Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá tới khả năng đậu quả giống cam sành tại huyện hàm yên (Trang 36)

PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm 1: Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

Công thức 1: Giống cam Mật không hạt Công thức 2: Giống cam V2

Công thức 3: Giống cam sành LĐ6

Công thức 4: Giống cam sành Hàm Yên (Đối chứng)

Bố trí thí nghiệm tại vƣờn cam trồng tháng 4 năm 2015 của nông dân tại xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang. Các công thức trong thí nghiệm đƣợc chăm sóc theo một nền chung, mỗi công thức (giống) theo dõi 5 cây, 3 lần nhắc lại. Tổng số cây trong thí nghiệm 60 cây. Khu bảo vệ xung quanh thí nghiệm trồng giống cam sành khơng hạt LĐ6 trên gốc ghép chanh Volca và cam mật. Cam LĐ06 C am L Đ 06 C am L Đ 06 I CT1 CT3 CT4 CT2 II CT4 CT2 CT1 CT3 III CT3 CT1 CT2 CT4 Cam LĐ06 Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm 2: Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và

phân bón lá đến khả năng đậu quả cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

Công thức 1: Phun nƣớc lã - Đối chứng Công thức 2: Phun GA3 Thiên Nông Cơng thức 3: Phun phân bón lá Đầu Trâu

Công thức 4: Phun GA3 Thiên Nông + bón lá Đầu Trâu

Bố trí các thí nghiệm trên các vƣờn cam (7 tuổi) trồng sẵn của nông dân tại xã Yên Lâm, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang theo phƣơng pháp khảo nghiệm cây lâu năm (Phạm Chí Thành, 1998). Mỗi cơng thức 3 cây, mỗi cây

là 1 lần nhắc lại, tổng số cây trong thí nghiệm là 12 cây. Ngồi yếu tố thí nghiệm là phun GA3 Thiên Nơng và phân bón lá Đầu Trâu, các công thức đƣợc chăm sóc theo một nền chung. Việc phun phân bón lá và chất điều hòa sinh trƣởng đƣợc thực hiện làm 3 lần: Lần 1 phun trƣớc nở hoa 5 - 7 ngày. Lần 2 phun khi hoa nở rộ. Lần 3 phun sau tắt hoa 5 ngày. Phun ƣớt toàn bộ các chùm nụ, hoa, quả non khi trời dâm mát.hoa, quả non khi trời dâm mát.

C a m s à n h Cam Sành C a m s à n h I CT1 CT3 CT4 CT2 II CT4 CT2 CT1 CT3 III CT3 CT1 CT2 CT4 Cam Sành Sơ đồ bố trí thí nghiệm 3.4 Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi

3.4.1. Thí nghiệm 1

Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học của một số giống cam không hạt tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

* Đặc điểm hình thái các giống cam

- Đo chiều cao cây, đƣờng kính tán, đƣờng kính gốc ghép và cành ghép (mỗi CT theo dõi 5 cây, 3 lần nhắc lại, tính trung bình). Theo dõi mỗi tháng 1 lần Chiều cao cây (cm): đo bằng thƣớc dài. Đặt 1 đầu sát mặt đất đo đến điểm cao nhất của tán cây.

Đƣờng kính tán (cm): đo hình chiếu tán của cây theo hƣớng Đơng - Tây và Nam - Bắc (tính trung bình).

Đƣờng kính gốc ghép và cành ghép (cm): dùng thƣớc kẹp đo đƣờng kính gốc ghép cách mặt đất 10 cm, đƣờng kính cành ghép cách mắt ghép 10 cm.

- Đặc điểm hình thái lá: kích thƣớc, chiều dài, chiều rộng (cm), màu sắc, gân lá, eo lá. Đo và quan sát 30 lá đã hoàn chỉnh/1 giống, tính trung bình (lấy mỗi cây 3 lá).

* Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển

- Thời điểm ra và kết thúc các đợt lộc Xuân (10% và > 90%)

- Số lƣợng lộc trung bình các đợt lộc Xuân, Hè (đếm số lộc/cây; tính trung bình) mỗi cơng thức 5 cây.

- Chiều dài trung bình của các đợt lộc (đo 10 lộc/cây; tính trung bình) mỗi cơng thức 5 cây.

- Số lá trung bình của các đợt lộc (đếm số lá trên 10 lộc/cây; tính trung bình) mỗi cơng thức 5 cây.

* Tình hình sâu bệnh hại các giống cam

- Xác định thành phần sâu bệnh hại có trên vƣờn, đối tƣợng gây hại chính. - Thời điểm sâu bệnh xuất hiện và rộ.

- Mật độ sâu hại. - Tỷ lệ bệnh hại.

- Bộ phận bị hại và mức độ gây hại.

Phƣơng pháp theo dõi: theo dõi định kỳ, kết hợp cùng theo dõi các chỉ tiêu của thí nghiệm triển khai. Thiết lập bảng danh mục sâu bệnh hại cam đƣờng canh trên vƣờn qua các tháng trong năm, đánh dấu thời điểm xuất hiện và rộ về mật độ của các đối tƣợng sâu bệnh hại. Xác định đối tƣợng gây hại chính.

Mỗi cơng thức theo dõi 3 cây, mỗi cây theo dõi 10 cành - Mật độ sâu hại đánh giá theo 3 mức:

(+) nhẹ: mật độ < 3 con/cành (++) trung bình: từ 3 - 5 con/cành (+++) mật độ > 5 con/cành Tỷ lệ bệnh: TLB% = 100 - Số cá thể (cây,lá) bị bệnh X 100 Tổng cá thể theo dõi Chỉ số bệnh: CSB = 100 - ∑(a.b) X 100 N.T Trong đó: a: Số quả, lá bị bệnh b: Cấp bệnh tƣơng ứng ∑(a.b): Tổng các tích số a.b N: Tổng số quả, lá theo dõi

T: Trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp (Bảng phân cấp đƣợc phân thành 4 cấp) + Cấp 0 (không bị bệnh) + Cấp 1 (diện tích vết bệnh <10%) + Cấp 2 (diện tích vết bệnh 11 – 25%) + Cấp 3 (diện tích vết bệnh 26 – 50%) 3.4.2. Thí nghiệm 2

Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hịa sinh trƣởng và phân bón lá đến khả năng đậu quả cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

- Đặc điểm chùm hoa: Đánh dấu ngẫu nhiên trên mỗi cây của một lần nhắc 10 chùm nụ (30 cành chùm/1 công thức) để theo dõi

- Tỷ lệ đậu quả ở các ngƣỡng thời gian khác nhau: Mỗi công thức theo dõi 3 cây, bằng cách đánh dấu cành chùm ngay từ khi xuất hiện nụ, định kỳ 5 - 10 ngày một lần đếm hoa, quả rụng cho tới khi đậu quả ổn định.

+ Tỷ lệ đậu quả (%) = (Tổng số quả đậu tại thời điểm theo dõi/Tổng số hoa, quả non rụng + Tổng số quả đậu tại thời điểm theo dõi) * 100

- Xác định số hoa quả đầu tiên theo dõi và số hoa quả cịn lại ở các lần theo dõi sau. Tính đƣợc số hoa, quả rụng.

Tỷ lệ rụng hoa/quả = 100 - Số hoa/quả còn trên cây X 100 Tổng số hoa/quả theo dõi

3.5. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý kết quả nghiên cứu

- Phƣơng pháp thống kê toán học.

Phần 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt tại huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang tại huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang

4.1.1. Đặc điểm hình thái cây các giống cam tại Hàm Yên - Tuyên Quang

Các chỉ tiêu về hình thái bao gồm: chiều cao cây, đƣờng kính tán, đƣờng kính gốc ghép và cành ghép. Các chỉ tiêu này tăng nhanh đồng nghĩa với cây sinh trƣởng nhanh, khỏe và ngƣợc lại. Tuy nhiên hiện nay ta nên khống chế chiều cao cây để mở rộng nhanh đƣờng kính tán cây, từ đó tăng diện tích cho thu quả, đồng thời dễ chăm sóc và thu hái quả.

Đặc điểm hình thái của cây cam rất quan trọng trong quá trình lai tạo, chọn giống và áp dụng các biện pháp kỹ thuật nhƣ cắt tỉa bón phân, chăm sóc, phịng trù sâu bệnh, thu hoạch.

Chiều cao cây là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh sức sinh trƣởng của cây. Nếu chiều cao tăng nhanh có nghĩa là cây đƣợc chăm sóc tốt, đủ dinh dƣỡng và mơi trƣờng sống thích hợp. Ngƣợc lại, nếu cây khơng đƣợc quan tâm chăm sóc, thiếu dinh dƣỡng, điều kiện ngoại cảnh khơng thích hợp thì cây sẽ cịi cọc, chiều cao cây tăng chậm và kéo dài giai đoạn kiến thiết cơ bản.

Bảng 4.1: Chiều cao cây các giống cam tại Hàm Yên (Tuyên Quang)

Đơn vị: cm

Công thức Chiều cao cây

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 CT1 (Mật) 205,87 219,53 230,27 243,07 254,07 CT2 (V2) 220,87 232,07 244 253,47 262,8 CT3 (LĐ6) 239,07 254,07 265,8 268,6 283,2 CT4 (Đ/C) 175,26 187,8 199,1 209,93 221,53 P < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 CV(%) 6,6 4,0 3,8 4,2 3,8 LSD0.05 27.72 17.73 17.91 20.61 19.18

Qua bảng 4.1 cho thấy: tại thời điểm tháng 5 chiều cao cây của các

giống dao động từ 221,53 - 283,2 cm. Chiều cao cây của các giống cam không hạt đều cao hơn một cách chắc chắn so với chiều cao của giống cam sành Hàm Yên (Đ/C) ở độ tin cậy 95%. Trong đó cao nhất là giống cam sành LĐ6 có số đo là 283,2 cm, cao hơn đối chứng 61,67 cm. Tiếp đến là CT2 (giống cam V2) có chiều cao 262,8 cm, cao hơn đối chứng là 41,27 cm. Giống cam Mật khơng hạt có chiều cao 254.07 cm cũng có chiều cao hơn đối chứng một cách chắc chắn ở độ tin cậy 95% là 32,54 cm.

Nhƣ vậy, tất cả các giống cam khơng hạt đều có khả năng sinh trƣởng chiều cao tốt hơn giống cam sành Hàm Yên.

Đƣờng kính tán của các giống có sự khác nhau rõ rệt, đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.2: Đƣờng kính tán các giống cam tại Hàm Yên - Tuyên Quang

Đơn vị: Cm Cơng thức Đƣờng kính tán Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 CT1 (Mật) 107,13 132,63 146,87 160,13 172,8 CT2 (V2) 166,93 171,6 176,17 184,37 192,97 CT3 (LĐ6) 144,13 155,9 168,77 173,73 187,77 CT4 (Đ/C) 107,5 112,53 119,93 129,9 142,67 P < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 < 0,05 CV(%) 5,7 5,9 4,2 4,6 4,0 LSD0.05 15.01 16.88 12.79 14.93 13,84

Qua bảng 4.2 cho thấy: tại thời điểm tháng 5, các giống cam có đƣờng

kính tán cây dao động từ 142,67 - 192,97 cm. Đƣờng kính tán của các giống cam không hạt đều lớn hơn một cách chắc chắn so với đƣờng kính tán của giống cam sành Hàm Yên (Đ/C) ở độ tin cậy 95%. Trong đó, giống cam V2 có đƣờng kính tán cây lớn nhất là 192,97 cm, lớn hơn (Đ/C) 50,3 cm. Tiếp đến là CT3 (giống cam sành LĐ6) có đƣờng kính tán là 187,77 cm, cao hơn đối chứng là 45,1 cm. Giống cam Mật có đƣờng kính tán là 172,8 cm cũng lớn hơn so với giống đối chứng là 30,13 cm.

Nhƣ vậy, tất cả các giống cam khơng hạt đều có khả năng sinh trƣởng về đƣờng kính tán tốt hơn giống cam sành Hàm Yên.

Nghiên cứu khả năng tăng trƣởng đƣờng kính gốc cây của các cơng thức đƣợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.3: Đặc điểm phân cành các giống cam tại Hàm Yên - Tuyên Quang Công thức Số cành cấp I

(cm)

Chiều cao phân cành CI (cm) Góc độ phân cành CI (độ) CT1 (Mật) 4 38,6 30,33 CT2 (V2) 3 33,3 34 CT3 (LĐ6) 3,87 41,07 29,67 CT4 (Đ/C) 3,4 35,33 26

Qua bảng 4.3 cho thấy: hầu hết các cơng thức đều có góc phân cành nhỏ hơn

45 độ nên chúng đều thuộc dạng phân cành theo hƣớng đứng. Số cành cấp I qua theo dõi thấy số cành cấp I của các công thức khơng có sự chênh lệch đáng kể, trung bình các cành dao động từ 3,4 - cành/cây. Chiều cao phân cành của các giống khơng có sự khác nhau rõ rệt, dao động từ 33,3 - 41,07 cm

4.1.2. Đặc điểm hình thái lá các giống cam

Lá làm nhiệm vụ quang hợp biến đổi quang năng thành năng lƣợng hóa học của các hợp chất hữu cơ tạo vật chất cần thiết cho cây trong suốt quá trình

sinh trƣởng và phát triển. Đặc điểm hình thái lá phản ánh đặc tính di truyền của giống với điều kiện sống. Qua theo dõi và tính trung bình chiều dài, chiều rộng lá của cam sành và một số giống cam khơng hạt, có số liệu thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.4: Đặc điểm hình thái lá các giống cam Chỉ tiêu Công thức Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Màu sắc Gân lá Eo lá

CT1 (Mật) 14,1 6,08 Xanh đậm Hình xƣơng cá Eo lá to dài CT2 (V2) 15,3 7,58 Xanh Hình xƣơng cá Eo lá nhỏ CT3 (LĐ6) 8,7 4,4 Xanh đậm Hình xƣơng cá Eo lá nhỏ CT4 (Đ/C) 10,8 5,0 xanh đậm Hình xƣơng cá Eo lá nhỏ

Qua theo dõi đặc điểm hình thái lá các giống cam cho thấy: điểm khhác nhau dễ nhận thấy ở lá các giống cam là kích thƣớc, màu sắc và eo lá. Cam V2 có đặc điểm khác biệt nhất: trung bình chiều rộng và chiều dài đều lớn hơn các giống còn lại, màu sắc lá màu xanh, bề mặt lá nhẵn bóng, có eo lá nhỏ. Lá cam Mật nhỏ lá cam V2 và lớn hơn lá hai giống cam sành cịn lại, màu sắc lá xanh đậm và có eo lá to dài. Cam sành LĐ6 và cam sành Hàm Yên đều có màu sắc xanh đậm và eo lá nhỏ, chiều dài và chiều rộng tƣơng đƣơng nhau, tuy nhiên qua theo dõi thấy lá cam sành LĐ6 có mép lá cong và bề mặt lá sần hơn lá cam sành Hàm Yên.

Nhƣ vậy, đă ̣c điểm hình thái lá , kích thƣớc màu sắc l á là yếu tố quan trọng để cây có thể quang hợp tốt cho và cho năng suất cao. Diện tích lá càng lớn thì q trình quang hợp diễn ra càng mạnh, q trình tích lũy vật chất khơ càng cao.

4.1.3. Thời gian hình thành và kết thúc đợt lộc Xuân

Thời gian ra lộc của cam chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm di truyền của giống phán ứng với điều kiện sinh thái, ngồi ra cịn phụ thuộc vào kỹ thuật chăm sóc nhƣ bón phân, tỉa cành tạo tán… Khi xác định đƣợc thời gian ra lộc có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần đánh giá tổng thể về khả năng sinh trƣởng của giống thí nghiệm, và có vai trị trong việc lên kế hoạch bón phân trƣớc khi lộc ra nhằm mục đích bổ sung dinh dƣỡng kịp thời để đợt lộc ra rộ và sức sinh trƣởng đợt lộc ra mạnh, nhanh. Kết quả theo dõi thời gian ra đợt lộc Xuân và của các giống cam khơng hạt đƣợc trình bày ở bảng sau:

Bảng 4.5: Thời điểm xuất hiện và kết thúc đợt lộc Xuân

(Đơn vị: ngày) Công thức Lộc Xuân Ngày bắt đầu ra lộc Ngày kết thúc ra lộc Từ xuất hiện đến kết thúc ra lộc CT1 ( Mật) 27/02/2017 10/04/2017 42 CT2 (V2) 26/02/2017 9/04/2017 42 CT3 (LĐ6) 25/02/2017 9/04/2017 43 CT4 (Đ/C) 25/02/2017 9/04/2017 43

Qua bảng 4.5 cho thấy: Thời gian xuất hiện đợt lộc Xuân của các giống

chênh lệch không đáng kể. Lộc Xuân ra rất tập trung trong thời gian ngắn. Lộc Xuân xuất hiện vào cuối tháng 2, kết thúc vào đầu tháng 4. Thời gian từ khi xuất hiện đến khi kết thức ra lộc dao động trong khoảng 42-43 ngày. Phần lớn lộc Xuân là những cành mang quả, số lƣợng của lộc Xuân nhiều hơn các đợt lộc khác. Trong đó lộc Xuân của Giống cam sành LĐ6 và cam sành Hàm Yên ra sớm hơn 2 giống cam V2 ngày và sớm hơn cam Mật 2 ngày. Cam Mật có thời gian kết thúc ra lộc muộn nhất, muộn hơn các giống cịn lại 1 ngày.

4.1.4. Tình hình sâu bệnh hại của các giống cam tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang Tuyên Quang

Sâu bệnh là một trong những nguyên nhân làm giảm đáng kể năng suất, phẩm chất và chu kỳ kinh doanh của cam. Tại những vƣờn cam điều tra cho thấy có rất nhiều loại sâu bệnh hại và hại ở tất cả các bộ phận của cây. Tuy nhiên mức độ gây hại có khác nhau, phụ thuộc vào giống, mùa vụ và kỹ Thuật chăm sóc đƣợc áp dụng của mỗi hộ trồng cam cũng nhƣ sự thay đổi về điều kiện thời tiết khí hậu của từng năm.

Bảng 4.6.Tình hình sâu hại của các giống cam không hạt hạt tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang

STT Tên sâu hại Bộ phận bị hại

Mức độ gây hại ở các Giống cam Cam Mật Cam V2 Cam Sành LĐ6 Cam Sành

1 Sâu vẽ bùa Hại Lá, cành, + + ++ ++

2 Rệp sáp Lá + ++ ++ +

3 Nhện đỏ Lá,cành non ++ ++ ++ +++

Ghi chú:

(+) nhẹ: mật độ < 3 con/cành (++) trung bình: từ 3 - 5 con/cành

- Sâu vẽ bùa (Phyllocuistis citrella) gây hại trên các chồi và lá non. Sâu non đục phá lá ở dƣới phần biểu bì, ăn phần mơ mềm. Sâu đi tới đâu biểu bì phồng lên tới đó, vẽ thành những đƣờng ngoằn ngoèo trên lá, các lần đục của sâu không bao giờ gặp nhau. Các lá bị sâu vẽ bùa gây hại thƣờng bị co rúm lại

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá tới khả năng đậu quả giống cam sành tại huyện hàm yên (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)