1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và tính kháng rầy của một số dòng lúa chất lượng cao tại gia lâm hà nội luận văn thạc sĩ nông nghiệp

103 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,7 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM VŨ ĐỨC LÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NƠNG SINH HỌC VÀ TÍNH KHÁNG RẦY CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hồng Quảng PGS.TS Tăng Thị Hạnh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Đức Lâm i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực luận văn mình, ngồi nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đõ nhiều tập thể cá nhân, bạn bè Trước hết, xin bày tỏ cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS.Vũ Hồng Quảng PGS.TS.Tăng Thị Hạnh – người tận tình hướng dẫn bảo tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo khoa Nông học đặc biệt thầy cô Bộ môn Cây lương thực tập thể lãnh đạo, cán viên chức Viện Nghiên cứu Phát Triển Cây Trồng - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ, cung cấp tài liệu, vật liệu trình nghiên cứu Nhân dịp xin cảm ơn sâu sắc đến đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Đức Lâm ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục chữ viết tắt viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học thực tiễn Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo giới Việt Nam 2.1.1 Tình hình sản xuất lúa tiêu thụ gạo giới 2.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 2.2 Nghiên cứu cải tiến giống lúa lúa chất lượng cao 2.2.1 Các nghiên cứu giống lúa chất lượng cao giới 2.2.2 Các nghiên cứu giống lúa chất lượng cao Việt Nam 2.3 Đặc điểm số tính trạng nơng sinh học lúa 10 2.3.1 Thời gian sinh trưởng 10 2.3.2 Chiều cao 11 2.3.3 Chiều dài 12 2.3.4 Các yếu tố cấu thành suất 12 2.4 Một số tiêu chất lượng gạo 14 2.4.1 Hàm lượng amylose 14 2.4.2 Hàm lượng protein tổng số 14 2.4.3 Nhiệt hóa hồ 15 2.5 Những nghiên cứu tính kháng rầy lúa 15 iii 2.5.1 Những nghiên cứu giống lúa kháng rầy nâu nước 15 2.5.2 Những nghiên cứu giống lúa kháng rầy nâu nước 17 2.5.3 Những nghiên cứu chế kháng rầy nâu 19 2.5.4 Cơ chế phòng thủ lúa rầy 19 2.6 Một số phương pháp đánh giá tính kháng rầy giới Việt Nam 20 Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 22 3.1 Địa điểm nghiên cứu 22 3.2 Thời gian nghiên cứu 22 3.3 Vật liệu nghiên cứu 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát tập đồn dịng lúa chất lượng Gia Lâm, Hà Nội Xuân 2016 24 3.5.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá tính kháng rầy lây nhiễm nhân tạo nhà kính Xuân 2016 29 3.5.3 Thí Nghiệm 3: So sánh dịng tuyển chọn từ vụ Xuân 2016 Mùa 2016 30 3.5.4 Thí nghiệm 4: Kiểm tra có mặt gen Bph3 đánh giá lại tính kháng rầy nâu phương pháp lây nhiễm nhân tạo nhà kính vụ Mùa 2016 35 3.3.5 Phương pháp phân tích số liệu 38 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 39 4.1 Thí nghiệm 1: khảo sát tập đồn dịng lúa chất lượng Gia Lâm – Hà Nội xuân 2016 39 4.1.1 Thời gian sinh trưởng qua giai đoạn dòng nghiên cứu 39 4.1.2 Một số đặc điểm hình thái dịng lúa 40 4.1.3 Một số đặc điểm nơng sinh học dịng lúa 42 4.1.4 Một số đặc điểm cấu trúc bơng dịng lúa 44 4.1.5 Đánh giá số tiêu chất lượng dòng lúa 46 4.1.6 Các yếu tố cấu thành suất suất cá thể dòng lúa 50 4.1.7 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại dòng lúa nghiên cứu 51 iv 4.2 Thí nghiệm 2: đánh giá tính kháng rầy nâu phương pháp lây nhiễm nhân tạo nhà kính xuân 2016 52 4.3 Một số đặc điểm dòng lúa triển vọng tuyển chọn 54 4.4 Thí nghiệm 3: so sánh dịng lúa tuyển chọn từ vụ xuân 2016 mùa 2016 55 4.4.1 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng lúa vụ mùa 2016 55 4.4.2 Thời gian sinh trưởng dòng lúa 56 4.4.3 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng lúa 57 4.4.4 Động thái tăng trưởng số dòng lúa 59 4.4.5 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng lúa 60 4.4.6 Chỉ số diện tích qua thời kì sinh trưởng dịng lúa 62 4.4.7 Khả tích lũy chất khô qua giai đoạn sinh trưởng 64 4.4.8 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng lúa 65 4.4.9 Kết đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm (tiêu chuẩn TCVN 8373:2010) 66 4.5 Thí nghiệm 4: kiểm tra có mặt gen bph3 đánh giá tính kháng rầy nâu phương pháp lây nhiễm nhân tạo nhà kính (mùa 2016) 68 4.5.1 Kiểm tra có mặt gen kháng Bph3 68 4.5.2 Đánh giá tính kháng rầy nâu lây nhiễm nhân tạo nhà kính mùa 2016 69 4.6 Một số đặc điểm dòng lúa triển vọng vụ mùa 2016 71 Phần Kết luận đề nghị 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Kiến nghị 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục 79 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo châu lục giới năm 2013 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất lúa gạo số nước giới năm 2013 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất lúa gạo Việt Nam qua năm Bảng 3.1 Tên nguồn gốc dịng lúa, giống thí nghiệm 23 Bảng 4.1 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng lúa (ngày) 40 Bảng 4.2 Một số đặc điểm hình thái dòng lúa vụ Xuân 2016 41 Bảng 4.3 Một số đặc điểm nông sinh học dòng lúa vụ Xuân 2016 43 Bảng 4.4 Một số đặc điểm cấu trúc dòng lúa vụ Xuân 2016 45 Bảng 4.5 Một số đặc điểm hạt gạo dòng lúa vụ Xuân 2016 47 Bảng 4.6 Một số tiêu chất lượng gạo dòng lúa vụ Xuân 2016 48 Bảng 4.7 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng lúa vụ Xuân 2016 50 Bảng 4.8 Mức độ nhiễm sâu, bệnh hại dòng lúa vụ Xuân 2016 52 Bảng 4.9 Cấp gây hại mức độ kháng rầy nâu dòng lúa vụ xuân 2016 53 Bảng 4.10 Một số đặc điểm dòng lúa triển vọng 55 Bảng 4.11 Một số đặc điểm giai đoạn mạ dòng lúa vụ mùa 2016 56 Bảng 4.12 Thời gian sinh trưởng dòng lúa vụ mùa 2016 (ngày) 57 Bảng 4.13 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng vụ Mùa 2016 (cm) 58 Bảng 4.14 Động thái tăng trưởng số dòng lúa vụ Mùa 2016 59 Bảng 4.15 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng lúa vụ Mùa 2016 61 Bảng 4.16: Chỉ số diện tích qua giai đoạn sinh trưởng dòng lúa ( LAI ) vụ Mùa 2016 63 Bảng 4.17 Khả tích lũy chất khơ dịng lúa qua giai đoạn sinh trưởng vụ mùa 2016 64 Bảng 4.18 Các yếu tố cấu thành suất suất dòng lúa vụ Mùa 2016 65 Bảng 4.19 Bảng tổng hợp kết đánh giá cảm quan cơm dòng lúa phương pháp cho điểm (TCVN 8373:2010) 67 Bảng 4.20: Cấp gây hại mức kháng dòng lúa quần thể rầy nâu Nam Định phương pháp đánh giá nhà kính mùa 2016 70 Bảng 4.21 Một số đặc điểm dòng lúa triển vọng vụ mùa 2016 71 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 4.1: Động thái tăng trưởng chiều cao dòng lúa vụ Mùa 2016 58 Hình 4.2: Động thái tăng trưởng số dòng lúa vụ Mùa 2016 60 Hình 4.3: Chỉ số diện tích qua thời kỳ dòng lúa vụ Mùa 2016 63 Hình 4.4: Khả tích lũy chất khơ qua thời kỳ dịng lúa vụ Mùa 2016 64 Hình 4.5: Hình ảnh điện di với cặp mồi RM589 dịng BT1, BT4, BT7 68 Hình 4.6: Hình ảnh điện di với cặp mồi RM589 dòng BT9, BT11, BT12 69 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt cM centimorgan Ctv Cộng tác viên ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Food and Agriculture Organization of the United Nations IRRI International Rice Research Institute KDML105 Khao Daw Mali 105 QTL Quantitative trait locus viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Đức Lâm Tên luận văn: “Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học tính kháng rầy số dịng lúa chất lượng cao Gia Lâm, Hà Nội” Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu: Chọn tạo giống lúa có chất lượng cao, phẩm chất tốt có khả chống chịu với rầy nâu miền Bắc Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu Vật liệu dòng lúa hệ BC3F3 chọn tạo, đối chứng giống Bắc thơm Hương Việt Nội dung nghiên cứu Đánh giá khả sinh trưởng, phát triển khả kháng rầy nâu vụ xuân 2016 vụ mùa 2016 Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp đánh giá tiêu nông sinh học, suất, chất lượng dòng lúa nghiên cứu Phương pháp kiểm tra gen thị MAS lây nhiễm nhân tạo Kết kết luận Qua đánh giá 18 dòng vụ Xn 2016 chúng tơi thấy: Các dịng khảo sát có thời gian sinh trưởng từ 134 đến 147 ngày Các dịng có kiểu thuộc nhóm bán lùn, hai dịng BT15 BT17 có chiều cao cao (>120 cm) Số thân dòng nằm từ 13 đến 16 Các dịng có khả đẻ nhánh trung bình từ 6-8 nhánh/khóm Kết đánh giá dịng chọn vụ Mùa 2016 BT1, BT4, BT7, BT9, BT11, BT12 Các dịng có thời gian sinh trưởng từ 107 đến 110 ngày tương đương với đối chứng Bắc Thơm (110 ngày) Chiều cao cuối dòng đem so sánh giao động khoảng từ 96,5 đến 99,9 cm tương đương với đối chứng Bắc Thơm (97,5 cm), số nhánh thấp so với đối chứng Bắc Thơm (9,7 nhánh) Trên sở đánh giá đặc điểm nông sinh học, khả chống chịu sâu bệnh suất dịng so sánh Chúng tơi chọn dòng triển vọng ix Bangaek C.B.S Vagana and Robles (1974) effect of temperature regime on gain chalkiness in rice, IRRI, pp:8 Bollich (1957) Inheritance of Serveral economic quantiative characters in rice, Dis Abstr Chan T.T and F.H Lin (1974) Diallel analysis of protein content in rice Chang, T.T et al, (1976) Descriptors for rice Oryza sativa L IRRI, Philippines Clarkson Hanson (1980) The mineral nutrion of higher plant D.B Yoon (2006) Mapping quantitative trait loci for components and morphological traits in a advance backross populaation between Oryza grandiglumis and the O.sativar japonica cultivar Hwaseongbyeo, Theor Appl Genet (2006) Dhan Pal Singh, Arti Singh (2005) Disease and Insect Resistance in Plants,Science publishes News Hampshire USA 10 Duan (2008) Evaluation of Rice Germplasm for Resistance to the Small BrownPlanthopper (Laodelphax striatellus) and Analysis of ResistanceMechanism 11 Dyck, V A., and B Thomas (1979) The brown planthopper problem Pages 3-17 in International Rice Research Institute Brown planthopper: threat to rice production in Asia Los Baños, Philippines 12 Gonzales Ramirez (1998) Gonzales O.M and Ramirez R (1998) “Genetic variability and path analysis in rice grown in saline soil, International Rice Research Newsletter, 23, pp 3-19 13 IRRI (1972) Annual report for, pp 18 – 19 14 IRRI (1996) Standard Evaluation System for Rice Los Banos Phillipinnes 15 Jenning P.R, W.R Coffmen and H.E Kauffman (1979) Rice improvement, IRRI, Los Bnaros, Philippines, pp 101-102 16 Jenning PR (1979) Rice improvement IRRI Phillipines 17 Juliano B.O (1985) Rice chemistry and technology The American associantion of cereal chemists Ine Minnesita USA page 774 18 Khush G.S and Comparator (1994) Rice genetics and Breeding, IRRI, Manila, Philippines 19 Khush GS (2000) Taxonomy and origin of rice Aromatic Ricis Science Publishers, Inc USA 20 Khush Brar, 1991, Khush GS (2000) Taxonomy and origin of rice Aromatic 77 Ricis Science Publishers, Inc USA 21 Narala.A and R.C Chaudhary (2001) Current status and future of famous aromatic rice variety Khao dawk in Thailand speciality rices of the world 22 Renganayaki K, Feits AK, Sadasivam S, Pammi S, Harrington SE, McCouch SR, Kumar SM, Readdy AS (2002) Mapping and pro-gress toward map-based cloning of brown planthopper biotype-4 resitance gene introgressed from Oryza offficinalis innto cultivated rice, O.sativa Crop Sci 42:2112-2117 23 Way, M.J and Heong, K.L (1994) The role of biodiversity in the dynamics and management of insect pests of tropical irrigated rice – A review Bulletin of Entomological Research, 84, 567-587 24 Zhang ctv, 2004 Zhang F, Zhu L., He G (2004) Differential gene expression in response to brown planthopper feeding in rice J Plant Physiol 161: 53-62 25 Zhao and Yang (1993) Chinese rice cei, China 78 PHỤ LỤC Xử lý số liệu: BALANCED ANOVA FOR VARIATE BK FILE LAM1 22/ 3/17 17:41 :PAGE so lieu nang suat VARIATE V003 BK LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 1.22000 610000 2.55 0.118 GIONG$ 18.3990 3.06651 12.84 0.000 * RESIDUAL 12 2.86667 238889 * TOTAL (CORRECTED) 20 22.4857 1.12429 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SH FILE LAM1 22/ 3/17 17:41 :PAGE so lieu nang suat VARIATE V004 SH LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 191.944 95.9719 0.94 0.418 GIONG$ 5058.86 843.143 8.30 0.001 * RESIDUAL 12 1219.17 101.597 * TOTAL (CORRECTED) 20 6469.97 323.498 BALANCED ANOVA FOR VARIATE SHC FILE LAM1 22/ 3/17 17:41 :PAGE so lieu nang suat VARIATE V005 SHC LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= NL 4127.87 2063.93 57.37 0.000 GIONG$ 3546.32 591.053 16.43 0.000 * RESIDUAL 12 431.702 35.9751 * TOTAL (CORRECTED) 20 8105.88 405.294 BALANCED ANOVA FOR VARIATE NSTT FILE LAM1 22/ 3/17 17:41 :PAGE so lieu nang suat VARIATE V006 NSTT LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 79 NL 102.249 51.1243 5.43 0.021 GIONG$ 277.626 46.2709 4.91 0.010 * RESIDUAL 12 113.051 9.42096 * TOTAL (CORRECTED) 20 492.926 24.6463 TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LAM1 22/ 3/17 17:41 :PAGE so lieu nang suat MEANS FOR EFFECT NL NL NOS BK 7.07143 7.65714 7.42857 SH 145.971 144.771 139.043 SHC 105.671 121.629 139.986 NSTT 41.9000 46.7429 46.4000 SE(N= 7) 0.184735 3.80971 2.26700 1.16011 5%LSD 12DF 0.569231 11.7390 6.98541 3.57469 MEANS FOR EFFECT GIONG$ GIONG$ BT1 BT4 BT7 BT9 BT11 BT12 BT NOS BK SH SHC 7.00000 164.333 136.367 8.33333 143.467 122.467 7.20000 148.567 122.333 6.93333 153.500 132.967 6.36667 140.233 127.367 6.66667 142.633 122.267 9.20000 110.100 93.2333 NSTT 49.7667 50.3000 43.8667 45.5000 41.0000 40.1000 44.5667 SE(N= 3) 0.282187 5.81943 3.46291 1.77209 5%LSD 12DF 0.869515 17.9317 10.6704 5.46043 ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LAM1 22/ 3/17 17:41 :PAGE so lieu nang suat F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL SECTION - VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |NL (N= 21) SD/MEAN | | | NO BASED ON BASED ON % | | | OBS TOTAL SS RESID SS | | | BK 21 7.3857 1.0603 0.48876 6.6 0.1179 0.0002 SH 21 143.26 17.986 10.080 7.0 0.4182 0.0012 SHC 21 122.43 20.132 5.9979 4.9 0.0000 0.0001 NSTT 21 45.014 4.9645 3.0694 6.8 0.0208 0.0095 80 |GIONG$ | TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 8373:2010 GẠO TRẮNG - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN CƠM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM White rice - Sensory evaluation of cooked rice by scoring method Lời nói đầu TCVN 8373:2010 Ban kỹ thuật tiêu chuẩn 10TC-02 Ngũ cốc đậu đỗ (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) biên soạn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đề nghị Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định Bộ Khoa học Công nghệ công bố GẠO TRẮNG - ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CẢM QUAN CƠM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHO ĐIỂM White rice - Sensory evaluation of cooked rice by scoring method Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn quy định phương pháp đánh giá chất lượng cảm quan cơm nấu từ gạo tẻ xát phương pháp cho điểm Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm công bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 3215:1979, Sản phẩm thực phẩm – Phân tích cảm quan phương pháp cho điểm TCVN 5451:2008 (ISO 13690: 1999), Ngũ cốc, đậu đỗ sản phẩm bột nghiền – Lấy mẫu từ khối hàng tĩnh TCVN 5716-1:2008 (ISO 6647-1:2007), Gạo - Xác định hàm lượng amyloza - Phần 1: Phương pháp chuẩn TCVN 5716-2:2008 (ISO 6647-2:2007), Gạo - Xác định hàm lượng amyloza - Phần 2: Phương pháp thường xuyên Yêu Cầu chung 3.1 Các yêu cầu chung để đánh giá cảm quan theo quy định Điều TCVN 3215 1979 3.2 Hội đồng đánh giá cảm quan cơm gồm người nhiều 12 người, lựa chọn từ nhóm nhiều người thông qua thử ngưỡng cảm giác mùi, vị màu sắc Sau lựa chọn, thành viên tập huấn làm quen với số mẫu cơm để thống khái niệm, thuật ngữ cách sử dụng thang điểm 3.3 Số mẫu đánh giá lúc từ đến mẫu Mỗi mẫu thử tiến hành đồng thời hai lần 81 3.4 Các tiêu chọn để đánh giá chất lượng cảm quan cơm bao gồm: mùi, độ trắng màu sắc, độ mềm dẻo độ cứng vị ngon cơm nấu Thiết bị, dụng cụ Sử dụng thiết bị, dụng cụ phịng thử nghiệm thơng thường cụ thể sau: 4.1 Cân, cân xác đến 0,01 g 4.2 Ống đong, có chia độ dung tích 100 ml, 500 ml vả 1000 ml 4.3 Nồi cơm điện, có rơle tự ngắt, dung tích I 4.4 Hộp nhơm, nồi nhơm nhỏ, đặt nồi cơm điện dung tích I (4.3), nấu 200 g gạo trắng 4.5 Cốc thủy tinh, có nắp đậy kín 4.6 Khay men, màu trắng khay nhơm 4.7 Thìa, thép khơng gỉ nhơm 4.8 Cốc uống nước bình nước lọc Lấy mẫu Mẫu gửi đến phòng thử nghiệm phải mẫu đại diện không bị suy giảm chất lượng hay bị thay đổi trình vận chuyển bảo quản Việc lấy mẫu không quy định tiêu chuẩn Nên lấy mẫu theo TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999), Ngũ cốc, đậu đỗ sản phẩm bột nghiền — Lấy mẫu từ khối hàng tĩnh Chuẩn bị mẫu thử 6.1 Chuẩn bị mẫu gạo 6.1.1 Lượng mẫu lấy khơng kg gạo trắng cho mẫu 6.1.2 Mẫu gạo trắng loại đá, cát sạn tạp chất khác Đựng mẫu túi nilon dán kín bảo quản tủ đựng mẫu 6.1.3 Trước nấu, mẫu thử cần giữ phòng thử nghiệm điều kiện nhiệt độ độ ẩm điều tiết khoảng thời gian thích hợp để có độ ẩm giống nhau, tốt khoảng 14 % CHÚ THÍCH: Khi đánh giá cảm quan cơm giống lúa, tùy theo yêu cầu tách riêng hạt nguyên tấm, sau tiến hành đánh giá từ mẫu gạo hạt nguyên mẫu gạo nguyên pha 5%, 10% 6.2 Chuẩn bị mẫu cơm 6.2.1 Xác định tỉ lệ gạo nước Xác định hàm lượng amyloza gạo theo TCVN 5716-1:2008 (ISO 6647-1:2007) TCVN 5716-2:2008 (ISO 6647-2:2007) Lượng nước thích hợp dùng để nấu cơm phụ thuộc vào hàm lượng amyloza giống lúa, quy định Bảng 82 Bảng – Tỉ lệ thích hợp gạo nước Hàm lượng amyloza, Tỉ lệ gạo : nước % khối lượng tính theo chất khơ Phân loại hàm lượng amyloza tính theo khối lượng Nhỏ 20 Thấp : 1,5 đến : 1,7 Từ 20 đến 25 Trung bình : 1,9 đến : 2,0 Lớn 25 Cao : 2,1 đến : 2,3 VÍ DỤ: Theo tỉ lệ nêu trên, với 200 g gạo trắng: gạo có hàm lượng amyloza thấp cần lượng nước từ 300 ml đến 340 ml để nấu, gạo có hàm lượng amyloza trung bình cần lượng nước từ 380 ml đến 400 ml để nấu, gạo có hàm lượng amyloza cao cần lượng nước từ 420 ml đến 460 ml để nấu 6.2.2 Nấu cơm Cân 200 g gạo trắng chuẩn bị theo 6.1, xác đến 0,01 g, cho vào hộp nhôm nồi nhôm nhỏ (4.4) biết trước khối lượng Vo nhanh hai lần nước khoảng từ đến Cho hộp nhơm có chứa gạo vo lên cân thêm tiếp lượng nước cho đủ khối lượng để đạt tỉ lệ tính (theo 6.2 1) Đặt hộp nhơm có chứa gạo nước vào nồi cơm điện (4.3) có sẵn 100 ml nước, đậy lại bật công tắc Tiến hành nấu cách thủy đến rơle tự ngắt (khoảng 20 min) tiếp tục giữ ấm 20 sau rơle ngắt 6.2.3 Mẫu cơm đánh giá cảm quan Cơm nấu từ gạo tẻ thường thử nếm để đánh giá chất lượng cảm quan khoảng h sau nấu chín Xới cơm vào cốc thủy tinh (4.5), đậy kín đặt vào khay (4.6) Trên khay đặt từ cốc đến cốc đựng mẫu cơm khác mã hóa xếp cách ngẫu nhiên Cách tiến hành Một thành viên hội đồng đánh giá cảm quan nhận khay đựng mẫu cơm cần đánh giá chuẩn bị theo 6.2.3 thìa xúc cốc nước đun sơi để nguội, khơng có mùi vị lạ dùng để tráng miệng Các tiêu đánh giá bao gồm: a) Mùi: nhận biết cách ngửi b) Độ trắng: quan sát mắt qua bề cơm sau nấu c) Độ mềm dẻo: nhận biết miết tay nhai d) Vị ngon: cảm giác tổng hợp người nhận ăn 83 Các thành viên tiến hành đánh giá cẩn thận tiêu chất lượng cảm quan cơm cho điểm theo quy định Bảng 2, sau ghi kết vào Phiếu đánh giá cảm quan (xem Phụ lục A) cho mẫu với tiêu sau lần thử Bảng - Thang điểm đánh giá chất lượng cảm quan cơm Chỉ tiêu Điểm Mùi Độ trắng Độ mềm dẻo Vị ngon Rất thơm, đặc trưng Rất trắng Rất mềm dẻo Rất ngon Thơm, đặc trưng Trắng ngà Mềm dẻo Khá ngon Có mùi thơm nhẹ, đặc Trắng xám trưng Hơi mềm Ngon Có mùi cơm, hương thơm Trắng ngả nâu đặc trưng Cứng Chấp nhận Rất cứng Khơng ngon Khơng có mùi đặc trưng Nâu Đánh giá kết 8.1 Cách tính điểm xử lý điểm tiêu 8.1.1 Điểm trung bình tiêu điểm trung bình cộng tất ủy viên hội đồng tham gia đánh giá tiêu ấy, tính đến chữ số thập phân 8.1.2 Khi có ủy viên hội đồng đánh giá cảm quan cho điểm lệch với điểm trung bình hội đồng từ 1,5 điểm trở lên mà ủy viên có đủ lập luận chứng rõ ràng điểm hội đồng bị bác bỏ ngược lại 8.1.3 Chỉ cần có ủy viên cho tiêu điểm hội đồng nên thử lại tiêu Trong trường hợp nghi ngờ, cần lặp lại mẫu thử Kết thử lại kết cuối 8.2 Điểm tổng hợp Chất lượng cảm quan cơm nấu mẫu gạo trắng đánh giá qua điểm tổng hợp (D) theo công thức: D= D i i 1 Trong đó; Di điểm trung bình tồn hội đồng cho tiêu thứ i 8.3 Đánh giá xếp hạng chất lượng Theo mức điểm, chất lượng cảm quan cơm nấu từ mẫu gạo trắng xếp thành hạng theo quy định Bảng 84 Bảng - Xếp hạng chất lượng cảm quan cơm Xếp hạng chất lượng Điểm tổng hợp Tốt từ 18,6 đến 20,0 Khá từ 15,2 đến 18,5 Trung bình từ 11,2 đến 15,1 Kém từ 7,2 đến 11,1 Rất nhỏ 7,2 Báo cáo thử nghiệm Kết đánh giá chất lượng cảm quan cơm nấu từ gạo trắng ghi vào biên thử nghiệm Biên thử nghiệm phải ghi nội dung sau đây: - Ngày, tháng nơi tiến hành đánh giá cảm quan - Danh sách hội đồng cảm quan; - Thông tin mẫu thử: tên kí hiệu mẫu, sở sản xuất, thời vụ gieo trồng, thời gian lưu trữ, phương pháp lấy mẫu, ngày tháng lấy mẫu, biết; - Kết xử lý thống kê đánh giá thành viên hội đồng; - Kết luận mẫu thử; - Họ tên, chữ kí chủ tịch thư kí hội đồng 85 Phụ lục A (Tham khảo) Mẫu phiếu đánh giá cảm quan cơm phương pháp cho điểm Họ,tên:……………………………………………………………………… Tuổi……… Mẫu thử…………………………………………………………………………………… Ngày, thử: …………………………………………………………………………… Mã số mẫu thử /Điểm chuyên gia Điểm Các tiêu Rất thơm, đặc trưng Thơm, đặc trưng Có mùi thơm nhẹ, đặc trưng Có mùi cơm, hương thơm đặc trưng Khơng có mùi đặc trưng Rất mềm dẻo Mềm dẻo Độ mềm dẻo Hơi mềm Mùi Độ trắng Vị ngon Cứng Rất cứng Rất trắng Trắng ngà Trắng xám Trắng ngà nâu Nâu Rất ngon Khá ngon Ngon Chấp nhận Không ngon THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TCVN 5451:2008 (ISO 13690:1999), Ngũ cốc, đậu đỗ sản phẩm bột nghiền - Lấy mẫu từ khối hàng tĩnh [2] 10 TCN 590 - 2004, Gạo xát - Đánh giá chất lượng cảm quan dựa phương pháp cho điểm 86 Một số ảnh trình thực đề tài Gieo mạ thí nghiệm – Xuân 2016 Giai đoạn lúa đẻ nhánh – Xuân 2016 Giai đoạn lúa chín – Mùa 2016 Giai đoạn lúa chín – Mùa 2016 87 BT16 BT1 BT17 BT4 Một số hình ảnh hạt thóc thí nghiệm 88 Chuẩn bị lọc tuổi Nguồn rầy bắt từ Nam Trực Nam Định Kiểm tra tính kháng rầy Xuân 2016 89 Thí nghiệm – Mùa 2016 (Thả rầy tuổi 3-4) Thí nghiệm Mùa 2016 ( Ngày sau lây nhiễm) 90 Thí nghiệm – Mùa 2016 (11 ngày sau lây nhiễm 91 Khu nhà lưới Viện nghiên cứu phát triển trồng ... viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Vũ Đức Lâm Tên luận văn: ? ?Nghiên cứu đặc điểm nơng sinh học tính kháng rầy số dòng lúa chất lượng cao Gia Lâm, Hà Nội? ?? Ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10... dịng lúa chất lượng Gia Lâm – Hà Nội xuân 2016 39 4.1.1 Thời gian sinh trưởng qua giai đoạn dòng nghiên cứu 39 4.1.2 Một số đặc điểm hình thái dòng lúa 40 4.1.3 Một số đặc điểm. .. tiêu thụ lúa gạo Việt Nam 2.2 Nghiên cứu cải tiến giống lúa lúa chất lượng cao 2.2.1 Các nghiên cứu giống lúa chất lượng cao giới 2.2.2 Các nghiên cứu giống lúa chất lượng cao Việt

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN