Thí nghiệm 1

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá tới khả năng đậu quả giống cam sành tại huyện hàm yên (Trang 38 - 42)

PHẦN 3 NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4 Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi

3.4.1. Thí nghiệm 1

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

* Đặc điểm hình thái các giống cam

- Đo chiều cao cây, đƣờng kính tán, đƣờng kính gốc ghép và cành ghép (mỗi CT theo dõi 5 cây, 3 lần nhắc lại, tính trung bình). Theo dõi mỗi tháng 1 lần Chiều cao cây (cm): đo bằng thƣớc dài. Đặt 1 đầu sát mặt đất đo đến điểm cao nhất của tán cây.

Đƣờng kính tán (cm): đo hình chiếu tán của cây theo hƣớng Đơng - Tây và Nam - Bắc (tính trung bình).

Đƣờng kính gốc ghép và cành ghép (cm): dùng thƣớc kẹp đo đƣờng kính gốc ghép cách mặt đất 10 cm, đƣờng kính cành ghép cách mắt ghép 10 cm.

- Đặc điểm hình thái lá: kích thƣớc, chiều dài, chiều rộng (cm), màu sắc, gân lá, eo lá. Đo và quan sát 30 lá đã hồn chỉnh/1 giống, tính trung bình (lấy mỗi cây 3 lá).

* Đặc điểm sinh trƣởng, phát triển

- Thời điểm ra và kết thúc các đợt lộc Xuân (10% và > 90%)

- Số lƣợng lộc trung bình các đợt lộc Xuân, Hè (đếm số lộc/cây; tính trung bình) mỗi cơng thức 5 cây.

- Chiều dài trung bình của các đợt lộc (đo 10 lộc/cây; tính trung bình) mỗi cơng thức 5 cây.

- Số lá trung bình của các đợt lộc (đếm số lá trên 10 lộc/cây; tính trung bình) mỗi cơng thức 5 cây.

* Tình hình sâu bệnh hại các giống cam

- Xác định thành phần sâu bệnh hại có trên vƣờn, đối tƣợng gây hại chính. - Thời điểm sâu bệnh xuất hiện và rộ.

- Mật độ sâu hại. - Tỷ lệ bệnh hại.

- Bộ phận bị hại và mức độ gây hại.

Phƣơng pháp theo dõi: theo dõi định kỳ, kết hợp cùng theo dõi các chỉ tiêu của thí nghiệm triển khai. Thiết lập bảng danh mục sâu bệnh hại cam đƣờng canh trên vƣờn qua các tháng trong năm, đánh dấu thời điểm xuất hiện và rộ về mật độ của các đối tƣợng sâu bệnh hại. Xác định đối tƣợng gây hại chính.

Mỗi cơng thức theo dõi 3 cây, mỗi cây theo dõi 10 cành - Mật độ sâu hại đánh giá theo 3 mức:

(+) nhẹ: mật độ < 3 con/cành (++) trung bình: từ 3 - 5 con/cành (+++) mật độ > 5 con/cành Tỷ lệ bệnh: TLB% = 100 - Số cá thể (cây,lá) bị bệnh X 100 Tổng cá thể theo dõi Chỉ số bệnh: CSB = 100 - ∑(a.b) X 100 N.T Trong đó: a: Số quả, lá bị bệnh b: Cấp bệnh tƣơng ứng ∑(a.b): Tổng các tích số a.b N: Tổng số quả, lá theo dõi

T: Trị số cấp bệnh cao nhất trong bảng phân cấp (Bảng phân cấp đƣợc phân thành 4 cấp) + Cấp 0 (không bị bệnh) + Cấp 1 (diện tích vết bệnh <10%) + Cấp 2 (diện tích vết bệnh 11 – 25%) + Cấp 3 (diện tích vết bệnh 26 – 50%) 3.4.2. Thí nghiệm 2

Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất điều hòa sinh trƣởng và phân bón lá đến khả năng đậu quả cam sành tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

- Đặc điểm chùm hoa: Đánh dấu ngẫu nhiên trên mỗi cây của một lần nhắc 10 chùm nụ (30 cành chùm/1 công thức) để theo dõi

- Tỷ lệ đậu quả ở các ngƣỡng thời gian khác nhau: Mỗi công thức theo dõi 3 cây, bằng cách đánh dấu cành chùm ngay từ khi xuất hiện nụ, định kỳ 5 - 10 ngày một lần đếm hoa, quả rụng cho tới khi đậu quả ổn định.

+ Tỷ lệ đậu quả (%) = (Tổng số quả đậu tại thời điểm theo dõi/Tổng số hoa, quả non rụng + Tổng số quả đậu tại thời điểm theo dõi) * 100

- Xác định số hoa quả đầu tiên theo dõi và số hoa quả còn lại ở các lần theo dõi sau. Tính đƣợc số hoa, quả rụng.

Tỷ lệ rụng hoa/quả = 100 - Số hoa/quả còn trên cây X 100 Tổng số hoa/quả theo dõi

3.5. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý kết quả nghiên cứu

- Phƣơng pháp thống kê toán học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá tới khả năng đậu quả giống cam sành tại huyện hàm yên (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)