Giáo trình thư viện học đại cương phần 1 bùi loan thùy

96 21 0
Giáo trình thư viện học đại cương phần 1   bùi loan thùy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÙI LOAN THÙY - LÊ VĂN VIẾT TAL VN HOC BA CONG NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌ QUỐC BIA TP HỒ CHÍ MINH li | T HS: BUI LOAN THUY - LE VAN VIET wa THU VIEN HOC DAI CUONG ~ os OU oar:YOO So renee ¬ NHÀ XUẤT BAN DAI HQC QUOC GIA TP HO CHi MINH - 2001 : LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ tạo biến đổi sâu sắc lĩnh vực hoạt động người Thông tin trí thức ngày đóng vai trị quan trọng phát triển xã hội loài người Sự nghiệp thông tin - thư viện giới nghiệp thông tin - thư viện Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tri thức thông tin không ngừng tăng lên xã hội | Giáo trình THƯ VIỆN HỌC DAI CUONG biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận thư viện học, khẳng định thư viện học mơn khoa học xã hội độc lập Giáo trình trình bày vấn đề 3ý luận thư viện học, lịch sử thư viện học, quy luật phát triển nghiệp thư viện, nguyên lý tổ chức nghiệp thư viện, sách phát triển nghiệp thư ViệnổỞ nước ta, loại hình thư viện chủ yếu trén thé gidi, hệ thống thư viện Ởở Việt Nam Nội dung giáo trình bao gồm sáu chương: Chương I: Lý luận thư viện vai trò thư viện xã hội Chương phân tích khái niệm thư viện, c phận cấu thành thư viện, chức năng, nhiệm vụ thư viện va vai trd thư viện xã hội : Chương H: Lịch sử thư viện học Chương trình bày giai đoạn phát triển chủ yếu 'thư viện học giới phát sinh, phát triển thư viện học Việt Nam Chương 1II: Các van dé ly thuyết thư viện học Chương dé cập vấn dé ly thuyết thư viện học đối tượng nghiên cứu thư viện học, chức năng, cấu trúc thư viện học, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu thư viện học, mối quan hệ thư viện học với khoa học khác Chương IV: Lý luận nghiệp thư viện Chương trình bày qui luật phát triển thư viện giới, sở lý luận sở pháp lý nguyên lý tổ chức nghiệp thư viện Việt Nam Phân nguyên lý tổ chức nghiệp thư viện nguyên lý nhà nghiệp tích nước tổ chức nghiệp thư viện, nguyên lý bảo đảm tính cơng cộng thư viện, ngun lý phân bổ mạng lưới thư viện, nguyên lý xã hội hóa nghiép thu vién._ Chương V: Lý luận loại hình thư viện Chương bao gồm vấn để : sở phân định loại hình thư viện, loại hình thư viện chủ yếu giới thư viện quốc gia, thư viện công cộng, thư viện tàng trữ, loại thư viện đại thư viện điện tử, thư viện multmedia, thư viện số, thư viện ảo Chương VI: Các hệ thống thư viện chủ yếu Việt Nam Chương trình bày hệ thống thư viện nước ta hệ thống thư viện công cộng nhà nước, hệ thống thư viện khoa học, hệ thống thư viện trường học phổ thông, hệ thống thư viện quân đội Nghiên cứu phát triển nghiệp thư viện Việt Nam khoa học thư viện Việt Nam vấn để khoa học lớn, địi hỏi trình độ cao, đâu tư nhiều thời gian công sức Trong chờ đợi giáo trình Thư viện học đại cương hồn chỉnh lưu hành rộng rãi nước, khuôn kiến thức lý luận thư viện học khổ cung cấp hướng phát triển, tình hình hoạt động quan thông tin - thư viện cho sinh viên đại học cao đẳng chuyên ngành thư viện - thông tin, hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu phát triển nghiệp thư viện khoa học thư viện Việt Nam, phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu sinh viên Ngồi ra, giáo trình dùng làm tài liệu tham khảo bổ ích cho cán thư viện công tác thư viện quan thông Thư khảo nhiều nước tin viện học đại cương hoàn thành sở tham tài liệu cơng trình nghiên cứu tác giả nước Tuy nhiên trình độ khả người biên soạn có hạn, chắn giáo trình khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Rất mong bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để lần xuất sau nội dung giáo trình hồn chỉnh Ý kiến đóng góp xin gửi về: TS Bùi Loan Thùy: giảng viên khoa Thư viện - Thông tin học, Giám đốc thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thuộc Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Hồng, Quận I, TP.Hồ Chí Minh TS Lê Văn Viết: Trưởng phòng Minh, Nghiên 10-12 Đinh cứu hướng Tiên dẫn nghiệp vụ Thư viện quốc gia Việt Nam, 31 Trang Thi, Hà Nội Xin tran cdm ơn Những người biên soạn ` Chương] LÝ LUẬN VỀ THƯ VIỆN VÀ VAI TRÒ CỦA THƯ VIỆN TRONG XÃ HỘI I KHÁI NIỆM THƯ VIỆN (Library, Bibliotheque) Định nghĩa Thuật _ bibliotheca ngữ “Biblio” “thư viện” nghĩa xuất sách, phát “theca” từ chữ nghĩa Hy Lạp nơi bảo quản Hiểu theo nghĩa đen, thư viện nơi bảo quản sách, nơi tàng trữ sách báo Người Trung Hoa cổ cho “thư ” sách, “viện” nơi tàng trữ Trong 7? điển tiếng Việt, thư viện định nghĩa “nơi tàng trữ, giữ gìn sách báo, tài liệu tổ chức cho bạn đọc sử dung”; “ thư viện nơi công cộng chứa sách xếp theo thứ tự định để tiện cho người ta đến đọc tra cứu”” Hiểu theo nghĩa bóng, thư viện coi “kho tàng chứa tất cải tinh thần loài người”, “là trường học tư tưởng, người, dạy cho người có lực lao động, nơi tẩy đốt nát”, “ trí nhớ khơng hủy diệt lồi người ” 03 Trong thời đại mới, thư viện luôn coi tịa lâu đài trí tuệ nhân loại, nơi lưu giữ bảo tổn giá trị văn hóa lồi người, phận văn hóa mang thêm sắc thái mới- trung tâm thông tin, phận cấu thành quan trọng hệ thống thông tin - tư liệu nước, nơi thu thập thỗa mãn nhu cầu thông tin cho quảng -1 Từ điển tiếng Việt.- H.:Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, 1992.- tr.953 2.Từ điển tiếng Việt.- H.: Khoa học xã hội, 1994.- tr, 772 Thơ danh ngôn sách.- H.: Văn học, 1997.- 284 tr đại quần chúng Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO): định nghĩa: “Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ tài liệu khác, kể đỗ họa, nghenhìn, nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu nhằm mục đích thơng tin, nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí” Ở Liên bang Nga, nhà thư viện học định nghĩa khác thư viện Quan điểm thư viện học Xô Viết thời kỳ xã hội chủ nghĩa cho rằng: “Thư viện quan tư tưởng, văn hóa thơng tin khoa học, tổ chức việc sử dụng sách có tính chất xã hội"” (O.X.Chubarian) Định nghĩa nhấn mạnh tính tư tưởng tính xã hội thư viện Theo Luật Liên bang Nga nghiệp thư viện: ” Thư viện quan thơng tin, văn hóa, giáo dục có vốn tài liệu nhân tổ chức đưa cho pháp nhân, cá nhân sử dụng có thời han”, Cac nha thu vién hoc My dinh nghia: “Thư viện- sưu tập tài liệu tổ chức để đáp ứng nhu cầu nhóm người mà thư viện có bổn phận phục vụ, họ sử dụng sở thư viện, truy dung thư tịch, trau đồi kiến thức họ”TC 4, Informaxija | Ø bibliotechnom dele I bibliografit za rubezhom - M.:Thu vién Lé nin, 1971.- Số 4.- tr, (Tiéng Nga) Chubarian O.X Thư viện học đại cương.- M.: knhiga, 1976.- tr.42 Luật Liên bang Nga nghiệp thư viện v // Biblioteka.- 1995.- Số -3.- tr.41-43 (Tiếng Nga) ALA Từ điển giải nghĩa thư viện Tueson.Galen Pres I.td., 1996.- tr 118 học tin hoc Anh — Việt.- Trong sách Bách khoa toàn thư Anh định nghĩa: "Thư viện sưu tập sách nhằm tra cứu” Sách Bách khoa mục đích để đọc, để nghiên cứu tồn thư Trung Quốc định nghĩa: "Thư viện cấu khoa học, văn hóa, giáo dục thu thập xử lý, bảo tổn tài liệu cung cấp cho độc giả sử dụng” Như vậy, giới tổn nhiều quan điểm khác thư viện Tuy nhiên, định nghĩa trên, định nghĩa UNESCO nhà thư viện học giới đánh giá định nghĩa đủ thư viện định nghĩa nêu lên thành phần cấu tạo nên thư viện chức năng, nhiệm vụ chủ yếu Ở nước tạ, theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5453-1991 (áp dụng cho hoạt động thông tin, thư viện, lưu trữ), khái niệm “thư viện” hiểu “cơ quan (hoặc phận 'cơ quan) thực chức thu thập, xử lý, bảo quản tài liệu phục vụ bạn đọc đồng thời tiến hành tuyên truyền, giới thiệu tài liệu đó” qui định chức rõ thư viện nơi tàng trữ, tổ chức Trong Điều Pháp lệnh thư viện” năm 2000 năng, nhiệm vụ mục tiêu thư viện nêu “giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cung cấp thông tin phục vụ nhu câu học tập, nghiên cứu; cơng tác giải trí tầng lớp nhân dân: góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, cơng nghệ, kinh tế,văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ”? Tiêu chuẩn Việt Nam - Hoạt động thông chudn Vict Nam,1995.- tr tin tu liéu.- H.: Viện 9, Pháp lệnh thư viện Báo Nhân dân ngày 17/02/2001.- tr Tiêu Các yếu tố cấu thành thư viện Thư viện tạo thành từ bốn yếu tố: vốn tài liệu, cán thư viện, người sử dụng, sở vật chất kỹ thuật Các yếu tố có mối quan hệ qua lại, tác động chặt chẽ lẫn 2.1.Vốn tài liệu thư viện Khai niém“tai ligu”(Document) thư viện va quan thông tin hiểu “vật mang tin (Information medium), ghi cố định thơng tin xem đối tượng xử lý trình xử lý thông-tin tư liệu”!9; “tài liệu dạng vật chất ghi nhận thông tin dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản sử dụng “ Bộ sưu tập tài liệu tài liệu sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định Bộ sưu tập tài liệu bao gồm số day đủ dạng tài liệu như: tài liệu ghi giấy, tài liệu ghi, trén phim, bang từ, đĩa từ, đĩa quang vat mang tin khac Vốn tài liệu thư viện hay -goi la Bộ sưu tập thư viện (Library collection) tài liệu sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ để, nội dung định, xử lý theo qui tắc, qui trình khoa học nghiệp vụ thư viện để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu cao bảo quản Vốn tài liệu thư viện hiểu di sản thư tịch Di sản thư tịch nghĩa toàn sách, báo, văn chép tay, đồ, tranh, ảnh loại tài liệu khác lưu hành, giữ gìn thư viện 10 Tiêu chuẩn Việt Nam ` Hoạt động thông tin tư liệu.-H.: Viện Tiêu _ chuẩn Việt Nam,1995.- tr L1 Pháp lệnh thư viện Báo Nhân dân ngày 17/02/2001.- tr Vốn tài liệu thư viện thời cổ ghi đá, đất sét, rùa, gỗ, đồng sau yếu tố cấu thành thư viện Trong đại, trung đại, vốn tài liệu bao gồm sách giấy papirut, da thú, xương thú, thẻ tre, mai sách in (thế kỷ XV) Từ cuối kỷ XIX trở đi, thư viện sách (vật mang tin chủ yếu), vốn tài liệu bao gồm vật mang tin khác microfim, microfis, băng từ, đĩa từ, CD-ROM Vốn tài liệu thư viện coi tài sản quí, tiềm lực, sức mạnh niềm tự hào thư viện Nội dung vốn tài liệu phong hình tài liệu đa dạng khả đáp ứng nhu lớn có sức thu hút ngày cao người Vốn tài liệu lớn thư viện có sức hút trường tin học hóa tư liệu Ở bình diện quốc tế, vốn tài phú, loại cầu đọc sử dụng thị liệu sản văn hóa nhân loại; quốc gia, vốn tài liệu di sản văn hóa dân tộc thước đo trình độ phát triển moi lĩnh vực nước Trong hoạt động thư viện, tài liệu đối tượng công tác bổ sung, tổ chức kho, xử lý kỹ thuật, tuyên truyền, giới thiệu, khai thác sử dụng phục vụ bạn đọc thự viện Tài liệu vật trung gian bạn đọc, cán thư viện, sở vật chất - kỹ thuật thư viện Cán thư viện thực việc bổ sung, xử lý nghiệp vụ, tổ chức chúng thành loại kho tài liệu nhằm thiệu, thông tin lĩnh vực tri thức, thành tựu khoa kỹ thuật, kinh tế, văn hóa giới, đất nước v.v Bạn đọc sử dụng tài liệu để thu nhận tri thức thông Bạn đọc tiếp thu kiến thức nhằm mục đích khác nhau: tập theo chương trình định, tự học để nâng cao trình chun mơn, nghiên cứu khoa học, giải trí giới học tin học độ lỗi Thư viện học đại cương (General Library Science) nghiên cứu qui luật nguyên tắc chung trình sử dụng sách báo mang tính xã hội; nghiên cứu vấn đề thuộc lý luận chung phương pháp luận nên tảng khoa học tất phần khác thư viện học Nội đung cụ thể “Thư viện học đại cương ” bao gồm sở lý luận thư viện học, lý thuyết xây dựng nghiệp thư viện (qui luật phát triển nghiệp thư viện, nguyên lý tổ chức, sách phát triển nghiệp thư viện); lý thuyết thư viện (sự phân định loại hình thư viện hệ thống thư viện) Xây dựng vốn tài liệu thư viện (Acquisition and Storage of Document) nghiên cứu lý thuyết, lịch sử phương pháp hình thành kho tài liệu thư viện: công tác bổ sung, tổ chức quan lý kho Nội dung cụ thể bao gồm nguyên tắc bổ sung (tính khoa học, tính kế hoạch, tính hợp lý, tính đại, tính kịp thời); hình thức bổ sung (bổ sung khởi đầu, bổ sung tại, bổ sung hoàn bị), hệ thống cung cấp sách báo cho thư viện (chế độ lưu chiểu văn hóa phẩm, quan phát hành sách báo, trao đổi tài liệu thư viện nước nước ngoài); cách thức tổ chức kho tài liệu theo phương thức kho khép kín (kho chính, kho phụ, kho báo tạp- chí, kho tài liệu đặc biệt, kho lưu, kho lưu động, kho trao đổi ) kho mở (tự chon); phương pháp xếp kho theo môn loại tri thức, theo ngôn ngữ, theo khổ, theo đăng ký cá biệt ; hình thức đăng ký cá biệt, đăng ký tổng quát, bảo quản kiểm kê kho tài liệu thư viện ¬ : th - Mô tả tai ligu (Bibliographycal Description of Documents) nghiên cứu lý thuyết, lịch sử phương pháp mô tả Nội dung cụ thể bao gồm phương pháp mô tả ấn phẩm theo Tiêu chuẩn quốc 83 tế ISBD (International Standard Biblography Description), mô tả tài liệu đặc biệt, mô tả ấn phẩm định kỳ, mô tả sách bộ, tùng thư , mô tả máy _ Hệ thống mục lục thư viện: Phương pháp cấu tạo loại mục lục thư viện: mục lục chữ (Alphabet Catalog) - ấn phẩm xếp theo thứ tự chữ tên tác giả tên tài liệu, mục lục phân loại (Classification Catalog) - ấn phẩm xếp theo môn loại tri trức khoa học, mục lục chủ để (Subject Catalog) - ấn phẩm xếp theo thứ tự chữ tên chủ để), mục lục đọc máy MARC (Machine Readable Cataloging) - chuyển: thông tin phiếu mục lục vào mẫu ghi dđể đọc, cất giữ xử lý may vi tinh ; Mục lục thư viện phần quan trọng thư viện học, phương tiện, hệ thống tìm tin có hiệu nhằm tuyên truyền, giới thiệu nội: dung kho tai liệu, : BIÚP người đọc chọn tài liệu yêu cầu củahọ -: -: Phân loại tài liệu:(Classification: of Documents) nghién cứu lý thuyết, lịch sử phân loại, khung phãn loại sử _ dụng giới; phương pháp phân loại, hệ thống Hóa ấn phẩm theo đấu hiệu nội dung hình thức; ngơn ngữ phân loại; - xác định vị trí tài liệu khung phân loại Định chủ đề tài liệu {Subject Heading ‘of Documents) nghiên cứu lý thuyết xử lý tàï liệu théo chủ để, cách đánh: chỉil số để mục cHữ để định chủ để tải liệu nh TH os Xửiý noi dang tai ligu (Contert’ Treatment of Documents) nghiên cứu hình thức mô tả nộ? đung phường tiện ngồn ngữ sử dựng để mô tả nội đúng, cát &hương pháp mồ tả nội dưng tài liệu định từ khóa, tóm tắt, giải, tong quan 84 Cơng tác với người đọc (User Studies) nghiên cứu lý luận phương pháp phục vụ người đọc (nghiên cứu người đọc, phương pháp tuyên truyền tài liệu) tổ chức công tác bạn đọc thư viện (đọc, mượn, mượn thư viện) Nội dung cụ thể bao gom nhiệm vụ, nội dung, nguyên tắc công tác bạn đọc; nghiên cứu hứng thú nhu cầu người đọc, phương _ pháp tuyên truyền, hướng dẫn đọc sách; tổ chức hệ thống phục vụ đọc (phòng đọc tổng hợp, phịng đọc chun ngành, phịng báo, tạp chí, phịng đọc tài liệu đặc biệt, phòng đọc vi phim, vi phiếu, phòng viện, mượn đọc CD-ROM ), loại phòng mượn (tại thư thư viện, chi nhánh thư viện, thư viện: lưu động, trạm giao sách ) Tổ chức quản , lý công tác thư viện - thông tin (Organization and Management in Library - Information Office) nghiên cứu công tác thư viện, nghiệp thư viện đối tượng quản lý, nghiên cứu lý luận phương pháp tổ chức, lý kỹ thuật có cấu pháp quản lý khoa học; kế thư viện; báo quản lao động thư viện Nội dung cụ thể gồm máy tổ chức quản lý, nguyên tắc:và phương thư viện quan thông tin; tổ chức lao động hoạch hóa cơng tác: thư viện - thông tin; thống kê cáo công tác thông tin - thư viện; kinh tế hoạt động, quan lý tài marketing cơng tác thơng tin — thư viện; quản lý trụ sở, thiết bị; quản lý nghiệp vụ thư viện; lao động cán quần lý yêu cầu cán quản lý thư viện, quan thông tin Tru sé, trang thiết bị công tác thông tin - thư viện (Office and Equipment in Information and Library) nghiên cứu sở vật chất kỹ thuật hoạt động thư viện, trang thiết bị 85 đại, phương pháp sử dụng máy tính điện tử, kỹ thuật nhân phương tiện kỹ thuật khác thư viện Phương pháp kuận phương pháp nghiên cứu thư viện học (Methodology and Method Research.in Library Science) nghiên cứu phương pháp luận tư nói chung phương pháp luận tư chuyên ngành, kỹ tư tương ứng, phương pháp nghiên cứu cụ thể để giải vấn để khoa học thư viện thông tin (các phương pháp nghiên cứu liên ngành, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành) Nếu xem xét khoa học hệ thống tri thức trình vận động phát triển mình, cấu thư viện học cịn thay đổi tác động mạnh mẽ cách mạng thông tin diễn giới Ví dụ vấn để “cơ giới hóa tự động hóa” (Mechanization and Automation), “£ự động hóa hoạt động thơng tin - thư viện” (Computorization of Information and Library Activities),“mạng máy tính” (Computer Networks) giảng dạy nhiễu nước kể Việt Nam môn học nhằm cung cấp kiến thức tin học tư liệu, hệ thống thơng tin - thư viện tự động hóa, cấu trúc đữ liệu mơ hình liệu, hệ quản trị sở đữ liệu v.v ~.„ Xu tồn cầu hóa thơng tin chắn mở triển vọng cho phát triển khoa học thư viện nghiệp thư viện nước " 8ó V PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRONG THƯ VIỆN HỌC PHƯƠNG PHÁP Mọi khoa học có lý luận phương pháp Khi nghiên cứu đối tượng, khoa học phải xác định cho phương pháp thích hợp, lý giải tính tất yếu phương pháp sử dụng mối quan hệ phương pháp Theo lý thuyết nhận thức triết học Mác — Lênin, sở phương pháp luận thư viện học phép biện chứng vật Phép biện chứng đuy vật bao gồm ba qui luật (qui luật thống đấu tranh mặt đối lập, qui luật từ thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất ngược lại, qui luật phủ định phủ định) sáu cặp phạm trù (cái riêng chung, nguyên nhân kết quả, tất nhiên ngẫu nhiên, nội dung hình thức, chất tượng, khả thực) Các qui luật cặp phạm trù phản ánh mối liên hệ phổ biến phát triển vật tượng giới Khi xem xét giải vấn đề lý luận thực tiễn thư viện, thư viện học dựa vào hệ thống nguyên tắc phương pháp biện chứng: - Nguyên tắc khách quan: nghiên cứu tượng thư viện phải xuất phát từ thân tượng, từ điều kiện lịch sử cụ thể để nhận thức qui luật khách quan chi phối vận động phát triển nó, sở để phương hướng biện pháp giải thích hợp - Ngun tắc tính tồn diện: muốn nhận thức chất tượng thư viện phải xem xét tồn vẹn phức tạp, phải bao quát tất mặt, phân tích mối 87 liên hệ trực tiếp gián tiếp để tránh cách nhìn chiểu, phiến diện -: - Nguyên tắc xem xét tượng thự viện, sự' ' nghiệp thư viện phát triển, tự vận động nhằm nhận thức chất tượng, nguồn gốc động lực tự phát triển, tự vận động nghiệp thư viện - Nguyên tắc thống lịch sử lơ gích: phương pháp lịch sử địi hỏi xem: xét q trình phát triển nghiệp thư viện thư viện học điều kiện hồn cảnh lịch sử cụ thể, theo trình tự thời gian, bám sát bước ` phát triển lịch sử; phương pháp lơ gích vạch những qui luật phát triển nó.- mối lien: tat yếu, ~ Nguyên tắc thống phân tích tổng hợp trình nhận thức nghiên ‹ cứualy, luận, Ÿự thư viện tiễn hoạt động - Nguyên tắc từ trừu tượng đến cự Thể tự Nguyên tắc đặc biệt quan trọng xây dựng học thuyết nên tảng lý luận chung thư viện học, xây dựng vốn tài liệu thơng tin thư viện, hệ thống tìm kiếm thông tin - thư viện, phục vụ người đọc thư viện, quản lý nghiệp thư viện, lịch sử nghiệp thư viện thư viện học Phương pháp nghiên cứu biện pháp, cách thức sử dụng để đạt tới chân lý khách quan khoa học, giúp người nghiên cứu hiểu, nắm bắt nhanh chóng chất, qui luật vận động, phát triển tượng phải nghiên cứu Khoa học thư viện hệ thống tri thức thư viện nghiệp thư viện kiểm nghiệm qua thực tiễn hoạt động thư viện phương pháp khoa học Nhiều phương pháp khoa học chung sử đụng nghiên cứu thư viện 88 quan sát, thực nghiệm, vấn, mơ hình hóa, thống kê, lập bảng câu hỏi, phân tích tổng hợp, qui nạp, diễn dịch, so sánh v.v Bên cạnh có phương pháp nghiên cứu chuyên ngành - phương pháp phân tích thuật ngữ thư viện - thư mục, phương pháp nghiên cứu tư liệu thư viện, nghiên cứu kho sách, phân tích thống kê thư mục, phan tích số lượng, phương pháp cấu ngôn ngữ v.v VI MỐI QUAN HỆ CỦA TAU VIỆN HỌC với CÁC KHOA HỌC KHÁC Tri thức nhân loại hệ thống thống Thư viện học khoa học không tồn cách riêng rẽ, biệt lập mà phát triển mối quan hệ chặt chẽ với khoa học khác: Mối quan hệ thể việc thư viện học sử dụng phương pháp kết nghiên cứu khoa học khác vào việc giải vấn để lý luận thực tiễn ngược lại, khoa học khác tiếp nhận sử dụng kho tàng lý luận thực tiễn thư viện học Thữ viện học với thư mục học 'Thư mục học khoa học nghiên cứu vấn để lý luận, lịch sử, tổ chức phương pháp hoạt động thư mục Thư mục học có mối quan hệ chặt chẽ với thư viện học Là môn học độc lập thư viện học thư mục học gần gũi nhau, hỗ trợ làm phong phú cho Mối quan hệ thể hai mặt, một,mặt thư viện học sử dụng rộng rãi luận điểm phương pháp thư mục học nghiên cứu vấn đề cơng tác thư viện Ví dụ phương pháp thông tin thư mục, loại hình thư mục đặt sở cho cơng tác tuyên 89 truyền sách, hướng dẫn đọc, công tác bổ sung, cơng tác địa chí thư pháp nghiên tang tim lý đạo đọc sách viện Mặt khác, thư mục học sử dụng phương cứu người đọc thành tựu nghiên cứu sư phạm việc hướng dẫn, tuyên truyền, lãnh thư viện học để hồn thiện hoạt động thư mục Nói cách khác, thư viện sở kiểm nghiệm thực tế phương pháp công tác thư mục, thư viện môi trường rộng lớn việc sử dụng sản phẩm thư mục với tư cách hệ thống ấn phẩm đặc biệt Các khái niệm “phục vụ thông tin thư viện — thu mục”, “hoạt động thông tin — thư mục”, “hoạt động thư viện — thư mục” thành tựu dat mặt lý luận nghiên cứu vấn để đọc sách việc tự học, xây dựng sở khoa học việc tuyên truyền sách sở thực nghiệm loại hình thư mục giới thiệu, thư mục chuyên để thể mối quan hệ hữu lý thuyết thực tiễn Thư viện học với thông tin học Thông tin học - khoa học nghiên cứu cấu tính chất thơng tin khoa học, nghiên cứu lịch sử, tổ chức phương pháp hoạt động thơng tin, có tuổi đời non trẻ thư viện học, xuất vũ đài giới vào năm 40-50 cia thé ky XX Tuy nhiên hoạt động thông tin phát triển nhanh chóng mạnh mẽ có gắn bó mật thiết với hoạt động thư viện Về nguồn gốc, thư viện học coi “tổ tiên thông tin học” Trong thực tiễn, thư viện đất cho thông tin hoạt động, môi trường phát sinh thông tin, nguồn nuôi cho hoạt động thơng tin phát triển Mục đích hoạt động thông tin thỏa mãn đầy đủ nhu cau da dang ngày 90 tăng loại thông tin Mục đích hoạt động thư viện bổ sung đủ tài liệu, tổ chức tốt máy tra cứu thông tin— thư mục thỏa mãn nhanh chóng, đầy đủ nhu cầu người đọc tự học, nâng cao trình độ, nghiên cứu giảng dạy, hồn thiện nghề nghiệp, mở mang dân trí Cả hai hoạt động thơng tin - thư viện gắn bó chặt chẽ với tài liệu Một bên đưa tài liệu phục vụ bạn đọc, bên lấy thông tin từ tài liệu, xử lý phục vụ người dùng tin Bạn đọc người thư viện thỏa mãn tài liệu tự đọc để tìm lấy thơng tin cần thiết cho mình, cán thư viện tư vấn giúp họ tìm tài liệu định hướng tài liệu cho họ Người dùng tin đồng thời bạn đọc, có»thể khơng phải bạn đọc, họ cần thỏa mãn thông tin, sử dụng tin cán thơng tin cung cấp theo mục đích xác định từ trước Thông tin học dựa vào thành tựu to lớn thư viện học để xác định vị trí thư viện hệ thống thông tin khoa học quốc nguyên gia, vai trò xã hội tắc phân bố mạng lưới thư viện thông tin, thư viện thông tin, nghiên cứu người dùng tin, áp dụng kết nghiên cứu phân loại thư viện - thư mục để xây dựng ngơn ngữ tìm tin, phương pháp hình thức phục vụ thông tin, xử lý phổ biến, đảm bảo thông tin v.v Thư viện học dựa vào kết nghiên cứu lý luận thực tiễn thơng tin học để mơ tả q trình thông tin đặc trưng cho công tác thư viện, nghiên cứu phát triển lượng thông tin phục vụ người đọc, nghiên cứu quan điểm mới, phương pháp mới, công nghệ nhằm nâng cao hiệu phục vụ người đọc nghiên cứu, đào tạo, sản xuất đời sống Nhờ thông tin học nhà thư viện học nhận thức nhanh ý 91 nghĩa thông tin hóa xã hội cần thiết thay đổi chất hoạt động thư viện, xem xét lại quan điểm công tác thư viện, đặc biệt trọng đến việc ứng dụng công nghệ thông tin công tác Hiện nay, thư viện học thông tin học liên kết chặt chẽ sức mạnh để giải hàng loạt vấn để quan trọng giai đoạn đặt thực tiến giới hóa tự động hóa q trình thông tin - thư viện, tăng cường đẩy mạnh chức thông tin thư viện, tác động qua lại, thúc đẩy lẫn thư viện quan thơng tin, hịa nhập: thư viện thông tin v.v Thư viện học với tâm lý học Tâm lý học nghiên cứu trình thụ cảm tài liệu sách báo, tâm lý đọc sách, nghiên cứu nhu cầu hứng thú người đọc, điều kiện hình thành phát triển nhu cầu, hứng thú Tâm lý học làm phong phú thư viện học hàng loạt quan điểm tâm lý học đại cương, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học giáo dục, tâm lý học lao động, tâm lý học kỹ thuật Tâm lý học cung cấp sở khoa học vững mặt tâm lý cho trình phục vụ thư viện Thư viện học sử dụng c thành tựu lý thuyết phương pháp tâm lý học để phân tích nhiều vấn để thư viện học, đặc biệt vấn để liên quan đến việc phục vụ người đọc Thư viện học nghiên cứu đặc điểm tâm lý người đọc nhằm mục đích phục vụ có người đọc có phân biệt, phục vụ thông tin đại chúng, phục vụ thông tin cá nhân, thu hút bạn đọc mới, tuyên truyền sách báo 92 : Đồng thời, mối quan hệ tác động qua lại thư viện học tâm lý học góp phần giải nhiều vấn để nghiên cứu thư viện học “đặc điểm tâm lý cán thư viện”, “nên tảng tâm lý việc đào tạo, lựa chọn bố trí cán thư viện”, “tổ chức lao động vấn để tâm lý quản lý thư Tâm lý học giúp cho nâng cao chất lượng lao động khoa học thư viện”, “những viện” v.v việc nghiên cứu sở tâm lý để cán thư viện, đánh giá cán bộ, tổ chức mối quan hệ lành mạnh tập thể thư viện quản lý thư viện Tâm lý học sử dụng kết nghiên cứu thư viện học việc phục vụ người đọc Thư viện học với giáo dục học Ngay từ năm 20, phần lớn nhà thư viện hoc giới thừa nhận ý nghĩa to lớn giáo dục học lý luận thực tiễn thư viện Những nguyên tắc giáo dục sử dụng rộng rãi phương pháp phục vụ người đọc, công tác hướng dẫn, lãnh đạo đọc sách Các luận điểm thành tựu thực tiễn giáo dục học thư viện học tiếp nhận nghiên cứu giải vấn để quản lý nghiệp thư viện, đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho cán thư viện, đạo nghiệp vụ thư viện hướng hoạt động thư viện Thư viện học nghiên cứu vấn đề sử dụng vốn sách báo phục vụ cho mục đích giáo dục, tuyên truyền giới thiệu sách, hướng dẫn đọc sách, nghiên cứu trình đọc sách ảnh hưởng sách báo ý thức hoạt động thực tiễn người, vai trò thư viện giáo dục người „phát 93 triển toàn diện, giáo dục đọc sách có văn hóa Giáo dục học sử dụng rộng rãi kết nghiên cứu thư viện học, đặc biệt lĩnh vực giáo dục hệ trẻ, xây dựng sở tâm lý giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi cho việc hướng dẫn đọc sách cho thiếu niên, nhi đồng Môn học “Công tác với người đọc” môn học thể rõ nét mối quan hệ thư viện học giáo dục học Thư viện học với xã hội học Trước thành tựu phương pháp xã hội học luôn sử dụng nhiều việc nghiên cứu vấn để nghiệp thư viện Ở nhiều nước, có nhiêu cơng trình nghiên cứu xã hội học sách đọc sách việc nâng cao thuật cho nhân dân, cho trẻ em đòi hỏi thơng tin chun cụ thể vai trị trình độ văn hóa - kỹ niên; việc thỏa mãn gia cán chuyên môn ngành kinh tế quốc dân; vị trí đọc hệ thống tượng xã hội vai trị-của việc hình thành giới quan người; vị trí đọc phân bố rảnh rỗi nhân dân Các cơng trình nghiên cứu “xã hội hóa đọc” phân tích yếu tố nhóm người đọc sử dụng sách thư viện, nhu cầu hứng thú, động đọc sách, thời gian, chi phí cho đọc, mối quan hệ sách với xã hội, sách với người v.v làm sở cho việc nghiên cứu phục vụ thư viện cho nhóm dân cư , nhóm bạn đọc khác Các nghiên cứu khoa học vê nhiễu vấn dé khác nghiệp thư viện đường cải tiến cấu kho sách, hoàn thiện hệ thống thư viện phục vụ nhân dân, quản lý nghiệp thư 94 viện, đạo nghiệp vụ thư viện, khía cạnh xã hội nghề thư viện việc đào tạo cán thư viện v.v có quan hệ chặt chẽ với việc sử dụng thành tựu phương pháp xã hội học, đặc biệt phương pháp trưng cầu ý kiến, phương pháp vấn, phương pháp thực nghiệm Mối quan hệ qua lại khơng có tác dụng việc nâng cao trình độ khoa học thư viện học mà cịn có tác dụng tơ lớn phát triển xã hội học Thư viện học với toán học Các phương pháp toán học ứng dụng rộng rãi ngành khoa học hầu hết lĩnh vực đời sống, có ngành thư viện Thư viện học đại sử dụng phương pháp toán học để nghiên cứu nghiệp thư viện hoạt động thư viện Ví dụ: xác định tỷ lệ tối ưu phát triển màng lưới thư viện, phân tích đặc điểm mặt số lượng giá trị công tác thư viện, ứng dụng lôgic mệnh để hệ thống tìm tin tự động hóa v.v Các kiến thức toán học cần thiết trang bị cho sinh viên ngành thư viện- thơng tin để áp dụng thực tiễn hoạt động thông tin — thư viện chủ yếu lý thuyết tập hợp va ánh xạ, lơgic tốn đại số Boole, lý thuyết xác suất, thống kê toán học Các kiến thức góp phần đắc lực việc xây dựng ngơn ngữ tìm tin hình thức hóa cấu trúc lơ gích Trong năm gần đây, việc sử dụng phương pháp toán học vào việc nghiên cứu giải vấn đề thư viện học ngày nhiều, q trình tin học hóa, gắn bó mật thiết hoạt động thư viện hoạt động thông tin tăng cường hệ thống thông tin khoa học kỹ thuật quốc gia 95 Tin học cung cấp phương pháp công cụ mạnh mẽ cho việc xử lý, khai thác, sử dụng thơng tin có hiệu - giúp Thư viện học với khoa học quan ly Thư viện học tiếp thu quan điểm quan trọng khoa học quản lý việc nghiên cứu quản lý công tác thư viện Chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý, phương pháp quản lý, định quản lý, phong cách quản lý, hiệu quản lý thư viện v.v có đặc điểm riêng biệt song dựa thành tựu khoa học quản lý Thư viện học với kinh tế học Mối quan hệ thư viện học với kinh tế học hình thành vấn để kinh tế nghiệp thư viện, kinh tế hoạt động thư viện đựa thành tựu phương pháp kinh tế trị khoa học kinh tế chuyên ngành Phân tích kinh tế hoạt động thư viện, đặc biệt phương pháp phân tích kinh tế nhằm phục vụ người đọc đầy đủ nhất, với chất lượng cao giảm thiểu phí thời gian, lao động, phương tiện vật chất kinh phí mục tiêu nghiên cứu tổ chức lao động khoa học quần lý thư viện Các số kinh tế (chi phí tính theo đầu người dân, chi phí bổ sung, phí phục vụ, chi phí dịch vụ ) loại số quan trọng đánh giá thành tích thư viện cung cấp thông tin cần thiết cho cán lãnh đạo quản lý định tài Như vậy, thư viện học có mối quan hệ khăng khít qua lại với nhiều ngành khoa học khác Ngồi ngành khoa học kể trên, thư viện học có quan hệ với triết học, văn hóa học 96 ˆ | v.v Vì nghiên cứu vấn để thư viện học, người ta xem xét chúng mối quan hệ Biện chứng với hệ thống tri thức khoa học nhân loại

Ngày đăng: 29/08/2023, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan