Giáo trình tâm lí học đại cương phần 1 gs ts nguyễn quang uẩn

35 2 0
Giáo trình tâm lí học đại cương phần 1   gs  ts nguyễn quang uẩn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

: - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS NGUYEN QUANG VAN (Chu Dien) - TRAN LOAN No 1718 - VIE (SP) NGUYEN QUANG UAN (Chu bien) - TRAN TRONG THUY TAM LY HOC dai cuong Ũ ; : ) t ì : ; i i f - —ấắ—— GS.TS NGUYÊN QUANG PGS TRAN TRONG UAN (Chu bién) | THUY TAM Li HOC ĐẠI CƯƠNG phạm) (Giáo trình dùng cho trường Cao đẳng Sư CHẠY bạn, SON | CTHỤ MIEN RIAA SF A5O 53 A5053 NHA XUAT BAN DAI HOC SU PHAM a “~ Mã số: 01.01.63/92.DH2003 MỤC LỤC Lời nói đầu Cát Tâm lí học khoa học Chương Ï: I Il II Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí ý nghĩa Tâm li hoc Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý Hiện trạng, cấu trúc phương pháp tâm lí học đại Tài liệu cần đọc thêm Câu hồi ôn tập Bài tập Chuong II: Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí Cơ sở tự nhiên tâm lí IL Cơ sở xã hội tâm lí người, Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ơn tập Bài tập Chuong III: Sự hình thành phát triển tâm Sự hình thành phát triển tâm lí II Sự hình thành phát triển ý thức lí, ý thức Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ôn tập Bài tập Chương IV: Hoạt động nhận thức =ẰC:+> C2) t5 — = Nhận thức cảm tính Khái niệm cẩm giác tri giác Các loại cảm giác tri giác Các quy luật cảm giác Các thuộc tính tri giác — Vai trị nhận thức cảm tính Tính nhạy cảm lực quan sát Nhận thức lí tính { Tư ) Tưởng tượng QD Ngôn ngữ Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ôn tập Thực hành Cre (nụ, 10 15 21 22 22 27 27 30 37 37 37 41 41 44 50 50 50 53 53 53 55 56 57 59 60 61 61 67 71 T5 75 16 : Tình cảm ý chí Chương V I Tinh cam Khái niệm tình cảm xúc cảm Những đặc điểm đặc trưng tình cảm Z Z ^ a mA ` Các loại, mức độ thể tình cảm Các loại, mức độ thể tình cảm II Y chí _Y chi Hành động ý chí cấu trúc Hành động tự động hóa Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ôn tập Thực hành Chương VI ; Trí nhớ I Khái niệm trí nhớ - Dinh nghia - k) —=aC:.+C©G›) — Đặc điểm trí nhớ II Các q trình trí nhớ Q trình ghi nhớ Quá trình gìn giữ Quá trình nhận lại nhớ lại Su quên Các loại trí nhớ Rèn luyện trí nhớ Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ôn tập Thực hành Chương VII : Nhân cách hình thành, phát triển nhân cách l Khái niệm chung nhân cách Cấu trúc nhân cách Sự hình thành phát triển nhân cách Tài liệu cần đọc thêm Câu hỏi ôn tập Bài tập TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 79 79 81 82 85 87 87 88 92 95 95 95 97 97 97 98 98 98 100 100 101 102 104 105 105 105 109 109 111 116 120° 121 121 123 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Tâm lí học đại cương biên soạn theo "chương f =#ình đào tạo giáo viên Trung học sở trình độ Cao đẳng Sư phạm" hành c=3a Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình cung cấp cho người học trì thức bản, có hệ tÌhềe“ðng tâm lí học đại cương, giúp cho người học hình thành kĩ he=c nghiên cứu tâm lí học, có sở để tiếp tục nghiên cứu lĩnh vực khác cfŒ—=« tâm lí học, biết vận dụng tri thức tâm lí học vào việc rèn luyện thân, v==sìo việc phân tích, giải thích tượng tâm lí người theo quan điểm khoa hoc Giáo trình dùng cho giáo sinh trường Cao đẳng Sư phự —#zn hệ đào tạo giáo viên Trung học sở làm tài liệu học tập cán giảng £# “4y tâm lí học để biên soạn giảng Giáo trình gồm chương: WANN) Chương I - Tâm lí học khoa học WAND Chương II - Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí Chương III - Sự hình thành phát triển tâm lí, ý thức Chương IV - Hoạt động nhận thức : Chương V - Tình cảm ý chí Sa Chương VI - Trí nhớ Zz Chương VII - Nhân cách hình thành, phát triển nIz“=ân cách Cac chuong I, II, III va VII GS.TS Nguyén Quang Udn b£ = €n soan, chương IV, V, VI PGS Trần Trọng Thủy biên soạn Các tác giee= TAM LI HOC LA MOT KHOA HOC Đời sống tâm lí người vơ phong phú diệu kì, lồi người quan tâm nghiên cứu với lịch sử hình thành phát triển nhân loại Từ tư tưởng sơ khai tâm lí, khoa học tâm lí hình thành, phát triển khơng ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học người I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ CỦA TÂM LÍ HỌC Đặc điểm tâm lí học so với khoa học khác Là khoa học, tâm lí học có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu xác định Tâm lí học vừa có đặc điểm chung vừa có đặc điểm riêng so với khoa học khác nghiên cứu BEƯỜI, a) Tâm lí học nghiên cứu tượng tâm lí vừa gần gũi, cụ thể, gắn b bó với người vừa phức tạp, trừu tượng Từ lúc sinh ra, lớn lên, trưởng thành vĩnh biệt cõi đời, đời sống tâm lí người ln gắn bó gần gũi với người, từ tượng cẩm giác đầu tiên: nghe, nhìn, tri giác giới, cẩm xúc, tíí nhớ, tư duy, tình cảm, ý thức, nhân cách "hiện thực", thường trực, vừa tiểm tàng, vừa sống động, linh hoạt muôn màu muôn vẻ người Các tượng tâm lí vừa cụ thể, vừa trừu tượng, đan xen hòa quyện vào khó tách bạch cách rạch rịi, khó cân đo đong đếm tượng vật chất khác, xét đến cùng, tâm lí dù có trừu tượng đến đâu bộc lộ qua cử chỉ, hành vi, cách nói mn hình mn vẻ b) Tâm lí học nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu đời sống tâm lí người Là khoa học trung gian khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, triết học khoa học kĩ thuật, công nghệ, đối tượng nghiên cứu khoa học tâm lí tượng tỉnh thần khơng tổn cách lơ lửng trừu tượng, phi vật chất, phi thực mà gắn chặt với sở sinh lí thần kinh, q trình sinh lí, sinh hóa não, thể qua hệ thống hành vi, hoạt động người Mặt khác, tâm lí người có nội dung, có chất xã hội, bị chế ước _“Z./3S Nee điều kiện kinh tế - xã hội mang tính lịch sử Vì thế, tâm lí học nơi hội tụ, nơi giao thoa hệ thống khoa học người Nói cách hình ảnh khiêm tốn "tâm lí học bơng hoa lưỡng tính nảy sinh phát triển hai mảnh đất tự nhiên xã hội Vì thế, thành tựu tâm lí học phương pháp nghiên cứu mình, tâm lí học kế thừa tiếp thu có chọn lọc nhiều thành tựu phương pháp khoa học có liên quan c) Tam lí học môn khoa học hệ thống khoa học người, đơng thời mơn nghiệp vụ hệ thống khoa học tham gia vào việc đào tạo người, hình thành nhân cách người nói chung nhân cách nghề nghiệp nói riêng Không cống việc đào tạo giáo viên, nhà khoa học giáo dục sử dụng thành tựu tâm lí học mà nhiều lĩnh vực đời sống xã hội văn học, nghệ thuật, quân sự, pháp lí, lĩnh vực y học, thương nghiệp, ngoại giao, du lịch, quảng cáo sử dụng tri thức khoa học tâm lí Trong cơng tác tư tưởng trị, cơng việc quản lí lãnh đạo xã hội, việc giáo dục gia đình tự giáo dục, tự rèn luyện người, tâm lí học có vai trò đặc biệt quan trọng Đối tượng tâm lí học Từ "tâm lí học" đời từ lịch sử xa xưa nhân loại Trong tiếng la tỉnh tt’ "Psyche" la "linh hén", "tam hén", "tinh than" .; tY "logos" 14 "hoc thuyét", "khoa hoc" Vi thé, tam li hoc "Psychologie" khoa học tâm hồn Trong tác phẩm "Phép biện chứng tự nhiên" Ph.Ăngghen rõ giới luôn vận động, khoa học nghiên cứu dạng vận động giới Các khoa học phân tích dạng vận động giới tự nhiên thuộc nhóm khoa học tự nhiên Các khoa học phân tích dạng vận động xã hội thuộc nhóm khoa học xã hội Các khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp, trung gian từ dạng vận động sang dạng vận động gọi khoa học trung gian, chẳng hạn: - vật lí học, lí - sinh học, hóa - sinh học, tâm lí học Trong tâm lí học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào não người sinh tượng tâm lí với tư cách tượng tinh thần Như vậy: đối tượng tâm lí học tượng tâm lí với tư cách tượng tỉnh thần giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lí Tâm lí học nghiên cứu hình thành, vận hành phát triển hoạt động tâm lí, quy luật hoạt động tâm lí cấu tạo nén chung Nhiệm vụ tâm lí học - Nhiệm vụ tâm lí học nghiên cứu chất hoạt động tâm lí, quy luật nảy sinh phát triển tâm lí, chế diễn biến thẻ tâm lí, quy luật mối quan hệ tượng tâm lí, cụ thể nghiên cứu: + Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lí người + + + + Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lí Tâm lí người hoạt động ? Chức năng, vai trị tâm lí hoạt động người Có thể nêu lên nhiệm vụ cụ thể tâm lí học sau: Nghiên cứu chất hoạt động tâm lí mặt số lượng chất lượng + Phát quy luật hình thành, phát triển tâm lí + Tìm chế tượng tâm lí Trên sở thành tựu nghiên cứu, tâm lí học đưa giải pháp hữu hiệu cho việc hình thành, phát triển tâm lí, sử dụng tâm lí nhân tố người có hiệu Để thực nhiệm vụ nói trên, tâm lí học phải liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác Vị trí, ý nghĩa tâm lí học a) VỊ trí tâm lí học + Con người đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học Mỗi môn khoa học nghiên cứu mặt người Trong khoa học nghiên cứu người tâm lí học chiếm vị trí đặc biệt Tâm lí học có quan hệ với nhiều khoa học Viện sĩ triết học Kêđơrôv (Liên Xô) cho rằng: tâm lí học nằm vị trí trung tâm hình tam giác ba đỉnh là: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội triết học TLH i Khoa hoc ty nhién ee Khoa học xã hội - Triết học cung cấp sở lí luận phương pháp luận đạo cho tâm lí học nguyên tắc phương hướng chung giải vấn để cụ thể Ngược lại tâm lí học đóng góp nhiều thành tựu quan trọng làm cho triết học trở nên phong phú - Tâm lí học có quan hệ chặt chẽ với khoa học tự nhiên: giải phẫu sinh lí người, hoạt động thần kinh cấp cao, sở tự nhiên tượng tâm lí Các thành tựu sinh vat hoc, di truyền học, tiến hóa luận góp phần làm sáng tỏ hình thành phát triển tâm lí a đáp án sắn để đối tượng chọn hai, câu hỏi mở, để họ tự trả lời - Dùng phương pháp điều tra thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiễu người ý kiến chủ quan Để có tài liệu tương đối xác phải điều tra nhiều lần cần soạn kĩ hướng dẫn điều tra viên theo yêu cầu cụ thể d) Phương pháp thực nghiệm Đây phương pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm lí - Thực nghiệm trình tác động vào đối tượng cách chủ động điều kiện khống chế để gây đối tượng biểu cần nghiên cứu, lặp lặp lại nhiều lần đo đạc định lượng, định tính cách khách quan - Thường có hai loại thực nghiệm: phịng thí nghiệm tự nhiên: + Thực nghiệm phịng thí nghiệm tiến hành điều kiện không chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngoài, chủ động tạo điều kiện làm nầy sinh nội dung tâm lí cần nghiên cứu + Thực nghiệm tự nhiên tiến hành điều kiện bình thường chủ sống Khác với quan sát, thực nghiệm tự nhiên, nhà nghiên cứu động gây biểu diễn biến tâm lí cách khống chế số nhân tố không cần thiết cho việc nghiên cứu, làm bật nhân tố cần thiết thực nghiệm Người ta cịn phân biệt thực nghiệm tự nhiên nhận định thực nghiệm hình thành: * Thực nghiệm nhận định chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời điểm cụ thể tiến * Thực nghiệm hình thành (cịn gọi thực nghiệm giáo dục): hành tác động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thành phẩm chất tâm lí nghiệm thể (người bị thực nghiệm) e) Test (trắc nghiệm) - Test phép thử để đo lường tâm lí, chuẩ n hóa số lượng người đủ đại diện tiêu biểu - Ưu điểm test là: hành + Test có khả làm cho tượng tâm lí cần đo trực tiếp bộc lộ qua động giải tập test + C6 kha tiến hành tương đối đơn giản giấy bút, tranh vẽ + Có khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lí cần đo Tuy nhiên, test có khó khăn hạn chế: + Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hóa + Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết 20 Vì thế, cần sử dụng test each chẩn đốn tâm lí người thời điểm định 8) Phương pháp phân tích sẵn phẩm hoạt động Đó phương pháp dựa vào sản phẩm hoạt động người làm để nghiên cứu chức tâm lí họ Cần ý rằng, kết hoạt động phải xem xét mối liên hệ với điều kiện tiến hành hoạt động h) Phương pháp nghiên cứu tiểu sử cá nhân Thông qua việc phân tích tiểu sử cá nhân nhận số đặc điểm tâm lí họ Tóm lại, phương pháp nghiên cứu tâm lí người phong phú Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu chức tâm lí cách khoa học, khách quan, xác cần phải: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn dé nghiên cứu - Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khoa học toàn diện TAI LIEU CAN DOC THEM Pham Minh Hạc (chủ biên), 7âmn lí học, tập 1, NXB Giáo dục, 1988 (Chương I, từ trang đến trang 24 ) Phạm Minh Hạc (chủ biên), 7m lí học, NXB Giáo dục, 1992 (Chương I, từ trang đến trang 39) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 (Chương I: Tâm lí học khoa học, từ trang đến trang 30) Phạm Minh Hạc, Nhập mơn tâm lí học, ĐXB Giáo dục, 1980 21 CÂU HỎI ƠN TẬP Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu Tâm lí học Bản chất tượng tâm lí người Thảo luận: Bản chất tượng tâm lí BÀI TẬP BÀI TẬP Những khẳng định nói lên quan niệm vật, khẳng định nói lên quan niệm tâm tâm lí ? a) Hoat động tâm lí khơng phụ thuộc vào ngun nhân bên ngồi b) Hoạt động tâm lí thuộc tính não c) Tâm lí phản ánh thực khách quan d) Hoạt động tâm lí nhận biết cách tự quan sát “BÀI TẬP Những mệnh để nói lên phản ánh tâm lí ? a) Tác động tích cực vào mơi trường b) Phần ánh thực khách quan có tác động trực tiếp c) Cho ta chép gần vật tượng thực đ) Là chụp ảnh thực xung quanh e) Báo hiệu quan trọng sống thể BÀI TẬP Những câu nói lên quan điểm tâm, vật tầm thường hay vật biện chứng mối tương quan tâm lí thể 'của hoạt động ? : a) Hiện tượng tâm lí có thể đa dạng bên b) Mỗi thể xác định bên tương ứng chặt chẽ với tượng tâm lí c) Những tượng tâm lí khác thể bên ngồi cách giống d) Hiện tượng tâm lí diễn mà khơng có biểu bên bên “BÀI TẬP Những tượng tượng tâm lí ? a) Khóc đồ mắt b) Thẹn đồ mặt 22 B/W g c) Tập thể dục buổi sáng tk đ) Hồi hộp thi -Ðe) Giận cá chém thớt.‹Ô - BÀI TẬP Phân biệt tượng q trình, trạng thái thuộc tính tâm lí ? a) Hồi hộp nghe thầy đọc kết thi lên lớp TT b) Nghe nghĩ điều thầy giảng @X c) Chăm ghi chép day đủ T d) Chăm chỉ, trung thực, không quay cép ©) Giải tập “=6 lạ Rak € ag Mi) »BÀI TẬP Có thể rút kết luận qua câu chuyện đây: Có bà sợ bệnh nhồi máu tim Bà cho bị chứng bệnh này, nên nằm nhà ngày cho mời bác sĩ chuyên khoa tim mạch tiếng đến khám bệnh Các bác sĩ kết luận bà khơng có bệnh Một bác sĩ có uy tín nói đùa rằng: "Bà khơng sợ chi hết! Nếu có chết sớm chết lúc với tơi !" (Ơng khỏe) Chẳng may ngày sau ơng ta bị chết đột ngột Nghe tin bà chết BÀI TẬP Hãy làm thí nghiệm nhỏ sau Vẩy giọt mực vào tờ giấy trắng, gấp đôi tờ giấy lại để có hình loang lổ đối xứng qua đường gấp Bạn nhìn xem chúng giống ? Sau đưa cho người khác xem hỏi họ xem giống ? Thường ý kiến họ khơng giống ý kiến bạn ! Tại ? Có thể rút kết luận từ thí nghiệm ? “BÀI TẬP Kẻ tờ giấy trắng đoạn thẳng A B Đoạn thẳng A dài 10 cm, đoạn B dài cm Dù có xoay tờ giấy theo hướng nào, bạn người thấy đoạn A dài đoạn B Từ rút đặc điểm quan trọng phần ánh tâm lí, mà thiếu tâm lí học khơng phải khoa học? ~BAI TAP Hiện tượng tượng vơ thức tượng có ý thức? Những dấu hiệu thể điều ? a) Một học sinh lớp làm tính nhân cách nhanh chóng xác, khơng nhớ quy tắc phép nhân b) Một đứa bé khóc khơng có nước mắt Nó cố gào lên để địi mẹ cho tién choi trò chơi điện tử 23 CƠ SỞ TỰ NHIÊN vA CGO SO XA HOI CUA TAM LI NGUOI Con người thực thể sinh vật - xã hội văn hóa Cần nghiên cứu, tiếp cận người ba mặt: sinh vật - tâm lí - xã hội Muốn giải thích đời sống tâm lí người cách khoa học vật cần phải hiểu biết sở tự nhiên (cơ sở vật chất, sở sinh lí) sở xã hội I CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÍ CON NGƯỜI Bàn sở tự nhiên tâm lí người có nhiều vấn đề cần nghiên cứu, chủ yếu giới hạn số mối quan hệ di truyền, não, phản xạ có điều kiện có hệ thống tín hiệu thứ hai với tâm lí người Não tâm lí Mối liên hệ não tâm lí vấn đề việc lí giải sở tự nhiên, sở vật chất tượng tâm lí người Song xung quanh mối liên hệ tâm lí não có nhiều quan điểm khác nhau: nhị - Quan điểm tâm lí - vật lí song song: Ngay từ thời R.Đêcac với quan điểm sinh nguyên, đại biểu tâm lí học kinh nghiệm chủ nghĩa coi q trình lí tâm lí thường song song diễn não người, khơng phụ thuộc vào nhau, _ tâm lí coi tượng phụ - Quan điểm đồng tâm lí với sinh lí: Đại biểu chủ nghĩa vật tầm thường Đức (Buccơne, Photxtơ, Môlêsôt) cho rằng: tư tưởng não tiết giống mật gan tiết nhau, tâm - Quan điểm vật: coi tâm lí sinh lí có quan hệ chặt chế với hay lí có sở vật chất hoạt động não, tâm lí khơng song song khơng đồng với sinh lí tỉnh Phơbach (1804-1872) - Nhà triết học vật trước C.Mác khẳng định: thần, ý thức tách rời khỏi não người, sản vật vật chất "Tâm lí phát triển tới mức cao não V.I.Lênin rằng: não phần nhỏ đặc biệt phức tạp vật chất mà ta gọi người"” „ Tất nhiên tâm lí sinh lí không đồng với Ph.Ăngghen viết: "Chắc hẳn đến lúc qua đường thực nghiệm, "sẽ quy" tư thành vận động phân tử hóa học óc, điều liệu có bao quát chất tư chăng?"® Các nhà tâm lí học khoa học rằng, tâm lí chức não: não nhận tác động giới dạng xung động thần kinh ®V 11Lênin Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán NXB '?Ph.Ăngghen Biện chứng tự nhiên NXB Sự thật, 1971 Sự thật, 1960 27 - Thông thường người ta coi hoạt động tiêu hao lượng thần kinh bắp người tác động vào thực khách quan nhằm thoả mãn nhu cầu - Về phương diện triết học, tâm lí học, người ta quan niệm phương thức tổn người giới hoạt động Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới (khách thể) để tạo sản phẩm phía giới, phía người (chủ thể) Trong mối quan hệ có hai q trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với + Q trình thứ q trình đối tượng hóa, chủ thể chuyển lực thành sản phẩm hoạt động, hay nói khác tâm lí người (của chủ thể ) bộc lộ, khách quan hóa q trình làm sẳn phẩm Q trình đối tượng hóa (khách thể hóa) cịn gọi q trình "xuất tâm" + Q trình thứ hai q trình chủ thể hóa, có nghĩa hoạt động người chuyển từ phía khách thể vào thân quy luật, chất giới để tạo nên tâm lí, ý thức, nhân cách thân, cách chiếm lĩnh (lĩnh hội) giới Q trình chủ thể hóa cịn gọi trình "nhập tâm" Như hoạt động, người vừa tạo sản phẩm phía giới, vừa tạo tâm lí mình, hay nói khác tâm lí, ý thức, nhân cách bộc lộ hình thành hoạt động * Những đặc điểm hoạt động - Hoạt động "hoạt động có đối tượng": đối tượng hoạt động người cần làm ra, cần chiếm lĩnh Đó động Động ln thúc đẩy người hoạt động nhằm tác động vào khách thể để thay đổi nó, biến thành sản phẩm, tiếp nhận chuyển vào đầu óc mình, tạo nên cấu tạo tâm lí mới, lực - Hoạt động có chủ thể Hoạt động chủ thể thực hiện, chủ thể hoạt động nhiều người - Hoạt động có tính mục đích: mục đích hoạt động làm biến đổi giới (khách thể) biến đổi thân chủ thể Tính mục đích gắn liền với tính đối tượng Tính mục đích bị chế ước nội dung xã hội - Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp Trong hoạt động người gián tiếp tác động đến khách thể qua hình ảnh tâm lí đâu, gián tiếp qua việc sử dụng công cụ lao động sử dụng phương tiện ngôn ngữ Như công cụ tâm lí, ngơn ngữ cơng cụ lao động giữ chức trung gian chủ thể khách thể, tạo tính gián tiếp hoạt động 32 b) Các loại hoạt động Có nhiều cách phân loại hoạt động * Xét phương diện cá thể, ta thấy người có bốn loại hoạt động bản: vui chơi, học tập, lao động hoạt động xã hội * Xét phương diện sản phẩm (vật chất hay tinh thần) người ta chia thành hai loại hoạt động lớn: - Hoạt động thực tiễn: hướng vào vật thể hay quan hệ, tạo sản phẩm vật chất chủ yếu - Hoạt động lí luận: diễn với hình ảnh, biểu tượng, khái niệm tạo sản phẩm tinh thần Hai loại hoạt động tác động qua lại, bổ sung cho * Cịn có cách phân loại khác, chia hoạt động thành bốn loại: - Hoạt động biến đối - Hoạt động nhận thức - Hoạt động định hướng giá trị - Hoạt động giao lưu ; c) Cấu trúc hoạt động - Chủ nghĩa hành vi cho rằng, hoạt động người động vật có cấu trúc chung là: kích thích - phan ting (S - R) - Trong tâm lí học có lúc người ta xét cấu trúc hoạt động bao gồm thành tố diễn phía người (chủ thể) thuộc thành tố đơn vị thao tác hoạt động, hoạt động có cấu trúc sau: hoạt động - hành động - thao tác - Quan điểm A.N.Lêônchiev cấu trúc vĩ mô hoạt động: Trên sở nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm, nhà ®âm lí học Xơ viết tiếng A.N.Lêônchiev nêu lên cấu trúc vĩ mô hoạt động, bao gồm thành tố ` mối quan hệ thành tố Khi tiến hành hoạt động: phía chủ thể bao gồm thành tố mối quan hệ thành tố này, là:|hoạt động - hành động - thao tác Ba thành tố thuộc vào đơn vị thao tác (mặt kĩ thuật) hoạt động; cịn phía khách thể (về phía đối tượng hoạt động) bao gồm thành tố mối quan hệ chúng với - nhau, là: động - mục đích- phương tiện Ba thành tố tạo nên "nội dung đối tượng" hoạt động (mặt tâm lí) Cụ thể là: Hoạt động hợp hành động Các hành động diễn thao tác Hoạt động luôn hướng vào động (nằm đối tượng), mục đích chung, mục đích cuối hoạt động; mục đích chung (động cơ) cụ thể mục đích cụ thể, mục đích phận mà hành động hướng vào Để đạt mục đích người phải sử dụng phương tiện Tùy theo điều kiện, phương tiện mà người 3-TLHĐC 33 thực thao tác để tiến hành hành động đạt mục đích, hay nói khác hành động thực nhờ thao tác Sự tác động qua lại chủ thể khách thể, đơn vị thao tác nội dung đối tượng hoạt động tạo sản phẩm hoạt động (cả phía khách thể, phía chủ thể - "sắn phẩm kép") Có thể khái quát cấu trúc chung hoạt động sau: Dòng hoạt động Chi thé Khách thể Hoạt động cụthể_ _ Động Mục đích Hành động † Thao tác “N ` ` ` > ` Z `» a San pham ak Z | Phương tiện wo or Giao tiếp tâm lí Sống xã hội, người khơng có quan hệ với giới vật tượng hoạt động có đối tượng, mà cịn có quan hệ người với người, người xã hội - quan hệ giao tiếp -a) Giao tiếp gì? (Giao tiếp mối quan hệ qua lại người với COn HgHỜI, thể tiếp xúc tâm lí người người, thơng qua người trao đổi với thông tin, cẩm xúc, tri giác lẫn nhau, ẳnh hưởng, tác động qua lại với Hay nói khác giao tiếp xác lập vận hành quan hệ người - người, thực hóa quan hệ xã hội chủ thể với chủ thể khác Mối quan hệ giao tiếp người với người xảy với hình thức khác nhau: - Giao tiếp cá nhân với cá nhân - Giao tiếp cá nhân với nhóm - Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng b) Các loại giao tiếp Có nhiều cách phân loại giao tiếp: 34 * - Theo phương tiện giao tiếp, có ba loại giao tiếp sau: Giao tiếp vật chất: giao tiếp thông qua hành động với vật thể Giao tiếp tín hiệu phi ngơn ngữ giao tiếp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt Giao tiếp ngơn ngữ (tiếng nói, chữ viết): hình thức giao tiếp đặc trưng người, xác lập vận hành mối quan hệ người - người xã hội * Theo khoảng cách, có hai loại giao tiếp bản: - Giao tiếp trực tiếp: giao tiếp mặt đối mặt, chủ thể trực tiếp phát nhận tín hiệu với - Giao tiếp gián tiếp: qua thư từ qua nữngười khác, có qua ngoại cảm, thần giao cách cam * Theo quy cách, ngồi ¿| hung, G304 ta chia Băng tiếp thành hai loại: - Giao tiếp thức: giao tiếp nhằm thực nhiệm vụ chung theo chức trách, quy định, thể chế - Giao tiếp khơng thức: giao tiếp người hiểu biết rõ nhau, không câu nệ vào thể thức, mà theo kiểu thân tình, nhằm mục đích thơng cảm, đồng cẩm với Cac loai giao tiếp nói ln tác động qua lại, bổ sung cho nhau, làm cho mối quan hệ giao tiếp người vô đa dạng phong phú €) Vai trị giao tiếp với tâm lí Nhà tâm lí học Xơ viết tiếng B.Ph.Lơmơv cho rằng: "Khi nghiên cứu lối sống cá nhân cụ thể, giới hạn phân tích xem làm nào, mà phải nghiên cứu xem giao tiếp với nào?”'” Vì thế, với hoạt động, giao tiếp có vai trị việc hình thành phát triển tâm lí -(Giao tiếp điều kiện tổn cá nhân xã hội loài người Nhu cầu giao tiếp nhu cầu xã hội bản, xuất sớm người C.Mác rằng: "Sự phát triển cá nhân quy định phát _ triển tất cá nhân khác mà giao lưu cách trực tiếp mộ Thực tế chứng minh rằng, trường hợp trẻ em động vật nuôi hẳn tính người, nhân cách, cịn lại đặc điểm tâm lí hành vi người Đã có nhiễu cơng trình nghiên cứu rằng, giao tiếp hạn chế nghèo nàn dẫn đến hậu nặng nề dễ mắc bệnh "đói giao lưu nằm viện lâu ngày" (Hospitalism) Nhờ giao tiếp, COn người g1a nhập vào quan hệ xã hội, lĩnh hội văn hóa xã hội, quy tắc đạo đức, chuẩn mực xã hội, đồng thời nhận thức thân mình, tự đối chiếu, so sánh với người khác, với chuẩn mực xã hội, tự đánh giá ban thân ấhư nhân cách để hình thành thái độ giá trị - cảm xúc định thân Hay nói khác đi, qua giao tiếp người hình thành lực tự ý thức Quan hệ giao tiếp hoạt động - Nhiều nhà tâm li hoc cho giao tiếp dạng đặc biệt hoạt °“'B.Ph.Lômôy: Giao tiếp vấn để tâm lí học đại cương- “Những vấn đề lí luận phương pháp tuận tâm lí học xã hội”, M-1975 ' C.Mác Ph Angghen, Toan tdp- tap 5] động: giao tiếp diễn hành động có thao tác cụ thể, sử dụng phương tiện khác nhau, nhằm đạt mục đích xác định, thoả mãn nhu cầu cụ thể, tức thúc đẩy động - Một số nhà tâm lí học khác cho giao tiếp hoạt động hai phạm trù đồng đẳng, có quan hệ qua lại với sống (lối sống) người + Có trường hợp giao tiếp điều kiện hoạt động khác, ví dụ lao động sản xuất giao tiếp điều kiện để người phối hợp với nhau, quan hệ với để tiến hành làm sản phẩm lao động chung + Có trường hợp hoạt động điểu kiện để thực mối quan hệ giao tiếp người với người, chẳng hạn: người diễn viên múa, làm động tác kịch câm sân khấu hành động chân tay, điệu bộ, cử điều kiện để thực mối quan hệ giao tiếp khán giả Vì nói giao tiếp hoạt động hai mặt thiếu lối sống, hoạt động người với người thực tiễn Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp Chú nghĩa vật biện chứng khẳng định: tâm lí người có nguồn gốc từ bên ngoài, từ giới khách quan chuyển vào não người Trong giới quan hệ xã hội, văn hóa xã hội định tâm lí người Tâm lí người kinh nghiệm xã hội - lịch sử chuyển thành kinh nghiệm thân thông qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trị chủ đạo Tâm lí sản phẩm hoạt động giao tiếp Hoạt động giao tiếp, mối quan hệ chúng quy luật tổng quát hình thành biểu lộ tâm lí người Có thể tóm tắt hình thành phát triển tâm lí người sơ đồ tổng quát sau: © Xà HỘI (các quan hệ xã hội) Con người (Tâm lí - nhân cách) Giao tiếp ——] Chủ thể HĐ-GT Đối tượng hoạt động Hoạt động 36 Đối tượng giao tiếp | —o — TAI LIEU CAN DOC THEM Phạm Minh Hac (chi bién), Tam li hoc, NXB Gido duc, 1992 (Chương II: Cơ sở tự nhiên xã hội tâm lí) Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Tam lí học đại cương, NÑXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 (Chương II Cơ sở tự nhiên sở xã hội tâm lí người) Đỗ Long (chủ biên), Yếu tố sinh học yếu tố xã hội phát triển tâm lí người, ĐXB KHXH, 1999 CÂU HỎI ÔN TẬP Cơ sở tự nhiên tâm lí người ? Phân tích yếu tố sở Cơ sở xã hội tâm lí người ? Phân tích yếu tố sở BÀI TẬP BÀI TẬP Khác với vật, người ngồi hệ thống tín hiệu thứ cịn có hệ thống tín hiệu thứ hai Hệ thống tín hiệu thứ hai gồm tất có liên quan tới hoạt động ngơn ngữ tư trừu tượng diễn sở tiếng nói Tại I.P Pavlơv lại gọi từ ngữ "tín hiệu tín hiệu" Sự khác biệt liên hệ tạo nên nhờ với tác nhân kích thích trực tiếp chỗ nào? BÀI TẬP Cơ chế sinh lí - thần kinh sở cho tượng tâm lí dây: Theo quy tắc nhà trường học sinh phải tiếp tục công việc học tập giáo viên nói: "Giờ học hết Các em chơi", trống có đánh sớm Nhưng thường là, trống hết vừa điểm học sinh có hưng phấn vận động, chúng ngừng công việc chạy sân BÀI TẬP Có thể giải thích thay đổi ý kiến học sinh chế sinh lí nào: Người ta đưa cho học sinh tuổi xem vịng trịn có màu sắc khác hỏi thích màu nhất, khơng thích màu Nó trả lời thích 37 màu lục, khơng thích màu đỏ Sau người ta làm lại thí nghiệm sau: Cho xem tranh hấp dẫn đồng thời với vòng tròn màu đỏ, với vòng tròn màu lục khơng đưa cả, lại hỏi thích màu Lần trả lời: thích màu đỏ khơng thích màu lục BÀI TẬP Ở hai đứa trẻ tuổi, người ta luyện tập phản xạ phân biệt với hai âm to nhỏ Ở đứa trẻ, phản xạ hình thành sau lần kết hợp, cịn đứa sau 14 lần Hãy nêu lên nguyên nhân có khác BÀI TẬP Tại ta khó chuẩn bị phịng ta hay người khác có tiếng nói chuyện rì rầm, tiếng rađiơ vơ tuyến truyền hình ? Có cần phải có yên tĩnh tuyệt đối hay không? Tại sao? BÀI TẬP Các nhà vật tầm thường cuối kỉ trước giải thích tượng tâm lí sản phẩm não, giống gan tiết mật Theo họ, tư khơng thể khác với chất, với q trình lí - hóa não Quan niệm chất tâm lí sai chỗ ? Những đặc điểm ý thức người không nhà vật tầm thường tính đến? BÀI TẬP Hãy cho biết nhà khoa học Đức R.Noibert lại viết: "Căm thù cịn tốt sống cô độc Nhưng tốt hết yêu thương người Sự thờ ơ, lãnh đạm, thái độ dửng dưng có khác chết !" BÀI TẬP Hãy giải thích trẻ nhỏ, nuôi dưỡng đầy đủ vệ sinh, không giao tiếp đầy đủ số lượng phong phú nội dung với trẻ khác, phát triển thần kinh tâm lí thường bị trì trệ, bị mắc chứng gọi "bệnh nằm viện" (Hospitalism) BÀI TẬP Hãy cho biết trường hợp số trường hợp sau giao tiếp: a) Hai khỉ bắt chấy cho b) Hai em học sinh truy c) Con đầu đàn hú gọi khác bầy đ) Một em bé đùa rỡn với mẻo e) Thầy giáo giảng cho học sinh ø) Người chiến sĩ biên phòng điều khiển cho chó làm nhiệm vụ tuần tra 38 k) Hai vệ tinh nhân tạo phát thu tín hiệu ¡) Một em bé bấm nút điều khiển từ xa máy vơ tuyến truyền hình để lựa chọn chương trình ưa thích _ Bài tập Hai câu thơ Hồ Chủ tịch nói lên ngun tắc tâm lí học vật biện chứng? “Ngủ lương thiện Tỉnh dậy phân kê dữ, hiền" (Nửa đêm) BÀI TẬP-10 Trong ví dụ đây, thuộc cử động, thuộc hành động? a) Để dừng xe lại, người tài xế nh côn dận phanh Để làm giảm tốc độ, họ nhả côn dận phanh b) Để soạn bài, thây giáo phải viết Muốn giảng lớp, thây giáo phải viết BÀI TẬP 11 Tâm lí người khác cách với tâm lí động vật chỗ, người tạo cho giới đối tượng ổn định, cịn vật nằm giới vật ngẫu nhiên Nếu đưa cho khỉ kính, búa hay vật khác mà người sử dụng, thao tác thứ vật thể Ngay khỉ bắt chước người, học cách đeo kính hay đập búa, khơng phải hành động với đồ vật (hành động có đối tượng) Tại gọi thao tác khỉ hành động với đồ vật (có đối tượng)? Những thao tác khác với hành động với dé vat người chỗ nào? 39

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan