Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá tới khả năng đậu quả giống cam sành tại huyện hàm yên

65 9 0
Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá tới khả năng đậu quả giống cam sành tại huyện hàm yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THU TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAM KHÔNG HẠT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÕA SINH TRƢỞNG VÀ PHÂN BÓN LÁ TỚI KHẢ NẮNG ĐẬU QUẢ CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Lớp: Khoa: Khóa học: Chính quy Cơng nghệ sản xuất rau hoa K45 - CNSXRHQ Nông học 2013 - 2017 Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THU TRANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ GIỐNG CAM KHÔNG HẠT VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT ĐIỀU HÕA SINH TRƢỞNG VÀ PHÂN BÓN LÁ TỚI KHẢ NẮNG ĐẬU QUẢ CAM SÀNH TẠI HUYỆN HÀM YÊN, TỈNH TUYÊN QUANG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Công nghệ sản xuất rau hoa Lớp: K45 - CNSXRHQ Khoa: Nơng học Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS.Đào Thanh Vân Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí nhà trƣờng ban chủ nhiệm khoa Nơng học đƣợc phân công thực tập tốt nghiệp xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang với đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số giống cam không hạt ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng phân bón tới khả đậu giống cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang” Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: PGS.TS.Đào Thanh Vân, ngƣời giành nhiều thời gian quý báu, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ tơi xuất q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông Lâm, nơi tạo điều kiện giúp đỡ, dìu dắt tơi q trình học tập, rèn luyện hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cản ơn UBND xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, Tỉnh Tun Quang hộ gia đình ln tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình thực tập Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi xuất q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân có nhiều cố gắng nhƣng hạn chế thời gian, trình độ kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong cảm thơng, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn bè để đề tài tơi đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Trang ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT: DT: Đ/C: ĐK ĐV: NXB FAO: Cơng thức Diện tích Đối chứng Đƣờng kính Đơn vị Nhà xuất Food and Agricultural Organization of the Unitet National ( Tổ chức Nông - Lƣơng Thế giới ) SL: Sản lƣợng STT: Số thứ tự TG: Thế giới iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất cam quýt giới 16 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam 18 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất cam quýt vùng năm 2014 19 Bảng 2.4 Tình hình sản xuất cam huyện Hàm Yên, Tuyên Quang năm 2014 20 Bảng 4.1: Chiều cao giống cam Hàm Yên (Tuyên Quang) 34 Bảng 4.2: Đƣờng kính tán giống cam Hàm Yên - Tuyên Quang 35 Bảng 4.3: Đặc điểm phân cành giống cam Hàm Yên - Tuyên Quang 36 Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái giống cam 37 Bảng 4.5: Thời điểm xuất kết thúc đợt lộc Xuân 38 Bảng 4.6.Tình hình sâu hại giống cam không hạt hạt huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 39 Bảng 4.7 Tình hình bệnh hại giống cam không hạt hạt huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 40 Bảng 4.8 Ảnh hƣởng chất điều hịa sinh trƣởng phân bón đến thời gian hoa cam sành 41 Bảng 4.9 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng phân bón đến động thái đậu cam sành 42 Bảng 4.10 Ảnh hƣởng chất điều hịa sinh trƣởng phân bón .43 đến tỉ lệ đậu cam sành 43 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ bố trí thí nghiệm 29 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 30 v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2.Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.2 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có liên quan đến đề tài 2.3 Nguồn gốc cam quýt phân loại 2.3.1 Nguồn gốc cam quýt 2.3.2 Phân loại ăn có múi 2.4 Xuất xứ, đặc điểm cam sành giống cam không hạt 2.4.1 Nguồn gốc số giống cam 2.4.2 Đặc điểm số giống cam không hạt 2.6 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt .15 2.6.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt giới 15 2.6.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt Việt Nam 17 2.6.3.Tình hình sản xuất tiêu thụ cam quýt Hàm Yên 19 2.7 Các nghiên cứu cam quýt 21 2.7.1 Các nghiên cứu chọn tạo cam quýt không hạt 21 2.7.2.Nghiên cứu phân bón qua sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng cho cam 23 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 vi 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu .28 3.3.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 28 3.4 Chỉ tiêu phƣơng pháp theo dõi 30 3.4.1 Thí nghiệm 30 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số giống cam không hạt huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang 34 4.1.1 Đặc điểm hình thái giống cam Hàm Yên - Tuyên Quang 34 4.1.4 Tình hình sâu bệnh hại giống cam huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang 38 4.2.1 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng phân bón đến thời gian hoa cam sành Hàm yên 41 4.2.2 Ảnh hƣởng chất điều hịa sinh trƣởng phân bón đến tỉ lệ đậu cam sành Hàm Yên 42 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .45 5.1 Kết luận 45 5.1.1 Đặc điểm nông sinh học giống cam không hạt 45 5.1.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hịa sinh trƣởng phân bón đến hoa đậu cam Sành Hàm Yên, Tuyên Quang 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây ăn có múi loại có giá trị dinh dƣỡng giá trị kinh tế cao, có hƣơng vị thơm ngon bổ dƣỡng, bảo quản đƣợc lâu thời gian sử dụng, đƣợc nhiều ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng ƣa chuộng Các loại cam quýt (chi citrus: cam, chanh, bƣởi, quýt) loại có giá trị dinh dƣỡng cho hiệu kinh tế cao Nhiều loài đƣợc trồng giới cho với vị đặc trƣng nhƣ: chua, chua nhẹ, gần nhƣ đáp ứng đƣợc nhƣ cầu thị hiếu khác ngƣời tiêu dùng độ tuổi Chúng vừa làm thức ăn bồi bổ sức khỏe, lại dùng cho ăn kiêng, làm vị thuốc Ở Việt Nam, cam loại đƣợc trồng từ lâu đời mang lại hiệu kinh tế cao Hiện cam trở thành ăn chủ yếu Việt Nam đƣợc trồng từ Bắc vào Nam với giống gồm khoảng gần 200 giống khác (Viện nghiên cứu Rau Quả Hà Nội, 2000) có nhiều địa danh tiếng với nghề trồng cam nhƣ: cam sành Hàm Yên, cam sành Hà Giang, cam Vinh, cam Xã Đoài Cây cam sành (Quýt Kinh) (Citrus nobilis Lour) có nguồn gốc vùng nhiệt đới nóng ẩm, ƣa khí hậu ẩm nhƣng chịu rét, vùng trồng đƣợc cam sành từ 35 vĩ độ Bắc đến 40 vĩ độ Nam Nhiệt độ sinh trƣởng đƣợc 12 - 39 °C, nhiệt độ thích hợp 23 - 29 °C, ngừng sinh trƣởng có nhiệt độ nhỏ 10 °C lớn 40 °C, bị hại nhiệt độ - °C nhiệt độ lớn 400 C giống thích nghi với điều kiện nhiệt độ thấp thƣờng có chất lƣợng, mã tốt giống chịu nhiệt độ cao Huyện Hàm n (tỉnh Tun Quang) có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp cho sinh trƣởng phát triển cam sành Thƣơng hiệu cam sành Hàm Yên thức xuất đƣợc cơng bố rộng rãi tháng 12/2007 Tới năm 2014 huyện Hàm Yên tổ chức đƣợc hội chợ cam để đƣa thƣơng hiệu cam sành Hàm Yên giới thiệu thị trƣờng rộng lớn Cây cam chiếm vị trí quan trọng việc xóa đói giảm nghèo, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời dân Tuy nhiên quy mô trồng cam Hàm Yên (Tuyên Quang) cịn nhỏ lẻ Cơng tác giống chƣa đƣợc coi trọng, giống cam cũ dần bị thối hóa nhƣng chƣa tuyển chọn đƣợc đƣợc giống cam ƣu tú để trồng đại trà, chƣa có nhiều giống cam Chất lƣợng chƣa thực đƣợc trọng hạn chế vị chua nhiều hạt Diện tích đất trồng cam có xu hƣớng ngày giảm Việc áp dụng tiến khoa học vào sản xuất chƣa đƣợc trọng nên vƣờn cam nhanh tàn cỗi, sâu bệnh nhiều Một số diện tích trồng cam trƣớc sau thời gian thu hoạch suất chất lƣợng bị suy giảm trầm trọng, có nhiều vƣờn cam bị chết Xuất phát từ lý trên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học số giống cam khơng hạt ảnh hưởng chất điều hịa sinh trưởng phân bón tới khả đậu giống cam sành huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang“ 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Trên sở đánh giá đặc điểm nông sinh học số giống cam không hạt để lựa chọn giống có triển vọng phù hợp với điều kiện Hàm Yên (Tuyên Quang) Nghiên cứu ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng phân bón tới khả đậu cam sành nhằm khả đậu quả, giúp tăng suất chất lƣợng cam sành Hàm Yên - Tuyên Quang 1.2.2.Yêu cầu - Đánh giá đƣợc đặc điểm nông sinh học số giống cam không hạt trồng Hàm Yên 43 cao 27,94%, công thức phun phân bón Đầu Trâu (23,34%), CT phun GA3 Thiên Nơng phân bón Đầu Trâu (23,19%), cuối CT (Đ/C) có tỷ lệ đậu 18,86% Tại thời điểm ngày 12/04/2017: CT phun GA3 Thiên Nơng có tỉ lệ đậu cao 24,70%, CT phun GA3 Thiên Nơng + phân bón Đầu Trâu (20,78%), CT có tỷ lệ đậu 18,47%, cuối CT đối chứng 12,81 Tại thời điểm ngày 22/04/2017: CT phun GA3 Thiên Nơng có tỉ lệ đậu cao 20,65%, CT (18,98%), CT có tỷ lệ đậu 15,33%, cuối CT đối chứng (10,68%) Qua bảng theo dõi động thái đậu cam sành ta thấy : lần theo dõi thìcơng thức phun GA3 Thiên Nơng cho tỷ lệ đậu cao công thức đối chứng (phun nƣớc lã) Bảng 4.10 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng phân bón đến tỉ lệ đậu cam sành Đơn vị: % Số hoa theo dõi Số đậu sau Tỉ lệ đậu ban đầu/cành tắt hoa/cành thời điểm ( hoa/cành) (quả/cành) 23/04/2017(%) CT 93,67 10 10,68 CT 82,33 17 21,281* CT 95,67 14,67 15,33ns CT 110,67 21 19,33* Công thức P

Ngày đăng: 11/10/2022, 09:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan