1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học của tập đoàn giống sắn tại thái nguyên năm 2016

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ CHINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nơng học Khóa học : 2013 – 2017 THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ CHINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐỒN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học trồng Khoa : Nông học Lớp : 45B – Trồng trọt Khóa học : 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Luân Thị Đẹp THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tốt nghiệp mình, em nhận quan tâm nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp này, em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tập thể thầy giáo, cô giáo Khoa Nông học tạo điều kiện thuận lợi nhiệt tình giúp đỡ em trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo PGS.TS Ln Thị Đẹp Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên người trực tiếp, tận tình hướng dẫn bảo em suốt trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn bạn bè gia đình động viên giúp đỡ em tinh thần vật chất trình học tập thời gian thực luận văn tốt nghiệp cuối khóa học Do trình độ thời gian có hạn, khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vậy em kính mong thầy bạn có ý kiến đóng góp bổ sung để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Hoàng Thị Chinh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Thành phần dinh dưỡng hóa học số loại trồng dùng làm thức ăn cho gia súc Bảng 2.2: Diện tích, suất sản lượng sắn giới từ năm 2010 2014 Bảng 2.3: Diện tích, suất sản lượng sắn Việt Nam giai đoạn từ năm 2010-2014 Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng chiều cao 14 giống sắn thí nghiệm năm 2016 trường Đại học Nông Lâm 19 Bảng 4.2: Tốc độ 14 giống sắn tham gia thí nghiệm trường Đại học Nơng Lâm năm 2016 21 Bảng 4.3: Tuổi thọ 14 giống sắn thí nghiệm năm 2016 trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Bảng 4.5: Yếu tố cấu thành suất giống sắn thí nghiệm năm 2016 trường Đại học Nông Lâm 28 Bảng 4.6: Năng suất giống sắn thí nghiệm năm 2016 trường Đại học Nông Lâm 30 Bảng 4.7: Chất lượng giống sắn thí nghiệm năm 2016 trường Đại học Nông Lâm Thái nguyên 34 Bảng 4.8 : Đặc điểm thực vật học giống sắn thí nghiệm 36 iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực giới IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới NSSVH : Năng suất sinh vật học NSCT : Năng suất củ tươi NSTB : Năng suất tinh bột NSCK : Năng suất củ khô NSTL : Năng suất thân TLCK : Tỷ lệ chất khô TLTB : Tỷ lệ tinh bột iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC .iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng sắn 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng 2.2 Tình hình sản xuất sắn giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình sản xuất sắn giới 2.2.2 Tình hình sản xuất sắn Việt Nam 2.3 Tình hình nghiên cứu, chọn tạo giống sắn giới Việt Nam 2.3.1 Tình hình nghiên cứu giống sắn giới 2.3.2 Tình hình nghiên cứu giống sắn Việt Nam 10 PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 3.1 Đối tượng 14 3.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 14 3.3 Nội dung nghiên cứu 14 3.4 Phương pháp nghiên cứu 14 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 14 v 3.4.2 Phương pháp trồng chăm sóc 15 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 15 3.4.4 Phương pháp tính tốn xử lý số liệu 17 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 4.1 Khả sinh trưởng tập đoàn giống sắn Thái Nguyên 18 4.1.1 Tốc độ tăng trưởng chiều cao giống sắn tham gia thí nghiệm18 4.1.2 Tốc độ giống sắn tham gia thí nghiệm 20 4.1.3 Tuổi thọ giống sắn tham gia thí nghiệm 22 4.1.4 Đặc điểm hình thái giống sắn tham gia thí nghiệm 24 4.2 Các yếu tố cấu thành suất, suất chất lượng tập đồn giống sắn thí nghiệm 27 4.2.1 Các yếu tố cấu thành suất suất giống sắn 27 4.2.2 Năng suất tập đoàn giống sắn thí nghiệm 30 4.2.3 Chất lượng giống sắn thí nghiệm 33 4.3 Một số đặc điểm thực vật học giống sắn thí nghiệm 35 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 I TIẾNG VIỆT 40 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 40 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) lương thực dễ trồng, có khả thích ứng rộng, trồng vùng đất nghèo, không yêu cầu cao điều kiện sinh thái, phân bón, chăm sóc Nó trồng rộng rãi 300 Bắc đến 300 Nam trồng 100 nước nhiệt đới thuộc ba châu lục lớn châu Phi, châu Mỹ châu Á (Phạm Vặn Biên, Hoàng Kim, 19900) [1] Sắn lương thực, thực phẩm 500 triệu người giới, coi giải pháp an toàn lương thực quan trọng hàng đầu nhiều nước nơng nghiệp nghèo, chậm phát triển Ngồi tinh bột sắn cịn làm thức ăn chăn ni, làm ngun liệu cho công nghiệp chế biến bột ngọt, rượu, cồn, bánh kẹo, mỳ ăn liền, phụ gia dược phẩm Đặc biệt tương lai gần sắn nguồn nguyên liệu dồi hiệu cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (etanol) Ở Việt Nam, sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô Sắn nguồn cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến tinh bột thức ăn chăn nuôi với sản phẩm đa dạng phong phú trở thành hàng hóa xuất nhiều tỉnh, cơng nghiệp chế biến ngày đa dạng hóa sản phẩm, đáp ứng nhu cầu người dân ngày tốt Để có nguồn nguyên liệu ổn định cho nhà máy chế biến sắn phải trọng đến việc mở rộng diện tích, nâng cao suất mà cịn phải đặc biệt quan tâm tới việc chọn lọc, cải tạo giới thiệu giống sắn có suất cao, chất lượng tốt, khả thích ứng rộng, phù hợp với nhu cầu sản xuất Xuất phát từ thực tế đó, em thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học tập đồn giống sắn Thái Nguyên năm 2016 ” 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng tập đoàn giống sắn Thái Nguyên góp phần bảo tồn đa dạng sinh học sắn, phục vụ cho công tác học tập, nghiên cứu chọn tạo giống sắn đáp ứng nhu cầu sản xuất sắn hàng hoá 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Giúp sinh viên củng cố hệ thống lại toàn kiến thức học, áp dụng lý thuyết vào thực tế, tạo điều kiện cho sinh viên nâng cao kỹ nghề nghiệp - Giúp sinh viên phương pháp triển khai đề tài nghiên cứu khoa học, phương pháp đo đếm, thu thập số liệu trình bày báo cáo khoa học 1.4.2 Ý nghĩa sản xuất - Xác định đặc điểm nông sinh học giống sắn làm sở cho công tác bảo tồn chọn tạo giống sắn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc, giá trị dinh dưỡng sắn 2.1.1 Nguồn gốc Cho đến chưa có chứng chứng minh nguồn gốc phát sinh sắn Một số cơng trình nghiên cứu gần nhiều tác giả kết luận sắn có nguồn gốc phức tạp có trung tâm phát sinh Brazinl có trung tâm cịn lại Mexico Bolivia Sắn trồng cách khoảng 3.000 – 7.000 năm (Trần Ngọc Ngoạn, 2007) [8] Cây sắn du nhập vào châu Á khoảng kỷ thứ 17 theo hai đường: Thứ vào Ấn Độ sau sang Trung Quốc ,Mianma số nước châu Á khác.con đường thứ hai từ châu Phi đến Nam Mĩ, Philippin Indonexia lan dần qua nước khác Cuối kỷ XIX nghề trồng sắn trở nên quan trọng châu Á ( Nguyễn Viết Hưng, 2005) [3], (Đinh Thế Lực, cộng sự, 1977) [4] Ở Việt Nam sắn du nhập vào khoảng kỷ thứ 18 (Phạm Văn Biên) [1] canh tác phổ biến hầu hết tỉnh Việt Nam từ Bắc đến Nam Diện tích sắn trồng nhiều vùng Đơng Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi trung du phía Bắc ven biển Nam Trung Bộ, ven biển Bắc Trung Bộ 2.1.2 Giá trị dinh dưỡng Sắn nguồn lương thực, thực phẩm đáng kể cho người, nguồn thức ăn dồi cho chăn nuôi, nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến Thật sắn củ tươi giàu tinh bột, chứa nhiều gluxit khó tiêu, nghèo chất béo, muối khoáng, vitamin đạm 29 - Đường kính củ Đường kính củ khác giống sắn Chỉ tiêu phụ thuộc lớn vào khả đồng hóa, vận chuyển chất dinh dưỡng vào củ giống Số liệu 4.5 cho thấy đường kính củ giống sắn thí nghiệm chênh lệch không nhiều, dao động khoảng - 4,6 cm Trong giống KM325, DBSC 205, (19-7)HB60 HLS11 có đường kính củ > cm (4,1 – 4,6 cm) Các giống cịn lại có đường kính củ < cm (3,02 – 3,8 cm) - Số củ gốc Số củ gốc tiêu quan trọng việc nâng cao suất sắn, số củ gốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, điều kiện ngoại cảnh (ẩm độ, đất) kỹ thuật canh tác Qua bảng số liệu 4.5 ta thấy số củ gốc tập đoàn giống sắn thí nghiệm biến động lớn từ 6,4 – 12,2 củ Trong thí nghiệm giống DBSC205, OMR.32-8, Sa06 Mozambich tím có số củ ≥ 10 củ (10 – 12,22 củ) Các giống cịn lại có số củ < 10 (6,4 – củ) - Khối lượng trung bình củ gốc Khối lượng củ/gốc số lượng củ/gốc tiêu quan trọng việc nâng cao suất sắn, số củ nhiều khối lượng củ gốc lớn dẫn đến suất cao Khối lượng củ/gốc phụ thuộc vào độ dài củ, đường kính củ số củ/gốc Tất tiêu phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh (ẩm độ, đất) kỹ thuật canh tác Qua theo dõi thí nghiệm thấy khối lượng củ gốc giống sắn dao động từ 1,5 – 4,3 kg Trong giống LC2 44 có khối lượng củ/gốc < kg (1,54 – 1,92 kg) Các giống lại có khối lượng củ /gốc > 2kg, biến động từ 2,2 – 4,3 kg 30 4.2.2 Năng suất tập đồn giống sắn thí nghiệm Năng suất mục tiêu hàng đầu người chọn tạo giống người sản xuất quan tâm Kết nghiên cứu suất củ tươi, suất thân lá, suất sinh vật học hệ số thu hoạch thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Năng suất giống sắn thí nghiệm năm 2016 trường Đại học Nơng Lâm TT Giống NSCT NSTL NSSVH HSTH (tấn/ha) (tấn/ha) (tấn/ha) (%) Mozambich trắng 17,6 31,1 48,7 36,1 KM325 23,9 26,7 50,6 47,2 29 16,7 17,1 33,8 49,4 LC2 8,6 14,4 23,0 37,4 DBSC205 20,4 19,9 40,3 50,6 OMR.35-8 24,7 21,7 46,4 53,2 25-1 KM 440 17,6 16,2 33,8 52,1 HB80YDBB 16,9 20,0 36,9 45,8 Sa06 16,0 17,3 33,3 48,1 10 Mozambich tím 18,25 29,4 47,7 38,3 11 (19-7)HB60 18,9 23,6 42,5 44,5 12 44 13,7 25,0 38,7 35,4 13 KM60 14,1 20,6 24,7 40,6 14 HLS11 18,9 24,3 43,2 43,7 - Năng suất củ tươi giống sắn Năng suất củ tươi tiêu phản ánh trực tiếp hiệu kinh tế sắn Năng suất củ sắn phần phụ thuộc vào khả quang hợp, phần 31 phụ thuộc vào trình phân bố chất tạo vào củ Như suất sắn phụ thuộc chặt chẽ vào khối lượng củ/gốc mật độ cây/ha Số liệu bảng 4.6 cho thấy giống sắn thí nghiệm có suất củ tươi dao động từ 13,7 - đến 24,7 tấn/ha Trong thí nghiệm giống LC2, 44 KM60 có suất < 15 tấn/ha (8,6 – 14,1 tấn/ha) Các giống cịn lại có suất 15 tấn/ha (16 – 24 tấn/ha) Trong giống KM325, DBSC205 OMR.35-8 đạt suất > 20 tấn/ha (20,4 – 24,7 tấn) -Năng suất thân Năng suất thân suất toàn bộ phận mặt đất, suất thân phụ thuộc vào khả tăng trưởng chiều cao cây, đường kính thân, khả phân cành …Trong điều kiện canh tác nhau, yếu tố phụ thuộc chủ yếu vào đặc tính giống Năng suất thân giống sắn thí nghiệm biến động từ 14,4 – 31,1 tấn/ha Trong giống Mozambich trắng, KM325, OMR.35-8, HB80YDBB, Mozambich tím, (19 – 7) HB60, 44, KM60, HLS11 có suất thân đạt ≥ 20 tấn/ha (20- 31,1 tấn/ha) Các giống cịn lại có suất thân < 20 tấn/ha (14,4 – 19,9 tấn/ha) - Năng suất sinh vật học (NSSVH) giống sắn Năng suất sinh vật học tổng khối lượng củ tươi khối lượng thân lá, biểu thị tiềm sinh học dịng, giống sắn việc đồng hóa yếu tố dinh dưỡng, ánh sáng, nước, chất khống, khơng khí NSSVH đóng vai trị quan trọng, sắn hình thành củ sớm ổn định số lượng củ sau trồng - tháng Sự tích lũy sản phẩm quang hợp vào quan kinh tế biểu thị khả vận chuyển tích lũy sản phẩm q trình đồng hóa NSSVH với phân phối chúng phận thân củ dịng, giống sắn giúp cơng tác chọn tạo giống thành cơng tìm giống tốt có triển vọng 32 Qua theo dõi thí nghiệm chúng tơi thấy suất sinh vật học giống sắn dao động từ 23 – 50,6 tấn/ha Trong thí nghiệm giống Mozambich trắng, KM325, DBSC 205, OMR.35-8, Mozambich tím, (19-7)HB60, HLS11 có suất sinh vật học đạt cao >40 tấn/ha (40,0 – 50,6 tấn/ha) Giống 29, 25-1 KM440, HB80YDBB, SA06, 44 có suất sinh vật học >30 tấn/ha (33,3 – 38,7 tấn/ha) Các giống cịn lại có suất sinh vật học < 30 tấn/ha (23 – 24,7 tấn/ha) Biểu đồ 1: Biểu đồ suất giống sắn thí nghiệm - Hệ số thu hoạch Hệ số thu hoạch sắn đánh giá khả thích ứng cho suất giống sắn tham gia thí nghiệm Hệ số thu hoạch tỷ số suất củ tươi suất sinh vật học, thể khả tích lũy dinh dưỡng từ quan tổng hợp quan dự trữ Nếu số thu hoạch thấp chứng tỏ thân phát triển mạnh, dinh dưỡng tập trung ni thân nhiều dinh dưỡng tích lũy củ Nếu số thu hoạch cao chứng tỏ có phân bố 33 hài hịa chất dinh dưỡng quan mặt đất (thân lá) quan mặt đất (rễ, củ) Số liệu bảng 4.6 cho thấy hệ số thu hoạch giống sắn thí nghiệm dao động từ 35,4 – 53,2% Trong giống DBSC 205, OMR.35-8, 251KM440 có hệ số thu hoạch >50% (50,6- 53,2 %) Các giống lại có hệ số thu hoạch 40% (40,8 - 43,4 %) Các giống cịn lại có tỷ lệ chất khơ 6 (6,7- 9,5 tấn) Các giống cịn lại có suất củ khơ 25% (26,2 - 30,1 %) -Năng suất tinh bột (NSTB): Đây tiêu quan trọng định giá trị giống Ngành cơng nghiệp chế biến phát triển, việc tạo giống sắn có NSTB cao có ý nghĩa lớn Qua bảng số liệu 4.7 cho thấy suất tinh bột giống sắn thí nghiệm dao động từ 2,8 - 9,4 % Trong thí nghiệm giống Mozambich trắng, KM325, OMR.35-8, HB80YDBB, Mozambich tím, (19-7)HB60 HLS11 có suất tinh bột >5 (5,6- 9,4 tấn) Các giống lại suất tinh bột < (2,8- 4,9 ) 4.3 Một số đặc điểm thực vật học giống sắn thí nghiệm - Màu Các giống sắn thí nghiệm có màu xanh, xanh nhạt xanh đậm Trong giống Mozambich trắng 25-1 KM 440 có màu xanh nhạt, 36 giống KM325, LC2 OMR.35-8 xanh đậm Các giống lại có màu xanh Bảng 4.8 : Đặc điểm thực vật học giống sắn thí nghiệm Màu sắc… Giống Lá Ngọn Cuống Vỏ thân Mozambich trắng Xanh nhạt Xanh Xanh Xám KM325 Xanh đậm Xanh Tím Xám bạc 29 Xanh Xanh Phớt tím Nâu LC2 Xanh đậm Phớt tím Tím DBSC205 Xanh Xanh OMR.35-8 Xanh đậm Xanh nhạt 25-1 KM 440 Xanh Phớt tím Phớt tím Xám bạc Xám bạc Xám Tím Tím Xám HB80YDBB Xanh Tím Phớt tím Xám Sa06 Xanh Xanh Xanh Xám Mozambich tím Xanh Tím Tím Xám bạc (19-7)HB60 Xanh Xanh Phớt tím Xám 44 Xanh Xanh Xanh Xám KM60 Xanh Xanh HLS11 Xanh Xanh Phớt tím Phớt tím Xám Xám Vỏ củ Nâu đen Nâu đen Xám bạc Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Nâu đen Vỏ củ Thịt củ Số thân/ khóm Trắng Trắng Hồng Trắng đục Trắng hồng Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng đục Trắng đục Trắng đục 2 Trắng hồng Trắng Trắng Trắng đục Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Trắng Hồng Trắng Trắng Trắng đục Trắng đục Trắng - Màu Ngọn giống sắn thí nghiệm có màu xanh, phớt tím màu tím Trong LC2 có màu phớt tím, giống HB80YDBB Mozambich tím màu tím Các giống cịn lại màu xanh 37 - Màu cuống Các giống sắn thí nghiệm có cuống màu xanh, phớt tím màu tím Trong Mozambich trắng, Sa06 44 cuống màu xanh, giống KM325, LC2, 25-1 KM 440 Mozambich tím có màu tím Các giống cịn lại cuống phớt tím - Màu vỏ thân Các giống sắn thí nghiệm có màu xám xám bạc màu nâu màu đặc trưng thân sắn Trong giống 29 vỏ thân màu nâu, giống KM325, LC2, DBSC205 Mozambich tím vỏ thân xám bạc Các giống lại thân màu xám - Màu vỏ củ Tất giống sắn thí nghiệm vỏ củ ngồi có màu nâu đen (trừ giống 29 màu xám bạc) Vỏ củ màu hồng (KM325, 44), màu trắng hồng ( 29, 251KM440) màu trắng (các giống lại) - Màu thịt củ Các giống sắn thí nghiệm có thịt củ màu trắng (Mozambich trắng, 29, 251 KM 440, Sa06, Mozambich tím, (19-7) HB60, HLS11 trắng đục (các giống cịn lại) - Số thân/khóm Các giống sắn tập đồn có từ – thân/khóm Trong giống 29, LC2 44 có thân/khóm, giống 25-1 KM 440, HB80YDBB, Sa06 HLS11 có thân/khóm Các giống cịn lại có thân/khóm 38 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Khả sinh trưởng: + Các giống sắn thí nghiệm có tốc độ tăng trưởng chiều cao nhanh giai đoạn tháng sau trồng đạt 0,95– 1,55 cm/ngày Tốc độ nhanh sau trồng tháng đạt 1,08 – 1,62 lá/ngày + Chiều cao thân giống sắn thí nghiệm biến động từ 144,2 326,00 cm, chiều cao từ 188,8 - 335 cm Hầu hết giống sắn phân cành cấp I (trừ giống 29, LC2, OMR.35-8 HB80YDBB), chiều dài cành cấp I dao động từ – 67,8 cm - Năng suất, chất lượng giống sắn thí nghiệm + Năng suất củ tươi giống sắn dao động từ 13,7 - đến 24,7 tấn/ha Trong thí nghiệm giống KM325, DBSC205 OMR.35-8 đạt suất >20 tấn/ha (20,4 – 24,7 tấn) + Năng suất củ khô giống sắn dao động từ 3,1 – 9,5 Trong thí nghiệm giống Mozambich trắng, KM325, DBSC205, OMR.35-8, 25-1 KM440, HB80YDBB, Sa06, (19-7)HB60 HLS11 đạt suất củ khô > tấn/ha (6,79,5 tấn) + Năng suất tinh bột giống sắn thí nghiệm dao động từ 2,8 - 9,4 tấn/ha Trong thí nghiệm giống Mozambich trắng, KM325, OMR.35-8, HB80YDBB, Mozambich tím, (19-7)HB60, HLS11 có suất tinh bột cao > tấn/ha (5,6- 9,4 tấn) Tỷ lệ tinh bột dao động từ 16% - 30,1% Trong giống 29, LC2, 44 KM60 có tỷ lệ tinh bột< 25% Các giống lại tỷ lệ tinh bột đạt > 25% (26,2 - 30,1 %) - Đặc điểm thực vật học: 39 + Tất giống sắn có màu xanh, xanh nhạt xanh đậm Ngọn cuống có màu xanh, phớt tím màu tím + Các giống sắn thí nghiệm có vỏ thân màu xám xám bạc, vỏ củ màu xám bạc nâu đen, vỏ củ màu trắng, phớt hồng hồng, thịt củ có màu trắng trắng đục 5.2 Đề nghị Tiếp tục nghiên cứu đánh giá giống sắn năm để có kết luận xác 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Phạm Văn Biên, Hoàng Kim (1991), Cây sắn, NXB Nông nghiệp Bùi Huy Đáp (1987), Cây sắn, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Viết Hưng (2005), Bài giảng sắn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đinh Thế Lực, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1977), Giáo trình lương thực, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn, Trần Văn Diễn (1992), Cây sắn Trần Ngọc Ngoạn (1995), “Luận án PTS KHNN”, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Thị Lẫm, Đào Thanh Vân, Bùi Bảo Hoàn, Hoàng Văn Chung, Trần Văn Điền (2004), Giáo trình “Trồng trọt chuyên khoa”, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Giáo trình sắn”, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Trần Ngọc Quyền, Hoàng Kim, Võ Văn Tuấn, Kazuo Kawano (1995), Các giơng sắn có suất cao, “ Báo cáo hội nghị khoa học Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn” 10 http://hoangkimvietnam.wordpress.com II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 FAOSTAT (2017): http://faostat.fao.org/ 12 http://cassavaviet.blogspot.com 13 http://www.ciat.cgiar.org/asia_cassava 14 http://mard.gov.vn PHỤ LỤC Bảng : Bảng thời tiết khí hậu năm 2016 Thái Nguyên Yếu tố Tháng 10 11 12 Nhiệt độ trung bình (0C) Ẩm độ khơng khí trung bình (%) Tổng lượng mưa (mm) Tổng số nắng (giờ) 16,6 16,1 19,8 25,1 28,0 30,4 29,5 28,9 28,7 27,4 22,2 20,3 84 70 85 87 81 76 81 84 79 75 78 72 83,0 11,3 52,7 163,4 134,3 185,4 454,3 229,8 134,8 65,9 13,5 2,4 36 31 25 54 112 213 179 155 183 186 112 157 (Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn tỉnh Thái Nguyên, 2016) PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Chăm sóc lấy số liệu Thu hoạch ... thực đề tài: ? ?Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học tập đoàn giống sắn Thái Nguyên năm 2016 ” 2 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá khả sinh trưởng, suất chất lượng tập đoàn giống sắn Thái Nguyên góp...ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG THỊ CHINH Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG SẮN TẠI THÁI NGUYÊN NĂM 2016 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào... điểm nghiên cứu - Thời gian: Nghiên cứu từ tháng đến tháng 12 năm 2016 - Địa điểm: Tại khu trồng cạn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả sinh trưởng tập

Ngày đăng: 03/08/2022, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN