẩn cho bạn tiếp theo, đứng xuống cuối hàng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần *HĐCCĐ: Làm quen thơ: Em yêu nhà em - Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cho lớp đọc - Thi đua tổ - Cá nhân trẻ *Chơi tự do: Cho trẻ chơi tự với bóng, xe tơ, xích đu, cầu trượt, bập bênh Cô bao quát trẻ 1.Chuẩn bị - Vở tốn cho trẻ - Bút màu, bút chì - Tranh mẫu cô 2.Tiến hành - Cô cho trẻ ngồi tư thế, mở trang cần làm - Cơ hướng dẫn trẻ nhìn lên tranh mẫu, sau trẻ làm vào - Cơ bao qt động viên trẻ 3.Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương Đánh giá trẻ hàng ngày : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ ngày 4/11/2020 Nội dung Mục tiêu Hoạt động Trẻ nhớ tên chung: thơ “ Cái bát xinh PTNN: xinh” Thơ: bát - Hiểu nội dung xinh xinh thơ, trả lời câu hỏi cô nội dung thơ - Trẻ thích đọc Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Sile thơ : "Cái bát xinh xinh" II Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức - giới thiệu - Cho lớp hát : “ Nhà tơi” Trị chuyện nội dung hát Giới thiệu thơ: Thơ:" Cái bát xinh xinh” Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện Hát “ Cháu u cơng nhân” Trị thơ đọc thơ Biết thể điệu đọc thơ - Giáo dục trẻ biết yêu quý ngộ nhà Hoạt động -Trẻ biết “Bật chuyện chủ đề Quan sát trị chuyện hình ảnh số nghề phổ biến xã hội.( Bác sỹ, đội, giáo viên, làm ruộng Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe Đọc thơ cho trẻ nghe, kết hợp minh họa động tác Hỏi tên thơ tên tác giả Cơ vừa đọc thơ gì? Tác giả bào thơ ai? Bài thơ nói gì? Bài thơ nói q trình làm bát cô công nhân làm việc nhà máy bát tràng, trình làm bát vất vả phải không? Hãy nghe cô đọc lại thơ lần Đọc lần minh họa hình ảnh ( Cho trẻ quan sát hình minh họa máy) Trích dẫn đàm thoại: - Bài thơ có tên gì? Ai tác giả thơ? - Bài thơ nói gì? Bố mẹ cơng tác đâu? - Bé mẹ mang cho gì? Cái bát làm từ gì? Câu thơ nói nên điều đó? Tiếp tục đàm thoại nội dung thơ trích dẫn lại khổ thơ đó… Giáo dục: Để có bát bố mẹ cô công nhân làm gốm vất vả sớm hôm, trải qua nhiều công đoạn làm bát mầ hàng ngày thường ăn đấy, dùng phải nào? Tại phải cẩn thận nâng niu… Hoạt động 3: Cho trẻ đọc thơ Còn bạn đọc với cô thơ Cho trẻ đọc thơ nhiều lần với hình thức: Cả lớp, tổ nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai bạn gái…sau tổ nhóm đọc yêu cầu trẻ nhận xét tổ nhóm bạn… Hoạt động 4: Cho trẻ góc tập làm công nhân ngành gốm nặn bát ăn cơm ( Nên hát “ Cháu yêu cô công nhân” Kết thúc hoạt động Chuẩn bị: - Sân bãi trời - TCVĐ: Kéo co -HĐCĐ: -Bật tách chân qua 4-5 ô Chơi tự tách chân qua 4-5 ô” - Trẻ chơi hứng thú Sinh hoạt chiều Cùng cô xếp đồ dùng đồ chơi góc - Trẻ biết phân loại đồ chơi góc - Trẻ biết xếp đồ chơi goc gọn gàng - Trẻ hứng thú tham gia cô - Đồ chơi tự sân Tiến hành: *TCVĐ: Kéo co - Cách chơi: Chia trẻ thành nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hàng đối diện nhau, trẻ cầm vào sợi dây, có hiệu lệnh tất kéo dây phía - Luật chơi: Nếu người đầu hàng giẫm chân vào vạch chuẩn trước thua - Trẻ chơi 3-4 lần * HĐCĐ: Bật tách chân qua 4-5 ô - Cô làm mẫu cho trẻ xem lần - Cho trẻ thực - Cô bao quát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thực nâng độ khó - Cơ nhận xét - Chơi tự do: Trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời theo ý thích Chuẩn bị - Khăn lau, bao đựng rác - Đồ dùng góc Tiến hành: HĐ1: Ổn định Cô giới thiệu với trẻ tầm quan trọng việc xếp ĐDĐC gọn gàng HĐ2: Tiến hành: - Cơ cho trẻ phân nhóm đến góc - Hướng dẫn trẻ lau chùi, xếp đồ chơi - Cô bao quát nhắc nhở trẻ HĐ3: Kết thúc - Cô nhận xét tuyên dương Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ Ngày 5/11/2020 Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức Hoạt động Trẻ nhận biết I Chuẩn bị: gọi tên - Mỗi trẻ hình trịn,1 hình tam giác, sợi dây chung: PTNT: So sánh hình trịn, hình tam giác hình trịn, hình tam giác - Biết phân biệt hình trịn hình tam giác: Hình trịn khơng có cạnh, khơng có góc lăn Hình tam giác có góc khơng lăn - Trẻ hứng thú chơi trò chơi chơi cách chơi - Trẻ hứng thú tham gia vào học - Qua học trẻ thêm yêu thích hoạt động làm quen với tốn - Bảng - Rổ đựng đồ dùng - Máy tính II Tiến hành: *HĐ1 Ổn định tổ chức - Các lại với nào: Hơm lớp tổ chức thi để chọn người thơng minh nhất, nhanh trí Chúng nổ tràng vỗ tay tay thật lớn để chào mừng Chúng sẵn sàng đến với thi " Bé thông minh" để chọn người tài chưa Chúng thể tâm cách hô to sẵn sàng Cuộc thi trải qua hai phần thi Phần thi thứ với tên gọi " Bé thông minh" phần thi thứ hai " Bé nhanh trí" Phần thi có tên gọi " Bé thơng minh" bắt đầu *HĐ2 Nội dung: 2.1 Nhận biết hình trịn, hình tam giác ( phần thi Bé thơng minh) - Cơ có số đằng sau số tranh khác Trẻ chọn ô số bất kỳ, cho trẻ lật hình, gọi tên tranh hình tranh 2.2 Nhận biết, phân biệt hình trịn hình tam giác( phần thi bé nhanh trí) - Trong rổ có nào?( hình trịn, hình tam giác, dây) - Các chọn hình lăn cho xem nào? - Hình con? - Các sờ đường bao quanh xem thấy nào? - Hình trịn có lăn không? Các lăn với cô - Tại hình trịn lại lăn được? ( Hình trịn lăn hình trịn cấu tạo đường cong khép kín, khơng có cạnh khơng có góc) - Các lắng nghe đố câu đố Ba que tính nhỏ Xếp thành hình Ba cạnh xinh xinh Ba góc xinh xinh Là hình ? - Hình tam gíac có lăn khơng con? Chúng lăn với - Tại hình tam giác lại không lăn được? - Các đếm xem hình tam giác có cạnh? (Cho trẻ đếm số cạnh, góc hình tam giác) 2.3 Phân biệt hình trịn, hình tam giác: - Cơ gắn hình trịn hình tam giác lên bảng: Bạn cho biết hình trịn hình tam giác khác điểm nào? (cô gọi 2-3 trẻ) =>Cô khái quát : + Hình tam giác có cạnh, có góc khơng lăn | + Hình trịn khơng có cạnh, khơng có góc, lăn Cơ cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình trịn, hình tam giác xung quanh lớp 2.4 Luyện tập: - Các xem rổ cịn nào? - Dây để làm gỡ cỏc cú biết khụng? => Dây tạo nhiều hình đấy.để xem tạo thành hình nhanh đến với *Trị chơi: “Tạo hình theo u cầu” - Cơ nêu cách chơi: nói tạo cho hình dựng dây tạo cho hình nhé, bạn tạo hình nhanh, bạn dó thưởng tràng pháo tay - Cô cho trẻ chơi: Lần nói tạo hình trịn Lần nói tạo hình tam giác Lần nói tạo hình lăn Lần nói tạo hình có cạnh không lăn ( chơi cô quan sát giúp cháu biết cách tạo thành hình nhận xét kết quả) * Trò chơi : Kết bạn - Luật chơi + Cách chơi: Cô tặng bạn hình( hình tam giác, hình trịn) sau thành vòng tròn vừa vừa hát “ Gà trống, mèo cún con” hát hết nói tìm bạn bạn có hình trịn tìm nhau, bạn có hình tam giác tìm Bạn tìm sai nhóm phải hát - Cô tổ chức cho trẻ chơi; lần sau dó u cầu trẻ đổi hình cho chơi 1-2 lần nữa( Sau lần chơi cô quan sát, sửa sai, nhận xét kết thái độ chơi trẻ HĐ3 Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ Cho trẻ cắm hoa bé ngoan Hoạt động trời -TCVĐ: Rồng rắn lên mây HĐCĐ : - Ôn chuyện “ Cậu bé mũi dài” Chơi do: tự - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ nhớ nội dung chuyện, tên, nhân vật - Phát triển vốn từ, rèn phát âm chuẩn từ Chuẩn bị: - Tranh câu chuyện - Đồ chơi: chong chóng, bóng bay Tiến hành: TCVĐ: Rồng rắn lên mây - Cách chơi: Một người đứng làm thầy thuốc, người lại hàng một, tay người sau nắm vạt áo người trước đặt vai người phía trước Sau tất bắt đầu lượn qua lượn lại rắn, vừa vừa hát: Rồng rắn lên mây Có lúc lắc Hỏi thăm thầy thuốc Có nhà hay khơng? Người đóng vai thầy thuốc trả lời: - Thấy thuốc chơi ! (hay chợ, câu cá , vắng nhà tùy ý mà chế ra) Đoàn người lại hát tiếp thầy thuốc trả lời: - Có ! Và bắt đầu đối thoại sau : Thầy thuốc hỏi: - Rồng rắn đâu? Người đứng làm đầu rồng rắn trả lời: - Rồng rắn lấy thuốc để chữa bệnh cho - Con lên ? - Con lên - Thuốc chẳng hay - Con lên hai - Thuốc chẳng hay Cứ khi: - Con lên mười Sinh hoạt -Trẻ hiểu chiều: số Nghe điệu số điệu quê hương - Trẻ có ý thức tham gia hoạt động - Thuốc hay Kế đó, thầy thuốc đòi hỏi: + Xin khúc đầu - Những xương xẩu + Xin khúc - Những máu me + Xin khúc đuôi - Tha hồ mà đuổi Lúc thầy thuốc phải tìm cách mà bắt cho người cuối hàng Ngược lại người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt mình, lúc phải chạy tìm cách né tránh thầy thuốc Nếu thầy thuốc bắt người cuối người phải thay làm thầy thuốc Nếu chơi dằng co chừng, mà rồng rắn bị đứt ngang tạm ngừng để nối lại tiếp tục trò chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần, cô ý sửa sai * HĐCCĐ: Ôn chuyện “ Cậu bé mũi dài” - Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện, nhân vật chuyện - Cho trẻ kể chuyện với cô theo tranh * Chơi tự - Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị 1.Chuẩn bị -Video số điệu hị khoan 2.Tiến hành - Cơ trị chuyện với trẻ nét văn hóa hị khoan Lệ Thủy - Cho trẻ xem video điệu hò mái xắp, hò hụi - Trẻ nhẩm theo lời hát - Cô trẻ gõ nhịp theo lời hát Kết thúc - Nhận xét Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thứ Ngày 6/11/2020 Nội dung Mục tiêu Hoạt động - Trẻ ý chung: hứng thú PTTM nghe giai Nghe hát: Gia điệu nghe đình nhỏ hát cảm hạnh phúc to nhận giai điệu, nội dung nghe hát “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to” - Thơng qua nghe hát trẻ cảm nhận tình cảm ba mẹ từ trẻ biết thể tình cảm yêu thương bố mẹ - Trẻ hát thuộc hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát “Cả nhà thương nhau” nhạc lời Hồng Đăng - Thông qua nghe hát rèn khả nghe nhạc Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Băng đĩa, hình chiếu - Trang phục váy múa cho trẻ - Nhạc không lời hát: Cả nhà thương nhau, Gia đình nhỏ hạnh phúc to II Tiến hành: HĐ1: ổn định tổ chức - giới thiệu Trò chuyện với trẻ chủ đề Giới thiệu HĐ 2: Nghe hát “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” L1: Cô mở nhạc giai điệu hát cho trẻ nghe L2: Cô hát cho trẻ nghe - Cô giới thiệu nội dung hát: Mỗi có gia đình, nơi có bố có mẹ có chung sống với nhau, người gia đình yêu thương, quan tâm đến L3: Cô trẻ múa phụ họa L4: Cho trẻ nghe hát kết hợp xem hình ảnh HĐ 3: Ôn vận động VTTN bài: Cả nhà thương - Vừa cảm nhận tình cảm bố mẹ qua nghe hát “Gia đình nhỏ hạnh phúc to” Bây cô muốn hát hát “Cả nhà thương nhau” Nhạc lời Hồng Đăng kết hợp VTTN thật hay để đáp lại tình cảm mẹ có đồng ý khơng - Cả lớp hát kết hợp VTTP lần - Ba tổ thi đua hát - Cả lớp hát kết hợp VTTP HĐ 4: Trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên hát Cách chơi: Chia lớp thành nhóm Cơ mở đọan nhạc cho trẻ đốn tên hát Đội đốn nhiều đội chiến thắng Tổ chức cho trẻ chơi 2- lần Chơi xong cô nhận xét kết HĐ 5: Kết thúc của trẻ Hoạt động trời HĐCĐ: Quan sát Vườn rau TC: Kéo co Chơi tự do: Sinh hoạt chiều: So sánh mối quan hệ nhóm đối tượng phạm vi - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ ý quan sat vườn rau sân trường - Trẻ biết so sánh mối quan hệ phạm vi - Trẻ biết tạo nhóm nhận biết chữ số từ 1-3 - Trẻ chơi cách - Cho trẻ nghe lại nghe hát kết hợp xem hình ảnh lần - Cơ nhận xét tun dương I Chuẩn bị: - Một số đồ chơi tự cho trẻ II.Tiến hành: * HĐCĐ: Quan sát vườn rau - Cô giới thiệu nội dung - Cho trẻ quan sát - Trong trẻ quan sát, cô đến nhóm đặt câu hỏi gợi ý:( Đây rau gì? Dùng để làm gì? Lá có màu gì? Đặc điểm nào? ) - Tập trung trẻ lại hỏi trẻ quan sát loại rau gì? Các loại rau trồng để làm gì? Ăn cung cấp chất cho thể Giáo dục trẻ chăm sóc vườn rau *TCVĐ: Kéo co -Luật hơi: Bên giẫm vào vạch chuẩn trước thua -Cáchchơi: Chia trẻ thành hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm dẫm chân vào vạch chuẩn trước thua - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần HĐ3: Chơi tự 1.Chuẩn bị: - Đồ dùng cô: áo, quần, thẻ số - Đồ dùng trẻ có số lượng giống kích thước nhỏ - Tranh dán hình nhóm trang phục có số lượng khác để trẻ chơi trò chơi - Các hát chủ đề - Hình ảnh Slides Tiến hành: HĐ1: Ổn định tổ chức : Cô trẻ hát vận động theo : Chiếc khăn tay chơi hứng thú tham gia trò chơi - Rèn kĩ đếm thành thạo đến - Trẻ có kĩ so sánh, thêm bớt phạm vi - Trẻ mạnh dạn tự tin trả lời câu hỏi - Trẻ có ý thức nề nếp học, hào hứng tham gia vào tiết học - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - Cỏc vừa hát hát ? - Chiếc khăn dùng để làm ? À ? Đúng khăn tay dùng để lau mặt, đồ dùng cá nhân Ngoài khăn đồ dùng cá nhân cịn có bót đánh răng, dày dép, mũ, áo quần => Giáo dục : Phải biết giữ gìn vệ sinh cá nhân đánh răng, lau mặt Và học hơm trước học đếm đến 3, nhận biết chữ số Hôm cô dạy cho so sánh mối quan hệ nhóm đối tượng phạm vi HĐ2: Nội dung * Ôn tập đếm tạo nhóm nhận biết chữ số phạm vi qua trị chơi - Cho trẻ chơi trị chơi « Thử tài bé » + Cô làm tiếng Mèo kêu, vỗ tiếng vỗ tay cho trẻ trả lời tiếng + Cho trẻ vỗ cô tiếng vỗ tay (vừa vỗ vừa đếm) * Dạy trẻ so sánh thếm bớt tạo nhóm phạm vi Và hơm chuẩn bị cho lớp q Lớp đưa tay phía sau nhận q ? - Trong rá có ? - Giờ lấy xếp tất áo thành dãy cho cô nào? - Sau lấy xếp quần đặt áo quần nào? - Các đếm xem có áo? - Các đếm xem có quần? - Có áo có quần Vậy nhóm vơí nhau? - Nhóm áo so với nhóm quần? - Vì biết? - Vậy nhóm quần so với nhóm áo? - Vì biết? - Muốn nhóm quần nhóm áo ta phải làm gì? - Giờ nhóm với nhau? - Cho trẻ đếm kiểm tra nhóm đặt thẻ số vào Và bớt quần, cịn lại quần ? - Có áo có quần hai nhóm với nhau? - Nhóm nhiều ? - Nhóm hơn? - Muốn nhóm quần nhóm áo ta phải làm gì? - Giờ nhóm với nhau? Và cô bớt quần, lại quần ? - Có áo có quần -Vậy nhóm quần nhóm áo với nhau? -Nhóm áo so với nhóm quần? - Nhóm quần so với nhóm áo? -Muốn nhóm quần nhóm áo ta phải làm gì? - Bây hai nhóm với nhau? Tương tự cho trẻ bớt so sánh thêm vào cho Và giúp cô cất tất áo vào rá * Luyện tập so sánh thêm bớt phạm vi Trò chơi : Ai nhanh - Sử dụng tập nhóm : + Cách chơi : Cơ chia trẻ thành nhiều nhóm nhóm có bảng tập dán hình nhóm đồ dùng trang phục bé với số lượng khác Trẻ quan sát, đếm, thêm, bớt đối tượng vào nhóm cho số lượng loại đồ dùng trang phục bé với thẻ số tương ứng + Luật chơi : Trong thời gian nhạc nhóm làm nhanh có nhiều kết chiến thắng Cô trẻ nhận xét kết HĐ3: Nhận xét tuyên dương: - Cô nhận xét, tuyên dương: Cho trẻ cắm hoa bé ngoan Đánh giá trẻ hàng ngày: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... tiếp - Trẻ yêu quý người thân gia đình Phương pháp - Hình thức tổ chức I Chuẩn bị: - Đĩa nhạc chủ đề gia đình, tranh ảnh gia đình có ơng, bà, bố mẹ, anh chị em gia đình II Tiến hành: - Hát: Cả... thiệu PTNT: kể gia đình Trị chuyện trẻ - Trẻ biết tên, người thân việc làm hàng gia ngày nhà đình thành viên gia đình : ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị, em - Phát triển ngôn ngữ, trẻ bạo dạn giao tiếp -... nhỉ? - Đó người thân gia đình đấy! - Bạn giỏi kể gia đình nào! - Bố tên gì? Bố thường làm gì? - Mẹ tên gì? Mẹ thường làm cơng việc gì? - Bố mẹ làm để làm gì? - Ngồi bố mẹ, gia đình cịn có ai? -