1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình thư viện học đại cương

127 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thư viện học đại cương
Trường học Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum
Chuyên ngành Quản trị văn phòng
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2022
Thành phố Kon Tum
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KON TUM TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG KON TUM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: THƢ VIỆN HỌC ĐẠI CƢƠNG NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ VĂN PHÕNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ -CĐCĐ ngày / / 2022 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum) Kon Tum, năm 2022 i MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN iii LỜI GIỚI THIỆU iv CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THƢ VIỆN HỌC Khái quát chung thƣ viện 1.1 Khái niệm thƣ viện 1.2 Các yếu tố cấu thành thƣ viện 1.3 Bản chất, chức thƣ viện 1.4 Nhiệm vụ thƣ viện 11 Vai trò xã hội thƣ viện 12 2.1 Thƣ viện kho tàng tri thức giá trị văn hoá nhân loại 14 2.2 Thúc đẩy phát triển khoa học kỹ thuật 15 2.3 Góp phần nâng cao trình độ văn hố cho nhân dân 15 Vài nét lịch sử thƣ viện 17 3.1 Lịch sử thƣ viện giới 17 3.2 Lịch sử thƣ viện Việt Nam 19 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 22 CHƢƠNG 2: CÁC VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT CƠ BẢN CỦA THƢ VIỆN HỌC 23 Đối tƣợng nghiên cứu thƣ viện học 23 Cấu trúc thƣ viên học 24 Phƣơng pháp nghiên cứu thƣ viện học 27 3.1 Các nguyên tắc nghiên cứu thƣ viện học 27 3.2 Hệ phƣơng pháp nghiên cứu thƣ viện học 31 Sự nghiệp thƣ viện giới Việt Nam 34 4.1 Sự nghiệp thƣ viện giới 34 4.2 Sự nghiệp thƣ viện Việt Nam 36 Mối quan hệ thƣ viện học với ngành khoa học khác 38 5.1 Thƣ viện học với Tâm lý học 38 5.2 Thƣ viện học với Giáo dục học 40 5.3 Thƣ viện học với Xã hội học 40 5.4 Thƣ viện học với Thông tin học 41 ii 5.5 Thƣ viện học với Thƣ mục học 42 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 44 CHƢƠNG 3: CÁC NGUYÊN LÝ TỔ CHỨC THƢ VIỆN 45 Các quy luật phát triển nghiệp thƣ viện 45 1.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội định phát triển nghiệp thƣ viện 45 1.2 Sự phát triển văn hoá nhân loại, quy định phát triển nghiệp thƣ viện 46 1.3 Chính sách phát triển giáo dục ảnh hƣởng đến phát triển nghiệp thƣ viện 47 Cơ sở lý luận sở pháp lý tổ chức nghiệp thƣ viện Việt Nam 48 2.1 Cơ sở lý luận tổ chức nghiệp thƣ viện Việt Nam 49 2.2 Cơ sở pháp lý tổ chức nghiệp thƣ viện Việt Nam 49 Các nguyên lý tổ chức nghiệp thƣ viện Việt Nam 52 3.1 Nguyên lý vai trò Nhà nƣớc 52 3.2 Ngun lý đảm bảo tính cơng cộng 54 3.3 Nguyên lý tính hệ thống xây dựng mạng lƣới thƣ viện 55 3.4 Nguyên lý xã hội hóa hoạt động thƣ viện 56 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 59 CHƢƠNG 4: CÁC LOẠI HÌNH VÀ HỆ THỐNG THƢ VIỆN 60 Các loại hình thƣ viện 60 1.1 Ý nghĩa sở phân chia loại hình thƣ viện 60 1.2 Các loại hình thƣ viện 62 Hệ thống thƣ viện chủ yếu Việt Nam 66 2.1 Hệ thống thƣ viện công cộng nhà nƣớc 66 2.2 Hệ thống thƣ viện khoa học 77 2.3 Hệ thống thƣ viện trƣờng học phổ thông 78 2.4 Hệ thống thƣ viện quân đội 79 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Error! Bookmark not defined GỢI Ý ĐÁP ÁN CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ BÀI TẬP THỰC HÀNH 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Giáo trình “Thư viện học đại cương” biên soạn dựa khung Chương trình đào tạo ngành, nghề Quản trị văn phịng, trình độ cao đẳng Mục đích giáo trình để làm tài liệu giảng dạy thức cho giảng viên làm tài liệu học tập thức cho người học ngành, nghề Quản trị văn phòng trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum Giáo trình “Thư viện học đại cương” tơi biên soạn có tham khảo “Giáo trình Thư viện học đại cương” Nhiều Tác Giả, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội; 2014 nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm iv LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Thư viện học đại cương" biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên ngành, nghề Quản trị văn phịng, trình độ cao đẳng người đọc kiến thức lý luận thư viện học, lịch sử thư viện học, hình thành kiến thức hiểu biết tính quy luật phát triển nghiệp thư viện, nguyên tắc tổ chức thư viện Việt Nam nước ngồi tính chất nghề thư viện Giáo trình cấu trúc chương: Chương Cơ sở lý luận thư viện học Chương Các vấn đề lý thuyết thư viện học Chương Các nguyên lý tổ chức thư viện Chương Các loại hình hệ thống thư viện Mỗi chương trình bày theo cấu trúc: mục tiêu; nội dung; câu hỏi ôn tập; tập thực hành Để hoàn thành giáo trình, tơi chân thành cảm ơn đến chủ biên tài liệu tham khảo; cảm ơn góp ý phản biện từ phía Hội đồng thẩm định Trường Cao đẳng Cộng đồng Kon Tum; cảm ơn góp ý từ đồng nghiệp Kon Tum, ngày 10 tháng năm 2022 BIÊN SOẠN Nguyễn Thị Bích Ngọc GIÁO TRÌNH MƠN HỌC TÊN MƠN HỌC: THƢ VIỆN HỌC ĐẠI CƢƠNG THƠNG TIN CHUNG VỀ MƠN HỌC Mã mơn học: 61033068 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: Mơn học thuộc khối kiến thức sở ngành, nghề Quản trị văn phịng hệ cao đẳng, bố trí vào năm học thứ hai - Tính chất: Là mơn học nghiên cứu hệ thống kiến thức lý luận thư viện học nhằm thực mục tiêu cung cấp kiến thức ngành, nghề Quản trị văn phòng - Ý nghĩa vai trò môn học: Môn học Thư viện học đại cương có ý nghĩa vai trị quan trọng việc cung cấp phần kiến thức, kỹ ngành, nghề Quản trị văn phịng Mục tiêu mơn học: Về kiến thức: - Trình bày sở lý luận thư viện học như: khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ, vai trò thư viện - Giải thích nguyên tắc tổ chức thư viện, mối quan hệ thư viện học với môn khoa học khác - Phân biệt hệ thống thư viện chủ yếu Việt Nam - Phân tích ý nghĩa sở phân chia loại hình thư viện Về kỹ năng: - Thực thành thạo kỹ nhận diện, phân biệt loại hình thư viện - Thực thành thạo kỹ đọc, xử lý tài liệu thư viện - Có kỹ tư duy, phân tích, phát giải vấn đề thuộc lĩnh vực thư viện Về lực tự chủ trách nhiệm: - u thích mơn học để từ có trách nhiệm với việc học tập thân với nghề nghiệp tương lai - Có lực tự định hướng, tự học tập, tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, giải vấn đề giảng viên yêu cầu NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THƢ VIỆN HỌC Mã chƣơng: 61033068 – 01 GIỚI THIỆU Thư viện thiết chế văn hóa quan trọng thiếu cấu trúc thống thiết chế phục vụ văn hóa, thơng tin cho người dân Thư viện phân bố khắp tất vùng lãnh thổ, địa phương, đơn vị, trường học, phục vụ rộng rãi tất người, khơng phân biệt tuổi tác, dân tộc, tơn giáo, trình độ, giới tính, ngơn ngữ, quốc tịch địa vị xã hội… góp phần nâng cao trình độ dân trí, học tập suốt đời giải trí cho nhân dân Chương đề cập đến khái niệm môn học vấn đề lý thuyết thư viện học như: khái niệm thư viện; chức năng, vai trị thư viện; hình thành phát triển thư viện học nước Việt Nam MỤC TIÊU Sau học chương này, người học có khả năng: - Trình bày sở lý luận thư viện học; giải thích khái niệm, chức năng, vai trị, hình thành phát triển thư viện học - Thực thành thạo kỹ đọc, tra cứu tài liệu thư viện - u thích mơn học, có trách nhiệm học tập môn NỘI DUNG Khái quát chung thƣ viện 1.1 Khái niệm thư viện Trong xu tồn cầu hóa diễn cách mạnh mẽ giới nay, hoạt động thông tin nói chung thư viện nói riêng ngày đóng vai trò quan trọng đời sống xã hội Thư viện thực có bước đột biến, vào chiều sâu lượng chất, thư viện nói chung đóng vai trị quan trọng lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Theo nhà nghiên cứu, thư viện mặt đời sống xã hội, từ đời đến tồn song hành q trình phát triển lồi người Thư viện góp phần giáo dục truyền thống tốt đẹp dân tộc, truyền thống cách mạng, góp phần nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu ngày cao, phong phú đa dạng đời sống tinh thần nhân dân Thư viện học hay gọi khoa học thư viện ngành khoa học có lịch sử phát triển lâu dài, có nội dung lý thuyết phong phú Để tiếp cận tìm hiểu sở lý luận thư viện học đòi hỏi phải nắm khái niệm số thuật ngữ như: thư viện, tài liệu, cán thư viện, người đọc, thư viện học (1) Theo "Từ điển tiếng Việt" Viện Ngôn ngữ học: Thư viện "nơi lưu giữ sách báo, tài liệu tổ chức cho bạn đọc sử dụng” Trong “Từ điển giải nghĩa Thư viện học Anh Việt” Hội thư viện Hoa Kỳ "Thư viện sưu tập tài liệu tổ chức để đáp ứng nhu cầu nhóm người mà thư viện có bổn phận phục vụ họ sử dụng sở thư viện, truy dụng thư tịch trau dồi kiến thức họ" Hầu hết định nghĩa nhìn nhận xem xét thư viện góc độ vai trị chức thư viện mà chưa đề cập đến thành tố thư viện Theo quan điểm tiếp cận hệ thống nhà thư viện Nga Xtaliarôp, thư viện xác định hệ thống bao gồm bốn yếu tố: tài liệu, người đọc, người cán thư viện sở vật chất kỹ thuật Bốn yếu tố gắn kết chặt chẽ với nhau, tài liệu tảng vật chất hệ thống, người đọc mục tiêu vận hành hệ thống, cán thư viện có vai trị người điều khiển, vận hành hệ thống sở vật chất kỹ thuật yếu tố đảm bảo vận hành, môi trường bên hệ thống Bao hàm khái quát đầy đủ chất thư viện, UNESCO (Tổ chức Văn hoá Giáo dục Khoa học Liên hợp quốc) đưa khái niệm sau: "Thư viện, khơng phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ tài liệu khác kể đồ hoạ, nghe nhìn nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí” Tóm lại, theo ý nghĩa truyền thống, thư viện kho sưu tập sách, báo tạp chí Hiểu theo cách khái quát thư viện nơi tàng trữ tổ chức sử dụng tài liệu có tính chất tập thể xã hội Trong thời đại mới, thư viện ln ln coi tịa lâu đài trí tuệ nhân loại, nơi lưu giữ bảo tồn giá trị văn hóa lồi người, phận văn hóa mang thêm sắc thái - trung tâm thông tin, phận cấu thành hệ thống thông tin tư liệu nước, nơi thu thập thỏa mãn nhu cầu thông tin cho quảng đại quần chúng Tại Khoản 1, Điều Luật Thư viện: Thư viện thiết chế văn hố, khoa học, giáo dục có chức thu thập, tổ chức, bảo quản bảo tồn sách vở, tài liệu phục vụ nhu cầu đọc để góp phần xây dựng xã hội học tập bền vững.(2) 1.2 Các yếu tố cấu thành thư viện 1.2.1 Vốn tài liệu thư viện Vốn tài liệu yếu tố quan trọng cấu thành nên thư viện, đảm bảo cho thư viện hoạt động bình thường Vốn tài liệu xác định Điều Pháp lệnh Thư viện “những tài liệu sưu tầm tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định xử ỉý theo quy tắc, quy trình khoa học nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu cao bảo quản", chất hiểu vốn tài liệu sựu tập bao gồm tài liệu xử lý, tổ chức theo quy tắc định, bảo quản nhằm mục đích sử dụng lâu dài có hiệu Đốì với nhiều thư viện, vốn tài liệu coi tài sản quý niềm tự hào thư viện Theo quan niệm nhiều người, vốn tài liệu thư viện coi di sản văn hoá nhân loại, vốn tài liệu quốc gia khơng đơn di sản văn hố dân tộc mà thước đo đánh giá trình độ phát triển quốc gia Trong vốn tài liệu thư viện bao gồm nhiều loại hình tài liệu với dạng vật chất khác Vì đề cập đến thư viện, bỏ qua khái niệm tài liệu Khái niệm tài liệu quan thông tin thư viện xác định vật mang tin, có lưu giữ thơng tin Tài liệu đối tượng thư viện quan tâm thu thập, xử lý q trình xử lý thơng tin, tư liệu Trong "Thư viện học đại cương”, nhà thư viện học người Nga N.c Cartaxov Xcvortxov xác định thuật ngữ tài liệu hệ thống khái niệm thư viện học chủ yếu xuất phẩm Trên thực tế thời cổ đại, tài liệu tồn hình thức vật mang tin thô sơ chữ ghi đất, đá, cây, thẻ tre, đá, xương thú, lụa giấy gỗ, kim loại Đến kỷ XV, sau công nghệ in đời, xuất phẩm in giấy như: sách, báo tạp chí trở thành dạng tài liệu chiếm ưu Sau với phát triển công nghệ khoa học đại, tài liệu xuất nhiều dạng vật mang tin mối như; vi phim, vi phiếu, băng từ, đĩa từ, đĩa CD-ROM, DVD Vì cách định nghĩa đầy đủ cách định nghĩa Pháp lệnh Thư viện Việt Nam: “tài liệu dạng vật chất ghi nhận thông tin dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản sử dụng” 1.2.2 Cán thư viện Cán thư viện nhân viên đảm nhiệm công việc chuyên môn thư viện Họ người đào tạo để nắm vững nghiệp vụ thư viện nắm giữ cương vị định thư viện, N.c Crupxcaia 20 ví họ linh hồn thư viện Người cán thư viện giữ vai trị quan trọng cơng tác thư viện Đối với tài liệu nguồn thông tin, người cán thư viện phải nắm bắt, tiến hành việc lựa chọn, thu thập, xử lý, xếp, bảo quản, khai thác tuyên truyền giới thiệu chúng với người đọc Đối với người đọc ngưòi dùng tin, người cán khơng ngưịi đơn giữ sách tài liệu, thực việc lấy tài liệu 17 Tổ chức hệ thống tra cứu thông tin quy định sau: a) Hệ thống tra cứu thông tin phản ánh tồn tài ngun thơng tin hình thức mục lục, sở liệu; đăng tải cổng thông tin điện tử trang thông tin điện tử thư viện; b) Bảo đảm lưu trữ an tồn kết xử lý tài ngun thơng tin; c) Bảo đảm cập nhật, dễ sử dụng; d) Bảo đảm liên thông tra cứu thông tin thư viện Điều 27 Bảo quản tài nguyên thông tin Bảo quản tài nguyên thông tin quy định sau: a) Thực toàn tài nguyên thơng tin q trình lưu giữ, phục vụ; b) Bảo đảm an tồn thơng tin phục vụ cho việc quản lý, tra cứu sử dụng; c) Thực hình thức bảo quản dự phịng, phục chế chuyển dạng tài liệu phù hợp với điều kiện thư viện; d) Tài nguyên thông tin số phải lưu định kỳ có chế khơi phục liệu cần thiết; phải bảo quản bảo đảm tương thích mặt cơng nghệ cho định dạng liệu; đ) Tài nguyên thông tin di sản văn hóa, tài ngun thơng tin thuộc danh mục bí mật nhà nước phải bảo quản theo quy định pháp luật di sản văn hóa, lưu trữ, bảo vệ bí mật nhà nước Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết Điều Điều 28 Tạo lập, cung cấp sản phẩm thông tin thƣ viện dịch vụ thƣ viện Tạo lập, cung cấp sản phẩm thông tin thư viện dịch vụ thư viện quy định sau: a) Bảo đảm khoa học, đại, hiệu quả, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện nhu cầu người sử dụng thư viện; 18 b) Bảo đảm đa dạng hình thức, phương thức cung cấp sản phẩm thông tin thư viện dịch vụ thư viện Sản phẩm thông tin thư viện bao gồm: a) Hệ thống tra cứu thông tin, sở liệu thư mục, kiện toàn văn; b) Thư mục, thông tin chuyên đề; c) Cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử; d) Sản phẩm thơng tin thư viện khác hình thành q trình xử lý tài ngun thơng tin thư viện Dịch vụ thư viện bao gồm: a) Cung cấp tài ngun thơng tin thư viện, ngồi thư viện gồm dịch vụ thư viện lưu động, luân chuyển tài nguyên thông tin không gian mạng; b) Cung cấp thông tin thư mục, dẫn thông tin; c) Tư vấn, bồi dưỡng cho tổ chức, cá nhân chuyên môn, nghiệp vụ thư viện hỗ trợ học tập, nghiên cứu; đ) Tổ chức hội nghị, hội thảo, triển lãm, truyền thông, phổ biến tài nguyên thơng tin; đ) Hỗ trợ tiện ích khai thác thư viện số; e) Hình thức dịch vụ thư viện khác Điều 29 Liên thông thư viện Liên thông thư viện bao gồm nội dung sau đây: a) Hợp tác việc bổ sung, mua, thu thập tài nguyên thông tin dùng chung hợp tác xây dựng mục lục liên hợp; b) Chia sẻ, sử dụng chung tài nguyên thông tin thư viện; chia sẻ kết xử lý tài nguyên thông tin sản phẩm thông tin thư viện; c) Liên kết tổ chức dịch vụ thư viện phục vụ người sử dụng thư viện Liên thông thư viện thực theo phương thức sau đây: a) Liên thông theo khu vực địa lý; 19 b) Liên thơng theo nhóm thư viện có chức năng, nhiệm vụ, đối tượng phục vụ tương đồng; c) Liên thông theo lĩnh vực, nội dung tài nguyên thông tin; d) Liên thông loại thư viện Liên thông thư viện thực theo chế sau đây: a) Thư viện Nhà nước ưu tiên đầu tư làm nòng cốt xây dựng, chia sẻ khai thác tài nguyên thông tin dùng chung thư viện; b) Hợp tác việc bổ sung, mua quyền truy cập chia sẻ tài ngun thơng tin nước ngồi, sử dụng hiệu nguồn kinh phí Nhà nước xã hội; c) Tài nguyên thông tin xây dựng từ ngân sách nhà nước phải liên thông, chia sẻ thư viện Chính phủ quy định chi tiết Điều Điều 30 Phát triển văn hóa đọc Ngày 21 tháng năm Ngày Sách Văn hóa đọc Việt Nam Phát triển văn hóa đọc thơng qua hoạt động sau đây: a) Tổ chức hoạt động hình thành thói quen đọc gia đình, trường học, quan, tổ chức phạm vi nước; b) Hướng dẫn phương pháp, kỹ đọc, khai thác tài nguyên thông tin cho trẻ em thư viện sở giáo dục mầm non, thư viện sở giáo dục phổ thơng; c) Phát triển kỹ tìm kiếm, khai thác sử dụng thông tin, mở rộng tri thức cho người sử dụng thư viện; d) Đẩy mạnh liên thông thư viện công cộng với thư viện khác địa bàn; truy cập khai thác thông tin, tri thức từ thư viện số dùng chung thông qua thiết bị điện tử; sử dụng dịch vụ thư viện lưu động luân chuyển tài nguyên thông tin Điều 31 Phát triển thƣ viện số Xây dựng tài nguyên thông tin số sở thu thập tài liệu số, số hóa tài liệu thư viện 20 Xử lý, lưu giữ, bảo quản tài nguyên thông tin số phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật công nghệ thông tin, chuyên môn, nghiệp vụ thư viện Sử dụng phần mềm tiên tiến quản trị thư viện số, thiết kế giao diện thơng minh; bảo đảm tính mở, liên thơng tra cứu, khai thác chuyển đổi liệu hệ thống lưu trữ liệu; hỗ trợ cấp quyền truy cập, khai thác tài nguyên thông tin số cho người sử dụng thư viện Cung cấp quyền truy cập tài nguyên thông tin số dạng khác Điều 32 Hiện đại hóa thƣ viện Xây dựng phát triển sở hạ tầng kỹ thuật đại bảo đảm triển khai, vận hành thư viện số tự động hóa thư viện Triển khai phòng đọc kho mở, hệ thống cung cấp tài liệu tự động; hệ thống tự mượn, tự trả tài liệu; hệ thống giám sát, an ninh thư viện tiên tiến; không gian sáng tạo cho người sử dụng thư viện; khu vực phục vụ trẻ em, người khuyết tật Nghiên cứu, ứng dụng hệ thống trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, hệ thống liệu lớn, điện toán đám mây, truy cập mở, thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đại khác phù hợp với xu phát triển giới hoạt động thư viện Xây dựng mạng thông tin thư viện tiên tiến, kết nối thư viện nước nước Tạo lập, cung cấp sản phẩm thông tin thư viện dịch vụ thư viện đại đáp ứng nhu cầu người sử dụng thư viện; xây dựng sở liệu, phát triển khai thác thư viện số; triển khai trang thông tin điện tử, cổng thông tin điện tử dịch vụ thư viện không gian mạng Điều 33 Truyền thông thƣ viện Thư viện thực truyền thông nội dung sau đây: a) Tài nguyên thông tin; b) Sản phẩm thông tin thư viện dịch vụ thư viện; c) Tiện ích thư viện; 21 d) Nhân lực thư viện; đ) Nội dung khác liên quan đến thư viện phù hợp với quy định pháp luật Hình thức truyền thơng thư viện bao gồm: a) Trưng bày, triển lãm giới thiệu sách, sản phẩm thông tin thư viện dịch vụ thư viện; giao lưu, tọa đàm, hội nghị, hội thảo, thuyết trình; tổ chức kiện văn hóa, giáo dục liên quan đến thư viện; b) Xây dựng quan hệ cơng chúng, hình ảnh thư viện; c) Hình thức khác phù hợp với quy định pháp luật Điều 34 Phối hợp thƣ viện với quan, tổ chức Thư viện phối hợp với quan, tổ chức hoạt động sau đây: a) Bảo quản tài nguyên thông tin, sở liệu; b) Khai thác, chia sẻ, phát huy hiệu sử dụng tài nguyên thông tin thư viện tư liệu, sở liệu quan, tổ chức phối hợp; c) Tổ chức hình thức dịch vụ thư viện phục vụ người sử dụng thư viện công chúng Thư viện phối hợp với quan, tổ chức thông tin khoa học công nghệ, lưu trữ nhằm bảo đảm việc sử dụng bảo quản hiệu tài nguyên thông tin, ngân hàng liệu Nhà nước, doanh nghiệp, quan, tổ chức khác theo chương trình hợp tác, hợp đồng quy định pháp luật Thư viện phối hợp với quan, tổ chức văn hóa, du lịch quan, tổ chức khác nhằm đa dạng hình thức phục vụ dịch vụ thư viện Điều 35 Nguồn tài thƣ viện Nguồn ngân sách nhà nước Nguồn thu từ dịch vụ thư viện Nguồn tài trợ, viện trợ, tặng cho, đóng góp từ tổ chức, cá nhân nước nước theo quy định pháp luật Nguồn thu hợp pháp khác Điều 36 Hợp tác quốc tế thƣ viện 22 Xây dựng triển khai chương trình, đề án, dự án hợp tác quốc tế Tham gia tổ chức, hội, diễn đàn nghề nghiệp, liên thông với thư viện nước nước Tham gia xây dựng, thực hiện, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông lệ quốc tế thư viện Nghiên cứu khoa học, trao đổi tài nguyên thông tin, kinh nghiệm, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; ứng dụng chuyển giao công nghệ; quảng bá, xúc tiến, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân nước tham gia, hỗ trợ hoạt động thư viện Hoạt động hợp tác quốc tế khác phù hợp với quy định pháp luật Điều 37 Đánh giá hoạt động thƣ viện Việc đánh giá hoạt động thư viện thực loại thư viện nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước thư viện nâng cao hiệu hoạt động thư viện Nguyên tắc đánh giá hoạt động thư viện thực sau: a) Khách quan, xác, quy định pháp luật; b) Trung thực, cơng khai, minh bạch, bình đẳng; c) Theo định kỳ năm Tiêu chí, phương pháp, thủ tục đánh giá hoạt động thư viện thực theo tiêu chuẩn quốc gia Tổ chức thực đánh giá hoạt động thư viện bao gồm: a) Thư viện tự đánh giá; b) Cơ quan, tổ chức, cá nhân thành lập thư viện đánh giá; c) Cơ quan quản lý nhà nước thư viện đánh giá Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết Điều Chƣơng IV QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG HOẠT ĐỘNG THƢ VIỆN 23 Mục QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA THƢ VIỆN, NGƢỜI LÀM CÔNG TÁC THƢ VIỆN, NGƢỜI SỬ DỤNG THƢ VIỆN Điều 38 Quyền thƣ viện Xác định nội dung bình thức hoạt động phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện Trao đổi tài nguyên thông tin, tham gia hệ thống thông tin thư viện nước nước theo quy định pháp luật Từ chối yêu cầu sử dụng tài nguyên thông tin trái với quy định pháp luật, quy chế, nội quy thư viện Thu phí, giá từ việc cung cấp dịch vụ thư viện theo quy định pháp luật Nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, thiết lập sở hạ tầng kỹ thuật đáp ứng yêu cầu đại hóa thư viện Vận động tiếp nhận tài trợ, viện trợ, tặng cho, đóng góp cho thư viện theo quy định pháp luật Mở rộng phục vụ đối tượng người sử dụng thư viện phù hợp với quy định pháp luật quy chế thư viện Hợp tác quốc tế thư viện Xác định hình thức giá trị bồi thường thiệt hại người sử dụng thư viện gây theo quy trình pháp luật nội quy thư viện 10 Thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện chuyên ngành Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Văn phịng Quốc hội, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thư viện cấp tỉnh lưu giữ tài nguyên thông tin quy định điểm a khoản Điều Luật để phục vụ hoạt động nghiên cứu Điều 39 Trách nhiệm thƣ viện Bảo đảm thực quyền tiếp cận thông tin sử dụng dịch vụ thư viện quy định Luật này, quy định khác pháp luật có liên quan quy chế, nội quy thư viện Sử dụng hiệu nguồn lực thư viện 24 Tổ chức hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ thư viện theo quy định Luật hoạt động khác phù hợp với chức năng, nhiệm vụ thư viện Tổ chức dịch vụ thư viện; bố trí thời gian phục vụ phù hợp với điều kiện sinh hoạt, làm việc, học tập người sử dụng thư viện Công bố nội quy, hướng dẫn sử dụng thư viện Công khai, minh bạch tài nguyên thông tin hoạt động thư viện Thực chế độ báo cáo định kỳ năm yêu cầu Quản lý, lưu giữ tổ chức phục vụ tài nguyên thông tin hạn chế sử dụng theo quy định Luật này, quy định khác pháp luật có liên quan quy chế, nội quy thư viện Điều 40 Quyền ngƣời làm công tác thƣ viện Được học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, kiến thức quản lý thư viện kỹ sử dụng trang thiết bị, phương tiện, kỹ thuật đại ứng dụng hoạt động thư viện Được tham gia nghiên cứu khoa học, sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia tổ chức xã hội - nghề nghiệp thư viện Được hưởng lương; chế độ, sách ưu đãi nghề nghiệp theo quy định pháp luật Điều 41 Nghĩa vụ ngƣời làm công tác thƣ viện Thực quy định pháp luật thư viện quy định khác pháp luật có liên quan, quy định chun mơn, nghiệp vụ, quy chế, nội quy quan, tổ chức Tạo điều kiện để người sử dụng thư viện tiếp cận, sử dụng tài nguyên thông tin tiện ích thư viện; bảo đảm quyền bình đẳng quyền khác người sử dụng thư viện quy định Luật Hỗ trợ, hướng dẫn, trang bị kỹ tìm kiếm, khai thác sử dụng thông tin cho người sử dụng thư viện Học tập để nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ Thực quy tắc ứng xử nghề nghiệp thư viện 25 Điều 42 Quyền ngƣời sử dụng thƣ viện Được sử dụng thư viện, tiếp cận, sử dụng tài ngun thơng tin tiện ích thư viện phù hợp với nội quy thư viện, pháp luật sở hữu trí tuệ, bảo vệ bí mật nhà nước quy định khác pháp luật có liên quan Được miễn phí thư viện cơng lập hoạt động sau đây: a) Sử dụng tài nguyên thông tin thư viện, mượn theo thời hạn quy định nội quy thư viện; b) Tra cứu thông tin không gian mạng; tiếp nhận thông tin tài nguyên thông tin thông qua hệ thống tra cứu hình thức tiếp nhận thơng tin, tra cứu khác; c) Được giúp đỡ, tư vấn tìm kiếm, lựa chọn tài nguyên thông tin phù hợp với yêu cầu; d) Hoạt động khác theo quy định Được sử dụng dịch vụ thư viện theo danh mục dịch vụ thư viện cung cấp Được hướng dẫn sử dụng thư viện, hỗ trợ, trang bị kỹ tìm kiếm, khai thác sử dụng thơng tin Được tham gia hoạt động dành cho người sử dụng thư viện thư viện tổ chức Được lựa chọn thư viện phù hợp với nhu cầu quy chế, nội quy thư viện Được khiếu nại, tố cáo hành vi hạn chế quyền sử dụng thư viện Điều 43 Nghĩa vụ ngƣời sử dụng thƣ viện Chấp hành quy định pháp luật nội quy thư viện Thanh toán đầy đủ chi phí làm thẻ sử dụng dịch vụ thư viện theo quy định Bảo quản tài nguyên thông tin tài sản khác thư viện Bồi thường thiệt hại theo quy định Điều 44 Quyền ngƣời sử dụng thƣ viện đặc thù 26 Người dân tộc thiểu số tạo điều kiện sử dụng tài ngun thơng tin tiếng nói, chữ viết dân tộc phù hợp với điều kiện thư viện Người sử dụng thư viện người cao tuổi người khuyết tật mà tới thư viện tạo điều kiện sử dụng tài nguyên thông tin nhà thông qua dịch vụ thư viện lưu động gửi qua bưu chính, khơng gian mạng có yêu cầu phù hợp với hoạt động thư viện Người khiếm thị, người khiếm thính có quyền sử dụng tài nguyên thông tin theo quy định khoản Điều tạo điều kiện sử dụng tài liệu in chữ Braille, tài liệu nghe, nhìn, tài liệu ngơn ngữ ký hiệu tài liệu đặc biệt khác Trẻ em tạo điều kiện sử dụng tài nguyên thông tin phù hợp với lứa tuổi, cấp học thư viện sở giáo dục thư viện công cộng Trẻ em, người cao tuổi, thương binh, người khuyết tật, người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo miễn khoản chi phí làm thẻ thư viện Người chấp hành hình phạt tù, học tập, cải tạo trại giam, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, sở cai nghiện bắt buộc tạo điều kiện sử dụng tài nguyên thông tin thư viện nơi giam giữ, học tập chữa bệnh Mục TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ LIÊN QUAN Điều 45 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân thành lập thƣ viện Bảo đảm sở vật chất, kỹ thuật, kinh phí, nhân cho thư viện hoạt động phát triển theo quy định pháp luật Quản lý tổ chức nhân thư viện Ban hành quy chế tổ chức hoạt động thư viện theo quy định pháp luật Thực chế độ, sách ưu đãi nghề nghiệp cho người làm công tác thư viện Khuyến khích tổ chức, cá nhân nộp tài liệu học tập, giảng, tài liệu tham khảo, khóa luận, đồ án, luận văn, luận án, kết nghiên cứu khoa học cho 27 thư viện thuộc sở giáo dục, thư viện thuộc quan, tổ chức nơi học tập, nghiên cứu, công tác Vận động quan nhà nước, quyền địa phương cung cấp miễn phí cho thư viện tài liệu, xuất phẩm, ấn phẩm quan nhà nước, quyền địa phương xuất Có phương án chuyển giao tài nguyên thơng tin tiện ích thư viện theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản công trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, chấm dứt hoạt động thư viện công lập Kiểm tra, phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm hoạt động thư viện theo quy định pháp luật Thông báo văn đến quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định Điều 23 Luật thành lập, sáp nhập, hợp nhất, chia, tách, giải thể, chấm dứt hoạt động thư viện 10 Bảo đảm điều kiện phịng cháy chữa cháy; bảo vệ mơi trường phòng, chống thiên tai theo quy định pháp luật 11 Bảo đảm thư viện sở giáo dục có nguồn tài ngun thơng tin phát triển; gắn hoạt động thư viện với chương trình học phù hợp với chương trình đào tạo sở giáo dục; phân công lãnh đạo trực tiếp phụ trách thư viện bố trí người làm cơng tác thư viện có chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với hoạt động thư viện 12 Tổ chức, cá nhân nước thành lập thư viện có trách nhiệm tạo điều kiện cho người lao động Việt Nam làm việc thư viện tham gia tổ chức, đoàn thể hưởng quyền khác theo quy định pháp luật Việt Nam Điều 46 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý thƣ viện Xây dựng, tổ chức thực kế hoạch hoạt động thư viện, phát triển tài nguyên thông tin phát triển văn hóa đọc Sử dụng hiệu nguồn lực đầu tư cho thư viện 28 Tạo điều kiện cho người làm công tác thư viện bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Thực chế độ thống kê, thông tin, báo cáo hoạt động thư viện với quan, tổ chức thành lập thư viện quan nhà nước có thẩm quyền Tổ chức thực liên thông thư viện với phương thức thích hợp Điều 47 Trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Cơ quan, tổ chức xuất bản, quan báo chí thực việc nộp xuất phẩm, ấn phẩm báo chí cho thư viện theo quy định pháp luật xuất bản, báo chí Người Việt Nam bảo vệ luận án tiến sĩ nước, nước ngoài; cơng dân nước ngồi bảo vệ luận án tiến sĩ Việt Nam nộp luận án cho Thư viện Quốc gia Việt Nam theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Người dạy sở giáo dục phối hợp với người làm công tác thư viện hướng dẫn người học sử dụng tài ngun thơng tin tiện ích thư viện học tập, nghiên cứu Tổ chức xã hội - nghề nghiệp thư viện thành lập hoạt động theo quy định pháp luật hội có trách nhiệm sau đây: a) Tham gia phát triển nghiệp thư viện; b) Phối hợp với quan quản lý nhà nước tuyên truyền, phổ biến quy định pháp luật, sách, thành tựu khoa học thư viện nước nước ngoài; c) Tư vấn xây dựng tiêu chuẩn thư viện, chất lượng dịch vụ thư viện phát triển văn hóa đọc; d) Tham gia xây dựng vận động hội viên thực quy tắc ứng xử nghề nghiệp thư viện Chƣơng V TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢ VIỆN Điều 48 Trách nhiệm quản lý nhà nƣớc thƣ viện Chính phủ Chính phủ thống quản lý nhà nước thư viện 29 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước thư viện phạm vi nước có trách nhiệm sau đây: a) Ban hành trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, văn quy phạm pháp luật, chiến lược, kế hoạch phát triển thư viện; b) Ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoạt động thư viện; ban hành quy tắc ứng xử nghề nghiệp thư viện; c) Chỉ đạo thực liên thông thư viện; đạo chuyên môn, nghiệp vụ thư viện, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thư viện, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ hoạt động thư viện; d) Thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thư viện; đ) Xây dựng hướng dẫn hoạt động phát triển văn hóa đọc; e) Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm, giải khiếu nại, tố cáo hoạt động thư viện theo thẩm quyền; g) Hợp tác quốc tế thư viện Điều 49 Trách nhiệm quản lý nhà nƣớc thƣ viện Bộ, quan ngang Bộ Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quản lý tổ chức hoạt động thư viện lực lượng vũ trang nhân dân Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức hoạt động, xây dựng tiêu chuẩn thư viện sở giáo dục; phát triển văn hóa đọc học đường; quản lý công tác đào tạo nhân lực thư viện; quản lý thư viện sở cai nghiện bắt buộc Bộ Thơng tin Truyền thơng chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quan nhà nước có liên quan quản lý hệ thống thơng tin, an tồn thơng tin mạng hoạt động thư viện; chủ trì thực quy định lưu chiếu 30 Bộ Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thẩm định, công bố tiêu chuẩn quốc gia, thẩm định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hoạt động thư viện; đạo việc phát triển, chia sẻ tài nguyên thông tin khoa học công nghệ, đổi sáng tạo nước nước Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thực quản lý nhà nước thư viện Điều 50 Trách nhiệm quản lý nhà nƣớc thƣ viện Ủy ban nhân dân cấp Ủy ban nhân dân cấp, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước thư viện địa phương; tổ chức xây dựng, ban hành, thực sách, chiến lược, kế hoạch phát triển thư viện, văn hóa đọc địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm sau đây: a) Ban hành theo thẩm quyền trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành sách hỗ trợ, thu hút xây dựng phát triển mạng lưới thư viện địa phương đáp ứng nhu cầu tiếp cận thông tin, tri thức Nhân dân địa phương; b) Đầu tư phát triển thư viện cấp tỉnh; xây dựng, kiện toàn củng cố hệ thống thư viện cơng cộng địa bàn; khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập, trì thư viện cộng đồng, thư viện tư nhân có phục vụ cộng đồng địa phương; quy định việc thư viện cấp tỉnh tiếp nhận xuất phẩm xuất địa phương phù hợp với quy định pháp luật; c) Chỉ đạo việc đại hóa thư viện, xây dựng chế phối hợp thư viện với quan, tổ chức để phát triển thư viện văn hóa đọc địa bàn; d) Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý thư viện công cộng mạng lưới thư viện địa bàn Chƣơng VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 51 Hiệu lực thi hành 31 Luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2020 Pháp lệnh Thư viện số 31/2000/PL-UBTVQH10 hết hiệu lực kể từ ngày Luật có hiệu lực thi hành Điều 52 Điều khoản chuyển tiếp Thư viện thành lập, đăng ký hoạt động trước ngày Luật có hiệu lực thi hành tiếp tục hoạt động mà thực thủ tục thông báo hoạt động theo quy định Luật Luật Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ thông qua ngày 21 tháng 11 năm 2019 CHỦ TỊCH QUỐC HỘI Nguyễn Thị Kim Ngân ... nghiệp thư viện nói chung thư viện học nói riêng chịu ảnh hưởng nhiều xu hướng trị Thư viện học giới chia thành Thư viện học xã hội chủ nghĩa Thư viện học tư chủ nghĩa Các nhà thư viện học xã... viện quan thông tin thư viện, phương tiện kỹ thuật công tác thư viện Ở Việt Nam, môn thư viện học giảng dạy trường đại học chuyên ngành thư viện thông tin bao gồm môn học như: "Thư viện học đại. .. thư viện học cho cần có hợp thư viện học thơng tin học để hình thành nên ngành khoa học thông tin thư viện học, vai trò vị ngành khoa học nâng cao Và nhờ thư viện học có sức sống Một số nhà thư

Ngày đăng: 11/10/2022, 13:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết. Thư viện học đại cương: NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh; 2001 Khác
2. Quốc hội khoá XIV đã thông qua. Luật Thư viện số 46/2019/QH14. Ngày 21 tháng 11 năm 2019 Khác
3. Nguyễn Yến Vân, Vũ Dương Thúy Ngà. Thư viện học đại cương: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; 2008 Khác
4. Tô Thị Hiền. Tập bài giảng: Thư viện học đại cương: ĐHKHXH&NV; 2001 Khác
5. Lê Văn Viết. Về tên gọi một số loại hình thư viện mới. Tạp chí Thông tin và Tư liệu; 1/2017 Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN