Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đánh giá đặc điểm sinh trưởng, giải phẫu và sinh lý của các dòng lúa mới tạo ra do lai giữa một giống indica IR24 và một giống japonica Asominori so với bố mẹ, từ đó cung cấp các thông tin phục vụ cho công tác chọn giống và canh tác lúa. Mời các bạn cùng tham khảo!
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN HỒNG HẠNH ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DỊNG LÚA MỚI DO LAI XA GIỮA HAI LOÀI PHỤ INDICA VÀ JAPONICA Chuyên ngành: Mã số: Khoa học trồng 62 01 10 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Văn Cường PGS.TS Nguyễn Văn Hoan Phản biện 1: PGS.TS Khuất Hữu Trung Viện Di truyền Nông nghiệp Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Thu Hiền Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng Trường Đại học Nông lâm, Đại học Thái Ngun Viện Chiến lược, Chính sách tài ngun mơi trường Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 08h30 ngày 28 tháng 12 năm Có thể tìm hiểu Luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Cây lúa (Oryza sativa L.) lương thực quan trọng nhất, thực phẩm nửa quốc gia giới, sản xuất luá gạo cần phải tăng thêm 70% vào năm 2050 để đáp ứng nhu cầu tăng dân số (Godfray et al., 2010) Tuy nhiên, tăng sản lượng cần đạt sức ép biến đổi khí hậu, tốc độ thị hóa dịch bệnh Do vậy, cần thiết để phát triển giống lúa cho suất cao, thích nghi với điều kiện biến đổi khí hậu để giải vấn đề an ninh lương thực (Qian et al., 2016; Zeng et al., 2017) Cải thiện suất lúa suốt 50 năm qua nhờ cải thiện cấu trúc kiểu (Fischer and Edmeades, 2010), biến đổi đặc tính hình thái, giải phẫu (Wu et al., 2011) rút ngắn thời gian sinh trưởng Ngoài ra, cải thiện đặc tính sinh lý kéo dài hoạt động quang hợp suốt trình trỗ (Sharma et al., 2013), tích lũy sản phẩm đồng hóa trước trỗ (Fu et al., 2011) vận chuyển hạt sau trỗ (Yoshinaga et al., 2013b) để làm tăng sức chứa Một hướng tiếp cận khác cải thiện biện pháp kỹ thuật canh tác để tăng sức chứa thông qua tăng số đơn vị diện tích tăng kích thước bơng (Katsura et al., 2007) tăng hai tăng lượng đạm bón giai đoạn sớm mật độ cấy (Ao et al., 2008) Lai xa hai loài phụ indica japonica lúa bước tiến lớn cải thiện suất lúa chúng có đa dạng nguồn gene đặc điểm giải phẫu, sinh lý nông học (Liu et al., 2016; Tao et al., 2016) Gần đây, dựa trên tảng kiến thức gene, lai xa kết hợp sử dụng thị phân tử để tạo dòng lúa mang đoạn nhiễm sắc thể (CSSLs) khơng cơng cụ hữu ích để xác định gene quy định đặc điểm nơng học có giá trị cách xác hiệu (Zeng et al., 2017) mà sử dụng để tạo nguồn vật liệu cho chọn giống giảm vấn đề bất dục mang tính trạng mong muốn (Zamir, 2001) Dự án JICA – DCGV Học viện Nông nghiệp Việt Nam phát triển số dòng lúa chọn từ quần thể phân ly dòng mang đoạn nhiễm sắc thể lai xa giống indica IR24 giống japonica Asominori có suất cao, nên việc đánh giá tổng thể đặc điểm hình thái giải phẫu, đặc điểm sinh lý để tạo suất dòng lúa điều kiện trồng khác so với bố mẹ, từ nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác sử dụng gạo cho dòng lúa đạt hiệu cao để phục vụ sản xuất cần thiết 1.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, suất chất lượng dòng lúa tạo lai xa giống india IR24 giống japonica Asominori nhằm tìm đặc điểm nơng sinh học tốt để phục vụ nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm hình thái giải phẫu, đặc điểm quang hợp vận chuyển sản phẩm quang hợp đến suất dòng lúa so với bố mẹ - Bước đầu xác định mức mật độ cấy liều lượng phân bón thích hợp cho dịng lúa 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đặc điểm nơng sinh học thực 24 dịng lúa tạo lai giống indica IR24 giống japonica Asominori - Ba mức đạm thí nghiệm chậu mức khơng bón (0g nito/chậu, mức trung bình 1g nito/chậu mức cao (2g nito/chậu) - Ba mức tổ hợp phân bón cho thí nghiệm đồng ruộng Hà Nội 90N + 90P2O5 + 70K2O kg/ha, 110N + 110P2O5 + 90K2O kg/ha, 130N + 130P2O5 +110K2O kg/ha - Ba vùng trồng đại diện cho vùng sinh thái Sơn La (đại diện cho vùng miền núi phía Bắc), Hà Nội (đại diện cho vùng đồng sông Hồng) Nghệ An (đại diện cho vùng Bắc Trung Bộ) 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Dòng lúa DCG66 tạo lai xa giống india IR24 giống japonica Asominori có suất cao rễ lớn, số lượng bó mạch lóng gốc cao giai đoạn trỗ, hàm lượng carbohydrate khơng cấu trúc tích lũy thân + bẹ trước trỗ tinh bột vận chuyển cao giai đoạn chín cao trung bình mức đạm bón - Xác định mức phân bón 110 kg N + 110 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha kết hợp với mật độ cấy 40 khóm/m2 phù hợp cho dòng lúa DCG66 Hà Nội 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học - Kết nghiên cứu luận án cung cấp dẫn liệu khoa học đặc điểm hình thái, giải phẫu quang hợp dòng lúa tạo lai xa hai loài phụ indica japonica - Kết luận án tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Trường Đại học, Viện Nghiên cứu Nông nghiệp lúa 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn - Xác định DCG66 dịng lúa triển vọng có suất 71,0 tạ/ha (vụ xuân 2018), có thời gian sinh trưởng ngắn, số hạt/bông lớn, suất hàm lượng amylose cao (30%) phù hợp cho chế biến - Xác định lượng phân bón 110 kg N + 110 kg P2O5 + 90 kg K2O/ha kết hợp với mật độ cấy 40 khóm/m2 phù hợp dịng lúa DCG66 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI PHẪU VÀ QUANG HỢP Ở HAI LOÀI PHỤ INDCA VÀ JAPONICA LÚA 2.1.1 Đặc điểm hình thái, giải phẫu Cấu trúc thân Zhu et al (2008) cho thấy lượng lớn alen số lượng chiều dài, độ độ dày thân lúa lai indica/japonica có liên quan đến tính chống đổ Wu et al (2011) giống lúa với thân to chiều cao cao hơn, đường kính thân, chiều dài rộng đòng lớn hơn, số nhánh thấp Những giống thân to bó mạch lá, bó mạch thân nhiều, số hạt/bơng lớn hạt sáng, tỷ lệ hạt lép thấp Giống thân to có khả quang hợp vận chuyển cao Tuy nhiên, tỷ lệ thoát nước cao đáng kể giống thân to Cấu trúc Cấu trúc lúa xác định số lượng gié cấp số hạt gié cấp (Ikeda et al., 2005) Những giống bơng thẳng (EP) có tiềm năng suất cao khả quang hợp cao Yan et al (2007) cho thẳng (EP) đặc tính quan trọng định suất cao giống japonica Hệ thống bó mạch Hệ thống bó mạch bao gồm: phloem, xylem phần bao bó mạch đóng vai trị việc vận chuyển nước dinh dưỡng sản phẩm đồng hóa cần cho sinh trưởng chống chịu (Lucas et al., 2013) Sự khác hệ thống bó mạch thông số quan trọng xác định khác lúa indica japonica (Fukuyama, 1996) Có mối tương quan chặt số lượng diện tích bó mạch cuống với suất hạt lúa chi phối hiệu vận chuyển sản phẩm đồng hóa (Terao et al., 2010) 2.1.2 Đặc điểm quang hợp vận chuyển sản phẩm quang hợp Đặc điểm quang hợp lúa Hirasawa et al (2010) cho cường độ quang hợp độ dẫn khí khổng giống indica giống japonica x indica cao giống japonica hàm lượng đạm Các giống lúa cải tiến ngắn ngày có thời gian sinh trưởng dinh dưỡng bị rút ngắn, suất hạt phần lớn đóng góp lượng sản phẩm quang hợp trực tiếp giai đoạn sau trỗ (Tăng Thị Hạnh cs., 2014) Vận chuyển carbohydrate không cấu trúc (NSC) Theo Wang et al (2016a) lúa tích lũy carbohydrate khơng cấu trúc chủ yếu dạng đường sucrose tinh bột thân bẹ trước trỗ Sự dự trữ sau vận chuyển sang hạt xem nguồn quan trọng đồng hóa carbon q trình hình thành hạt, đồng thời bổ sung vào trình quang hợp Đồng quan điểm này, Phạm Văn Cường (2016) cho sinh khối lớn kết hợp với cường độ quang hợp cao giai đoạn sau trỗ tạo nguồn lớn, số hạt đơn vị diện tích lớn (sức chứa) khả vận chuyển sản phẩm quang hợp hạt tốt sở tạo suất hạt cao 2.2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CẢI TIẾN GIỐNG LÚA 2.2.1 Cải tiến thời gian sinh trưởng Việc phát nhiều QTLs quy định thời gian trỗ góp phần làm sở cho việc chọn tạo giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn 2.2.2 Cải tiến kiểu Cấu trúc kiểu lúa (New Plant Type - NPT) kết hợp đặc tính quang hợp, sinh trưởng suất dựa kiến thức trồng, sinh lý hình thái 2.2.3 Cải tiến đặc tính sinh lý Cải tiến sinh lý lúa bao gồm tăng cường hoạt động quang hợp lá, vận chuyển sản phẩm quang hợp hạt giảm quang hô hấp Những nỗ lực tập trung vào nhận dạng sử dụng nguồn quang hợp hiệu cách xác định gene/QTL điều khiển việc vận chuyển huy động sản phẩm quang hợp từ nguồn sức chứa (Osorio et al., 2014) 2.2.4 Cải tiến suất Để đạt suất siêu lúa 15 tấn/ha mơ hình giả thuyết kết hợp kiểu lý tưởng phát huy ưu lai hai loài phụ indica japonica (Cheng et al., 2007), cải tiến cấu trúc với số hữu hiệu hạt/bông lớn, tỷ lệ hạt cao số nhánh 7-9, 260 hạt/bông, khối lượng 1000 hạt khoảng 27g chiều cao 110-130cm (Qian et al., 2016) 2.2.5 Cải tiến chất lượng gạo Giống lúa chất lượng cao cho ăn uống chất lượng nấu nướng đưa lên vị trí hàng đầu với phẩm chất cơm ngon hàm lượng dinh dưỡng cao thích nghi với vùng trồng lúa đặc sản (Trần Mạnh Cường cs., 2014) Ngoài ra, hướng chọn tạo để phát triển thành sản phẩm chế biến mì, bún…đang quan tâm gạo indica phù hợp cho làm mì japonica hàm lượng amylose cao (Lu et al., 2008), nhiệt hóa hồ thấp độ bền gel cao (Ahmed et al., 2016) Hàm lượng amylose indica cao tích lũy nhiều protein tổng hợp hạt tinh bột bao quanh nội nhũ suốt trình vào 2.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ LAI XA GIỮA HAI LOÀI PHỤ O SATIVA SUB INDICA VÀ O SATIVA SUB JAPONICA Ikehashi et al (1991) cho lai hai loài phụ indica japonica gọi lai xa Mặc dù ưu lai tăng cường nhiều tính trạng lai lồi phụ, bất hợp genome bố mẹ dẫn tới biểu tỷ lệ hạt chắc, suất hạt kém, kết suy yếu cặp NST đồng dạng suốt trình phân bào giảm nhiễm (Li and Yuan, 2010) Dòng mang đoạn nhiễm sắc thể thay lai xa CSSLs (Chromosome segment substitution lines) dòng mang vài đoạn nhiễm sắc thể (NST) chứa gene đồng hợp tử có nguồn gốc từ thể cho gene thể nhận (Hao et al., 2009), tạo đường tự thụ lai lại nhờ thị phân tử (MAS) (Tian et al., 2006) Mỗi dòng CSSL biểu thay đổi kiểu hình thơng qua đoạn NST thay thế, kết tạo có đặc điểm giống với giống sử dụng giảm bất dục xảy trình nhân giống cho phép hệ sau biểu đặc tính liên quan đến suất (Zamir, 2001) Kubo et al (2002) tạo 70 dòng Asominori CSSLs với gene IR24 goi dòng IAS 90 dòng IR24 CSSLs với gene Asominori goi dòng AIS Các dòng thay gần dòng đẳng gene so với gene nền, tỷ lệ phần trăm giống gene 93% dòng IAS 91% dòng AIS Sử dụng dòng Asominori CSSLs, vài QTLs phát QTL điều khiển ngày trỗ nằm nhiễm sắc thể số 3, QTLs chiều dài hạt NST số 3, QTLs chiều cao nằm NST số (Kubo et al., 2002), QTLs (qRRE-1 qRRE-9) kháng Alumium nhằm nhiễm sắc thể số (Xue et al., 2006) 2.4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG GẠO Messina et al (2009) cho suất cuối kết tương tác kiểu gene với điều kiện môi trường biện pháp kỹ thuật Balakrishnan et al (2016) suất hạt đóng góp kiểu gene (41,28%), môi trường (31,92%) tương tác chúng (28,61%) Tỷ lệ đóng góp kiểu hình kiểu gene cao tiêu khối lượng 1000 hạt (chiếm 90,4%), chiều cao (85,99%) Ảnh hưởng môi trường cao cho tiêu số nhánh (47,56%), ngày hoa (47,27%) suất hạt (31,92%); ảnh hưởng tương tác cao tiêu suất số hạt chắc/bơng Ngồi ảnh hưởng ngoại cảnh đến suất Li et al (2018) cho ánh sáng, nhiệt độ độ ẩm có ảnh hưởng đến chất lượng xay sát nấu nướng dòng tái tổ hợp (RILs) có nguồn gốc lai indica/japonica vùng trồng lúa điển hình Trung Quốc Nhiệt độ cao rút ngắn thời gian vào dẫn tới tăng hạt lửng (immature) hạt bạc bụng (Tsukaguchi and Iida, 2008) Hình thành hạt bạc bụng nhạy cảm với nhiệt độ cao suốt thời gian 12-16 ngày sau trỗ (Wu et al., 2016) 2.5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC GIỐNG LÚA MỚI 2.5.1 Liều lượng phân bón Bón phân đầy đủ cân đối định suất lúa Yoshida (1985) cho rằng, nước nhiệt đới, lượng dinh dưỡng cần để tạo thóc khơ trung bình 22,3 kg N + 5,5 kg P2O5 + 44,4 kg K2O Tuy nhiên, lượng dinh dưỡng cần bón cho lúa cịn phụ thuộc vào: thời vụ, giống tính chất đất đai 2.5.2 Phương pháp canh tác Mật độ cấy hợp lý giúp cải thiện cấu trúc quần thể, thúc đẩy sử dụng ánh sáng hiệu định số nhánh hình thành suất (Li et al., 2016) Qian et al (2009) cho suất hạt cao cho lúa cấy với kích thước bơng nhỏ, trung bình lớn cần cấy dảnh/khóm, dảnh/khóm dảnh/khóm tương ứng Đối với giống lúa giống lúa DCG72 mật độ cấy 40 khóm/m2 kết hợp với mức phân bón 110kg N: 83kg P2O5: 83kg K2O/ha cho suất cao 5,68 tấn/ha vụ xuân 4,81 tấn/ha vụ mùa Hà Nội (Đinh Mai Thùy Linh cs., 2019) Ngoài phương pháp bón ni hạt (trước trỗ 1-3 ngày) cho suất cao so với bón lót giống lúa cực ngắn ngày dung cấp thêm dinh dưỡng đạm nên tăng cường số diện tích hàm lượng đạm thời kỳ sau trỗ (Lê Văn Khánh cs., 2017) PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU Gồm 24 dòng lúa mang đoạn nhiễm sắc thể lai giống indica IR24 giống japonica Asominori, 23 dòng nhập nội từ Nhật Bản ký hiệu IAS hệ BC2F5 dòng lúa đặt tên DCG66 hệ BC2F7 dự án JICA- DCGV Học viện Nông nghiệp Việt Nam chọn tạo từ nguồn vật liệu IAS hệ BC2F2 Nhật Bản, giống IR24 (mẹ - đối chứng) giống Asominori (bố) 3.2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nội dung 1: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng suất dòng lúa tạo lai xa giống indica IR24 giống japonica Asominori + Khảo sát đặc điểm nông sinh học 24 dòng lúa tạo lai giống indica IR24 giống japonica Asominori Thí nghiệm đồng ruộng (TN1) bố trí theo kiểu khảo sát tập đồn kiểu khơng nhắc lại, diện tích dịng/giống 5m2, cấy với mật độ 27 khóm/m2, dảnh/khóm Thời gian địa điểm thực hiện: Thí nghiệm trồng vụ xuân vụ mùa 2016 Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội + So sánh sinh trưởng, suất chất lượng số dòng lúa đại diện vùng trồng khác Thí nghiệm đồng ruộng (TN2) so sánh giống quy, bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCBD) với công thức tương ứng dòng lúa đại diện chọn từ TN1 bố mẹ với lần nhắc lại, diện tích ô 10m2, khoảng cách lần nhắc 0,5m Cấy mật độ 33 khóm/m2, dảnh/khóm Thí nghiệm tiến hành thành phố Sơn La - Sơn La, Gia Lâm - Hà Nội Yên Thành - Nghệ An vụ xuân vụ mùa 2017 Đánh giá chất lượng gạo cho chế biến mì dịng lúa có hàm lượng Amylose cao Các tiêu liên quan đến chất lượng mì: khối lượng mì, lượng nước hấp thu lượng tinh bột theo Bhattacharya et al (1999) Màu sắc, trạng thái, độ dai độ dính mì theo tiêu chuẩn TCVN63347-1998 cho bún khơ - Nội dung 2: Đặc điểm hình thái, giải phẫu quang hợp dòng lúa triển vọng mức đạm bón + So sánh đặc điểm hình thái, giải phẫu dịng lúa triển vọng so với bố mẹ Thí nghiệm chậu vại (TN3) xếp theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên (CRD) với cơng thức tương ứng dịng, giống lúa, lần nhắc (TN3) Các dịng/ giống lúa thí nghiệm cấy chậu thí nghiệm có dung tích 0,03m2, chứa 5,5kg đất phù sa phơi khô, đập nhỏ; cấy dảnh/chậu mạ Thí nghiệm trồng nhà lưới Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, vụ mùa 2016 + Quang hợp vận chuyển carbohydrate khơng cấu trúc dịng lúa triển vọng so với bố mẹ mức đạm khác Thí nghiệm chậu vại (TN4) bố trí CRBD với lần nhắc lại Thí nghiệm nhân tố: nhân tố (4 dịng, giống thí nghiệm 3), nhân tố (3 mức đạm bón: mức 0g/chậu (N0), mức trung bình 1g/chậu (N1) mức cao 2g/chậu (N2)) Thí nghiệm gồm 12 tổ hợp cơng thức thí nghiệm, tiến hành vụ xuân 2017 Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà Nội - Nội dung 3: Bước đầu xây dựng biện pháp kỹ thuật canh tác cho dòng lúa Ảnh hưởng lượng phân bón mật độ cấy đến sinh trưởng, suất dịng lúa Thí nghiệm đồng ruộng (TN5) bố trí theo kiểu lớn, ô vừa ô nhỏ Split-split-plot với lần nhắc, diện tích nhỏ 10m2 khu thí nghiệm đồng ruộng Khoa Nơng học, Học viện NNVN vụ mùa 2017 vụ xuân 2018 Ô lớn lượng phân bón với mức phân bón NPK ký hiệu PB1, PB2 PB3 tương ứng 90N+ 90P2O5+70 K2O kg/ha, 110N+ 110P2O5 +90K2O kg/ha 130N+130P2O5+110K2O kg/ha Ô vừa mật độ cấy với mức mật độ M1, M2 M3 50, 40 33 khóm/m2, cấy dảnh/khóm Ơ nhỏ dịng, giống lúa (DCG66 Khang dân 18) Ơ thí nghiệm đắp bờ ngăn cách, bờ phủ nilong chìm sâu 10cm đất, Số tổ hợp công thức nghiên cứu 18 * Phương pháp xử lý số liệu: Các số liệu tổng hợp Excel, phân tích phương sai (ANOVA) phần mềm Statistix 10, Minitab 17 IRRISTAT 5.0 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC DÒNG LÚA ĐƯỢC TẠO RA DO LAI XA GIỮA GIỐNG INDICA IR24 VÀ GIỐNG JAPONICA ASOMINORI 4.1.1 Đánh giá đặc điểm nơng học dịng lúa tạo lai xa indica IR24 japonica Asominori (TN1) Kết khảo sát 24 dòng lúa tạo lai IR24 Asominori, 23 dòng lúa nhập nội từ Nhật Bản (gọi dòng IAS) dòng lúa chọn tạo từ Việt Nam (DCG66) có thời gian sinh trưởng ngắn IR24, số dịng lúa có số đặc điểm bật lóng gốc to (IAS37, DCG66), đẻ nhánh gọn góc địng nhỏ (IAS66), số bơng/ khóm trung bình (IAS63), số hạt bơng (DCG66, IAS5), tỷ lệ Nghệ An, tương ứng Chỉ số thu hoạch (HI) dòng lúa dao động từ 0,47 – 0,57 qua vùng trồng không phát sai khác thống kê dòng lúa đối chứng IR24 Bảng 4.2 Một số tiêu sinh lý dòng lúa đại diện vùng trồng khác Dòng, giống Sinh khối (g/m2đất) SL HN NA CGR (g/m2 đất /ngày) SL HN NA SL HI HN NA Vụ xuân 2017 DCG66 1237a 1207a 1230a 13,6a 18,1a 17,5a 0,57a 0,57a 0,54a IAS5 875b 1003a 932c 8,2b 12,5b 11,9b 0,54a 0,53a 0,49a IAS37 946b 986a 950c 8,5b 12,4b 13,9b 0,52a 0,54a 0,5a IAS63 898b 1016a 949c 6,9b 13,6ab 11,5b 0,53a 0,54a 0,53a IAS66 1112ab 1064a 1078b 11,7ab 14,4ab 13,7b 0,53a 0,54a 0,52a IR24 (ĐC) 1130ab 1011a 1011bc 10,1ab 13,5ab 13,7b 0,53a 0,54a 0,53a DCG66 1190a 1132a 1134a 14,9a 18,5a 17,6a 0,55a 0,56a 0,52a IAS5 896b 845b 853b 9,2b 12,3b 12,0b 0,54a 0,54a 0,5a IAS37 956b 804b 909b 9,5b 10,3b 13,8b 0,54a 0,53a 0,47a IAS63 915b 869b 888b 9,7b 12,1b 11,7b 0,53a 0,52a 0,49a IAS66 917b 911b 922a 8,9b 12,2b 12,4a 0,53a 0,54a 0,51a IR24 (ĐC) 954b 819b 920ab 10,0b 12,2b 13,2b 0,54a 0,54a 0,49a Vụ mùa 2017 Trong cột, giá trị mang chữ sai khác khơng có ý nghĩa theo tiêu chuẩn Tukey’s mức ý nghĩa α = 0,05 ngược lại Địa điểm SL, HN NA: Sơn La, Hà Nội Nghệ An Các dòng lúa IAS có suất tương đương đối chứng IR24 (ĐC), dịng DCG66 có suất cao nhất, sai khác có ý nghĩa so với đối chứng IR24 vùng trồng đạt 68,5; 70,9 71,2 tạ/ha 62,6; 64,5 60,2 tạ/ Sơn La, Hà Nội Nghệ An tương ứng vụ xuân vụ mùa; sau tới dịng IAS66 Giữa địa điểm khơng có sai khác suất thực thu vụ xuân, dòng lúa khác cho suất khác vùng trồng; tương tác địa điểm dịng khơng có sai khác vụ mùa (Bảng 4.3) Năng suất cao DCG66 kết số hạt/bơng lớn, tốc độ tích lũy chất khô số thu hoạch cao Những kết phù hợp với cơng trình nghiên cứu Ibrahim et al (2013) cho suất lúa vùng nhiệt đới phụ thuộc vào việc tăng kích thước bơng tốc độ tích lũy chất khơ suốt q trình sinh trưởng 11 Bảng 4.3 Năng suất thực thu hàm lượng Amylose dòng lúa đại diện vùng trồng vụ xuân mùa 2017 Vụ xuân 2017 NSTT Hàm lượng (ta/ha) Amylose (%) Dòng, giống SL HN NA SL HN NA Vụ mùa 2017 NSTT Hàm lượng (ta/ha) Amylose (%) SL HN NA SL HN NA DCG66 68,5a 70,9a 71,2a 28,8 29,8 30,0 62,6a 64,5a 60,2a 29,2 29,7 30,5 IAS5 48,0b 59,9b 48,7d 24,2 26,8 27,6 44,7c 51,0b 46,7b 26,8 28,5 28,3 IAS37 40,9b 56,7b 58,0bc 24,6 24,5 26,7 47,4bc 47,9b 42,1b 25,8 28,2 28,0 IAS63 42,0b 61,9b 57,3bcd 24,0 26,4 26,8 48,7bc 45,3b 47,2b 25,3 26,5 27,3 IAS66 51,8b 60,1b 53,7cd 25,0 25,7 26,2 52,3bc 49,2b 47,1b 25,7 26,0 26,6 IR24 51,3b 62,2b 62,7ab 24,3 26,3 25,4 54,0b 47,9b 50,1b 25,9 26,4 27,2 (ĐC) ĐĐ 0,087ns 0,046* D 0,000** 0,000** ĐĐx D 0,0065** 0,057ns Ghi chú: SL: Sơn La, HN: Hà Nội, NA: Nghệ An, Đ Đ: địa điểm, D: dòng, ĐĐ x D: địa điểm tương tác với Dòng Trong cột, giá trị mang chữ không sai khác theo tiêu chuẩn Tukey mức ý nghĩa α = 0,05 *, ** sai khác mức ý nghĩa 0,05 0,01 ns sai khác khơng có ý nghĩa Từ kết phân tích tiêu hàm lượng amylose từ vùng trồng, chúng tơi nhận thấy dịng lúa DCG66 có suất hàm lượng amylose cao nên bước đầu định hướng sử dụng gạo làm sản phẩm chế biến mì gạo Từ chúng tơi tiến hành lấy mẫu gạo giống DCG66 Hà Nội để đánh giá tiêu liên quan đến chất lượng gạo cho chế biến mì gạo lấy gạo giống Khang dân 18 trồng khu vực thí nghiệm làm đối chứng giống sử dụng chủ yếu để làm mì gạo miền Bắc Hàm lượng chất khô không khác DCG66 KD18 hàm lượng protein tinh bôt DCG66 cao đáng kể so với KD18 (Bảng 4.4) KD18 có hàm lượng amylose đạt 26,6%, nhiên DCG66 lại cao đạt 30% hai giống có nhiệt hóa hồ thấp độ bền thể Gel cứng Hàm lượng amylose cao nhiệt hóa hồ thấp tiêu chí quan trọng, phù hợp để làm chế biến bún, mì (Han et al., 2011) Bảng 4.4 Chất lượng hóa sinh dịng lúa nghiên cứu Chỉ tiêu Chất khơ (%) Giống Protein (%) Tinh bột (%) Lipit (%) Amylose Nhiệt Độ bền (%) hóa hồ thể Gel DCG66 87,43±0,66 8,54±0,28 77,17±0,98 1,50±0,29 30,0±1,68 Thấp KD18 87,40±0,26 7,89±0,3 76,10±0,93 1,84±0,42 26,6±1,27 Thấp 12 Cứng Cứng Khang dân 18 DCG66 Ảnh 4.1 Nhiệt hóa hồ dịng lúa Ảnh 4.2 Mì gạo dịng lúa Bảng 4.5 Phẩm chất mì gạo dịng lúa Chỉ tiêu Khối lượng Giống mì (g) DCG66 66,6 KD18 66,8 Lượng Lượng tinh Màu Trạng Độ nước hấp bột Mùi sắc thái dai thu (%) (%) 232,8 13,8 4 234,0 14,7 3 3 Độ dính Gạo dòng giống mang tới sở chế biến mì gạo, sau đánh giá chất lượng mì Kết cho thấy, khối lượng mì gạo sau nấu lượng nước hấp thu không khác đáng kể DCG66 KD18, nhiên lượng tinh bột DCG66 cao 0,9% so với KD18, lượng tinh bột đặc tính quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nấu nướng mì lượng tinh bột hịa tan cao kết làm nước đục, khả chịu nấu nướng thấp dính (Han et al., 2011) Cấu trúc sợi mì tiêu quan trọng xác định khả chấp nhận người tiêu dùng với sản phẩm, kết cho thấy màu sắc mì DCG66 (điểm 4) trắng KD18 (điểm 3), độ dai DCG66 đạt điểm KD18 đạt điểm Độ dính KD18 mì dính hàm lượng amylose thấp 13 Có mối tương quan chặt tốc độ tích lũy chất khô với suất hạt vụ xuân với hệ số tương quan r = 0,79**; 0,73**; 0,77** vụ mùa với hệ số tương quan r = 0,74**; 0,8** 0,74** Sơn La, Hà Nội Nghệ An tương ứng (Hình 4.2) Kết khẳng định vai trị tốc độ tích lũy chấ khơ với suất hạt dịng lúa thí nghiệm Ghi : *, ** biểu thị mối tương quan thuận mức ý nghĩa 0,05; 0,01 ■, О, ▲ tương ứng Sơn La, Hà Nội, Nghệ An Hình 4.2 Mối quan hệ tốc độ tích lũy chất khơ (CGR) với suất thực thu dòng lúa đại diện vụ xuân (A) vụ mùa (B) vùng trồng 4.2 ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI GIẢI PHẪU VÀ QUANG HỢP CỦA CÁC DÒNG LÚA TRIỂN VỌNG VÀ BỐ MẸ 4.2.1 Đặc điểm hình thái, giải phẫu dòng lúa triển vọng Kết đánh giá thích nghi dịng lúa đại diện vùng sinh thái cho thấy hai dòng lúa triển vọng DCG66 IAS66 có suất ổn định vùng trồng so với đối chứng IR24 Từ đó, chúng tơi tiếp tục làm thí nghiệm để đánh giá sâu dòng lúa so với bố mẹ khía cạnh hình thái, giải phẫu quang hợp Bảng 4.6 Một số đặc điểm hình thái rễ dòng lúa triển vọng bố mẹ Đẻ nhánh Tổng Diện Dịng, Đường chiều tích bề giống kính rễ dài rễ mặt rễ (mm) (cm) (cm ) DCG66 6920,8a 988,7a 0,45a IAS66 8484,9a 994,9a 0,39ab IR24 9670,4a 1104,3a 0,37b Asominori 8386,6a 875,3a 0,30c Thể tích rễ (cm3) 11,4a 9,5ab 10,2a 6,1b Tổng chiều dài rễ (cm) 16911,6a 16333,3ab 12658,8b 16127,2ab Trỗ Diện Thể Đường tích bề tích kính rễ mặt rễ rễ (mm) (cm2) (cm3) 2591,4a 0,5a 32,0a b b 1946,8 0,4 18,7c b a 1970,5 0,5 24,5b b c 1633,3 0,3 13,3c Ghi chú: Trong cột số liệu, giá trị mang chữ thể sai khác khơng có ý nghĩa α=0,05 ngược lại theo tiêu chuẩn Tukey Ở giai đoạn đẻ nhánh: tổng chiều dài rễ, diện tích bề mặt rễ dòng lúa ưu tú DCG66 IAS66 sai khác so với bố Asominori không sai khác có ý nghĩa thống kê so với mẹ IR24 Sang giai đoạn trỗ, DCG66 có 14 chiều dài rễ, diện tích bề mặt rễ thể tích rễ đạt lớn nhất, sai khác thống kê so với bố mẹ (Bảng 4.6) Bảng 4.7 Một số tiêu giải phẫu dòng lúa triển vọng bố mẹ Rễ Lóng gốc Cổ bơng Lá địng DTTT Dày Dày Dày BMĐ BML BMN BML BMN BML BMN (µm) (µm) (µm) (µm) a a a a a a a ab a DCG66 4,9 53146,2 1406,7 40,8 40,0 351,7 23,1 24,6 137,3 17,8a 63,7a IAS66 4,1b 44600,2ab 1185,0ab 32,2b 31,1b 329,2a 23,7a 25,5a 118,7b 14,8b 56,3b IR24 4,4ab 44291,4ab 1045,8b 32,4b 31,8b 345,0a 20,1b 21,9b 140,6a 15,7b 59,2ab Asominori 4,6ab 36448,4b 940,8b 23,6c 22,0c 347,5a 9,8c 24,5ab 140,8a 12,6c 48,0c Ghi chú: giống bảng 4.6; BMĐ: bó mạch điểm, DTTT: diện tích trung trụ, BML: bó mạch lớn, BMN: bó mạch nhỏ Dịng, giống Số bó mạch lớn lóng gốc, lóng cổ bơng địng dịng lúa ưu tú DCG66 lớn nhất, sai khác có ý nghĩa so với gene IR24, sau đến dịng IAS66 khơng khác với IR24 tiêu bó mạch lớn lóng gốc địng (Bảng 4.7) IAS66 DCG66 IR24 Asominori Ảnh 4.3 Lát cắt giải phẫu rễ dịng lúa triển vọng (bar = 100µm) IAS66 IR24 DCG66 Asominori Ảnh 4.4 Lát cắt giải phẫu cổ dịng lúa triển vọng (bar = 125µm) Bảng 4.8 Đặc điểm cấu trúc bơng dịng lúa triển vọng bố mẹ Số Số Dài Độ cổ Số gié Số gié Dịng, giống hạt/gié hạt/gié (cm) bông(cm) cấp cấp cấp cấp DCG66 28,3a 0,9c 16,5a 64,3a 19,1a 3,4a a b b c b IAS66 27,1 2,8 11,7 34,0 15,3 3,2b b d b b a IR24 22,1 -2,0 12,6 42,3 17,6 3,4a c a c d c Asominori 19,5 5,0 8,0 14,8 10,5 2,7b Ghi chú: giống bảng 4.5 15 Ảnh 4.5 Cấu trúc bơng dịng lúa triển vọng Hai dịng lúa triển vọng DCG66 IAS66 có chiều dài bơng sai khác có ý nghĩa so với mẹ IR24 Ngồi ra, dịng DCG66 có số gié cấp 1, cấp 2/bông vượt trội so với bố mẹ Bảng 4.9 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng lúa triển vọng bố mẹ Dịng, Số Tổng số Số hạt P1000 NSCT giống bơng/khóm hạt/bơng lép/bơng hạt (g) (g/khóm) DCG66 8,8b 313,0a 19,8c 20,8d 45,4a a c b b IAS66 11,6 178,2 28,8 24,9 32,2c a b a c IR24 12,6 221,6 39,7 22,8 40,7b Asominori 13,4a 83,8d 9,9d 26,1a 21,1d Ghi chú: giống bảng 4.7 Dịng DCG66 có số bơng/khóm, khối lượng 1000 hạt thấp so với mẹ IR24 Hai dòng triển vọng DCG66 IAS66 có số hạt lép thấp IR24 cổ bơng trỗ (bảng 4.9) Năng suất cá thể DCG66 đạt 45,4g/khóm, sai khác có ý nghĩa so với IR24 A B Ghi chú: *, **: biểu thị mối tương quan thuận mức ý nghĩa 0,05; 0,01 Hình 4.3 Tương quan đường kính rễ với suất cá thể (A) tổng số bó mạch cổ bơng với suất cá thể (B) dòng lúa triển vọng 16 4.2.2 Quang hợp vận chuyển carbohydrate khơng cấu trúc dịng lúa triển vọng bố mẹ Cường độ quang hợp đo thông qua cường độ trao đổi CO2 (CER) tăng có ý nghĩa từ mức đạm bón N0 lên N1, tăng khơng có ý nghĩa từ mức N1 đến N2 tất dòng, giống nghiên cứu Ghi chú: N0, N1 N2 mức đạm bón: khơng bón, bón trung bình cao Hình 4.4 Cường độ quang hợp dòng lúa triển vọng bố mẹ giai đoạn đẻ nhánh rộ (A), trỗ (B) 14 ngày sau trỗ (C) 17 Ở giai đoạn đẻ nhánh rộ, cường độ quang hợp giống bố Asominori (ASO) đạt cao 26,7 µmol CO2/m2 lá/s mức đạm bón trung bình N1, sai khác khơng có ý nghĩa so với cường độ quang hợp DCG66 mức N1 (26,5 µmol CO2/m2 lá/s), IAS66 mức N2 (25,0 µmol CO2/m2 lá/s) (Hình 4.4) Ở giai đoạn trỗ, cường độ quang hợp ASO mức đạm N1 giữ xu hướng giai đoạn đẻ nhánh rộ, đạt cao với 28,3 µmol CO2/m2 lá/s, sai khác khơng có ý nghĩa thống kê so với cường độ quang hợp DCG66 (24,8 µmol CO2/m2 lá/s), IAS66 (25,9 µmol CO2/m2 lá/s) ASO (27,0 µmol CO2/m2 lá/s) mức đạm cao N2 Đến giai đoạn chín sáp, bố ASO trì quang hợp đạt cao mức đạm bón N2, cường độ quang hợp DCG66, IAS66 không sai khác có ý nghĩa thống kê so với mẹ IR24 Bảng 4.10 Hàm lượng carbohydrates khơng cấu trúc (g/khóm) thân bơng dịng lúa triển vọng mức đạm bón Dịng, giống DCG66 IAS66 ASO IR24 Đạm N0 N1 N2 TB N0 N1 N2 TB N0 N1 N2 TB N0 N1 N2 TB Trỗ 1,0f 15,0a 10,6bc 8,9A 0,7f 12,4b 9,9c 7,7B 0,6f 4,1e 5,7de 3,5D 0,7f 9,3c 6,1d 5,4C Thân bẹ Chín 0,5d 4,4a 4,7a 3,2A 0,3d 3,5bc 3,0c 2,3BC 0,3d 3,3c 4,3ab 2,6B 0,2d 3,2c 2,6c 2,0B ▼ 0,5d 10,6a 6,0b 5,7A 0,4d 8,9a 6,9b 5,4A 0,2d 0,8d 1,4d 0,8C 0,5d 6,1b 3,5c 3,4B Trỗ 0,2b 1,7a 2,5a 1,5A 0,1b 1,7a 2,3a 1,4A 0,1b 2,0a 1,4a 1,2A 0,1b 1,8a 2,4a 1,4A Bơng Chín 2,2g 35,2a 32,5ab 23,3A 2,0g 27,0cd 31,5b 20,2B 1,8g 18,2f 22,6e 14,2C 1,8g 25,5de 28,8bc 19.1B ▲ 2,1f 33,5a 30,0ab 21,9A 1,9f 25,3c 29,2b 18,8B 1,6f 16,2e 21,1d 13,0C 1,7f 23,7cd 26,4bc 17,2B Ghi chú: Trong cột, giá trị mang chữ thể sai khác ý nghĩa ngược lại theo tiêu chuẩn Tukey mức ý nghĩa α=0,05 ▼ nghĩa giảm lượng NSC thân bẹ = NSC thân bẹ giai đoạn trỗ – NSC thân bẹ gđ chín ▲nghĩa lượng NSC tăng bơng = NSC bơng gđ chín – NSC bơng giai đoạn trỗ Theo Yoshinaga et al., 2013 cho suất trồng phụ thuộc vào việc hình thành vận chuyển sản phẩm đồng hóa trước trỗ vận chuyển sản phẩm đồng hóa tích lũy sau trỗ Các sản phẩm đồng hóa goi carbohydrate không cấu trúc (NSC) NSC thân bẹ tăng từ giai đoạn đẻ nhánh đến trỗ, sau giảm thời kỳ chín (Yoshida, 18 1981) Đối lập với NSC thân bẹ, NSC bơng tất dòng tăng với việc tăng mức đạm bón tăng từ trỗ đến chín NSC thân bẹ DCG66 giảm mạnh (10,6 g/khóm) từ giai đoạn trỗ đến chín mức đạm bón N1 (Bảng 4.10), sau đến IAS66 mức đạm bón N2 (9,0 g/khóm) Tuy nhiên, tăng mức đạm bón lượng NSC dự trữ thân bẹ dịng giảm Lượng NSC bơng giai đoạn trỗ khơng có sai khác mức đạm trung bình N1 mức cao N2, nhiên đến giai đoạn chín NSC bơng có khác rõ rệt, đạt cao DCG66 mức đạm bón trung bình N1 với 35,2 g/khóm, sai khác khơng có ý nghĩa so với mức bón cao N2 đạt 33,5 g/khóm (Bảng 4.10) Tăng NSC bơng đạt cao DCG66 mức đạm bón N1 với 33,5 g/khóm từ giai đoạn trỗ đến chín, sai khác có ý nghĩa thống kê so với bố mẹ khác mức đạm bón Hiệu sử dụng đạm nơng học (ANUE) tất dòng, giống giảm tăng mức đạm bón từ trung bình N1 lên mức bón cao N2 ANUE DCG66 mức đạm N1 đạt cao với 46,4g/g, sai khác có ý nghĩa thống kê so với IR24 Dịng IAS66 có hiệu sử dụng đạm nông học không sai khác so với gene IR24 mức bón N1 đạt 37,1 34,9 g/g tương ứng (Hình 4.5) Hình 4.5 Hiệu sử dụng đạm nơng học (ANUE) dịng lúa ưu tú dịng bố mẹ mức đạm bón Tăng mức đạm bón làm tăng đáng kể số bơng/khóm DCG66, IAS66, ASO IR24 Nhưng tăng mức đạm bón từ N1 đến N2 khơng ảnh hưởng đến số hạt/bông, tỷ lệ hạt khối lượng 1000 hạt dòng ưu tú bố mẹ Năng suất cá thể DCG66 đạt cao 50,4 g/cây mức đạm bón N1, sai khác khơng có ý nghĩa so với IAS66 mức đạm bón cao N2 47,9 g/cây Khi tăng lên mức đạm bón cao N2 suất dịng DCG66 giảm, sai khác khơng có ý nghĩa so với dịng IAS66 IR24 mức đạm cao N2 (Bảng 4.11) Có tương quan chặt cường độ quang hợp giai đoạn trỗ với suất hạt tất dòng, giống với hệ số tương quan r = 0,45** (hình 4.6A), tăng lượng carbohydrate không cấu trúc suất cá thể với hệ số tương quan r = 0,99** (Hình 4.6C) Điều chứng tỏ tầm 19 quan trọng quang hợp sau trỗ, khối lượng chất khơ vận chuyển NSC bơng đóng góp cao vào suất hạt dòng, giống nghiên cứu mức đạm bón Bảng 4.11 Năng suất yếu tố cấu thành suất dòng lúa triển vọng mức đạm bón Dịng, giống DCG66 IAS66 ASO IR24 Đạm N0 N1 N2 TB N0 N1 N2 TB N0 N1 N2 TB N0 N1 N2 TB Bơng/khóm Hạt/bơng 1,0f 9,7e 13,5d 8,1D 2,0f 17,2c 21,0b 13,4B 2,5f 22,0b 31,0a 18,5A 1,5f 13,2d 17,5c 10,7C 180d 278b 307a 255A 81g 155e 153e 130C 34h 91fg 96fg 74D 111f 245c 240c 199A Tỷ lệ hạt (%) 98,8a 98,4a 97,9ab 98,4A 84,6e 93,3cd 94,2bcd 90,7C 95,7abc 92,6cd 94,1cd 94,1B 83,3e 90,8d 90,7d 88,3D Khối lượng 1000 (g) 19,7d 20,1d 20,0d 19,9D 25,3b 26,3a 26,3a 26,0B 26,5a 27,0a 27,0a 26,8A 23,5c 23,9c 24,0c 23,8C Năng suất cá thể (g/khóm) 3,0g 50,4a 44,7bc 32,4A 2,9g 40,1cd 47,9ab 30,3A 2,4g 25,1f 32,8e 20,1C 2,8f 37,3de 43,0bc 27,7B Ghi chú: giống bảng 4.10 Hình 4.6 Tương quan cường độ quang hợp giai đoạn trỗ với suất cá thể (A), tăng lượng carbohydrate không cấu trúc với suất cá thể (B) DCG66 (kẻ), IAS66 (đen), Asominori (trắng) IR24 (chấm) mức đạm N0 (hình vng 󠅫), N1 (hình trịn О) N2 (hình tam giác Δ) *, ** biểu thị mối tương quan thuận mức ý nghĩa 0,05; 0,01 tương ứng 20 4.3 BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC CHO DỊNG LÚA MỚI Kết thí nghiệm hình thái, giải phẫu quang hợp hai dòng lúa triển vọng DCG66 IAS66 cho thấy DCG66 có nhiều điểm vượt trội số hạt/bông lớn, suất cá thể cao hiệu sử dụng đạm nông học cao mức bón đạm trung bình Từ đó, chúng tơi tiến hành thí nghiệm biện pháp kỹ thuật canh tác sử dụng cho dòng lúa tốt Ở vụ mùa 2017 thời gian sinh trưởng DCG66 tương đương KD18, vụ xuân 2018 thời gian sinh trưởng DCG66 ngắn KD18 khoảng 4-5 ngày KD18 chịu rét đầu vụ Hệ số tán phản ánh cấu trúc tán quần thể, khả sử dụng ánh sáng qua tầng tán để quang hợp Hệ số tán tăng dần qua giai đoạn sinh trưởng, mức tăng lương phân bón mật độ cấy DCG66 có hệ số tán thấp có ý nghĩa so với KD18 giai đoạn đẻ nhánh rộ trỗ, khơng sai khác có ý nghĩa giai đoạn chín Điều DCG66 có số nhánh ít, thân to, thẳng (Ghi chú: Các cột mang chữ sai khác khơng có ý nghĩa theo tiêu chuẩn LSD mức ý nghĩa α = 0,05 M1, M2 M3 tương ứng với mật độ cấy 50, 40 33 khóm/m2 PB1, PB2 PB3 tương ứng với mức tổ hợp phân bón 90-90-75, 110-110-85 130-130-110 kg N: P2O5: K2O/ha) Hình 4.7 Hệ số tán k giai đoạn chín dịng lúa DCG66 mức phân bón mật độ cấy vụ mùa 2017 (A) vụ xuân 2018 (B) Ở vụ mùa 2017, hai giống bị ròi đục nõn giai đoạn đẻ nhánh, mức độ nặng giống KD18 Do thời tiết diễn biến phức tạp vụ mùa, hầu hết vùng trồng lúa bị nhiễm rầy tồn thí nghiệm không bị nhiễm lại bị sâu giai đoạn 14 ngày sau trỗ, nhiên giai đoạn thu hoạch nên không ảnh hưởng tới suất Vụ xuân 2018, thời tiết thuận lợi, giai đoạn đẻ nhánh hai giống nhiễm sâu nhẹ Đến giai đoạn trỗ có bị sâu đục thân, phát hiện, theo dõi, phòng trừ kịp thời nên tỷ lệ bơng bị bạc 21 Bảng 4.12 Mức độ gây hại số loại sâu thời kỳ sinh trưởng PB MĐ M1 PB1 M2 M3 M1 PB2 M2 M3 M1 PB3 M2 M3 Giống DCG66 KD18 DCG66 KD18 DCG66 KD18 DCG66 KD18 DCG66 KD18 DCG66 KD18 DCG66 KD18 DCG66 KD18 DCG66 KD18 Vụ mùa 2017 Đẻ nhánh 14 NST Sâu Ròi đục nõn 3 1 3 1 1 5 Vụ xuân 2018 Đẻ nhánh Trỗ Sâu Sâu đục thân 1 0 1 1 1 0 0 1 0 0 1 1 Ở hai vụ tăng mức phân bón từ PB1 lên PB2 suất tăng, tăng lên mức PB3 suất giống khơng tăng nữa, điều cho thấy mức phân bón PB2 (110 N: 110 P2O5: 85 K2O kg/ha) cho suất thực thu cao nhất, sai khác có ý nghĩa so với mức lại Giảm mức mật độ từ M1 đến M2, từ M2 xuống M3 suất thực thu có xu hướng giảm Tổ hợp PB2M2, PB2M1 cho giống DCG66 cho suất thực thu sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% so với tổ hợp khác vụ, cụ thể PB2M2 cho suất DCG66 cao 69,5 tạ/ha 71,0 tạ/ha vụ mùa 2017 vụ xuân 2018 Tổ hợp PB3M1 cho giống KD18 cho suất thực thu cao, cụ thể 65,3 tạ/ha vụ mùa 2017 68,0 tạ/ha vụ xuân 2018 (Bảng 4.12) Như vậy, so sánh tổ hợp có suất cao DCG66 vụ mùa 2017 so với tổ hợp có suất cao giống KD18 PB3M1 mức chênh đạt 4,4 tạ/ha, tương ứng với 6,7%, vụ xuân 2018 mức chênh lệch 3,0 tạ/ha (4,4%) Cả hai mức chênh lệch mức có ý nghĩa thống kê 22 Từ kết bước đầu đề xuất mức phân bón PB2 (110N: 110P2O5: 85K2O kg/ha) mật độ 40 khóm/m2 thích hợp cho dịng lúa DCG66 Bảng 4.13 Ảnh hưởng mức phân bón mật độ cấy đến suất thực thu dòng lúa Năng suất thực thu PB MĐ Giống Vụ mùa 2017 Vụ xuân 2018 bc M1 DCG66 64,9 62,0def M1 KD18 62,4bcde 62,3def M2 DCG66 63,5bcde 60,7efg PB1 M2 KD18 59,1fg 59,7efg M3 DCG66 61,5def 59,3fg M3 KD18 62,8bcde 58,2g M1 DCG66 68,8a 70,7a M1 KD18 60,7ef 66,0bc PB2 M2 DCG66 69,5a 71,0a M2 KD18 62,4bcde 65,8bc M3 DCG66 61,5def 65,0bcd M3 KD18 60,5ef 64,8cd M1 DCG66 62,3bcde 62,7de M1 KD18 65,3b 68,0ab PB3 M2 DCG66 63,0bcde 64,7cd M2 KD18 63,8bcd 61,1efg M3 DCG66 62,1cdef 62,7de M3 KD18 57,2g 58,8g Phân tích phương sai PB ns ** M ** ** G ** ** PB x M x G ** ** Ghi chú: Trong cột, giá trị mang chữ không sai khác theo tiêu chuẩn LSD mức ý nghĩa α = 0,05 ** ns: sai khác có ý nghĩa mức P