1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3

40 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Sử Dụng Sách Giáo Khoa Môn Tự Nhiên Và Xã Hội Lớp 3
Trường học Nhà Xuất Bản Giáo Dục Việt Nam
Chuyên ngành Tự Nhiên Và Xã Hội
Thể loại tài liệu
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 45,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI (Tài liệu lưu hành nội bộ) c s‡ng u c i ‘ v hŸc t i r t i ‡ tn B sách: Ku NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỚP DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU GV: giáo viên HS: học sinh SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam CBQLGD: Cán quản lí giáo dục TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP MỤC LỤC Trang PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Giới thiệu sách giáo khoa Cấu trúc sách cấu trúc học Phương pháp dạy học 10 Kiểm tra, đánh giá kết học tập 17 Khai thác thiết bị học liệu dạy học 19 PHẦN HAI GỢI Ý, HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI / 20 HOẠT ĐỘNG Hướng dẫn dạy học dạng 20 Hướng dẫn dạy học theo chủ đề 21 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC 30 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 30 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo 33 PHỤ LỤC: 35 I Hệ thống công nghệ thông tin truyền thông hỗ trợ người dùng sách giáo khoa “Kết nối tri thức với sống” 35 II Các thiết bị đồ dùng dạy học 39 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 3 PHẦN MỘT GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Giới thiệu sách giáo khoa Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp − Việc biên soạn SGK môn Tự nhiên Xã hội lớp tuân thủ quan điểm chung biên soạn SGK lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung SGK môn Tự nhiên Xã hội thống lớp 1, 2, Các quan điểm chung biên soạn SGK môn Tự nhiên Xã hội: Bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS thông qua hệ thống kiến thức tự nhiên, xã hội, thiết thực đại; trọng thực hành, vận dụng để giải vấn đề học tập đời sống Bảo đảm tính kế thừa, phát triển ưu điểm SGK môn Tự nhiên Xã hội có nước ta, tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới SGK kế hoạch cho hoạt động học tập tích cực HS góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi, đặc biệt lực khoa học SGK tạo điều kiện để HS tự học phát huy khả vận dụng sáng tạo SGK góp phần đổi phương pháp dạy học, giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập cho HS Bảo đảm kết nối lớp học liên thông môn học Quan điểm lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung:  Việc lựa chọn kiến thức trình bày SGK phải theo quy định chương trình nội dung lực cần đạt, ưu tiên lựa chọn kiến thức có đặc điểm sau: + Có nhiều ứng dụng thực tế có tác dụng tích cực đến việc phát triển lực phẩm chất HS + Có tính điển hình cao + Có ý nghĩa + Có ý nghĩa tương lai + Phù hợp với cấu trúc chủ đề + Phù hợp với quan tâm khả tiếp thu HS tiểu học TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Nội dung kiến thức lựa chọn cần trình bày cách tinh giản theo quan điểm sau: + Tập trung vào nội dung + Cô đọng, lược bỏ chi tiết phức tạp, chi tiết chưa thực cần thiết cho việc hình thành kiến thức + Trực quan hoá qua so sánh, qua hình ảnh, mơ hình,… + Đơn giản hố nội dung cho phù hợp với trình độ tiếp thu HS tiểu học + Không mở rộng phạm vi nội dung kiến thức ngồi quy định chương trình, trừ trường hợp bất khả kháng Những điểm sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp Ngoài nội dung, yêu cầu theo quy định chương trình, SGK biên soạn với nhiều điểm khác biệt với SGK hành Có thể tóm lược ưu điểm sách tiêu chí mà tác giả tuân thủ để dày cơng biên soạn sách là:  Hấp dẫn người học: Sách in màu, hình ảnh trình bày đẹp mắt, sinh động, thiết kế mở, kết hợp hài hồ kênh chữ kênh hình Cách trình bày hấp dẫn nhằm kích thích ham học, trí tò mò tư sáng tạo HS Nhờ đó, việc học trở thành hành trình khám phá thú vị Người học chủ thể hoạt động: Trong tất hoạt động học bài, HS chủ thể, chủ động việc khai thác kiến thức Điểm khác biệt rõ so với SGK hành hoạt động tự đánh giá HS cuối chủ đề (hình 1) Hình Hoạt động tự đánh giá HS sau chủ đề Người học trải nghiệm khám phá: Cũng lớp 1, 2, HS tham gia dự án học tập Dự án học tập lớp là: “Giới thiệu địa phương em” chủ đề TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Cộng đồng địa phương Ngoài ra, khác với lớp 1, 2, lớp HS tham gia vào hoạt động giáo dục STEM: đóng gói sản phẩm Bài 14 Chức số phận thực vật Trong sách có nhiều hoạt động học tập theo nhóm viết, vẽ, hát (về gia đình, trường học, thực vật, ), hoạt động trải nghiệm khám phá, chia sẻ nhóm chức phận thực vật động vật, chia sẻ việc làm để chăm sóc giúp đỡ gia đình, Những hoạt động nhóm tạo hội cho HS vừa trải nghiệm, khám phá, vừa nâng cao khả giao tiếp hợp tác Người học hình thành phát triển lực: Các hoạt động học tập khám phá (HS vận dụng kinh nghiệm, hiểu biết có gia đình, cây, vật thân để hình thành kiến thức mới), thu thập thơng tin (về thực vật, động vật hồn thành vào phiếu điều tra), đặt tình để HS giải (về giữ gìn bảo vệ trường lớp, sử dụng hợp lí động vật thực vật, bảo vệ sức khoẻ, ) hướng đến mục tiêu hình thành phát triển lực cho HS Cấu trúc sách cấu trúc học Cấu trúc sách Trong chương trình mơn Tự nhiên Xã hội, bên cạnh yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, yêu cầu cần đạt lực đặc thù rõ Đó hệ thống thành phần lực đặc thù gồm: lực nhận thức khoa học, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội xung quanh, lực vận dụng kiến thức kĩ học Hệ thống lực đặc thù cụ thể hoá thành yêu cầu cần đạt cho nội dung hay chủ đề mơn học Các nội dung hay chủ đề xếp theo trật tự sau đây: Gia đình; Trường học; Cộng đồng địa phương; Thực vật động vật; Con người sức khoẻ; Trái Đất bầu trời Cách xếp yêu cầu cần đạt môn Tự nhiên Xã hội lớp cho thấy độ khó, độ trừu tượng nâng dần lên theo chủ đề Vì vậy, lựa chọn cách TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP viết SGK Tự nhiên Xã hội theo trật tự cấu trúc Chương trình mơn học Cụ thể, SGK Tự nhiên Xã hội cấu trúc thành phần với chủ đề, gồm 24 ôn tập Phần kiến thức xã hội (gồm chủ đề) phần hai (gồm chủ đề) kiến thức tự nhiên thể, sức khoẻ người Mỗi chủ đề bao gồm hệ thống học ôn tập Hệ thống kí hiệu sách đa dạng Ngồi Mặt Trời, sách cịn có nhiều kí hiệu khác như: khởi động, khám phá, thực hành, vận dụng BẢNG KÍ HIỆU TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP Kí hiệu Ý nghĩa Kí hiệu Ý nghĩa Hoạt động khởi động Hoạt động thực hành Hoạt động khám phá Hoạt động vận dụng Dẫn dắt, nhắc nhở, tổng kết Thông tin bổ sung, mở rộng Cấu trúc học Tất học sách câu chuyện lớp 3A em HS Minh Hoa – hai nhân vật sách Các hoạt động hình ảnh sách diễn gia đình, lớp học, trường học cộng đồng xung quanh em Mặt Trời nhân vật sách Mặt Trời có vai trị đưa dẫn, nhắc nhở chốt lại kiến thức học Mỗi học thường gồm tiết học Mỗi tiết học trình bày trang mở (hình 2) Như vậy, phần lớn học gồm số trang = số tiết × (trừ ơn tập chủ đề) Cụ thể, tiết gồm trang, tiết trang, tiết trang Tuy nhiên, số học có tính thực hành cao có tiết song trình bày trang mở Bài Giữ an toàn vệ sinh trường học Bài 15 Một số phận động vật chức chúng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Mỗi học gồm hệ thống kênh chữ kênh hình Do đặc điểm nhận thức HS lớp nên kênh hình chiếm phần lớn diện tích trang sách Kênh chữ bao gồm: tên học, lệnh hoạt động, lời lô gô Mặt Trời bóng nói Đặc biệt khác với SGK lớp lớp 2, SGK lớp có thêm mục “Em có biết” để cung cấp thêm thơng tin thú vị, bổ sung cho nội dung học Kênh hình học thường bao gồm tranh, ảnh để HS khám phá, thực hành vận dụng với hình ảnh hướng dẫn hoạt động học tập Cuối học có phần tổng kết học gồm kênh chữ lời chốt lơ gơ Mặt Trời kênh hình phần định hướng phẩm chất lực HS qua học (hình 2, 3) Thân c, khống, t dinh ng nâng thoát h i Lá giúp quang h p, hô Hoa giúp t Q c t Khi p k thích h p, t s c thành m i phòng tránh , không t gây c háy xong, không s , có cháy x y ra, em kêu tìm cách nhanh cháy Hình Hình tổng kết cuối Phịng tránh Hình Hình tổng kết cuối 14 Chức hoả hoạn nhà số phận thực vật Cuối chủ đề có phần tổng kết chủ đề gồm kênh chữ mục tiêu học tập chủ đề kênh hình sản phẩm học tập HS (hình 4, hình 5) làm phân bón làm túi xách làm nháp ‡ v nói t ên c ác c hính c a c quan tiêu hố, tu n hồn,th n kinh nêu chúng ‡1 gia ‡ ‡ ‡3 hân t c v t ‡& hia xung quanh ts quan t ên có c ho c ác hồn, kinh quan ‡7 hu tiêu hố, thơng tin có hồn, kinh quan phù gian cách Hình Hình tổng kết chủ đề Thực vật động vật ví bè có xúc tiêu hố, ‡; ây lí thái Hình Hình tổng kết chủ đề Con người sức khoẻ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Các hoạt động học tập học gồm có (hình 3): khám phá t t c xong tc giá c c sinh sau s inh có Hai nhân Minh Hoa ti p t c ng hành t ham g ia án làm quen u i em Hãy t m quê ! tìm thân, gia Hình Cấu trúc học Hoạt động khởi động: Hoạt động tạo hứng thú chuẩn bị tâm cho HS vào học Hoạt động khởi động học thường câu hỏi kích thích HS động não vấn đề liên quan đến học Hoạt động khám phá: Xây dựng kiến thức sở kết nối với trải nghiệm HS Môn Tự nhiên Xã hội coi trọng việc trải nghiệm khám phá HS, khuyến khích GV tổ chức hoạt động quan sát, điều tra, hỏi đáp, thảo luận, để HS khám phá lĩnh hội kiến thức Hoạt động thực hành: Từ kiến thức khám phá được, HS thực hoạt động học tập chơi trò chơi, nói, kể, vẽ, thảo luận, để củng cố, khắc sâu kiến thức học TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Hoạt động vận dụng: HS vận dụng kiến thức vào tình tương tự tình mới, vận dụng kiến thức vào thực tiễn kết nối với nội dung học tập thơng qua hoạt động đóng vai, thảo luận để xử lí tình huống, liên hệ thực tế, Cuối học kiến thức cốt lõi HS học hình ảnh để định hướng phát triển phẩm chất lực HS Với hình này, HS quan sát nhận xét thái độ, hành vi bạn nhỏ hình, thảo luận hay đóng vai theo tình hay tình tương tự Qua đó, HS liên hệ với thân để tự điều chỉnh thái độ hành vi cho phù hợp Phương pháp dạy học Những lưu ý chung Tuy tiết học trình bày trang mở đề cập phần trên, có nghĩa thời lượng dành cho hoạt động trang mở ước lượng tiết Tuy nhiên, điều khơng cứng nhắc mà GV điều chỉnh ranh giới tiết học cho phù hợp với điều kiện dạy học sở Ngoài ra, trật tự hoạt động học khơng cứng nhắc mà GV có quyền thay đổi cho phù hợp với cách dạy học điều kiện dạy học địa phương Khi dạy học môn Tự nhiên Xã hội, cần sử dụng phối hợp nhiều phương pháp hình thức tổ chức dạy học khác như: quan sát, thảo luận, hỏi đáp, trị chơi học tập, thực hành, đóng vai, điều tra, dự án, phương pháp hình thức tổ chức dạy học tích hợp hoạt động học tập gợi ý SGK Tuy nhiên, hoạt động gợi ý SGK mang tính chất tham khảo, GV