1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình Tâm lý học Đại cương: Phần 1 - TS. Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên)

94 70 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ThS Lê Thị Hân - TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) TS Trần Thị Thu Mai - ThS Nguyễn Thị Uyên Thy MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I: NHẬP MÔN TÂM IÝ HỌC 1.1 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 1.1.1 Tâm lý, Tâm lý học gì? 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học 1.1.3 Một vài quan điểm Tâm lý học đại 1.1.4 Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu Tâm lý học 1.2 Bản chất, chức phân loại, tượng tâm lý 1.2.1 Bản chất tượng tâm lý theo quan điểm vật biện chứng vật lịch sử 1.2.2 Chức tâm lý 1.2.3 Phân loại tượng tâm lý 1.3 Phương pháp nghiên cứu Tâm lý học 1.3.1 Các nguyên tắc phương pháp luận nghiên cứu Tâm lý học 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu Tâm lý học 1.4 Ý nghĩa Tâm lý học Phần tóm tắt Chương II: HOẠT ĐỘNG - GIAO TIẾP 23 2.1 Hoạt động 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Đặc điểm hoạt động 2.1.3 Phân loại hoạt động 2.1.4 Cấu trúc hoạt động 2.2 Giao tiếp 2.2.1 Địnhnghĩa 2.2.2 Chức giao tiếp 2.2.3 Phân loại giao tiếp 2.2.4 Đặc điểm giao tiếp 2.3 Mối quan hệ hoạt động giao tiếp 2.4 Vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lý người Phần tóm tắt Chương III: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC 38 3.1 Sự hình thành phát triển tâm lý 3.1.1 Sự hình thành phát triển tâm lý phương diện chủng loại 3.1.2 Sự hình thành phát triển tâm lý phương diện cá thể người 3.2 Sự hình thành phát triển ý thức 3.2.1 Khái niệm chung ý thức 3.2.2 Các cấp độ ý thức 3.2.3 Vơ thức 3.2.4 Sự hình thành phát triển ý thức Phần tóm tắt Chương IV: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỰC 50 4.1 Nhận thức cảm tính 4.1.1 Cảm giác 4.1.2 Tri giác 4.2 Trí nhớ 4.2.1 Định nghĩa 4.2.2 Đặc điểm trí nhớ 4.2.3 Vai trị trí nhớ 4.2.4 Nhưng q trình trí nhớ 4.2.5 Các loại trí nhớ 4.2.6 Trí nhớ nhân cách 4.3 Nhận thức lý tính 4.3.1 Tư 4.3.2 Tưởng tượng 4.4 Chú ý 4.4.1 Định nghĩa 4.4.2 Phân loại ý 4.4.3 Các thuộc tính ý Phần tóm tắt Chương V: ĐỜ SỐNG TÌNH CẢM 89 5.1 Xúc cảm, tình cảm gì? 5.1.1 Phân biệt xúc cảm tình cảm 5.1.2 Sự biểu xúc cảm, tình cảm 5.2 Các mức độ đời sống tình cảm 5.2.1 Màu sắc xúc cảm cảm giác 5.2.2 Xúc cảm 5.2.3 Tình cảm 5.3 Đặc điểm tình cảm 5.3.1 Tính nhận thức 5.3.2 Tính chân thật 5.3.3 Tính xã hội 5.3.4 Tính khái quát 5.3.5 Tính ổn định 5.3.6 Tính đối cực 5.4 Các quy luật đời sống tình cảm 5.4.1 Quy luật thích ứng 5.4.2 Quy luật di chuyển 5.4.3 Quy luật lây lan 5.4.4 Quy luật cảm ứng 5.4.5 Quy luật pha trộn 5.4.6 Quy luật hình thành tình cảm 5.5 Vai trị đời sống tình cảm 5.6 Mối quan hệ đời sống tình cảm nhận thức Phần tóm tắt Chương VI: Ý CHÍ 101 6.1 Ý chí 6.1.1 Định nghĩa 6.1.2 Vai trị ý chí 6.1.3 Một số phẩm chất ý chí 6.2 Hành động ý chí 6.2.1 Định nghĩa 6.2.2 Đặc điểm hành động ý chí 6.2.3 Phân loại hành động ý chí 6.2.4 Các giai đoạn hành động ý chí 6.2.5 Rèn luyện ý chí 6.3 Hành động tự động hóa 6.3.1 Định nghĩa 6.3.2 Những quy luật hình thành kỹ xảo 6.3.3 Giá trị thói quen Phần tóm tắt Chương VII: NHÂN CÁCH 115 7.1 Khái niệm chung nhân cách 7.1.1 Các khái niệm: người, cá nhân, cá tính, chủ thể 7.1.2 Định nghĩa nhân cách 7.1.3 Đặc điểm nhân cách 7.2 Một số lý thuyết nhân cách 7.2.1 Lý thuyết types ngoại hình nhân cách E.Kretschme (1888 - 1964), W.H.Sheldon (1898 - 1977) 7.2.2 Lý thuyết phân tâm nhân cách với đại diện S.Freud (1856 - 1939) 7.2.3 Lý thuyết đặc điểm nhân cách với đại diện: G.Alport (1897 - 1967), R.Cattel (1905 - 1998), H.Eysenck (1916 - 1997) 7.2.4 Lý thuyết nhân văn nhân cách với đại diện C.Rogers (1908 - 1970), A.Maslow (1902 - 1987) 7.2.5 Lý thuyết học tập xã hội nhân cách A.Bandura (1925) 7.3 Cấu trúc tâm lý nhân cách 7.4 Những thuộc tính điển hình nhân cách 7.4.1 Xu hướng 7.4.2 Tính cách 7.4.3 Khí chất 7.4.4 Năng lực 7.5 Sự hình thành phát triển nhân cách 7.5.1 Yếu tố sinh học 7.5.2 Yếu tố môi trường 7.5.3 Giáo dục 7.5.4 Hoạt động nhân cách 7.5.5 Giao tiếp nhân cách Phần tóm tắt TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 Tài liệu tiếng Việt Tài liệu tiếng Anh -// - GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG ThS Lê Thị Hân - TS Huỳnh Văn Sơn (Chủ biên) TS Trần Thị Thu Mai - ThS Nguyễn Thị Uyên Thy NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH 280 An Dương Vương, Phường 4, Quận – TPHCM Điện thoại (08) 38 301 303 - Fax: (08) 39 381 382 Email nxb@hcmup.edu.vn - http://nxb.hcmup.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc - Tổng biên tập PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Tổ chức nội dung Trưởng môn Tâm lý học TS HUỲNH VĂN SƠN Biên tập NGÔ THỊ THU NGỌC Trình bày bìa & Sửa in DIỆP QUANG PHƯỚC In 3.000 khổ 16 x 24 cm In tại: Xưởng in Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM; 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TPHCM; Số đăng ký kế hoạch xuất 85-2012/CXB/2702/ĐHSPTPHCM Quyết định xuất số: 81-2012/QĐ-NXBĐHSPTPHCM Cấp ngày 19 tháng 01 năm 2012 In xong nộp lưu chiểu Quý I, năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Là khoa học non trẻ đời kỷ qua Tâm lý học ngày phát triển với bước tiến mạnh mẽ cần thiết tính ứng dụng lĩnh vực sống người Hiệu đặc biệt Tâm lý học không việc phát triển cá nhân, giải vấn đề người - xã hội mà góp phần quan trọng nâng cao hiệu hoạt động đa dạng phong phú người Tâm lý học đại cương xem môn học cung cấp kiến thức bản, khái quát tâm lý người Từ việc tìm hiểu chất tâm lý người đến việc tiếp cận tâm lý người dựa mặt như: nhận thức - tình cảm - hành động đến việc tìm hiểu đời sống tâm lý người với tượng tâm lý có ý thức đến bí ẩn đời sống vô thức Không thế, việc tiếp cận người bình diện nhân cách đem đến cách nhìn nhận, đánh giá phát triển người cách sâu sắc toàn diện Việc nghiên cứu khoa học tâm lý thật khoa học giải vấn đề cốt lõi Tâm lý học đại cương cách thấu đáo Tâm lý học đại cương thực trở thành cơng cụ cần thiết đề tìm hiểu chun ngành sâu Tâm lý học khoa học có liên quan Giáo dục học, Lý luận dạy học môn khoa học liên ngành chuyên ngành khác… Với sinh viên chuyên khoa Tâm lý học, việc tiếp cận Tâm lý học đại cương cách hệ thống tảng vững cho việc nghiên cứu chuyên ngành Tâm lý học khác Với sinh viên không chuyên Tâm lý học nói chung, tiếp cận Tâm lý học đại cương nhận thức sâu sắc sở tâm lý việc tìm hiểu học sinh việc tổ chức hoạt động dạy học cách khoa học, nghệ thuật hiệu Quyển giáo trình Tâm lý học đại cương sản phẩm môn Tâm lý học sau nhiều năm nghiên cứu đầu tư Giáo trình nhằm đáp ứng yêu cầu giảng dạy, học tập nghiên cứu cho sinh viên trường nói chung sinh viên Trường Đại học Sư phạm mơn Tâm lý học Kết cấu giáo trình biên chế theo chương ứng với đầu tư biên soạn cán giảng dạy thuộc môn Tâm lý học sau: Chương 1: Nhập môn Tâm lý học ThS Nguyễn Thị Uyên Thy Chương 2: Hoạt động Giao tiếp (TS Huỳnh Văn Sơn) Chương 3: Sự hình thành phát triền tâm lý, ý thức (ThS Lê Thị Hân) Chương 4: Hoạt động nhận thức TS.Trần Thị Thu Mai (Cảm giác, Tri giác, Trí nhớ Tưởng tượng), TS Huỳnh Văn Sơn (Tư Chú ý) Chương 5: Đời sống tình cảm (ThS Nguyễn Thi Uyên Thy) Chương 6: Ý chí (TS Huỳnh Văn Sơn) Chương 7: Nhân cách (ThS Lê Thị Hân) Đây cơng trình mang tính tập thể nên kế thừa tư liệu quý nhà khoa học trước, tiếp nối thành tựu nghiên cứu giảng dạy đào tạo Bộ môn Tâm lý học - Khoa Tâm lý Giáo dục nhiều năm qua ln trân trọng với lịng thành Giáo trình biên soạn theo hướng tinh lọc kiến thức thiết thực phù hợp với hướng đào tạo theo hệ thống tín Ngồi ra, phần tóm tắt kiến thức sau chương vừa mang tính gợi mở nghiên cứu vừa định hướng cho việc ôn tập nội dung trọng tâm, đáp ứng đa dạng với hình thức đánh giá như: luận đề, trắc nghiệm, tiểu luận Với cố gắng định, giáo trình có nét chắn hạn chế tránh khỏi Rất mong nhận đóng góp chia sẻ nhà khoa học, quý đồng nghiệp bạn đọc để giáo trình tiếp tục hồn thiện Bộ mơn Tâm lý học nhóm tác giả Chương NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC Chương HOẠT ĐỘNG - GIAO TIẾP Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC Chương HOẠT ĐỘNG NHẬN THỰC Chương ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM Chương Ý CHÍ Chương NHÂN CÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương NHẬP MÔN TÂM LÝ HỌC Thế giới tâm lý người từ lâu vốn chủ đề thu hút quan tâm nhiều người thuộc tầng lớp, trình độ nói chung nhà khoa học nói riêng Những hiểu biết tâm lý người khơng đơn dừng lại kinh nghiệm ứng xử dân gian, mà với phát triển xã hội, chúng nghiên cứu xây dựng thành hệ thống tri thức mang tính khoa học - Tâm lý học Những thành tựu Tâm lý học ngày đóng góp lớn cho sống người lĩnh vực, từ nhận thức đến hoạt động thực tiễn, đưa ngành khoa học lên vị trí quan trọng hệ thống ngành khoa học Để khẳng định vị trí mình, Tâm lý học trải qua trình phát triển lâu dài đường tìm đối tượng nghiên cứu, cách thức nghiên cứu xây dựng hệ thống lý luận riêng Những phần nội dung sau giúp người nghiên cứu có nhìn tổng quát ngành khoa học 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1.2 BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ PHÂN LOẠI CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC 1.4 Ý NGHĨA CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1 ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA TÂM LÝ HỌC 1.1.1 Tâm lý, Tâm lý học gì? 1.1.1.1 Tâm lý gì? Ở phương Tây, vào thời cổ Hy Lạp, tâm lý xem linh hồn hay tâm hồn; phương Đơng nhìn nhận “Tâm” tâm địa, tâm can, tâm khảm, tâm tư, “Lý” lý luận tâm, "Tâm lý” lý luận nội tâm người Ngày nay, đời sống, tâm lý hiểu tâm tư, tình cảm, sở thích, nhu cầu, cách ứng xử người Từ “Tâm lý” từ điển Tiếng Việt định nghĩa “ý nghĩ, tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người” Các tượng tâm lý người đa dạng, bao gồm nhận thức, hiểu biết (cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng, trí nhớ); xúc cảm, tình cảm (u, ghét, sợ, xấu hổ, giận, vui sướng); ý chí (kiên trì, dũng cảm, tâm) thuộc tính nhân cách người (nhu cầu, hứng thú, lực tính cách, khí chất) Hiểu cách khoa học, tâm lý toàn tượng tinh thần nảy sinh não người, gắn liền điều khiển toàn hoạt động, hành vi người 1.1.1.2 Tâm lý học gì? Thuật ngữ Tâm lý học xuất phát từ hai từ gốc La tinh “Psyche” (linh hồn, tâm hồn) “Logos” (khoa học) Vào khoảng kỷ XVI, hai tù đặt để xác định vấn đề nghiên cứu, “Psychelogos” nghĩa khoa học tâm hồn Đến đầu kỷ XVIII, thuật ngữ “Tâm lý học” (Psychology) sử dụng phổ biến hiểu khoa học chuyên nghiên cứu tượng tâm lý Người nghiên cứu ngành khoa học gọi nhà Tâm lý học 1.1.2 Vài nét lịch sử hình thành phát triển Tâm lý học Khi đề cập đến lịch sử phát triển ngành khoa học này, chia ba giai đoạn chính: (1) thời cổ đại; (2) từ kỷ thứ XIX trở trước; (3) Tâm lý học thức trở thành khoa học 1.1.2.1 Tư tưởng Tâm lý học thời cổ đại Từ xa xưa, người ln thắc mắc bí mật giới tinh thần Chính thế, tìm hiểu tâm lý người xuất từ lâu đời Tuy nhiên, vào thời kỳ ấy, từ “tâm hồn”, “linh hồn” sử dụng Tâm lý học chưa khoa học độc lập, xuất gắn liền với tư tưởng Triết học Khi đề cập đến tư tưởng Tâm lý học thời kỳ này, điều quan trọng trước cần nhấn mạnh tác phẩm “Bàn tâm hồn” nhà Triết học Aristotle Tác phẩm xem sách mang tính khoa học tâm lý Bởi lẽ đó, ơng khẳng định vị trí tâm lý học Thứ nữa, nhờ vào tư duy, ngôn ngữ người thực ngôn ngữ mà chuỗi âm vô nghĩa Ngôn ngữ xem “lời” đằng sau ý tư Hơn nữa, nhờ vào tư duy, ngôn ngữ người cải thiện, trau chuốt ngơn ngữ thể nhiều khả tư người Tóm lại, quan hệ tư ngôn ngữ quan hệ hai chiều để phát triển tư tác động tích cực đến ngơn ngữ điều cần thiết 4.3.1.3 Vai trò tư - Tư thành phần thiếu hoạt động nhận thức người, nhờ vào tư người khám phá giới phục vụ cho sống phát triển khơng ngừng - Tư làm cho người mang tính người tư trở thành đặc trưng con người có thể “quyền năng”của nhận thức - Tư mở rộng giới hạn phạm vi nhận thức cảm tính, giúp người vượt khỏi giới hạn kinh nghiệm trực tiếp cảm giác tri giác đem lại - Tư góp phần giúp người tiết kiệm sức lực trình lao động, trình tìm kiếm tri thức làm cho người hướng đến đỉnh cao sống - Tư giúp người chinh phục giới làm cho xã hội lồi người khơng ngừng tiến 4.3.1.4 Các giai đoạn tư Tư hành động bao gồm nhiều giai đoạn khác Xét bình diện tư q trình giải vấn đề, đề cập đến giai đoạn định sau đây: * Xác định vấn đề biểu đạt thành nhiệm vụ tư Ở giai đoạn này, yêu cầu cần xác định mâu thuẫn tình có vấn đề, mân thuẫn biết phải tìm, tạo nhu cầu cần giải quyết, tìm thấy tri thức có kinh nghiệm xác định nhiệm vụ tư Việc xác định vấn đề rõ ràng hay khơng rõ ràng có tầm quan trọng đặc biệt để hình dung phương pháp, áp dụng thao tác tư * Huy động tri thức Mấu chốt giai đoạn huy động tri thức làm xuất đầu mối liên tưởng chung quanh vấn đề cần giải Những kinh nghiệm chủ quan chủ thể rà soát, tình gặp thực tái hiện, tri thức khoa học sống lục tìm để hình thành mơ hình thơng tin liên kết * Sàng lọc tư tưởng 74 Để hình thành ý tưởng việc gạt bỏ điều kiện không cần thiết, loại bỏ kinh nghiệm thành kiến khơng phù hợp hình thành giả thuyết yêu cầu tối quan trọng giai đoạn Giả thuyết kết giả định thao tác tư tiến hành Việc hình thành giả thuyết xảy nhanh chủ thể có không kịp xác định thời gian cụ thể sản phẩm cần đạt “ý tưởng” cần kiểm tra * Kiểm tra giả thuyết Sau vận dụng thao tác tư điều kiện có thể, chủ thể so sánh kết tư thực với giả thuyết xác định Nếu giả thuyết tiến hành giải vấn đề Nếu giả thuyết sai phủ định hình thành giả thuyết cách giải vấn đề * Giải vấn đề Giải vấn đề để đến kết quả, kiểm tra lại kết Giải vấn đề hình thành định để “làm” chưa phải hành động thực tế Xét bình diện tư duy, định nhận thức để giải tốn trí tuệ Bước chuyển từ việc giải vấn đề tốn tư sang hành động thực cần có thời gian môi trường Các giai đoạn tư tồn trình Điều dễ thấy trình động trình vịng quay liên tục Thực giai đoạn tư hiệu làm cho toán dễ dàng giải vấn đề khám phá cách nhanh chóng Việc rèn luyện khả tư khơng thể tách rời với việc hình thành kỹ giải vấn đề mà việc nắm mơ hình giai đoạn tư biến thành kỹ thực tương đối thục, tay nhiệm vụ quan trọng 4.3.1.5 Các thao tác tư duy: Các thao tác tư xem “hành động trí tuệ” để thực trình tư Ở góc độ khác, từ diễn ra, chắn phải thực thao tác tương ứng Vì vậy, thao tác tư cịn xem quy luật bên tư Có thể đề cập đến thao tác tư sau: a Phân tích tổng hợp Phân tích tách toàn thể thành yếu tố, thành phần cấu tạo nên nó, phân tích khơng phải phân chia mà xem xét vấn đề theo lớp giá trị lớp tính chất chung Người ta phân tích kiện góc độ tâm lý, góc độ sinh lý, góc độ kinh tế, góc độ giáo dục… thao tác tư triển khai Tổng hợp thao tác chủ thể đưa thuộc tình, thành phần phân tích thành chỉnh thể, tồn thể Tổng hợp khơng có nghĩa gộp cách đơn giản thành phần mà kết hợp để hình thành chỉnh thể với ý nghĩa cụ thể Tổng hợp thường thực sau phân tích nên mối quan hệ phân tích tổng hợp mối quan hệ bền chặt 75 b So sánh So sánh thao tác trí tuệ dùng trí óc để xác định giống khác vật, tượng So sánh có nghĩa đặt vật “bên cạnh” vật để đối chiếu, để tìm mối liên hệ phân biệt kiện ấy,… Ngoài ra, độ khoa học, so sánh đòi hỏi chủ thể tư không “lẫy” điểm giống, khác hai đối tượng mà tương tác hay mối quan hệ chúng chừng mực c Trừu tượng hóa khái quát hóa Trừu tượng hóa gạt bỏ thuộc tính, phận, quan hệ không cần thiết phương diện lại yếu tố cần thiết để tư Khái quát hóa thao tác chủ thể tìm thuộc tính chung cho vô số tượng hay vật Trừu tượng hóa khái quát hóa có mối liên hệ mật thiết Con người thường khái quát hóa dựa trừu tượng hóa đương nhiên trừu tượng hóa để hướng đến khái qt hóa Xem xét bình diện tâm lý, người vừa khái niệm trừu tượng vừa khái niệm có tính khái qt cao tri giác, suy nghĩ người khơng phải lưu ý đến trang phục, hình thể với đặc thù họ d Cụ thể hóa Cụ thể hóa thao tác chủ thể chuyển từ trừu tượng hóa khái quát hóa với tượng cụ thể Nhờ cụ thể hóa mà tư ln gắn liền với trực quan sinh động, không xa rời thực tế khách quan Cụ thể hóa hướng đến việc ứng dụng tư tình hay hồn cảnh cụ thể Giữa thao tác tư có mối quan hệ mật thiết với Để giải vấn đề, chủ thể thực thao tác tư tương ứng không thiết thực theo trình tự định Mặt khác, tùy theo toán cụ thể, tùy theo tùng độ tuổi, thao tác tư thực có chọn lọc thực có điều chỉnh để đảm bảo giải toán cho hiệu tiết kiệm hứng thú 4.3.1.6 Các loại tư Có thể phân loại tư theo nhiều phương diện khác Xét theo phương diện hình thành phát triển tư chia tư thành ba loại: * Tư trực quan hành động Tư trực quan hành động loại tư có người động vật cao cấp Đó tư thao tác cụ thể hướng vào việc giải số tình cụ thể * Tư trực quan hình ảnh 76 Tư trực quan hình ảnh loại tư phát triển mức cao hơn, có người Đối với loại tư này, việc giải vấn đề dựa hình ảnh vật, tượng * Tư trừu tượng Tư trừu tượng loại tư phát triển mức cao nhất, có người Loại tư giải vấn đề dựa khái niệm, mối quan hệ logic gắn bó chặt chẽ với ngơn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương tiện để tư Nếu xét theo cách giải vấn đề chia tư thành làm ba loại: * Tư thực hành Tư thực hành loại tư với nhiệm vụ đề cách trực quan, hình thức cụ thể giải hành động thực hành, vừa thực hành vừa tìm cách thức giải * Tư hình ảnh cụ thể Tư hình ảnh cụ thể loại tư mà việc giải nhiệm vụ dựa hình ảnh trực quan có Loại tư hình ảnh cụ thể có ý nghĩa q trình thực kỹ thực hành, hình thức lao động cụ thể * Tư lý luận Tư lý luận loại tư đòi hỏi phải sử dụng khái niệm trừu tượng, tri thức lý luận để giải vấn đề không cụ thể, vấn đề cần có sở lý thuyết Trong thực tế người thường sử dụng loại tư mà thường sử dụng phối hợp nhiều loại tư duy, có loại tư định giữ vai trò chủ yếu * Tư sáng tạo Mỗi người làm việc, khơng thể khơng suy nghĩ địi hỏi cải tiến công việc làm sở cho suy nghĩ người Tư sáng tạo hiểu kiểu tư đặc trưng sản sinh sản phẩm xác lập thành phần hoạt động nhận thức nhằm tạo Những thành phần có liên quan đến động cơ, mục đích, đánh giá, ý tưởng chủ thể sáng tạo Tư sáng tạo khả giải vấn đề cách tạo mới, cách thức đạt kết cách hiệu Tư sáng tạo gần tài nguyên người Con người ln ln phải tư sáng tạo thứ vận động, biến đổi kể việc cần giải đơn giản hơn, tốt dù ta có mức 77 Tư sáng tạo gắn liền với việc đưa mới, sáng chế mới, ý tưởng mới, phương án giải Tư sáng tạo thuộc lực định, kết hợp độc đáo, liên tưởng hay phát ý tưởng có lợi Việc phân loại tư nêu mang tính chất tương đối Điều cần ý người có ưu loại tư độ tuổi Yếu tố quan trọng cần ý phát triển rộng loại tư khai thác tính độc đáo đặc trưng loại tư ưu cá nhân để đáp ứng yêu cầu công việc, nghề nghiệp phát triển đỉnh cao 4.3.2 Tưởng tượng 4.3.2.1 Định nghĩa Tưởng tượng trình nhận thức phản ánh tượng dạng đặc biệt, dạng hình ảnh, khái niệm, tư tưởng mới, chủ quan hay khách quan, xây dựng sở hình ảnh tri giác, trí nhớ kiến thức nhận Trên bình diện này, đề cập đến vài định nghĩa sau tưởng tượng Theo tác giả Phạm Minh Hạc (1987): Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có Theo Robert J Stemberg (1999), tưởng tượng hiểu việc tìm chưa thấy cảm giác trước khơng tồn bên ngồi trí não cá nhân cách tạo hình ảnh Nhìn chung, định nghĩa tưởng tượng sau: Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cánh xây dựng hình ảnh dựa sở biểu tượng có 4.3.2.2 Đặc điểm tưởng tượng a Tưởng tượng nảy sinh hồn cảnh có vấn đề Tưởng tượng tư q trình nhận thức lý tính Cũng giống tư duy, tưởng tượng nảy sinh người đứng trước hồn cảnh có vấn đề, nghĩa đứng trước đòi hỏi mới, thực tiễn chưa gặp động thúc đẩy trình tưởng tượng nhu cầu khám phá, làm sáng tỏ Vậy đứng trước hoàn cảnh có vấn đề người tư duy, tưởng tượng? Điều tùy thuộc vào tính bất định (khơng xác định, khơng rõ ràng) hồn cảnh có vấn đề nhiều hay Nếu liệu khởi đầu nhiệm vụ, hay toán, vấn đề khoa học rõ ràng, sáng tỏ giải nhiệm vụ chủ yếu tuân theo quy luật tư Cịn hồn cảnh có vấn đề mang tính chất bất định lớn, liệu khởi đầu khó phân tích cách xác q trình giải nhiệm vụ diễn theo chế tưởng tượng 78 Như vậy, người có thơng tin mơ hồ, chưa rõ ràng, người chưa đủ tri thức để giải vấn đề theo quy luật tư người giải vấn đề tưởng tượng Giá trị tương tượng cho phép người đến định tìm giải pháp hồn cảnh có vấn đề khơng có đủ tri thức cần thiết để tư duy, tưởng tượng cho phép ta “nhảy cóc” qua vài giai đoạn tư mà hình dung kết cuối Khác với nhiệm vụ tư duy, nhiệm vụ tưởng tượng có đặc điểm tính rộng mở Trước nhiệm vụ có nhiều cách giải Đơn cử nhà văn xây dựng nhân vật nhiều cách khác nhau, kiến trúc sư thiết kế loại nhà đa dạng hình thức phong cách… b Ngôn ngữ điều kiện cần thiết cho tưởng tượng Khi tưởng tượng, người sử dụng biểu tượng để tạo biểu tượng Những biểu tượng coi dạng tín hiệu thứ hai (có thể coi tưởng tượng tư hình tượng) Sản phẩm tưởng tượng phải ta sử dụng ngôn ngữ để biểu đạt Vì vậy, ngơn ngữ điều kiện chất liệu đặc biệt quan trọng để tưởng tượng thể sản phẩm tưởng tượng c Tưởng tượng phản ánh gián tiếp, khái quát Tưởng tượng trình xây dựng nên hình ảnh, biểu tượng sở biểu tượng có (biểu tượng trí nhớ - hình ảnh vật, tượng mà trước ta tri giác) Do phản ánh tưởng tượng mang tính chất gián tiếp khái qt Có thể phân tích tính gián tiếp tính khái quát tưởng tượng sau: - Tính gián tiếp tưởng tượng: Tính gián tiếp tưởng tượng biểu tượng tưởng tượng biểu tượng cũ xếp, “chế biến” lại, “biểu tượng” “các biểu tượng” - Tính khái quát tưởng tượng: Tính khái quát tưởng tượng biểu tượng nét chung vật, nét vật mà ta tri giác trước d Tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính Trong trình tưởng tượng sử dụng biểu tượng trí nhớ, nhận thức cảm tính cung cấp Nói khác đi, tưởng tượng sử dụng nguồn nguyên liệu đặc biệt nhận thức cảm tính đem lại Vì vậy, tưởng tượng có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính 4.3.2.3 Vai trị tưởng tượng 79 Tưởng tượng đóng vai trị to lớn với hoạt động người Trong hoạt động lao động, tưởng tượng cho phép người hình dung kết trung gian cuối lao động trước bắt đầu hoạt động lao động Do đó, tưởng tượng giúp định hướng trình hoạt động cách tạo mơ hình tâm lý sản phẩm lao động, điều hỗ trợ cho thể thành vật sản phẩm Tưởng tượng cần thiết hoạt động dạy học giáo dục Khi chuẩn bị giảng, người giáo viên phải hình dung trước tiến trình giảng, phải dự kiến phản ứng có học sinh câu hỏi câu trả lời em… Khi tiến hành công tác giáo dục, giáo viên phải tạo não hình ảnh người “mẫu mực” mà muốn giáo dục học sinh, với tất phẩm chất tâm lý người Trong hoạt động học tập, khơng có phát triển đầy đủ tưởng tượng học sinh khơng thể học tập có kết Đơn cử đọc kể lại tác phẩm văn học, học sinh phải hình dung đầu mà tác giả nói đến Học Lịch sử, học sinh phải tưởng tượng hình ảnh trận đánh qua lời mơ tả giáo viên… Tưởng tượng cịn có ảnh hưởng đến phát triển nhân cách học sinh Hình ảnh mẫu người lý tưởng mà học sinh muốn noi theo tạo ảnh hưởng tưởng tượng động quan trọng để học sinh phấn đấu 4.3.2.4 Phân loại tưởng tượng Có số cách phân loại tưởng tượng khác Sự phân loại thường dựa đặc điểm nguyên nhân phát sinh, tính tích cực hay khơng tích cực, hướng tương lai tưởng tượng * Căn vào đặc điểm nguyên nhân phát sinh Tưởng tượng khơng có ý thức: Đây loại tưởng tượng xuất phát sinh phức hợp hóa biểu tượng khơng có ý thức định người (trẻ nhỏ, nằm mê, ngủ gật, lúc sảng khối…) - Tưởng tượng có ý thức: Loại tưởng tượng có xây dựng có định trước hình tượng tùy theo nhiệm vụ đặt cho hình thức hoạt động định (trị chơi sắm vai, trình lao động, hoạt động sáng tác…) Tưởng tượng có ý thức bao gồm loại sau: + Tưởng tượng tái tạo: loại tưởng tượng xây dựng tranh trực quan theo lời mô tả sơ đồ kinh nghiệm người 80 + Tưởng tượng sáng tạo: loại tưởng tượng tạo hình tượng trình hoạt động sáng tạo người (trong nghệ thuật, khoa học…) Không có tưởng tượng sáng tạo khơng có phát minh, thiết kế * Căn vào tính tích cực hay khơng tích cực - Tưởng tượng tiêu cực: Tưởng tượng tiêu cực loại tưởng tượng tạo hình ảnh khơng có thật sống, chương trình hoạt động khơng thực khơng thể thực - Tưởng tượng tích cực: Tưởng tượng tích cực loại tưởng tượng tạo hình ảnh, chương trình thực * Căn vào hình ảnh tương lai - Ước mơ: Ước mơ loại tưởng tượng không hướng vào hoạt động mà hướng vào tương lai có sức hấp dẫn giúp người có khát khao hoạt động Ước mơ loại tưởng tượng sáng tạo không trực tiếp hướng vào hoạt động nên động thúc đẩy hoạt động không thực hiệu - Lý tưởng: Lý tưởng loại tưởng tượng có tính thực cao xem mục tiêu cao đẹp, thúc đẩy người vươn tới Lý tưởng có tính tích cực thúc đẩy người vươn đến nỗ lực mạnh mẽ 4.3.2.5 Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng Hình ảnh cửa tưởng tượng sáng tạo nhiều cách khác Có thể đề cập đến cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng sau đây: a Thay đổi kích thước, số lượng vật hay thành phần vật Là cách thức tạo hình ảnh thủ thuật biến đổi kích thước, số lượng thân vật hay thành phần chứa vật - tượng Các hình ảnh người khổng lồ, người tí hon, phật bà trăm tay nghìn mắt… hình ảnh tưởng tượng tạo cách b Nhấn mạnh chi tiết, thành phần, thuộc tính vật 81 Là cách thức tạo hình ảnh nhấn mạnh đặc điểm, thành phần định chứa vật - tượng Sự nhấn mạnh đặc biệt đưa lên hàng đầu phẩm chất đó, mối quan hệ vật, tượng với vật, tượng tạo hình ảnh độc đáo lý thú Ví dụ: Những hình ảnh hay nhân vật Chai-en (to khỏe, thích quyền lực); Xê-ko (mách lẻo, mỏ nhọn)… truyện tranh Đô-rê- môn Nhật Bản sản phẩm cách thức Ngồi ra, nhận thấy hình ảnh tranh biếm họa sáng tác theo phương pháp nhấn mạnh Một biến dạng phương pháp phương pháp cường điệu tạo hình ảnh sáng tạo kỳ thú đến bất ngờ c Chắp ghép (kết dính) Là cách thức tạo hình ảnh cách ghép phận nhiều vật tượng khác hình ảnh Trong đó, phận hợp giữ nguyên, không bị thay đổi, chế biến, chúng ghép nối với cách đơn giản mà thơi Ví dụ: Hình ảnh rồng, nhân sư ghép nối giản đơn từ phận vật “gốc” nguyên thủy d Liên hợp Là cách thức tạo hình ảnh tổng hợp sáng tạo dựa nguyên lý liên hợp Hình ảnh tạo mang tính hợp thành phận cũ Tuy nhiên, tham gia vào “hình ảnh mới” yếu tố ban đầu bị cải tổ, biến đổi nằm mối tương quan Ví dụ: Xe điện bánh hơi, thủy phi có hình ảnh phận cũ cải biến để chức phận chức tổng hợp thay đổi Liên hợp tổng hợp sáng tạo, tổng hợp đơn giản yếu tố biết Phương pháp sử dụng văn học nghệ thuật để xây đụng hình tượng văn học, nghệ thuật; khoa học, kỹ thuật đề thiết kế công cụ, thiết bị kỹ thuật e Điển hình hóa Là cách thức tạo hình ảnh cách tạo hình ảnh độc đáo mang tính trội, điển hình cách đặc biệt Yếu tố mấu chốt cách thức sáng tạo tổng hợp sáng tạo mang tính chất khái quát thuộc tính đặc điểm cá biệt, điển hình nhân cách đại diện giai cấp hay tầng lớp xã hội dựa tảng đặc điểm “gốc” Ví dụ: Nhân vật Chí Phèo truyện ngắn tên Nam Cao, chị Dậu… truyện Tắt đèn Ngô Tất Tố tạo nên cách thức để trở nên trội điển hình Cách thức sử dụng nhiều hoạt động sáng tác văn học nghệ thuật, điêu khắc 82 f Loại suy (tương tự) Là cách thức tạo hình ảnh dựa hành động, vật tượng có thực, tạo mới, máy móc tương tự mặt hình ảnh - chức Ví dụ: Cái búa, người máy hình ảnh sáng tạo dựa thao tác có thật người sống lao động, sản xuất Ngày nay, ngành sinh học đời bước phát triển cao phương pháp loại suy trình sáng chế, phát minh hà khoa học, kỹ thuật Đó có nhờ vào sản phẩm loại suy 4.4 CHÚ Ý 4.4.1 Định nghĩa Trong môi trường xung quanh ln có vơ vàn vật tác động vào quan tâm hết tất vật lúc Con người phải chọn lựa, biết tập trung quan tâm vào đối tượng có liên quan đến nhiệm vụ, hoạt động cần phải tiến hành Hiện tượng gọi ý Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật, tượng, để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu Chú ý trạng thái tâm lý thường xuất song hành với hoạt động tâm lý mà chủ yếu hoạt động nhận thức Chú ý tảng để hoạt động nhận thức diễn cách dễ dàng, nhanh chóng xác Khi với q trình nhận thức ý “hỗ trợ” người nhận biết cách dễ dàng thuộc tính vật, phát vấn đề từ có nhu cầu tiến hành hoạt động tư để giải chúng Chú ý khơng có đối tượng riêng, đối tượng đối tượng hoạt động tâm lý mà xuất Chẳng hạn, học sinh giải tốn đối tượng ý học sinh lúc nội dung kiện toán đưa Người khả ý, hay quên ta gọi người đãng trí, có hoạt động tâm lý tập trung vào mà quên khác, ta gọi “hiện tượng đãng trí bác học” Biểu bên ý thường thể hình thức nhìn “chằm chằm”, “không chớp mắt”, “há hốc miệng” chuyển động thể theo di chuyển đối tượng ý Biểu bên ý tập trung lâu dài hô hấp trở nên nông hơn, thưa hơn, thời gian hít vào ngắn so với thời gian thở Người giáo viên cần quan tâm để điều khiển định hướng ý học sinh Cần phân biệt ý thật vờ ý, không ý thật vờ không ý Khi đánh giá ý cần vào hiệu ý, nhiên không trường hợp ý tốt hiệu nhận thức không cao nguyên nhân khác chủ thể 83 Tóm lại, ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật, tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu 4.4.2 Phân loại ý Chú ý phân chia thành ba loại sau: ý không chủ định, ý có chủ định, ý sau chủ định a Chú ý không chủ định Chú ý không chủ định loại ý khơng có mục đích tự giác, không cần nỗ lực thân, không sử dụng biện pháp thủ thuật mà ý vào đối tượng Chú ý không chủ định xuất tùy thuộc vào số đặc điểm kích thích: - Độ lạ kích thích: Vật kích thích mới, dễ ý khơng chủ định; ngược lại, vật kích thích rập khn mau ý không chủ định nhiêu - Cường độ kích thích: Kích thích mạnh dễ tạo ý khơng chủ định, kích thích q mạnh tạo phản ứng ngược, ý bị ức chế Tuy nhiên, ý phụ thuộc vào cường độ kích thích mang tính chất tương đối Bởi ý cịn chịu ảnh hưởng tượng tâm lý sinh lý khác, hứng thú, nhu cầu, xúc cảm - Độ hấp dẫn vật kích thích: Đặc điểm tổng hợp hai đặc điểm thể mức độ phù hợp với người bị tác động, gây tị mị, thích thú, thu hút ý người b Chú ý có chủ định Chú ý có chủ định loại ý có mục đích tự giác, có biện pháp để hướng ý vào đối tượng, đòi hỏi nỗ lực định Chú ý có chủ định không tùy thuộc vào đối tượng lạ hay quen thuộc, có cường độ kích thích mạnh hay yếu, hấp dẫn hay không hấp dẫn, ta tập trung vào đối tượng hay vật để tiến hành hoạt động tương ứng theo động định, bao gồm hành động nhằm vào mục đích định Chú ý có chủ định có đặc điểm sau: - Có mục đích tự giác, có kế hoạch biện pháp để ý - Có liên quan chặt chẽ với hệ thống tín hiệu thứ hai, tình cảm, hứng thú cá nhân - Tính bền vững cao - Đòi hỏi nỗ lực ý chí định chủ thể để khắc phục trở ngại bên bên chủ thể 84 Chú ý có chủ định đóng vai trị quan trọng q trình nhận thức, tảng đề q trình nhận thức, giúp cung cấp kiện cách hợp lý xác để nhận thức đạt hiệu tối ưu Mặt hạn chế ý có chủ định ý lâu tính mệt mỏi, căng thẳng thần kinh, giảm hứng thú hoạt động c Chú ý sau chủ định Chú ý sau chủ định thật chất ý có chủ định khơng địi hỏi căng thẳng ý chí, người bị hút vào nội dung phương thức hoạt động hấp dẫn đối tượng tới mức không cần cố gắng, căng thẳng thần kinh nỗ lực ý chí Ba loại ý có liên quan với nhau, mở đầu ý không chủ định, ý có chủ định kết thúc ý sau chủ định Mỗi loại giữ vai trò định hoạt động người, ý sau chủ định loại ý cần hình thành hoạt động nhận thức người 4.4.3 Các thuộc tính ý a Sức tập trung ý Ở thời điểm, người có khả tách số đối tượng cần thiết khỏi đối tượng khác để ý sâu vào đối tượng chọn Chẳng hạn học sinh tập trung vào việc viết mà không nhận tiếng chuyển động đồng hồ lắc vang Sức tập trung ý khả ý đến phạm vi đối tượng hẹp cần thiết cho hoạt động thời điểm nhằm phản ánh đối tượng tốt Sức tập trung ý khiến người bị “hút” vào đối tượng, nhờ tập trung cao độ dẫn đến hiệu cơng việc tốt b Tính bền vững ý Tính bền vững ý bộc lộ khả trì lâu dài ý vào hay số đối tượng hoạt động Ngược với bền vững ý phân tán ý, phân tán ý diễn theo chu kỳ, xen kẽ bền vững phân tán ý gọi dao động ý Tính bền vững ý không mâu thuẫn với sức tập trung ý di chuyển ý Đặc điểm cá nhân, điều kiện khách quan hoạt động chi phối đến bền vững ý c.Sự phân phối ý Sự phân phối ý bộc lộ khả lúc ý đầy đủ đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác cách có chủ định Các đối tượng ý nhiều đối tượng khác phân chia ý cách đồng cho đối tượng hoạt động Sự phân phối ý khơng có mâu thuẫn với sức tập trung ý phân phối ý có tập trung ý vào hoạt động d Sự di chuyển ý 85 Sự di chuyển ý bộc lộ khả chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác kịp thời đáp ứng nhiệm vụ hoạt động Sự di chuyển ý không mâu thuẫn với độ bền vững ý phân tán ý Nó di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác cách có ý thức chuyển sang đối tượng ý ý tập trung với cường độ cao Những thuộc tính ý có vai trò định hoạt động người Mỗi thuộc tính giữ vai trị tích cực khơng tích cực Tuy nhiên, chúng lại có quan hệ bổ sung cho nhau, khắc phục cho biết sử dụng, phối hợp đặc điểm hoạt động tiến hành cách hiệu Chú ý có liên quan đến tất trình tâm lý người mà đặc biệt q trình nhận thức Chú ý góp phần thu thập liệu cách đầy đủ xác để điều chỉnh thúc đẩy hoạt động nhận thức người Sự phát triển trí tuệ người thực đường lĩnh hội tri thức loài người tạo trình phát triển xã hội - lịch sử dựa tảng ý Chính ý “đi kèm” với trình nhận thức tạo điều kiện lĩnh hội diễn cách phù hợp đạt hiệu tối ưu Vì vậy, xem ý thành phần quan trọng hoạt động nhận thức người PHẦN TÓM TẲT Hoạt động nhận thức hoạt động phản ánh giới xung quanh giác quan não Hoạt động gồm hai mức độ: nhận thức cảm tính (với cảm giác tri giác), nhận thức lý tính (với tư tưởng tượng) trí nhớ xem bước chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính - Cảm giác (khái niệm, đặc điểm quy luật nó) + Cảm giác q trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan + Các đặc điểm cảm giác: cảm giác trình tâm lý, cảm giác xuất vật tác động trực tiếp vào giác quan, cảm giác phản ánh cách riêng lẽ thuộc tính bề ngồi vật tượng + Các quy luật cảm giác: quy luật ngưỡng cảm giác, quy luật thích ứng cảm giác, quy luật tác động lẫn cảm giác khác nhau, quy luật tác động lẫn cảm giác loại (tương phản) - Tri giác (khái niệm, đặc điểm quy luật nó) + Tri giác q trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan + Các đặc điểm tri giác: tri giác trình tâm lý, tri giác xuất vật tác động trực tiếp vào giác quan, tri giác phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề 86 ngồi vật tượng, tri giác gọi tên đối tượng độ xác phản ánh cao cảm giác + Các quy luật tri giác: quy luật tính đối tượng tri giác, quy luật tính lựa chọn tri giác, quy luật tính có ý nghĩa tri giác, quy luật tính ổn định tri giác, quy luật tính ảo ảnh tri giác, quy luật tính tổng giác tri giác - Trí nhớ (khái niệm, đặc điểm trình nó): + Trí nhớ q trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm trải qua người hình thức biểu tượng + Đối tượng trí nhớ đa dạng sản phẩm trí nhớ biểu tượng Biểu tượng có tính trực quan khái qt + Các q trình trí nhớ: trình ghi nhớ, trình tái quên Ghi nhớ trình ghi lại giữ lại (lưu trữ) não người hình ảnh vật, tượng trình tri giác Ghi nhớ gồm ghi nhớ khơng chủ định (khơng có mục đích từ trước) ghi nhớ có chủ định (có mục đích từ trước, có nỗ lực ghi nhớ) Sự tái q trình trí nhớ làm sống lại nội dung ghi nhớ Sự tái bao gồm nhận lại nhớ lại Trong tái bao gồm nhận lại nhớ lại Nhận lại trình làm nảy sinh não hình ảnh vật, tượng người tri giác trước kia, lại xuất lần Nhớ lại trình làm xuất lại não hình ảnh vật tượng người tri giác trước đây, mà vật, tượng khơng cịn trực tiếp tác động vào giác quan não Nhớ lại bao gồm hồi tưởng hồi ức Quên không tái lại nội dung ghi nhớ trước vào thời điểm cần thiết - Tư (khái niệm, đặc điểm, giai đoạn trình tư thao tác tư duy) + Tư q trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật tượng khách quan mà trước ta chưa biết + Tư có đặc điểm sau: tính có vấn đề tư duy, tính gián tiếp tư duy, tính khái quát tư duy, tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính, tư có quan hệ mật thiết với ngơn ngữ + Q trình tư gồm có giai đoạn sau: xác định vấn đề biểu đạt thành nhiệm vụ tư duy, huy động tri thức, sàng lọc tư tưởng, kiểm tra giả thuyết, giải vấn đề + Các thao tác tư duy: phân tích - tổng hợp (phân tích tách “toàn thể” thành yếu tố, thành phần cấu tạo nên nó, tổng hợp thao tác chủ thể đưa thuộc tính, thành phần phân tích thành chỉnh thể), so sánh (so sánh thao tác trí tuệ xác định giống khác vật, tượng), trừu tượng hóa - khái quát hóa (trừu tượng hóa gạt bỏ thuộc tính phận, quan hệ không cần thiết phương diện lại yếu tố cần thiết để tư duy, khái quát hóa thao tác chủ thể tìm 87 thuộc tính chung cho nhiều tượng hay vật), cụ thể hóa (cụ thể hóa thao tác chủ thể chuyển từ trừu tượng hóa khái quát hóa với tượng cụ thể) - Tưởng tượng (khái niệm, đặc điểm, cách thức sáng tạo hình ảnh tưởng tượng) + Tưởng tượng trình tâm lý phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cánh xây dựng hình ảnh dựa sở biểu tượng có + Tưởng tượng có đặc điểm sau: tưởng tượng nảy sinh hoàn cảnh có vấn đề (tính có vấn đề tưởng tượng mang tính bất định nhiều tính có vấn đề tư duy), ngôn ngữ điều kiện cần thiết cho tưởng tượng, tưởng tượng phản ánh gián tiếp - khái quát, tưởng tượng liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính + Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng: thay đổi kích thước, số lượng vật hay thành phần vật, nhấn mạnh chi tiết, thành phần, thuộc tính vật, chắp ghép, liên hợp, điển hình hóa, loại suy - Chú ý (khái niệm, loại ý, thuộc tính ý) + Chú ý tập trung ý thức vào hay nhóm vật, tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh - tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu + Có ba loại ý: ý khơng chủ định, ý có chủ định hay ý sau chủ định + Các thuộc tính ý: sức tập trung ý, tính bền vững ý, phân phối ý, di chuyển ý 88

Ngày đăng: 01/07/2023, 22:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN