1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tổng hợp về Viện Kinh Tế Thế Giới.doc

24 1,2K 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 82 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tổng hợp về Viện Kinh Tế Thế Giới.doc

Trang 1

Lời giới thiệu

Viện Kinh Tế Thế Giới là một trong những cơ quan nghiên cứu hàng

đầu về kinh tế thế giới ở Việt Nam hiện nay Viện có đội ngũ cán bộ làmcông tác khoa học chuyên môn nghiệp vụ cao đáp ứng tốt mọi nhiệm vụ đợcgiao Nhằm thực hiện chủ trơng đa dạng hoá đa phơng hoá của Đảng và Nhànớc, trong những năm vừa qua Viện đã mở rộng quan hệ hợp tác nghiên cứukhoa học với các nớc trên thế giới Những kết quả đạt đợc của Viện đã gópphần tăng cờng sự hiểu biết cung cấp những luận cứ cho việc đề ra nhữngchính sách của Đảng và Nhà nớc

Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc, giải quyết nhữngvấn đề thực tế đang đặt ra đảm bảo nguyên lý học đi đôi với hành, nhà trờnggắn liền với xã hội, lý luận đi đôi với thc tiễn Đồng thời tạo điều kiện chosinh viên có cơ hội rèn luyện tác phong của ngời cán bộ quản lý, của nhàquản trị kinh doanh quốc tế va rèn luyện kỉ luật lao động Bộ môn Kinh TếQuốc Tế thuộc khoa Kinh Tế và Kinh Doanh Quốc Tế đã tổ chức đợt thựctập tổng hợp cho sinh viên trong khoa (6/01/2003-16/03/2003) Em đã tiếnhành thực tập tại Viện Kinh Tế Thế Giới Qua đợt thực tập tổng hợp haitháng em có cái nhìn tổng quát về hoạt động của Viện Kinh Tế Thế Giơí

Trong khuôn khổ của bản báo cáo có ba phần chính bao gồm quá trìnhhình thành và phát triển, toàn bộ cơ cấu cũng nh toàn bộ hoạt động của ViệnKinh Tế Thế Giới Trên cơ sở đó đa ra các phơng hớng và nhiệm vụ cần thựchiện nhằm nâng cao hoạt động của Viện Kinh Tế Thế Giới trong thời giantới

phần I:

Quá trình hình thành và phát triển của

viện kinh tế thế giới.

I Quá trình hình thành của Viện Kinh Tế Thế Giới.

Trang 2

Do những thay đổi về bối cảnh kinh tế, yêu cầu chung đối với cácnghiên cứu quốc tế và sự thay đổi trong tổ chức ở Trung Tâm Khoa Học XãHội và Nhân Văn Quốc Gia đòi hỏi thành lập Viện Kinh Tế Thế Giới vớichức năng, nhiệm vụ chủ yếu là: nghiên cứu những vấn đề kinh tế thế giới d-

ới giác độ chính trị học Mác - Lênin, nhằm làm sáng tỏ những đặc điểm,những quy luật và cơ chế vận động của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh

tế quốc tế, trên cơ sở đóng góp những luận cứ khoa học cho việc hoạch định

đờng lối chính sách kinh tế đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nớc Nên

Viện Kinh Tế Thế Giới, thuộc trung tâm Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn đã

đợc Hội Đồng Bộ Trởng ( nay là Chính Phủ ) quyết định thành lập từ năm

1983 theo nghị định số 96/HĐBT ngày 9/9/1983

Hiện nay Viện Kinh Tế Thế Giới là một cơ quan nghiên cứu hàng đầu

về kinh tế thế giới của Việt Nam Những kết quả đạt đợc đã góp phần vàoviệc tăng cờng sự hiểu biết về các vấn đề kinh tế thế giới và khu vực, cungcáp những luận cứ cho việc đề ra các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà n-

ớc Viện cũng đào tạo đợc một đội ngũ cán bộ cốt cán ở các trung tâmnghiên cứu quốc tế

Một trong những xu hớng nổi bật của thế giới ngày nay là quá trìnhtoàn cầu hoá và khu vực hoá phát triển nhanh chóng Quá trình này bao gồmcả nội dung kinh tế an ninh, chính trị, văn hoá toàn cầu Những nghiên cứu

có tính chất khu vực hoặc theo nớc không hàm chứa hết những vấn đề chung

nh tài chính quốc tế, thơng mại quốc tế, các thể chế kinh tế toàn cầu, cácquan hệ kinh tế xuyên châu lục nh APEC, ASEM Đây là đối tợng nghiêncứu riêng biệt, thuộc về chức năng của một viện nghiên cứu những vấn đềkinh tế và chính trị quốc tế Do đó chúng ta phải xác định rõ sự khác biệt củaViện và với các Viện và Trung Tâm khác mới đợc thành lập trong nhữngnăm gần đây, và điều quan trọng là giải quyết những vấn đề khoa họcchuyên biệt mà cha có đợc thực hiện bởi các Viện và Trung tâm khác

II Cơ cấu quản lý của Viện Kinh Tế Thế Giới.

1 Sơ đồ tổ chức nhân lực của Viện Kinh Tế Thế Giới.

Viện Trởng

Trang 3

- Các phòng chức năng( 3 phòng): Phòng hành chính tổ chức ( 3 ngời

); Phòng học giả nớc ngoài (3 ngời ); Phòng t vấn phát hành ( 3 ngời )

- Các phòng nghiên cứu ( 6 phòng ) : Phòng nghiên cứu các nền kinh

tế phát triển ( 6 ngời ); Phòng nghiên cứu các nền kinh tế đang phát triển ( 6ngời ); Phòng quan hệ quốc tế ( 3 ngời ); Phòng nghiên cứu phát triển ( 8 ng-ời); Phòng nghiên cứu kinh tế SNG và Đông Âu ( 3 ngời

); Phòng kinh tế các nớc Đông Dơng ( 2 ngời )

- Các phòng phục vụ ( 2 phòng ): Phòng toà soạn - trị sự (6 ngời);

Phòng thông tin th viện ( 13 ngời)

2 Chức năng của một số phòng:

+ Phòng nghiên cứu phát triển thực hiện các nghiên cứu về:

- Các lý thuyết về mô hình phát triển, quan hệ tăng trởng kinh tế vàtiến bộ xã hội

- Nguồn nhân lực và phát triển

- Cơ cấu và động thái phát triển của nền kinh tế thế giới

+ Phòng nghiên cứu các nền kinh tế phát triển thực hiện nghiên cứu về :

- Đặc điểm xu hớng phát triển kinh tế các nớc công nghiệp phát triển

Tổng biên tập tạp chí Hội đồng khoa học

Các phòng chức năng Các phòng nghiêncứu Các phòng phục vụ

Trang 4

- Kinh tế các nớc lớn: Mỹ, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh và các nớc khácthuộc OECD

- Những vấn đề chính trị của các nớc công nghiệp phát trỉển, so sánhcác mô hình kinh tế Mỹ, Nhật Bản, Châu Âu

+Phòng nghiên cứu các nền kinh tế đang phát triển thực hiện nghiên cứu

về:

- Đặc điểm xu hớng phát triển và vị trí của các nớc đang phát triểntrong nền kinh tế thế giới

- Kinh tế các nớc ASEAN, Mỹ Latinh, Châu Phi

- Những vấn đề chính trị của các nớc đang phát triển; so sánh các môhình công nghiệp hóa

+ Phòng quan hệ kinh tế quốc tế:

- Sự phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới và khuvực

- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam

- Chính sách và quan hệ đối ngoại của Việt Nam

+ Phòng hành chính tổ chức:

Thực hiện các công việc tài chính, văn th xây dựng, sửa chữa, nângcấp trụ sở làm việc quản trị tài sản vật t, bảo vệ, thông tin liên lạc, và cáccông việc phục vụ hàng ngày

III Mục tiêu của Viện Kinh Tế Thế Giới.

Trang 5

1/ Có một đội ngũ cán bộ nghiên cứu giỏi về từng lĩnh vực chuyên sâu

về kinh tế và quan hệ quốc tế, có khả năng nghiên cứu và tổ chức nghiên cứunhững vấn đề khoa học cơ bản thuộc chức năng của Viện

2/ Xây dựng cơ cấu tổ chức Viện hợp lý và hiệu quả, đảm bảo thựchiện các chơng trình và lĩnh vực nghiên cứu đợc xác định cho từng thời kì

3/ Có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, hệ thống thống thông tin t liệu

th viện đáp ứng tốt các yêu cầu của công tác nghiên cứu đào tạo và phổ biếnkhoa học về kinh tế và chính trị quốc tế

4/ Có quan hệ quốc tế rộng và quan hệ hợp tác khoa học với các trungtâm nghiên cứu quốc tế lớn

IV Phơng hớng cơ bản của Viện Kinh Tế Thế Giới.

1 Nghiên cứu khoa học.

+ Nghiên cứu và dự báo những xu hớng phát triển chủ yếu của thế giớinhững thập kỉ đầu của thế kỉ XXI về kin0h tế , chính trị, an ninh, trong đóchú trọng đặc biệt đén những đặc điểm và xu hớng của nền kinh tế thế giớivới t cách một chỉnh thể Đây là hớng nghiên cứu cơ bản chi phối các hớngnghiên cứu cụ thể sau:

-Nghiên cứu và dự báo cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nhữngtác động về mặt kinh tế và chính trị của nó đối với các quan hệ quốc tế và sựphát triển của các quốc gia

- Nghiên cứu các lý thuyết phát triển, các mô hình lao động quốc tế,

đặc biệt là quá trình hình thành phát triển các chiến lợc và chính sách pháttriển của các quốc gia, làm nổi rõ những lý thuyết, mô hình chiến lợc vàchinh sách phát triển có ảnh hởng trong thế kỉ mới

- Nghiên cứu những vấn đề thơng mại quốc tế, phân tích và dự báo vềthị trờng thế giới nói chung và thị trờng khu vực và từng nớc, chính sách th-

ơng mại quốc tế của các quốc gia có quan hệ buôn bán với Việt Nam, thị ờng các sản phẩm và các đối thủ cạnh tranh về những lĩnh vực định hớngxuất khẩu của Việt Nam

tr Nghiên cứu đặc điểm và xu hớng của thị trờng tài chính quốc tế vanhững vấn đề tiền tệ quốc tế quá trình tự do hoá tài chính quốc tế, sự ra đờicủa đồng tiền chung Châu Âu và tác động của nó; những đặc điểm đã chứng

Trang 6

khoán quốc tế; vai trò của các đồng tiền mạnh; thị trờng ngoại hối; nhữngdiễn biến của thị trờng tiền tệ quốc tế.

+ Nghiên cứu những đặc điểm và xu hớng đầu t trực tiếp nớc ngoài;vai trò của các công ty xuyên quốc gia; chiến lợc kinh doanh của chúng ởcác nớc đang phát triển và khu vực Châu á- Thái Bình Dơng

+ Nghiên cứu toàn diện về tổ chức thơng mại quốc tế ; các tổ chứcquốc tế và khu vực nh WB, EU, APEC, NAFTA, ASEAN

+ Nghiên cứu các quan hệ xuyên châu lục nh quan hệ á-Âu; quan hệgiữa các nớc lớn; quan hệ giứa các nớc đang phát triển cũng nh các hình thứcmới của quan hệ quốc tế

+ Nghiên cứu những vấn đề chính trị và an ninh quốc tế đặc biệtnhững vấn đề có liên quan đến khu vực Châu á - Thái Bình Dơng và ViệtNam

+ Nghiên cứu những vấn đề toàn cầu nh dân số; các nguồn lực; nợquốc tế ; môi trờng và phát triển

+ Nghiên cứu các lý thuyết và thực tế về phát triển nh tăng trửơng vàtiến bộ xã hội, nguồn lực con ngời và phát triển; nghiên cứu sự phát triển cáclĩnh vực ngành của kinh tế thế giới nh nông nghiệp, dịch vụ, các ngành côngnghiệp lớn…

+ Nghiên cứu những đặc điểm chung của các nớc đang phát triển;

động thái và chính sách của các nớc lớn nh EU, Mỹ, Nhật Bản Nghiên cứunhững đặc điểm chung của các đớc đang phát triển, động thái và chính sáchcủa các nớc đang phát triển lớn

+ Nghiên cứu quát trình chuyển sang kinh tế thị trờng ở các nền kinh

tế kế hoạch hóa tập trung trớc đây; vai trò và vị trí của chúng trong đời sốngquốc tế

+ Nghiên cứu quá trình hội nhập của Việt Nam vào đời sống kinh tế vàchính trị quốc tế; đặc biệt là việc Việt Nam ra nhập WTO, APEC, ASEAN

2 Phơng hớng về đào tạo.

+Tổ chức tốt đào tạo sau đại học về kinh tế thế giới và quan hệ kinh tếquốc tế nh nhiệm vụ đã đợc giao

+Mở rộng đào tạo sau đại học sang một số chuyên ngành khác nh kinh

tế chính trị, kinh tế phát triển, chính trị quốc tế…

Trang 7

+ Tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về kinh tế quốc tế do các giáo s vàgiảng viên nớc ngoài đảm nhận.

+ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ nghiên cứu và phục vụ nghiên cứu củaViện theo tiêu chuẩn quốc tế

+ Phối hợp với các trờng đại học và các cơ sở đào tạo khác tổ chứcgiảng dạy và biên soạn các giáo trình về kinh tế chính trị quốc tế và quan hệquốc tế

3 Công tác thông tin, tạp chí và xuất bản.

+ Xây dựng hệ thống th viện hiện đại phục vụ bạn đọc một cách thuậntiện và hiệu quả nhất Toàn bộ th viện chuyển sang hệ thống kho mở để ngời

đọc có thể trực tiếp tra cứu và tìm kiếm tài liệu

+Thực hiện tin học hoá công tác thông tin th viện: xây dựng mạngthông tin cục bộ và nối mạng với các trung tâm thông tin trong cả nớc; hoànhập với Internet

+ Nâng cao chất lợng và hình thức của tạp chí tiếng Việt : Những vấn

đề kinh tế thế giới và tạp chí tiếng Anh :Viet Nam Economics Rewiew

+ Xuất bản các bản tin nhanh phục vụ cán bộ lãnh đạo và nhu cầuthông tin của các loại độc giả khác nhau

+ Xuất bản từ 2 5 đầu sách hàng năm, chú trọng một số ấn phẩm cótính chất công cụ ( từ điển, giáo trình sách tra cứu về kinh tế chính trị quốctế)

+ Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu kinh tế và nghiên cứuquốc tế trong nớc

Trang 8

V Chức năng của Viện Kinh Tế Thế Giới.

1/ Nghiên cứu một cách cơ bản và toàn diện những vấn đề kinh tế vàquan hệ quốc tế làm cơ sở cho việc đề ra và thực hiện các chính sách đốingoại của Đảng và Nhà nớc, góp phần vào việc nâng cao sự hiểu biết các vấn

đề quốc tế

2/ Nghiên cứu các lý thuyết phát triển các mô hình phát triển, cácchiến lợc và chính sách phát triển các quốc gia, từ đó rút ra bài học, các kiếnnghị góp phần đổi mới chiến lợc và chính sách phát triển của nớc ta

3/ Nghiên cứu và đề xuất chính sách của Việt Nam đối với các tổ chứcquốc tế và khu vực cũng nh quá trình hôị nhập nền kinh tế Việt Nam vào nềnkinh tế thế giới

4/ T vấn cho các cơ quan hoạch định chính sách, lãnh đạo cấp cao, tổchức kinh doanh về những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh tế và quan hệ

đối ngoại nhằm thực hiện đờng lối và chính sách của Đảng và Nhà nớc

5/ Tổ chức các hoạt động trao đổi khoa học giã các nhà khoa học ViệtNam và khoa học nớc ngoài và tổ chức các hội nghị khoa học trong nớc vàquốc tế về kinh tế và quan hệ quốc tế

6/ Đào tạo cán bộ khoa học về các chuyên ngành liên quan đến kinh tế

và chính trị quốc tế tại Viện và các trờng đại học

7/ Xuất bản và phổ biến các công trình nghiên cứu, cung cấp thông tin

về kinh tế và thị trờng thế giới, các vấn đề quan hệ quốc tế và chính sách đốingoại của Việt Nam cho độc giả trong và ngoài nớc

Trang 9

Phần II :

thực trạng hoạt động của viện kinh tế thế giới.

I Hoạt động chính của Viện Kinh Tế Thế Giới trong thời gian vừa qua/

Qua 15 năm hoạt động và trởng thành, Viện Kinh Tế Thế Giới đã đạt

đợc những thành tựu đáng kể trên tất cả các lĩnh vực, là một trong nhữngViện hoạt động năng động và có hiệu quả của Trung Tâm Khoa Học Xã Hội

và Nhân Văn Quốc Gia, là cơ quan nghiên cứu khoa học đầu ngành về lĩnhvực kinh tế thế giới ở Việt Nam Điều đó đợc thể hiện ở những điểm sau:

Trang 10

1 Công tác nghiên cứu khoa học.

Ngay từ khi mới thành lập, công tác nghiên cứu khoa học của Việnluôn luôn gắn liền với những vấn đề lớn của kinh tế thế giới và khu vực, đặcbiệt là những vấn đề có ảnh hởng đến kinh tế Việt Nam và hội nhập kinh tếViệt Nam vào nề kinh tế thế giới Viện có 6 phòng nghiên cứu về: Nhữngvấn đề chung của nền kinh tế thế giới tập trung vào nghiên cứu phát triển;quan hệ kinh tế quốc tế ; kinh tế các nớc công nghiệp phát triển; kinh tế cácnớc đang phát triển; kinh tế các nớc xã hội chủ nghĩa ; kinh tế Đông Dơng( kinh tế Việt Nam và quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam) Công tácnghiên cứu của Viện đợc triển khai đồng thời theo cả các vấn đề khu vực vàtừng nớc, vừa nghiên cứu cơ bản, vừa nghiên cứu tình hình và động thái Kếthợp nghiên cứu ngoài nớc với nghiên cứu kinh tế Việt Nam nhằm tìm ra bàihọc kinh nghiệm để áp dụng vào nớc ta, góp phần xây dựng đờng lối chínhsách kinh tế đối ngoại, đối nội của Đảng và Nhà nớc phục vụ sự nghiệp đổimới của đất nớc

Công tác nghiên cứu của Viện đợc triển khai theo các hệ đề tài:

+ Hệ đề tài và nhiệm vụ nhà nớc: Từ năm 1991 đến nay, Viện đợc giaochủ trì 3 đề tài cấp nhà nớc trong đó có 2 đề tài đã hoàn thành, đó là :

- Đề tài KX 01- 04: Đặc điểm và nội dung chủ yếu của thời đại ngày

nay do PGS.TS Võ Đại Lợc làm chủ nhiệm đề tài đã hoàn thành và đợc hội

đồng cấp nhà nớc nghiệm thu

Sản phẩm chính của đề tài là :

*Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu 200 trang

*10 báo cáo chuyên đề

*Bản kiến nghị về: chính sách kinh tế Việt Nam sau thời kì cấm vậncủa Mỹ; Sự hình thành các khối kinh tế và chính sách của Việt Nam; Thời

đại ngày nay và sự lựa chọn con đờng phát triển

* Trên 50 bài nghiên cứu công bố trên tạp chí khoa học

- Đề tài KX 01- 05: Đặc điểm của chủ nghĩa t bản hiện đại do

PGS.PTS Lê Văn Sang làm chủ nhiệm đề tài Đề tài đã hoàn thành và đợchội đồng cấp nhà nớc nghiện thu

Sản phẩm của đề tài là :

Trang 11

* Báo cáo tổng quan kết quả nghiên cứu 532 trang, đã xuất bản thànhsách gồm 3 tập.

* Những đề xuất mang tính kiến nghị

* Hai bản báo cáo đặc biệt gửi lãnh đạo cấp cao về Chủ nghĩa t bảnhiện đại và những vấn đề của nó sau sự sụp đổ của Liên Xô và những đề xuấtmang tính kiến nghị của đề tài chủ nghĩa t bản hiện đại

- Đề tài KHXH 06- 02 : Về những quan hệ mâu thuẫn và thống nhất

giữa các nớc t bản lớn trên thế giới hiện nay và xu hớng phát triển quan hệ

đó, chính sách của chúng ta do PGS.PTS Lê Văn Sang làm chủ nhiệm thựchiện trong thời kì 1996 - 2000

Viện còn đợc giao nghiên cứu và trả lời các vấn đề lý luận và thực tiễn về :

- Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội Việt Nam 1990 - 2000

- Đánh giá nguyên nhân và tác động của sự sụp đổ hệ thống XHCN

- Tình hình thế giới và cơ sở khoa học về đờng lối đối ngoại của Đảng

ta

- Vấn đề chống lạm phát của Việt Nam

- Khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực và tác động đến kinh tế ViệtNam

Những vấn đề nêu trên đợc tập thể cán bộ Viện nghiên cứu một cáchnghiêm túc, công phu, báo cáo đúng kì hạn Kết quả nghiên cứu đợc báo cáotrực tiếp hoặc kiến nghị bằng văn bản đến các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhànớc đánh giá tốt

Ngoài ra, Viện còn tích cực tham gia đóng góp vào quá trình soạn thảocác nghị quyết trung ơng về các vấn đề kinh tế Đồng chí viện trởng trongnhiều năm làm việc với t cách t vấn cho tổng bí th và là thành viên của tổ tvấn, nay là ban nghiên cứu của Thủ Tớng Chính Phủ đã có nhiều đề xuấtchính sách quan trọng Một số đồng chí cán bộ có uy tín đợc mời tham dựcác nhóm soạn thảo các dự án công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, chínhsách kinh tế đối ngoại của Đảng và Nhà nớc

Trang 12

- Công nghiệp hoá hiện đại hoá phát huy lợi thế so sánh - kinh nghiệmcác nền kinh tế đang phát triển ở Châu á do PTS Đỗ Đức Định chủ trì hoàntoàn và nghiệm thu năm 1997.

- Tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội ở một số nớc Châu á do PTS

Lê Bộ Lĩnh chủ trì đã hoàn thành và nghiệm thu năm 1997

- Vấn đề chọn sản phẩm và thị trờng trong chính sách ngoại thơng ởcác nớc Châu á do PTS Nguyễn Trần Quế chủ trì và đang đợc triển khaithực hiện

- Bối cảnh quốc tế và sự lựa chọn chiến lợc phát triển kinh tế xã hộicủa Việt Nam do TS Võ Đại Lợc chủ nhiệm bắt đầu triển khai từ cuối năm

1998 Ba trong số 5 đề tài thuộc chơng trình nay do các cán bộ trong việnchủ trì thực hiện

Nhìn chung các đề tài cấp bộ đợc cán bộ của viện nghiên cứu côngphu, khách quan, đúng tiến độ đợc giao, đợc đánh gia cao về giá trị về mặt lýluận và thực tiễn Sản phẩm của đề tài đã đợc xuất bản thành sách, các bàibáo đăng trên tạp chí khoa học và có kiến nghị gửi các cơ quan Đảng và Nhànớc

+ Hệ đề tài cấp viện

Hàng năm Viện tiến hành nghiên cứu từ 7- 10 đề tài cấp Viện Đó là

hệ đề tài khoa học có tính chất chuyên ngành và cơ bản theo từng lĩnh vựchoặc khu vực, từng nớc cụ thể Một số đề tài đợc triển khai theo phòngnghiên cứu nh: Tác động của khủng hoảng tài chính tiền tệ đối với triển vọngkinh tế Đông á, Sông và tiểu vùng sông Mêkông, Tiềm năng và hợp tác quốc

tế Một số đợc triển khai theo đề tài cá nhân trong đó có hệ thống các cuốnsách giới thiệu về kinh tế các nớc và các vấn đề kinh tế thế giới phục vụ bạn

đọc rộng rãi Những cán bộ của Viện là nghiên cứu theo hớng đề tài luận án

Kết quả nghiên cứu trong vòng 20 năm qua đợc thể hiện qua khoảng

80 đầu sách là công trình nghiên cứu của cán bộ trong Viện, hành trăm bàibáo, kiến nghị khoa học Trong đó có những cuốn sách là kết quả của các đềtài cấp nhà nớc, cấp bộ hoặc hợp tác nghiên cứu với nớc ngoài có nhiều côngtrình là kết quả nghiên cứu cá nhân trên cơ sở đề tài tiềm lực nh : Tìm hiểukinh tế chính trị học phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa trớc độc quyền,những xu hớng đổi mới hệ thống quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa, chốnglạm phát và quá trình đổi mới của Việt Nam của TS Võ Đại Lợc; kinh tế

Ngày đăng: 01/12/2012, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w