- Kiện toàn tổ chức cuả Viện theo chức năng mới, lập thêm một số phòng nghiên cứu về các lĩnh vực chuyên ngành
- Phổ biến cho toàn thể cán bộ viên chức của Viện về chiến lợc và quy hoạch tổng thể của Viện để từng ngời phấn đấu trong lĩnh vực chuyên môn của mình hớng vào mục đích chung của Viện.
- Viện sẽ xác định rõ những tiêu chuẩn cụ thể cho từng loại công chức trong Viện, kết hợp chuyên sâu và khả năng phối hợp thực hiện nghiên cứu liên ngành.
- Xây dựng kế hoạch hàng năm dựa trên bản quy hoạch tổng thể này. các kế hoạch hàng năm sẽ đợc điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế
- Tăng cờng vai trò lãnh đạo của chi bộ Đảng, hoạt động của công đoàn và đoàn thanh niên trong việc triển khai thực hiện quy hoạch này. Thực tế việc bàn bạc dân chủ với trách nhiệm của lãnh đạo trong tất cả các khâu công việc.
- Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm thu hút nguồn lực trí tuệ và vật chất cho sự phát triển của Viện.
- Tiếp tục củng cố quan hệ hợp tác khoa học với các trờng đại học và Viện ở nớc ngoài. Thiết lập quan hệ chặt chẽ với các tổ chức quốc tế và các cơ quan nghiện cứu khoa học khác nhằm thực hiện các công trình nghiên cứu chung và trao đổi khoa học.
- Phối hợp chặt chẽ với các cơ quan nghiên cứu kinh tế và nghiên cứu quốc tế trong và ngoài nớc trong các hoạt động khoa học.
- Chính phủ cần đổi mới cơ chế quản lý khoa học xã hội trên cơ sở chiến lợc chung và quy hoạch phát triển khoa học xã hội.
- Cốt lõi của việc đổi mới cơ chế này là làm cho Viện nghiên cứu có thể thực hiện đợc đúng chức năng của mình .
- Cần đổi mới chính sách với cán bộ khoa học sao cho có thể thu hút đ- ợc ngời tài làm việc cho Viện nghiên cứu.
- Tăng thêm biên chế hoặc cho phép thực hiện chế độ tuyển dụng hợp đồng lâu dài./
Với việc thực hiện tốt hơn nữa những biện pháp đó sẽ giúp cho Viện có thể hoạt động một cách hiệu quả, góp một phần lớn vào quá trình hội nhập kinh tế của nớc nhà, giúp cho các nhà hoạch định chính sách có một cơ sở nghiên cứu tin tởng để có đợc những chính sách đối ngoại đúng đắn
mang tính chất quyết định trong thời kì hiện nay đặc biệt là năm 2003 một năm bản lề đối với Việt Nam: thực hiện cắt giảm trên 750 mặt hàng theo quy định của APTA , cũng nh việc đàm phán gia nhập WTO.
Lời kết
Qua hai tháng thực tập tại Viện đã cho cháu rất nhiều những hiểu biết cần thiết, hoàn thiện hơn vốn kiến thức trớc khi tốt nghiệp. Cháu xin chân thành cảm ơn các cô chú trong Viện đã tạo điều kiện thuận lợi trong thời gian thực tập vừa qua.
Quá trình thực tập và nghiên cứu ở Viện Kinh Tế Thế Giới từ 6/01/2003-16/03/2003, xuất phát từ tình hình thực tế nền kinh tế Việt Nam với những tồn tại và nảy sinh trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới đồng thời cũng từ cơ cấu bộ máy tổ chức, hoạt động của Viện và phòng nghiên cứu về Châu Âu mới đợc thành lập gần một năm trong dự án nghiên cứu Châu Âu tại Châu á. Một chơng trình nghiên cứu đang đợc quan tâm rất lớn
Từ đó tôi quyết định lựa chọn đề tài: Sự hình thành đồng tiền chung Châu Âu và những tác động của nó đối với nền kinh tế Việt Nam. Quyết định đề tài này tôi đã rất tự tin vào tính thức tiễn của nó. Để thấy rõ hơn nữa quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, cũng nh việc các doanh nghiệp phải làm gì, chuẩn bị những gì để có thể thích ứng một cách nhanh chóng với sự thay lớn nh vậy của khối này, đồng thời phải có những việc cần thực hiện để có thể hoạt động một cách hiệu quảvà thâm nhập sâu hơn vào trong thị trờng này. Một thị trờng rộng lớn và đầy hứa hẹn.