Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 2 - NXB ĐH Sư Phạm

20 3 0
Tài liệu ảnh, khi tải xuống sẽ không sao chép được nội dung tài liệu
Giáo trình Tâm lý học đại cương: Phần 2 - NXB ĐH Sư Phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

CHƯƠNG IV HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Nhận thức hoạt động đặc trưng người Trong hoạt động, người nhận thức — phản ánh thực thực thân Trên sở đó, người tỏ thái độ với giới xung quanh thân Có có nhận thức mà người làm chủ tự nhiên, xã hội thân trình sống xung quanh, hành động đối thể nói rằng, nhờ làm chủ Trong việc nhận thức giới, người đạt tới mức độ nhận thức khác nhau, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Mức độ thấp nhận thức cảm tính, bao gồm cảm giác tri giác, người phản ánh bên ngoài, trực tiếp tác động đến giác quan người Mức độ cao nhận thức lí tính, bao gồm tư tưởng tượng, người phản ánh chất bên trong, mối liên hệ quan hệ có tính quy luật vật tượng Nhận thức cảm tính nhận thức lí tính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung chi phối lẫn V.I Lênin (Vladimir Ilyich Lenin) tổng kết quy luật chung hoạt động nhận thức sau: "Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan"®', A NHẬN THỨC CẢM TÍNH Xét mặt phát sinh chủng loại mặt phát triển cá thể, nhận thức cảm tính mức độ nhận thức đầu tiên, mức độ nhận thức thấp người Trong đó, cảm giác hình thức phản ánh tâm lí khởi đầu, hình thức định hướng thể giới Cảm giác hình thức phản ánh thấp nhất, tri giác hình thức phản ánh cao bậc thang nhận thức cảm tính Cảm giác tri giác có mối quan hệ chặt chẽ chi phối lẫn mức độ nhận thức “trực quan sinh động” giới VI Lénin, But ki triết học, NXB Su that, 1963, tr 189 67 | KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CẢM GIÁC VA TRI GIAC Định nghĩa cảm giác tri giác Mỗi vật, tượng xung quanh ta bộc lộ hàng loạt thuộc tính bề ngồi màu sắc, hình dáng, kích thước, mùi vị âm Những thuộc tính tác động đến giác quan cho ta cảm giác cụ thể Từ cảm giác cụ thể, riêng lẻ sở kinh nghiệm mà người có hình ảnh đối tượng, tức người có tri giác đối tượng Ví dụ: Nếu ta yêu cầu người nhắm lại xoè ngửa bàn tay ra, ta đặt nhẹ vào lòng bàn tay họ vật nhỏ yêu cầu không nắm tay lại để sờ mó vật chắn họ khơng biết xác vật gì, hình dáng, kích thước mà biết vật nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh nghĩa phản ánh thuộc tính bề ngồi trực tiếp tác động vào lịng bàn tay, tức có cỉm giác thuộc tính bề ngồi Nhưng ví dụ trên, sau đặt lên lịng bàn tay người vật nhỏ, ta cho phép họ nắm tay lại, sờ mó đồ vật, lúc họ nói tên đồ vật gì, hình dạng, kích thước Điều có nghĩa tiếp xúc với nhiều thuộc tính đồ vật, người phản ánh cách đầy đủ, trọn vẹn thuộc tính nó, tức /r¡ giác đồ vật Vậy cảm giác, tri giác gì? Cảm giác q trình tâm lí phản ánh cách rié»g / thuộc tính vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan Tri giác q trình tâm lí phản ánh cách /rọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan Những đặc điểm cảm giác tri giác Tuy nằm mức độ nhận thức cảm tính, song cảm giác tri giác có đặc điểm riêng chúng có mối quan hệ mật thiết, phối lẫn trình phản ánh thuộc tính bề ngồi vật tượng 2.1 Những đặc điểm cảm giác Cảm giác có đặc điểm sau đây: — Cảm giác q trình tâm lí, nghĩa có mở đầu, diễn biến kết et e 68 A ete, thúc cách rõ ràng, cụ thể Cảm giác nảy sinh, diễn biến vật, tượng khách quan trạng thái thể trực tiếp tác động vào giác quan Khi kích thích ngừng tác động cảm giác dừng lại — Cảm giác phản ánh thuộc tính cụ thể vật, tượng thơng qua hoạt động giác quan riêng lẻ Do vậy, cảm giác chưa phản ánh cách trọn vẹn, đầy đủ thuộc tính vật, tượng Nghĩa là, cảm giác cho ta cảm giác cụ thể, riêng lẻ thuộc tính vật kích thích Mỗi kích thích tác động vào thể cho ta cảm giác tương ứng — Cảm giác người khác xa chất so với cảm giác vật Điểm khác cảm giác người mang chất xã hội Bản chất xã hội cảm giác người thể sau: + Đối tượng phản ánh cảm giác người không thuộc tính vật, tượng vốn có giới mà cịn phản ánh thuộc tính vật, tượng người sáng tạo trình hoạt động giao tiép + Cơ chế sinh lí cảm giác người khơng phụ thuộc vào hoạt động hệ thống tín hiệu thứ mà chịu phối hoạt động hệ thống tín hiệu thứ hai— hệ thống tín hiệu ngơn ngữ + Cảm giác người mức độ định hướng đầu tiên, sơ đẳng nhất, mức độ cao nhất, số loài động vật Cảm người chịu ảnh hưởng nhiều tượng tâm lí khác người giác + Cảm giác người phát triển mạnh mẽ phong phú ảnh hưởng hoạt động giáo dục, tức cảm giác người tạo theo phương thức đặc thù xã hội, mang đặc tính xã hội Ví dụ: Nhờ hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ “đo” mắt, người đầu bếp “nếm” mũi, người giáo viên “nhìn” tai ý thức học tập học sinh sau lưng 2.2 Những đặc điểm tri giác Tri giác hình thành phát triển sở cảm giác, tri giác phép cộng đơn giản cảm giác, mà phản ánh cao so với cảm giác Do vậy, tri giác có đặc điểm giống với cảm giác, có đặc điểm khác với cảm giác — Tri giác có đặc điểm giống với cảm giác như: + Tri giác q trình tâm lí (tức có nảy sinh, diễn biến kết thúc) phản ánh thuộc tính trực quan, bề vật, tượng 69 die sấi chúng tác động vào giác quan trọn vẹn này, nên cần tri giác số thành phần riêng lẻ vật, tượng, ta tổng hợp chúng thành hình ảnh trọn vẹn vật, tượng Sự tổng hợp thực sở phối hợp nhiều quan phân tích + Tri giác phản ánh vật, tượng theo cấu trúc định Cấu trúc tổng số cảm giác mà khái quát trừu xuất từ cảm giác mối liên hệ qua lại thành phần cấu trúc khoảng thời gian Ví dụ: Nhìn tranh, trẻ hiểu tranh vẽ cơng viên, trường học hay cánh đồng hình vẽ nằm cấu trúc định, có mối quan hệ qua lại xác định, chúng tạo nên tranh tổng thể: công viên, trường học hay cánh đồng ) Sự phản ánh có từ trước mà diễn q trình tri giác Đó tính kết cấu tri giác + Tri giác q trình tích cực gắn liền với hoạt động người Tri giác mang tính tự giác, giải nhiệm vụ nhận thức cụ thể đó, hành động tích cực, có kết hợp yếu tố cảm giác vận động 2.3 Những đặc điểm chung nhận thúc cảm tính Từ phân tích đặc điểm giống khác cảm giác tri giác, nêu lên đặc điểm chung nhận thức cảm sau: — Nội dung phản ánh nhận thức cảm tính thuộc tính quan, cụ thể, bể ngồi vật, mối liên hệ quan hệ không thời gian chưa phải thuộc tính bên trong, chất, liên hệ, quan hệ có tính quy luật hàng loạt vật, tượng tính trực gian, mối giới — Phương thức phản ánh nhận thức cảm tính phản ánh trực tiếp giác quan chưa phải gián tiếp, khái quát ngôn ngữ (mặc dù 70 — - se vật, tượng tri giác phản ánh cách /rọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng Tính ứrọn ven tri giác tính trọn vẹn thân vật, tượng quy định Kinh nghiệm có ý nghĩa lớn tính a + Nếu cảm giác phản ánh cách zi¿g lẻ thuộc tính bề „ Ko „tk báu, si I — Những điểm khác cảm giác tri giác: xu sư“ớể, = Cá + Tri giác phản ánh thực khách quan cách trực tiếp Oe S.C nhận thức cảm tính người chịu anh hưởng tác động ngôn ngữ) — Sản phẩm hoạt động nhận thức cảm tính hình ảnh cụ thể, trực quan giới, chưa phải khái niệm, quy luật giới Những đặc điểm cho thấy, nhận thức cảm tính mức độ nhận thức ban đầu, sơ đẳng toàn hoạt động nhận thức người Vai trò cảm giác tri giác 3.1 Vai trò cảm giác Trong sống nói chung hoạt động nhận thức nói riêng người, cảm giác có vai trị quan trọng sau: — Cảm giác hình thức định hướng người (và vật) thực khách quan, tạo nên mối liên hệ trực tiếp thể môi trường xung quanh V.I Lênin rõ: “Cảm giác mối liên hệ trực tiếp ý thức giới bên ngồi, chuyển hố lượng kích thích bên ngồi thành tượng ý thức”), Tuy nhiên, hình thức định hướng đơn giản từ mối liên hệ ban đầu thể với giới Xung quanh — Cảm giác nguồn cung cấp nguyên liệu cho hình thức nhận thức cao “Cảm giác viên gạch xây nên toàn lâu đài nhận thức” V.I Lênin cho rằng: “Tất hiểu biết bắt nguồn từ kinh nghiệm, từ cảm giác, tri giác”2), “Nếu khơng có cảm giác khơng thể biết hết hình thức vật chất, hình thức cia van dong.” — Cam giác điều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thái hoạt động (trạng thái hoạt hố) vỏ não, nhờ đảm bảo hoạt động thần kinh người bình thường Các nghiên cứu khoa học lĩnh vực cho thấy, trạng thái “đói cảm giác”, chức tâm lí sinh lí người bị rối loạn — Cảm giác đường nhận thức thực khách quan đặc biệt quan trọng người bị khuyết tật Những người câm, mù, điếc nhận người thân hàng loạt đồ vật nhờ cảm giác, đặc biệt xúc giác (66) VI, Lênin, Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, NXB Sự thật, 1961, tr 62, 163 420 71 3.2 Vai trò tri giác — Với tư cách mức độ nhận thức cảm tính cao cảm giác, tri giác có vai trị quan trọng người, thành phần nhận thức cảm tính, người trưởng thành — Tri giác điều kiện quan trọng cho định hướng hành vi hoạt động người môi trường xung quanh Hình ảnh tri giác thực chức điều chỉnh hành động — Đặc biệt, hình thức tri giác cao nhất, tích cực nhất, chủ động có mục đích quan sát, làm cho tri giác người khác xa tri giác vat Cùng với phát triển phức tạp dần lên đời sống xã hội thao tác lao động, quan sát trở thành mặt tương đối độc lập hoạt động trở thành phương pháp nghiên cứu quan trọng khoa học nhận thức thực tiên ll CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA CẢM GIÁC VA TRI GIAC Cũng tượng tâm lí khác, cảm giác tri giác người diễn theo quy luật định Việc hiểu biết tính đến quy luật sống công tác giáo dục hữu ích cần thiết Các quy luật cảm giác sieu IẾ, VI Muốn có cảm giác phải có kích thích vào giác quan Song khơng phải kích thích vào giác quan gây cảm giác (kích thích yếu khơng gây cảm giác, kích thích q mạnh dẫn đến cảm giác) Kích thích gây cảm giác kích thích đạt tới giới hạn định: xả 1.1 Quy luật ngưỡng cảm giác Giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác Cảm giác có hai ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía cảm giác Khả cảm nhận kích thích gọi độ nhạy cảm cảm giác Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối đa mà cịn gây cảm giác Ví dụ, ngưỡng phía cảm giác nhìn (thị giác) người sóng ánh sáng có bước sóng 380nm (nanomet, Inm = 10m), ngưỡng cảm giác phía 760nm 72 Ann Ngưỡng cảm giác phía cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây Phạm vi hai ngưỡng cảm giác nêu vùng cảm giác được, có vùng cảm giác tốt Ví dụ, vùng phản ánh tốt cảm giác ánh sáng sóng ánh sáng có bước sóng 565nm, âm 1000Hz Cảm giác phản ánh khác kích thích kích thích phải có tỉ lệ chênh lệch tối thiểu cường độ hay tính chất ta cảm thấy có khác hai kích thích Mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ hay tính chất hai kích thích đủ để phân biệt khác chúng gọi ngưỡng sai biệt Ngưỡng sai biệt cảm giác số Ví dụ: cảm giác thị giác 1/100, thính giác 1/10 Ngưỡng cảm giác phía ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm cảm giác độ nhạy cảm sai biệt: Ngưỡng cảm giác phía thấp độ nhạy cảm giác cao, ngưỡng sai biệt nhỏ độ nhạy cảm sai biệt cao Những ngưỡng khác loại cảm giác người 1.2 Quy luật thích úng cảm giác Để phản ánh tốt bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác người có khả thích ứng với kích thích Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích: Khi cường độ kích thích tăng giảm độ nhạy cảm, cường độ kích thích giảm tăng độ nhạy cảm Ví dụ: Khi ta chỗ sáng (cường độ kích thích ánh sáng mạnh) mà vào chồ tối (cường độ kích thích ánh sáng yếu) lúc đầu khơng nhìn thấy cả, sau thời gian thấy thứ xung quanh (thích ứng) Trong trường hợp xảy tượng tăng độ nhạy cảm cảm giác Quy luật thích ứng có loại cảm giác, mức độ thích ứng khơng giống Có loại cảm giác thích ứng nhanh như: cảm giác nhìn, cảm giác ngửi; có loại cảm giác chậm thích ứng như: cảm giác nghe, cảm giác đau Khả thích ứng cảm giác thay đổi phát triển rèn luyện tính chất nghề nghiệp (cơng nhân luyện kim chịu đựng nhiệt độ cao tới 50 — 60C hàng tiếng đồng hồ, thợ lặn chịu áp suất 2atm vài chục phút đến hàng ) 73 1.3 Quy luật tác động qua lại lẫn cảm giác Các cảm giác người không tồn cách biệt lập, tách rời mà tác động qua lại lẫn Trong tác động này, cảm giác luôn thay đổi độ nhạy cảm diễn theo quy luật sau: $ kích thích yếu lên quan phản tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích ngược lại Ví dụ, ta thường nói: “Pdi md mắt” Trong dạy học, tương phản sử dụng so sánh muốn làm Cơ sở sinh lí quy luật mối liên hệ vỏ não quan phân tích quy luật cảm ứng qua lại hưng phấn ức chế vỏ não Các quy luật tri giác 2.1 Quy luật tính đối tượng tri giác Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật, tượng giới bên ngồi Hình ảnh mặt phản ánh đặc điểm đối tượng rhà ta tri giác, mặt khác hình ảnh chủ quan giới khách quan Nghĩa người tạo hình ảnh tri giác phải sử dụng tổ hợp hoạt động quan phân tích, đồng thời chủ thể đem hiểu biết vật, tượng tri giác để “tách” đặc điểm vật, đưa chúng vào hình ảnh vật, tượng Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác sở định hướng điều chỉnh hành vi, hoạt động người 2.2 Quy luật tính lựa chọn tri giác Có vơ vàn vật, tượng tác động vào người Tri giác người đồng thời phản ánh tất vật, tượng trực tiếp tác động, mà tách số tác động tác động để tri giác đối tượng Đặc điểm nói lên tính lựa chọn tri giác 74 ie ee A bật vật trước học sinh Á Đó tương phản nối tiếp Một người có da “bánh mật” mặc đồ màu tối (đen xám ), ta thấy họ đen Đó tương phản đồng thời NHA TIẾN Ví dụ: Sau kích thích lạnh kích thích ấm lại làm ta thấy nóng A giác Có hai loại tương phản: tương phản nối tiếp tương phản đồng thời “6s ee, Sự tác động lẫn cảm giác diễn đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại hay khác loại Sự thay đổi kích thích loại xảy trước hay đồng thời gọi tượng tương phản cảm Trong tính lựa chọn chứa đựng tính tích trình tách đối tượng khỏi bối cảnh Vì vậy, Vật) phân biệt với bối cảnh đầy đủ Sự lựa chọn tri giác không cực tri giác: Tri giác vật (hay thuộc tính tri giác dễ dàng, có tính chất cố định, vai trị đối tượng bối cảnh giao hốn cho Sự tri giác tranh hai nghĩa nói lên điều (Xem hình 2) Hình Quy luật ứng dụng nhiều trang trí, bố cục, dạy học, thay đổi kiểu chữ, màu mực viết bảng, minh hoa 2.3 Quy luật tính ý nghĩa tri giác Các hình ảnh tri giác ln ln có ý nghĩa định Khi trí giác vật, tượng, kinh nghiệm vốn hiểu biết mình, người gọi tên vật, tượng (Nó gì?) xếp vào nhóm, loại định Ngay tri giác vật tượng không quen biết, ta cố gắng ghi nhận giống với đối tượng mà ta quen biết xếp vào loại vật tượng biết, gần gũi Trong q trình tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, giáo tính đến quy luật Tài liệu trực quan quan sát sâu sắc giới thiệu tài liệu kèm theo lời gọi tên đầy đủ, xác vật, tượng mẻ tổ sinh quan sát cần thiết viên cần phải cách đầy đủ, dẫn Việc chức cho học 2.4 Quy luật tính ổn dịnh tri giác Điều kiện tri giác vật, tượng thay đổi (độ chiếu sáng, vị trí không gian, khoảng cách tới người tri giác ), 75 song tri giác vật tượng vật, tượng ổn định hình dáng, kích thước, màu sắc Hiện tượng nói lên tính ổn định tri giác Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật, tượng khơng hơn, phía sau em bé chàng niên Trên võng mạc, hình ảnh em bé lớn hình ảnh chàng niên, ta cảm thấy chàng niên lớn đứa trẻ Tương tự, ta viết lên trang giấy, ta ln cảm thấy trang giấy có màu trắng, dù ta viết ánh diện, ánh trăng hay ánh đèn dau, lúc trời tối nhá nhem Tính ổn định tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Trước hết cấu trúc vật, tượng tương đối ổn định thời gian, thời điểm định Nhưng chủ yếu chế tự điều chỉnh hệ thần kinh vốn kinh nghiệm người đối tượng Tính ổn định tri giác bẩm sinh, mà hình thành đời sống cá thể, điều kiện cần thiết hoạt động thực tiễn người Tuy nhiên, tri giác, cần khắc phục nhìn phiến diện, tĩnh giới 2.5 Quy luật tổng giác Ngồi tính chất, đặc điểm vật kích thích, trí giác người phụ thuộc vào thân chủ thể tri giác như: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, mục đích, động (ví dụ: “Yêu củ au cling tron”) Sự phụ thuộc tri giác vào nội dung đời sống tâm lí người, vào đặc điểm nhân cách họ gọi tượng tổng giác Điều chứng tỏ ta điều khiển tri giác Do vậy, trình dạy học giáo dục, phải tính đến kinh nghiệm, vốn hiểu biết, xu hướng, hứng thú, tâm lí học sinh ; đồng thời việc cung cấp tri thức kinh nghiệm, giáo dục niềm tin, nhu cầu cho họ làm cho tri giác họ tinh tế, nhạy bén 2.6 Áo giác Trong số trường hợp, với điều kiện thực tế xác định, tri giác khơng cho ta hình ảnh vật Hiện tượng gọi ảo giác Ảo giác tri giác không đúng, bị sai lệch, tạo hình ảnh đối tượng, tượng khơng có thật Những tượng khơng nhiều, song có tính quy luật 76 (Ân A cá ¬ _ (auế, thay đổi điều kiện tri giác thay đổi Ví dụ: Trước mặt ta em bé, xa Ví dụ: Các vịng trịn nằm vịng trịn to tri giác dường bé Các trường hợp khác có kết tương tự (Xem hình 3) WZ LIS Hinh Người ta vận dụng ảo giác vào kiến trúc, hội hoa, trang trí, trang phục để phục vụ cho sống người Tóm lại, cảm giác tri giác có nhiều quy luật, chúng quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, góp phần làm phong phú nguyên liệu cảm tính cho hoạt động nhận thức cao (tư duy, tưởng tượng) Trong trình dạy học giáo dục, cần vận dụng quy luật cảm giác tri giác cách tích cực để nâng cao hiệu dạy học giáo dục lIl TÍNH NHẠY CẢM VÀ NĂNG LỰC QUAN SÁT LÀ NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA NHÂN CÁCH Tính nhạy cảm lực cảm giác nhạy bén, tỉnh vi, xác người Tính nhạy cảm (năng lực cảm giác) phát triển người với mức độ khác Điều phụ thuộc vào tư chất tự nhiên (cấu tạo chức giác quan, kiểu loại thần kinh ), vào hoạt động người, vào việc rèn luyện giáo dục phẩm chất nhân cách: xu hướng, nhu cầu, hứng thú, khả ý, vốn kinh nghiệm cá nhân Thông qua hoạt động rèn luyện, tính nhạy cảm cảm giác nâng lên Chẳng hạn, người đầu bếp sành sỏi phân biệt độ mặn 77 thức ăn nêm thêm chút muối, người nhạc cơng lão luyện phân biệt âm theo độ cao Năng lực cảm giác (tính nhạy cảm) nhân tố chủ yếu lực quan sát Năng lực quan sát khả tri giác có chủ định, diễn tương đối độc lập lâu dài, nhằm phản ánh đầy đủ, rõ rệt vật, tượng biến đổi chúng Năng lực quan sát người khác Sự khác biệt thể mức độ tri giác nhanh chóng, xác điểm quan trọng, chủ yếu đặc sắc vật, tượng đến mức Năng lực quan sát hình thành phát triển trình hoạt động rèn luyện Muốn quan sát tốt, cần ý điều kiện sau: — Xác định rõ mục đích, ý nghĩa, yêu cầu, nhiệm vụ quan sát — Chuẩn bị chu đáo (cả tri thức lẫn phương tiện) trước quan sát kiểu tri giác Con người có bốn kiểu tri giác bản: Kiểu phân tích, kiểu tổng hợp, kiểu phân tích — tổng hợp kiểu cảm xúc — Người thuộc kiểu phân tích chủ yếu tri giác thuộc tính, phận, tiết cụ thể đối tượng — Người thuộc kiểu tổng hợp thiên tri giác mối quan hệ thuộc tính, phận, trọng đến chức năng, ý nghĩa mà coi nhẹ thuộc tính, chi tiết cụ thể — Người thuộc kiểu phân tích — tổng hợp giữ cân đối phân tích tổng hợp tri giác - Người thuộc kiểu cảm xúc chủ yếu phản ánh xúc cảm, tâm trạng mà đối tượng gây cho mình, quan tâm đến thân đối tượng Trong công tác dạy học giáo dục, giáo viên cần ý đến điểm khác biệt đây, để hình thành cho học sinh lực quan sát tốt 78 han ed ee, — Đối với trẻ nhỏ, nên tạo điều kiện cho trẻ sử dụng nhiều giác quan quan sát — Cần ghi lại kết quan sát, xử lí kết rút nhận xét cần thiết Những khác biệt cá nhân lực quan sát nói lên khác biệt cá nhân — Khi quan sát, cần tích cực sử dụng phương tiện ngôn ngữ 2s — Tiến hành quan sát có kế hoạch, có hệ thống B NHẬN THỨC LÍ TÍNH Nhận thức cảm tính có vai trị quan trọng đời sống tâm lí người, cung cấp nguyên liệu cho hoạt động tâm lí cao Nhưng thực tế sống ln đặt vấn nhận thức cảm tính người nhận biết giải Muốn nhận biết giải vấn đề phức tạp đó, người phải đạt tới mức độ nhận thức cao — nhận thức lí tính (bao gồm tư duy, tưởng tượng) l TUDUY Khai niém chung vé tu 1.1 Định nghĩa tư Trong thực tiễn sống, có nhiều mà người chưa biết, chưa hiểu Song, để làm chủ thực tiễn, người cần phải hiểu thấu đáo chưa biết đó, phải vạch chất, mối quan hệ, liên hệ có tính quy luật chúng Q trình gọi tư Tư q trình tâm lí phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết Tư mức độ nhận thức chất so với cảm giác tri giác Khác với cảm giác tri giác, tư phản ánh thuộc tính bên trong, chất, mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật vật, tượng Q trình phản ánh mang tính gián tiếp khái quát nảy sinh sở hoạt động thực tiên, từ nhận thức cảm tính vượt xa giới hạn nhận thức cảm tính 1.2 Bản chất xã hội tư Cũng tượng tâm lí khác, tư người mang chất xã hội Bản chất xã hội tư thể mặt sau đây: — Mọi hành động tư dựa vào kinh nghiệm mà hệ trước tích luỹ được, tức dựa vào kết hoạt động nhận thức mà xã hội loài người đạt trình độ phát triển lịch sử lúc — Tư sử dụng vốn từ ngữ hệ trước sáng tạo với tư cách phương tiện biểu đạt, khái quát gìn giữ kết hoạt động nhận thức loài người 79 - Quá trình tư thúc đẩy nhu cầu xã hội, nghĩa ý nghĩ người hướng vào việc giải nhiệm vụ cấp thiết, nóng hổi giai đoạn lịch sử đương đại — Bề rộng khái quát, chiều sâu việc phát chất vật, tượng quy định khả cá nhân, mà kết hoạt động nhận thức mà lồi người đạt trí tuệ nhiều người Hay nói cách khác, tư mang tính tập thể Như vậy, tư người hình thành phát triển trình hoạt động nhận thức tích cực thân người đó, nội dung tính chất tư quy định trình độ nhận thức chung, tồn giai đoạn phát triển xã hội lúc Tư sản phẩm phát triển xã hội — lịch sử 1.3 Đặc điểm tư Thuộc mức độ nhận thức cao — nhận thức lí tính, tư có đặc điểm chất so với cảm giác, tri giác Tư có đặc điểm sau: a Tính “có vấn đề” tit Khơng phải hồn cảnh tư xuất Trên thực tế, tư xuất gặp hoàn cảnh, tình “có vấn đề” Tức tình chứa dựng mục đích, vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ, cịn cần thiết song khơng đủ sức giải Muốn giải vấn đề đó, để đạt mục đích đó, người phải tìm cách thức giải mới, tức người phải tư Hoàn cảnh (tình huống) có vấn đề kích thích người tư Song vấn đề trở thành tình “có vấn để” người nhận thức (ý thức được) tình có vấn đề, nhận thức mâu thuẫn chứa đựng vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải phải có tri thức cần thiết liên quan tới vấn đề Chỉ có sở tư xuất Do vậy, dạy học công tác giáo dục cần phải đưa học sinh vào “hồn cảnh có vấn để” hướng dẫn em tự giải vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức em b Tính gián tiếp tư Ở mức tượng tượng trực tiếp mà S0 độ nhận thức cảm tính, người phản ánh trực tiếp vật, giác quan mình, sở có hình ảnh cảm tính vật, Đến mức độ tư duy, người không nhận thức giới cách có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư thể trước hết việc người sử dụng ngơn ngữ để tư Nhờ có ngôn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức (quy tắc, công thức, quy luật, khái niệm ) vào q trình tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát ) để nhận thức bên trong, chất vật, tượng Tính gián tiếp tư thể là: Trong trình tư duy, người sử dụng công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc ) để nhận thức đối tượng mà khơng thể trực tiếp tri giác chúng Nhờ có tính gián tiếp mà tư mở rộng không giới hạn khả nhận thức người, người khơng phản ánh diễn mà phản ánh khứ tương lai C Tính trừu tượng khái quát tư Khác với nhận thức cảm tính, tư không phản ánh vật, tượng cách cụ thể riêng lẻ Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất, chung cho nhiều vật tượng Trên sở mà khái quát vật, tượng riêng lẻ, có thuộc tính chất chung thành nhóm, loại, phạm trù Nói cách khác, tư mang tính trừu tượng khái quát Ví dụ, nghĩ tới “cái ghế” ghế nói chung khơng ghế cụ thể (to hay nhỏ, gỗ hay song mây ) Nhờ có tính trừu tượng khái quát tư mà người không giải nhiệm vụ tại, mà cịn giải nhiệm vụ tương lai Nhờ có tính khái qt, tư giải nhiệm vụ cụ thể xếp vào nhóm, loại, phạm trù để có quy tắc, phương pháp giải tương tự d Tu quan chặt chế với ngôn ngữ Sở dĩ tư mang tính “có vấn đề”, tính gián tiếp, tính trừu tượng khái qt gắn chặt với ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư người diễn được, đồng thời sản phẩm tư (những khái niệm, phán đoán ) không chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư duy, vỏ vật chất tư phương tiện biểu đạt kết tư duy, khách quan hoá kết tư cho người khác cho thân chủ thể tư Ngược lại, khơng có 8l tư (với sản phẩm nó) ngơn ngữ chuỗi âm vô nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ tư duy, ngôn ngữ phương tiện tư e Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tinh Mặc dù mức độ nhận thức cao (phản ánh chất bên trong, mối quan hệ có tính quy luật), tư phải dựa vào nhận thức cảm tính Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh “tình có vấn đề” Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực, sở, chất liệu khái quát thực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật q trình tư S.L Rubinshtejn — nhà tâm lí học Xơ viết khẳng định: “Nội dung cảm tính có tư trừu tượng, tựa hồ làm thành chô dựa cho tư duy.” Ngược lại, tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả phản ánh nhận thức cảm tính: làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn; làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Chính lẽ đó, Ph Ăngghen cho rằng: “Nhập vào với mắt có cảm giác khác mà cịn có hoạt động tư ta nữa.” Từ đặc điểm tư duy, ta rút kết luận cần thiết công tác giảng dạy giáo dục người giáo viên sau: — Phải coi trọng việc phát triển tư cho học sinh Bởi lẽ, khơng có khả tư duy, học sinh không học tập rèn luyện - Muốn kích thích học sinh tư phải đưa em vào “tình có vấn đê” tổ chức cho học sinh độc lập, sáng tạo giải “tình có vấn đề” — Việc phát triển tư phải tiến hành song song thông qua truyền thụ tri thức Mọi tri thức mang tính khái qt, khơng tư khơng thực tiếp thu, lại khơng vận dụng tri thức — Việc phát triển tư phải gắn với việc trau dồi ngôn ngữ Bởi lẽ có nắm vững ngơn ngữ học sinh có phương tiện để tư có hiệu Đây ® S$.L Rubinshtejn, Tổn ý thức, M, 1957, tr 71 (tiếng Nga) ® Ph Angghen, Phép biện chứng tự nhiên, NXB Sự thật, 1963, tr 384 82 nhiệm vụ chung nhà giáo dục — Việc phát triển tư phải gắn liền với việc rèn luyện cảm giác, tri giác, lực quan sát trí nhớ cho học sinh Bởi thiếu tài liệu cảm tính tư khơng thể diễn Các giai đoạn trình tư Mơi hành động tư q trình giải nhiệm vụ nảy sinh trình nhận thức hay hoạt động thực tiễn Từ chủ thể gặp “tình có vấn đê”, nhận thức vấn đề (nhiệm vụ cần giải quyết) đến giải vấn đề trình bao gồm nhiều giai đoạn (khâu) Đó giai đoạn sau: 2.1 Xác định vấn đề biểu đạt vấn dé Tình điều kiện quan trọng tư duy, song thân khơng làm nảy sinh tư Tư nảy sinh người nhận thức tình (lúc đó, tình trở thành “có vấn đề”, tức người xác định nhiệm vụ tư duy) biểu đạt Tình có vấn đề với chưa biết, tình có vấn đề Tuy rệt Cùng hoàn cảnh chứa đựng mâu thuẫn khác có với chưa có ) Đó mặt nhiên, tình có vấn đề mang (tình huống) nhau, trước người (giữa biết khách quan tính chủ quan rõ nảy sinh vấn đề họ nhìn thấy mâu thuẫn đó, cịn người khác vấn đề lại không nảy sinh, điều phụ thuộc vào kiến thức nhu cầu cá nhân Con người đàng nhìn cách đòi hỏi họ giải tố khách quan yếu có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực đó, dễ đủ mâu thuẫn, tức xác định rõ vấn đẻ Có thể nói, tình có vấn đề sát nhập yếu tố chủ quan Chính vấn đề cần giải xác định định toàn khâu sau q trình tư duy, định chiến lược tư Đây giai đoạn đầu tiên, quan trọng trình tư 2.2 Huy động tri thúc, kinh nghiệm Khi xác định nhiệm vụ cần giải quyết, chủ thể tư huy động tri thức, kinh nghiệm liên quan đến vấn đề cần giải đó, nghĩa xuất liên tưởng Việc làm xuất tri thức, kinh nghiệm có liên quan phụ thuộc vào nhiệm vụ xác định (đúng hướng hay lạc hướng nhiệm vụ xác định xác hay khơng) 83 2.3 Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Các tri thức, kinh nghiệm liên tưởng xuất đầu mang tính chất rộng rãi, bao trùm, chưa khu biệt nên cần sàng lọc cho phù hợp với nhiệm vụ đặt Ví dụ: Sau đọc đề thi, xác định nhiệm vụ cần giải quyết, đầu học sinh liên tưởng đến phần, chương có liên quan đến đề Sau đó, em gạn lọc dần, khu biệt tri thức bài, chương học có liên quan trực tiếp đến vấn đề phải giải Trên sở sàng lọc mà hình thành giả thuyết, tức phương ấn, dự kiến cách giải có nhiệm vụ tư Chính đa dạng độ biến dạng rộng giả thuyết cho phép xem xét vật, tượng từ nhiều hướng khác nhau, hệ thống liên hệ, quan hệ khác nhau, tìm đường giải nhiệm vụ đắn tiết kiệm 2.4 Kiểm tra giả thuyết Sự đa dạng giả thuyết khơng phải mục đích tự thân nên phải kiểm tra xem giả thuyết tương ứng với điều kiện vấn đề đặt Kết kiểm tra dẫn đến khẳng định, phủ định hay xác hố giả thuyết nêu Trong trường hợp giả thuyết bị phủ định trình tư lại đầu Trong q trình kiểm tra giả thuyết, ta lại nhìn nhận nhiệm vụ hệ thống quan hệ, liên hệ khác phát nhiệm vụ chưa giải 2.5 Giải nhiệm vụ Đây khâu cuối trình tư Khi giả thuyết kiểm tra khẳng định thực hiện, nghĩa đến câu trả lời cho vấn đề đặt Cũng có khi, sau giải vấn đề này, lại đặt vấn đề mà chủ thể có nhu cầu giải Lúc đó, q trình tư lại bắt đầu Trong trình giải nhiệm vụ, người thường gặp nhiều khó khăn nhiều nguyên nhân Có ba nguyên nhân thường gặp là: - Chủ thể không nhận thấy số kiện toán (nhiệm vụ) — Chủ thể đưa thêm vào tốn điều kiện thừa — Tính chất khn sáo, cứng nhắc tư Nhà tâm lí học K.K Platonov tóm tắt giai đoạn trình tư sơ đồ 84 CD Sơ đồ 5: Các giai đoạn trình tư Nhận thức vấn đề Xuất liên tưởng Sàng lọc liên tưởng hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết fem Pe sks Pay oe À Chính xác hố Khẳng định >| Giải vấn đề Phủ định Hành động tư Đây lơgíc tư Số lượng giai đoạn khơng cân đủ trường hợp định, thứ tự giai đoạn phải tuân thủ theo sơ đồ Cac thao tac tư Tính giai đoạn q trình tư phản ánh mặt bên ngoài, cấu trúc bên ngồi tư duy, cịn nội dung bên giai đoạn trình tư lại trình phức tạp, diễn sở thao tác tư đặc biệt (thao tác trí tuệ hay thao tác trí óc) Xét chất, tư trình cá nhân thực thao tác trí tuệ để giải vấn đề hay nhiệm vụ đặt Cá nhân có tư hay khơng chỗ họ có tiến hành thao tác tư đâu hay khơng Do vậy, nhà tâm lí học cịn gọi thao tác tư quy luật bên rong (quy luật nội tại) tư 85 3.1 Phân tích - tổng hợp nhận thức thành Phân tích q trình dùng trí óc để phân tích đối tượng quan hệ chúng “bộ phận”, thuộc tính, mối liên hệ để nhận thức đối tượng sâu sắc „ thuộc Tổng hợp trình dùng trí óc để hợp "bộ phận a +* chỉnh thể tính, thành phần phân tách nhờ phân tích thành bổ sung cho tạo Phân tích tổng hợp có quan hệ qua lại mật thiết với nhau, sở tổng hợp (được thành thống không tách rời được: phân tích tiến hành theo hướng tổng hợp), tổng hợp diễn sở phân tích 3.2 So sánh hay khác nhau, So sánh trình dùng trí óc để xác định giống nhau đồng hay không đồng nhất, hay không so sánh liên quan chặt đối tượng nhận thức (sự vật, tượng) Thao tác nhi đồng, so sánh chẽ với thao tác phân tích — tổng hợp Ở lứa tuổi mẫu giáo, vật, tượng đường để trẻ nhận thức giới, gọi tên khác) (bởi dấu hiệu đặc trưng, khác với vật, tượng 3.3 Trừu tượng hoá khái quát hoá mặt, thuộc Trừu tượng hố q trình dùng trí óc để gạt bỏ phương diện tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết để tư đối tượng khác Khái quát hoá q trình dùng trí óc để bao qt nhiều mối liên hệ, quan thành nhóm, loại theo thuộc tính, gồm hai loại: hệ chung định Những thuộc tính chung bao thuộc tính giống thuộc tính chung chất Trên thao tác tư Khi xem xét chúng ek mức độ cao his, hợp phối bổ sung cho nhau, giống mối quan hệ phân tích tổng en! ‘nls với nhau, Trừu tượng hoá khái qt hố có mối quan hệ mật thiết hành động tư cụ thể cần ý điểm sau: thống với — Các thao tác tư có mối quan hệ mật thiết với nhau, theo hướng định, nhiệm vụ tư quy định khơng theo trình tự — Trong thực tế, thao tác tư dan chéo al 86 ends máy móc nêu

Ngày đăng: 28/06/2023, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan