Các nghiên cứu chọn tạo cam quýt không hạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá tới khả năng đậu quả giống cam sành tại huyện hàm yên (Trang 29 - 36)

2.6.3 .Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam quýt tại Hàm Yên

2.7. Các nghiên cứu về cam quýt

2.7.1. Các nghiên cứu chọn tạo cam quýt không hạt

Số hạt trong một quả nhiều là một trong những đặc tính quan trọng ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ, xuất khẩu quả tƣơi ở cây có múi ra thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Một trong những mục tiêu chính của chƣơng trình chọn tạo giống cây có múi ở nƣớc ta và trên thế giới hiện nay là: giống khơng hạt, ít hạt, hình dạng đẹp, phẩm chất ngon, không mẫn cảm với các loại sâu, bệnh hại nguy hiểm.

Thông qua phƣơng pháp chọn lọc từ các đột biến tự nhiên, Trần Thị Oanh Yến, Nguyễn Ngọc Thi và cs (2006) [25] đã tuyển chọn đƣợc 3 dòng cam Mật không hạt: CMKH - 01, CMKH - 02, CMKH - 03. Hiện các dòng này đang đƣợc trồng khảo nghiệm, đánh giá tính ổn định, năng suất và chất lƣợng tại các tỉnh phía Nam.

Trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng các nghiên cứu chọn tạo giống cam quýt không hạt đã đạt đƣợc một số kết quả quan trọng. Ngoài việc chọn tạo ra các giống cam có năng suất, chất lƣợng cao, ổn định, chống chịu với điều kiện môi trƣờng, sâu bệnh thì ngày nay mục tiêu cịn hƣớng tới chọn tạo các giống ít hạt hoặc khơng hạt.

Các nghiên cứu cho thấy đặc tính khơng hạt của các giống cây có múi do các nguyên nhân chủ yếu sau:

- Tam bội thể (3x): Cây mất khả năng tạo ra tế bào sinh dục do vậy quả sẽ hồn tồn khơng hạt trong mọi trƣờng hợp canh tác

- Tính trạng bất dục đực hồn tồn hoặc từng phần, bất dục cái hoàn toàn hoặc từng phần.

- Tính trạng tự bất hịa hợp (self-incompatibility) làm tế bào trứng không đƣợc thụ tinh dẫn đến khơng hạt

Ngồi ra các nghiên cứu gần đây cho biết đặc tính khơng hạt có thể do đột biến gen hoặc do một gen nào đó điều khiển, do vậy một hƣớng nghiên cứu làm bất hoạt gen cũng đã đƣợc mở ra.

Những kết quả nghiên cứu về đặc tính khơng hạt của cam qt trên đây đã tạo ra cơ sở cho việc xác định và xây dựng các phƣơng pháp về chọn tạo giống không hạt. Một số phƣơng pháp chọn tạo giống cam không hạt chủ yếu nhƣ sau:

- Chọn cây tam bội khơng hạt hình thành tự phát khi lai nhị bội với nhị bội - Chọn giống cam bất dục đực và bất dục cái

- Chọn giống thể đa bội và dị bội cho quả khơng hạt

Ngồi ra cịn có các phƣơng pháp tạo giống không hạt bằng đột biến và biến dị tế bào soma, tạo giống khơng hạt thơng qua di truyền tính trạng tự bất hịa hợp, hay chọn tạo bằng dung hợp tế bào trần.

Ở Việt Nam, các phƣơng pháp chọn tạo giống cam không hạt vẫn chủ yếu là chọn tạo giống bằng phƣơng pháp lai hữu tính, gây đột biến và ứng dụng công nghệ sinh học. Đây là những phƣơng pháp chọn tạo cơ bản mang tính hiện đại mới chỉ thực hiện mấy năm gần đây ở các Viện nghiên cứu, Trƣờng Đại học do vậy một số kết quả thu đƣợc mới chỉ là tiền đề hoặc vật liệu khởi đầu cho những chọn tạo tiếp theo.

Hiện nay hạn chế lớn nhất đối với cây ăn quả có múi nói chung và cam nói riêng ở nƣớc ta vẫn là chất lƣợng kém, trong đó vấn đề nhiều hạt luôn đƣợc xem là yếu tố quyết định đến chất lƣợng hàng hóa. Chính vì vậy, mục tiêu chọn các giống năng suất chất lƣợng và ít hạt hoặc không hạt luôn là mục tiêu xuyên suốt trong công tác chọn tạo giống cam quýt .

2.7.2.Nghiên cứu về phân bón qua lá và sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cho cây cam

2.7.2.1. Nghiên cứu về phân bón qua lá cho cây cam

Phân bón lá thực chất là các chế phẩm mà trong đó chứa đầy đủ các chất dinh dƣỡng dạng đa lƣợng, trung lƣợng và vi lƣợng, nhằm cung cấp kịp thời cho cây. Mỗi chất có vai trị khác nhau đối với cây nhƣng nếu thiếu cây trồng sẽ sinh trƣởng và phát triển kém, năng suất, chất lƣợng nông sản giảm rõ rệt.

Theo Hoàng Minh Tấn và cs (2000) [16], trong thế giới thực vật nói chung và cam quýt nói riêng, lá cây ngồi chức năng là thốt hơi nƣớc, quang hợp cịn có vai trị quan trọng trong việc hấp thu các chất dinh dƣỡng cho cây, sự hấp thu này đƣợc thực hiện qua lỗ khí khổng và qua các khoảng gian bào, các chất dinh dƣỡng đƣợc di chuyển theo hƣớng từ trên xuống dƣới với tốc độ 30 cm/giờ, chất dinh dƣỡng di chuyển một cách tự do trong cây.

Các kết quả nghiên cứu đều khẳng định rằng khi bón phân qua lá dạng hịa tan thì lá cây sẽ hấp thu hết 95% lƣợng phân. Vì vậy việc cung cấp các chất dinh dƣỡng dạng vi lƣợng cho cây thông qua lá là việc làm đem lại hiệu quả rất cao, có thể nói cao gấp 8 - 10 lần so với cung cấp vào đất. Ngoài tác dụng bổ sung các chất dinh dƣỡng kịp thời cho cây, phân bón lá cịn tăng cƣờng khả năng chống chịu sâu bệnh và các điều kiện ngoại cảnh bất lợi khác nhƣ nóng, lạnh, khơ, hạn...Tuy nhiên, hiệu quả của phân bón lá phụ thuộc vào các giống cây trồng, các giai đoạn sinh trƣởng của cây, loại phân, nồng độ phân, liều lƣợng và thời gian sử dụng. Các loại phân bón lá đang đƣợc sử dụng rộng rãi hiện nay là Komix FT, Komix, Superzin K, Thiên nông (Nguyễn Thi Thuận,1966) [17].

Ở những vƣờn cây ăn quả không thuận lợi cho sự sinh trƣởng và phát triển của bộ rễ, thì việc cung cấp các loại phân bón qua lá giúp cho cây sinh trƣởng mạnh hơn, ngăn ngừa các bệnh về thiếu dinh dƣỡng và giúp cho cây sinh trƣởng tốt hơn.

Các loại phân bón lá nhƣ Komix FT, Komix Superzin K, Thiên Nông, FoFer và Pomior, đã có tác dụng tốt trên một số loại cây trồng nhƣ: rau, cà phê và một số cây ăn quả. Theo kết quả nghiên cứu của Bùi Thị Thuận và cs tại Tiền Giang (1995 - 1996) cho thấy chúng đều có tác dụng hạn chế rụng quả non, góp phần làm tăng năng suất đồng thời khơng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng và mẫu mã quả.

Trong những năm qua, sự ra đời của phân bón lá đã giúp cây trồng ngăn ngừa đƣợc các loại bệnh hại trên cây ngay cả trong giai đoạn cây đang sinh trƣởng. Phân bón lá ngồi cung cấp chất dinh dƣỡng cho cây cịn có bổ sung thuốc bảo vệ thực vật đƣợc áp dụng rộng rãi trong việc trồng cây ăn quả, đặc biệt là họ cây cam quýt. Tuy nhiên, hiện nay khi việc áp dụng rộng rãi phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp cho cây thì việc sử dụng các dạng phân bón lá cho cây cam quýt là rất cần thiết.

Bộ môn Sinh lý thực vật - Trƣờng Đại học Nông nghiệp I Hà Nội (nay là Học Viện Nông nghiệp Việt Nam) đã nghiên cứu và tạo đƣợc chế phẩm đậu hoa, đậu quả cho nhiều loại cây trồng và sử dụng có hiệu quả trong sản xuất. Chế phẩm dạng bột gồm α-NAA dƣới dạng hoà tan trong nƣớc là nguồn auxin bổ xung cho nguồn nội sinh, một số nguyên tố vi lƣợng cần thiết nhƣ B, Cu và cịn có thêm một lƣợng nhỏ nguyên tố đa lƣợng N, P, K. Phun chế phẩm này đã làm tăng quá trình đậu quả, hiệu quả này đƣợc tăng lên khi cung cấp đủ nƣớc và các chất dinh dƣỡng cho cây trồng.

Tác giả Hồng Ngọc Thuận (2000) cho biết phân bón lá dạng phức hữu cơ Pomior là một loại phân tổng hợp có chứa các nguyên tố đa, trung và vi lƣợng với 20 axit amin cùng với một số chất điều hòa sinh trƣởng. Loại phân này đã đƣợc tiến hành thử nghiệm và đạt hiệu quả cao trên nhiều loại cây trồng. Đặc biệt một số kết quả thử nghiệm những năm gần đây Pomior đã thể hiện tác dụng xúc tiến rất rõ rệt đến khả năng sinh trƣởng, tăng khả năng ra hoa, tăng khả năng đậu quả, tăng trọng lƣợng và phẩm chất quả trên cây có múi.

b. Nghiên cứu về sử dụng chất điều hòa sinh trưởng trên cam quýt

Trong quá trình sinh trƣởng và phát triển của thực vật, sự hình thành hoa là dấu hiệu cây chuyển từ giai đoạn sinh trƣởng dinh dƣỡng sang giai đoạn sinh trƣởng sinh sản, chuyển hƣớng từ hình thành mầm lá sang hình thành mầm hoa. Sau thụ phấn thụ tinh là quá trình đậu quả, tuy nhiên sự đậu quả còn phụ thuộc nhiều vào yếu tố nội tại và ngoại cảnh. Hàm lƣợng auxin và các chất kích thích sinh trƣởng thấp là nguyên nhân dẫn đến sự rụng sau khi hoa nở. Để tăng cƣờng sự đậu quả ngƣời ta bổ sung thêm auxin và gibbrellin ngoại sinh cho hoa và quả non, hai chất này có tác dụng bổ sung thêm cho nguồn phytohoocmon có trong phơi hạt vốn khơng đủ cho q trình nảy mầm. Vì vậy mà sự sinh trƣởng của quả đƣợc kích thích và quả khó có thể rụng ngay đƣợc.

+ Au xin: auxin có vai trị quan trọng trong quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây đặc biệt là quá trình đậu quả và sự sinh trƣởng của quả. Nó đƣợc sử dụng khá rộng rãi trong sản xuất nhất là với ngành trồng cây ăn quả.

Ở Hawai nhiều cánh đồng dứa đƣợc phun dung dịch muối natri của α - NAA ở nồng độ 25 ppm thì dứa ra hoa sớm hơn 2 - 3 tuần. Auxin kìm hãm sự rụng của lá, hoa và quả, nồng độ sử dụng tuỳ thuộc vào từng loại quả ví dụ: Cà chua, bầu, bí, cam, chanh... nồng độ α -NAA 10 - 20 ppm, 2,4D nồng độ 5 - 10 ppm.

Theo Skoong (1940) [27] có thể dùng chất kích thích sinh trƣởng với liều lƣợng cao để phun cho cam làm hoa rụng bớt đi để tránh hiện tƣợng ra quả cách năm. Chẳng hạn nhƣ NAA nồng độ từ 100 ppm, 200 ppm... 500 ppm thấy kết quả nhƣ sau: nồng độ 500ppm: số hoa rụng đi 50%, nồng độ 250ppm: số hoa rụng đi 23%, nồng độ 200ppm: số hoa rụng đi 20%. Số lƣợng quả tuy giảm, nhƣng do trọng lƣợng quả tăng lên cho nên sản lƣợng ổn định và tránh hiện tƣợng cách năm.

Cũng theo Skoong (1940) đã bổ sung thêm α -NAA với nồng độ 10 - 20 ppm để làm giảm sự rụng quả táo. Sử dụng α -NAA ở nồng độ 40 ppm hay phun kết hợp với GA3 nồng độ 40 ppm đã làm giảm sự rụng quả, gia tăng số quả có ý nghĩa khi thu hoạch so với đối chứng, làm cho năng suất của giống xoài Tommy atkins ở Nam Phi. Đối với giống xoài Langra và Ewais, phun α - NAA ở nồng độ 40 ppm vào tháng 4 có ý nghĩa làm giảm sự rụng quả so với đối chứng.

+ GA3 (Gibberllin): lịch sử phát hiện ra gibberellin gắn liền với những nghiên cứu bệnh lúa von mà các nhà nghiên cứu ngƣời Nhật đã quan tâm từ lâu. Triệu chứng điển hình là cây lúa tăng trƣởng chiều cao quá mức, làm cây yếu, giảm năng suất trên 40%. Các nhà bệnh cây Nhật Bản cho rằng bệnh von là do loại nấm ký sinh ở cây lúa có tên là gibberela fujikuroi gây nên, loại nấm này đã tiết ra một chất nào đó kích thích sự sinh trƣởng chiều cao của cây lúa và gây nên bệnh lý

Trong nhiều trƣờng hợp GA3 kích thích sự ra hoa rõ rệt, ảnh hƣởng đặc trƣng của GA3 đến sự ra hoa là kích thích sự sinh trƣởng và phát triển của trụ nằm dƣới hoa (ngồng), nó đƣợc coi là thành phần hoocmon ra hoa, có thể xử lý GA3 để có hoa quả trái vụ.

GA3 cũng có tác dụng trong việc phân hóa các cơ quan sinh sản đặc biệt là sự phân hóa giới tính đực và cái, kích thích sự hình thành hoa đực và ức chế q trình hình thành hoa cái, chính vì vậy mà ngƣời ta đã sử dụng GA3 để điều khiển số lƣợng hoa đực của các cây họ bầu bí.

Theo Hồng Ngọc Thuận (2000) [18], phun chất kích thích sinh trƣởng thực vật cho cam, quýt để nhằm: Nâng cao tỷ lệ đậu quả, làm quả to hơn, làm cho quả ít hạt hay khơng có hạt, làm rụng bớt hoa những năm cây ra quả nhiều, tránh hiện tƣợng ra quả cách năm, hạn chế rụng quả.

Theo Bàn Thúy Nga (2013) [13] trong thí nghiệm về sử dụng các chất điều hòa sinh trƣởng: chế phẩm Antonik, kích phát tố thiên nơng và GA3 trên

cây cam sành tại Bắc Quang (Hà Giang) cho thấy việc sử dụng các chất điều hòa sinh trƣởng làm tăng tỷ lệ đậu hoa đậu quả lên cao so với đối chứng, chất lƣợng của quả cũng đƣợc cải thiện.

Cũng tƣơng tự trong thí nghiệm về sử dụng chất điều hòa sinh trƣởng trên cam Vinh tại Lục Ngạn ( Bắc Giang) (Nguyễn Danh Đức, 2014) [7] làm giảm tỷ lệ rụng quả, làm tăng năng suất thu hoạch từ 36,4 - 47,6% và giúp tăng thu nhập trên đơn vị diện tích. Trong đó, chế phẩm phân bón lá Rong biển và chất điều hòa sinh trƣởng Atonik làm tăng năng suất đến 47,6% so với đối chứng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của một số giống cam không hạt và ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và phân bón lá tới khả năng đậu quả giống cam sành tại huyện hàm yên (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)