quyền tự sáng tạo cho phù hợp với cách dạy học mình, với điều kiện lớp học, trường học môi trường tự nhiên xã hội xung quanh, miễn đảm bảo để em tham gia học tập cách tích cực đạt mục tiêu dạy học môn học cách hiệu Dưới phương pháp hình thức tổ chức dạy học phổ biến mơn Tự nhiên Xã hội nói chung mơn Tự nhiên Xã hội lớp nói riêng Quan sát Quan sát phương pháp dạy học GV tổ chức cho HS sử dụng giác quan khác để tri giác vật, tượng cách có kế hoạch, có trọng tâm để rút đặc điểm, tính chất chúng 10 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP - Nêu ví dụ việc sử dụng thực vật động vật đời sống ngày 16 Sử dụng hợp lí thực vật động vật 17 Ơn tập chủ đề Thực vật động vật - Liên hệ thực tế, nhận xét cách sử dụng thực vật động vật gia đình cộng đồng địa phương − Lựa chọn đề xuất cách sử dụng thực vật động vật hợp lí Chia sẻ với người xung quanh để thực Đối với chủ đề Thực vật động vật, quan sát ln phương pháp dạy học đặc trưng Ngồi việc cho HS quan sát lớp GV nên tổ chức cho HS quan sát thực, động vật thiên nhiên để tìm hiểu đặc điểm so sánh cấu tạo, chức phận cây, vật cách sử dụng thực vật động vật người Nếu HS tận tay làm thí nghiệm để tìm hiểu chức phận dễ hình thành HS say mê, yêu thích khoa học Phương pháp điều tra khuyến khích sử dụng để HS tìm hiểu cách sử dụng thực vật động vật gia đình cộng đồng từ đề xuất cách sử dụng hợp lí, bảo vệ mơi trường Trong chủ đề Bài 14 Chức số phận thực vật, SGK có gợi ý hoạt động giáo dục STEM – đóng gói sản phẩm HS tham gia hoạt động học tập kết hợp với kiến thức, kĩ mơn Tốn, Tin học Công nghệ Chủ đề Con người sức khoẻ Tên học Số tiết Yêu cầu cần đạt - Chỉ nói tên phận quan tiêu hoá sơ đồ, tranh ảnh 18 Cơ quan tiêu hố 19 Chăm sóc bảo vệ quan tiêu hoá 26 2 − Nhận biết chức quan tiêu hóa mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống ngày thân (ví dụ: theo dõi việc ăn, uống thải bã) − Trình bày số việc cần làm cần tránh để giữ gìn, bảo vệ quan tiêu hoá − Kể tên số thức ăn, đồ uống hoạt động có lợi cho quan tiêu hoá TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP – Chỉ nói tên phận quan tuần hoàn sơ đồ, tranh ảnh 20 Cơ quan tuần hồn 21 Chăm sóc bảo vệ quan tuần hoàn 22 Cơ quan thần kinh 23 Chăm sóc bảo vệ quan thần kinh 2 − Nhận biết chức quan tuần hoàn mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống ngày thân (ví dụ: phát tim mạch máu đập) − Trình bày số việc cần làm cần tránh để giữ gìn, bảo vệ quan tuần hồn − Kể tên số thức ăn, đồ uống hoạt động có lợi cho tim mạch – Chỉ nói tên phận quan thần kinh sơ đồ, tranh ảnh − Nhận biết chức quan thần kinh mức độ đơn giản ban đầu qua hoạt động sống ngày thân (ví dụ: phát khả phản ứng thể rụt tay lại sờ vào vật nóng thay đổi cảm xúc, khóc bị ngã đau, vui khen, buồn bạn không cho chơi cùng) − Nêu số ví dụ mối quan hệ với gia đình bạn bè có ảnh hưởng tốt xấu đến trạng thái cảm xúc (hoặc sức khoẻ tinh thần) người − Trình bày số việc cần làm cần tránh để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh − Kể tên số thức ăn, đồ uống hoạt động có lợi cho quan thần kinh − Xây dựng thực thời gian biểu phù hợp (theo mẫu) để có thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ ngủ đủ giấc 24 Thu thập thông tin chất hoạt động có hại cho sức khỏe 25 Ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ − Thu thập thông tin số chất hoạt động có hại quan tiêu hố, tim mạch, thần kinh (ví dụ: thuốc lá, rượu, ma tuý); nêu cách phòng tránh Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ yếu chủ đề quan sát, hỏi – đáp, thảo luận, thực hành, đóng vai xử lí tình huống, trị chơi học tập dạy học theo nhóm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 27 Nội dung chủ đề HS cần nêu tên, nói chức quan tiêu hố, tuần hoàn, thần kinh thực việc làm chăm sóc bảo vệ quan Với nội dung trừu tượng cấu tạo quan cần có sơ đồ đơn giản quan để HS quan sát Nếu có điều kiện, GV tổ chức cho em tham gia làm mô hình quan giúp HS dễ hiểu nhớ Để củng cố kiến thức việc làm chăm sóc bảo vệ quan tiêu hố, tuần hồn, thần kinh, ngồi việc quan sát, thảo luận để nhận biết, GV nên cho HS xử lí tình cụ thể để em hiểu rõ biết cần làm để chăm sóc bảo vệ quan Việc cho HS thực hành tìm đếm nhịp đập mạch máu tim giúp em hiểu rõ hoạt động tim mạch máu Yêu cầu cần đạt quan trọng chủ đề HS phải xây dựng thực thời gian biểu phù hợp (theo mẫu) để có thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ ngủ đủ giấc Hoạt động lập thời gian biểu gợi ý tiến hành Bài 23 GV cần phối hợp với gia đình để động viên, đơn đốc theo dõi để việc thực theo thời gian biểu HS hiệu Chủ đề Trái Đất bầu trời Số tên học 26 Xác định phương không gian Số tiết – Kể bốn phương khơng gian theo quy ước − Thực hành xác định phương dựa phương Mặt Trời mọc, lặn sử dụng la bàn − Nhận biết ban đầu hình dạng Trái Đất qua địa cầu − Chỉ cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, bán cầu Bắc, bán cầu Nam đới khí hậu địa cầu 27 Trái Đất đới khí hậu − Trình bày vài hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu dựa vào tranh ảnh (hoặc) video 28 Bề mặt Trái Đất u cầu cần đạt − Tìm nói tên châu lục đại dương địa cầu Chỉ vị trí Việt Nam địa cầu − Nêu số dạng địa hình Trái Đất: đồng bằng, đồi, núi, cao nguyên; sông, hồ; biển, đại dương dựa vào tranh ảnh (hoặc) video − Xác định nơi HS sống thuộc dạng địa hình 28 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP − Chỉ nói vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời sơ đồ, tranh ảnh − Chỉ trình bày chiều chuyển động Trái Đất quanh quanh Mặt Trời sơ đồ (hoặc) mô hình − Giải thích mức độ đơn giản tượng ngày đêm, qua sử dụng mơ hình video 29 Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng − Chỉ chiều chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất sơ đồ (hoặc) mơ hình − Nêu Trái Đất hành tinh hệ Mặt Trời, Mặt Trăng vệ tinh Trái Đất 30 Ôn tập chủ đề Trái Đất bầu trời Chủ đề có nhiều nội dung khác so với chương trình cũ Đó nội dung xác định phương khơng gian chuyển từ lớp (chương trình cũ) lên, có thêm nội dung hoạt động tiêu biểu người đới khí hậu mùa thiên tai Ngoài ra, số yêu cầu cần đạt yêu cầu hình thành kĩ thực tiễn xác định phương không gian dựa vào Mặt Trời la bàn, xác định địa hình nơi HS sinh sống,… Hơn nữa, đặc thù SGK Kết nối tri thức với sống mang tính thực hành, vận dụng cao nên chủ đề này, GV cần dành thời gian cho hoạt động nhiều HS cần thực hành để biết cách xác định phương không gian dựa vào Mặt Trời la bàn, thực hành với địa cầu để cực, đường xích đạo, bán cầu, đới khí hậu, vị trí nước ta địa cầu Từ nội dung học HS cần vận dụng để xác định địa hình nơi sống, đóng vai Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Trái Đất quay quanh Mặt Trời HS làm thí nghiệm để giải thích tượng ngày đêm Trái Đất tượng sống liên quan Ở ôn tập, GV tổ chức cho em viết thư kể quê hương, đất nước cho người bạn sống nơi xa TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 29 PHẦN BA CÁC NỘI DUNG KHÁC Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên Cấu trúc SGV biên soạn gồm phần: Phần Hướng dẫn chung Phần hai Hướng dẫn dạy học cụ thể Phần đề cập nội dung như: I Mục tiêu môn học; II Giới thiệu sách Tự nhiên Xã hội 3; III Phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên Xã hội; IV Đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội lớp Phần hai hướng dẫn dạy học học cụ thể xếp theo trật tự SGK Tự nhiên Xã hội Cuốn sách Tự nhiên Xã hội nói riêng ba lớp 1, 2, nói chung cấu trúc thành phần với chủ đề Mỗi chủ đề bao gồm hệ thống học ôn tập cuối chủ đề Cuốn Tự nhiên Xã hội gồm 24 học ôn tập bảng sau: Chủ đề tên học Chủ đề (số tiết) Gia đình (9 tiết) Trường học (9 tiết) 30 Tên học Số tiết Họ hàng ngày kỉ niệm gia đình Phòng tránh hoả hoạn nhà Vệ sinh xung quanh nhà Ôn tập chủ đề Gia đình Hoạt động kết nối với cộng đồng Truyền thống trường em Giữ an toàn vệ sinh trường TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 3 Cộng đồng địa phương (10 tiết) Thực vật Động vật (12 tiết) Con người Sức khoẻ (15 tiết) Ôn tập chủ đề Trường học Hoạt động sản xuất nông nghiệp 10 Hoạt động sản xuất thủ công công nghiệp 11 Di tích lịch sử – văn hố cảnh quan thiên nhiên 12 Ôn tập chủ đề Cộng đồng địa phương 13 Một số phận thực vật 14 Chức số phận thực vật 15 Một số phận động vật chức chúng 16 Sử dụng hợp lí thực vật động vật 17 Ơn tập chủ đề Thực vật động vật 18 Cơ quan tiêu hố 19 Chăm sóc bảo vệ quan tiêu hố 20 Cơ quan tuần hồn 21 Chăm sóc bảo vệ quan tuần hoàn 22 Cơ quan thần kinh 23 Chăm sóc bảo vệ quan thần kinh 24 Thu thập thông tin chất hoạt động có hại cho sức khoẻ 25 Ơn tập chủ đề Con người sức khoẻ + ɣ %$ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 31 Trái Đất bầu trời (11 tiết) 26 Xác định phương không gian 27 Trái Đất đới khí hậu 28 Bề mặt Trái Đất 29 Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng 30 Ôn tập chủ đề Trái Đất bầu trời Sử dụng sách giáo viên hiệu Định hướng chung phương pháp giáo dục môn Tự nhiên Xã hội nêu Chương trình tổng thể, đảm bảo yêu cầu: – Khai thác kinh nghiệm, vốn sống HS sống xung quanh; phát huy trí tị mị khoa học, hướng đến phát triển mối quan hệ tích cực HS với môi trường tự nhiên xã hội xung quanh; – Tổ chức cho HS học thông qua quan sát; – Tổ chức cho HS học thông qua trải nghiệm; – Tổ chức cho HS học thông qua tương tác; – Lựa chọn, phối hợp nhiều phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng HS điều kiện cụ thể Phương pháp hình thức tổ chức dạy học cụ thể trình bày SGV tuân thủ yêu cầu trên, đảm bảo định hướng chung Mỗi học SGK cấu trúc gồm hoạt động: mở đầu, khám phá, thực hành, vận dụng, phần Gợi ý bước tổ chức dạy học SGV gồm hoạt động Bên cạnh đó, SGV cịn có phần: nội dung hình, đánh giá, hướng dẫn nhà Khác với lớp 1, 2, SGV lớp cịn có thêm hệ thống câu hỏi, tập gợi ý đánh giá sau học Hoạt động mở đầu hoạt động có tính chất khởi động học, có vai trị tạo tâm thế, hứng thú cho HS bước vào học Ngoài ra, hoạt động có tác dụng kết nối tri thức, kinh nghiệm có HS với học Ở hoạt động này, GV yêu cầu HS hát hát có nội dung liên quan đến chơi trò chơi liên quan đến kiến thức em học hay yêu cầu HS suy nghĩ vấn đề liên quan đến mới,… 32 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Hoạt động khám phá hoạt động xây dựng kiến thức mới, HS trải nghiệm, tương tác để khám phá kiến thức học Các hoạt động học tập quan sát, thảo luận, hỏi – đáp,… GV nên ưu tiên HS khám phá kiến thức thông qua trải nghiệm nhiều giác quan khác từ nguồn tư liệu thực tế như: vật, tượng môi trường tự nhiên xã hội xung quanh sau đến tranh ảnh, video,… Hoạt động thực hành hoạt động giúp HS luyện tập, củng cố khắc sâu mở rộng kiến thức học Các hoạt động học tập trị chơi học tập, thực hành, nói, kể, vẽ, thảo luận,… Hoạt động vận dụng hoạt động yêu cầu HS áp dụng kiến thức, kĩ khám phá thực hành, luyện tập vào tình tương tự tình mới, vận dụng vào sống ngày em Các hoạt động học tập đóng vai xử lí tình thực tiễn, tham gia vào dự án học tập,… Tuy nhiên, khó phân chia rạch rịi bước nêu khó xác định hoạt động học tập thuộc bốn bước Trong dạy học, GV cần linh hoạt vận dụng để tổ chức hoạt động học tập, đảm bảo HS trải nghiệm, tương tác cách hiệu Mỗi học sách gồm nhiều tiết Việc phân chia tiết học theo SGV mang tính chất tương đối GV cần tuỳ thuộc vào tình hình thực tế trường, lớp, HS điều kiện sở vật chất địa phương để có điều chỉnh cho phù hợp Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo Cấu trúc sách bổ trợ, sách tham khảo Chương trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học quy định HS học buổi/ngày Để giúp GV HS có thêm tài liệu học tập buổi thứ hai ôn luyện kiến thức môn Tự nhiên Xã hội qua bài, tuần, biên soạn số sách bổ trợ tham khảo, bao gồm: Vở tập Tự nhiên Xã hội 3; Thực hành Tự nhiên Xã hội 3; Tự nhiên Xã hội (Dành cho buổi học thứ hai) Bài tập sách nhằm giúp HS lớp thực hoạt động học tập độc lập đa dạng tiết Tự nhiên Xã hội, rèn luyện cho HS kĩ học TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 33 tập, thực hành, củng cố khắc sâu kiến thức đồng thời hình thành phát triển lực môn học Về nội dung, sách biên soạn theo nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tự nhiên Xã hội (ban hành kèm theo thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Về cấu trúc, Tự nhiên Xã hội (Dành cho buổi học thứ hai) biên soạn theo thứ tự tuần, lại biên soạn theo thứ tự Về hình thức, tập sách gồm nhiều dạng khác nhau: Nối hình vẽ (hoặc chữ) với hình vẽ (hoặc chữ) cho phù hợp Viết chữ Đ (đúng) S (sai) vào … hình vẽ thể việc nên làm không nên làm; sai Viết vào … chỗ ( ) từ câu phù hợp Vẽ, tơ màu Hồn thành bảng thơng tin Hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo hỗ trợ dạy học Sách bổ trợ, tham khảo môn Tự nhiên Xã hội hỗ trợ GV HS việc dạy – học môn Tự nhiên Xã hội Với sách này, HS luyện tập kiến thức học, tư mức độ rộng hơn, đặc biệt vận dụng kiến thức học vào thực tế Với GV, thay phải tra cứu tài liệu chuẩn bị cho buổi thứ hai, GV sử dụng tập có sẵn sách để rèn luyện kiến thức, kĩ phát triển lực cho HS Bộ tài liệu tạo điều kiện cho phụ huynh giúp em củng cố kiến thức cốt lõi thiếu khoa học tự nhiên xã hội, làm hành trang cho sống em tương lai Tóm lại, sách bổ trợ tài liệu tham khảo có tác dụng hỗ trợ GV HS việc dạy, học môn Tự nhiên Xã hội, giúp củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ học tập phát triển lực môn học 34 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP PHỤ LỤC I HỆ THỐNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ NGƯỜI DÙNG BỘ SÁCH GIÁO KHOA “KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG” Giới thiệu hệ thống tập huấn qua mạng − taphuan.nxbgd.vn Việc tập huấn dạy học theo SGK lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) thực theo phương thức kết hợp qua mạng trực tiếp (Blended training) NXBGDVN phát triển hệ thống tập huấn qua mạng (taphuan.nxbgd.vn) nhằm đảm bảo cho tất GV, cán quản lí giáo dục (CBQLGD) tiếp cận trực tiếp giảng giải đáp Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả SGK lớp để tiếp nhận đầy đủ vận dụng sáng tạo ý tưởng, nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học môn theo SGK lớp vào giảng dạy quản lí giảng dạy địa phương Hệ thống tập huấn qua mạng hỗ trợ sở Giáo dục Đào tạo, phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường triển khai sử dụng sách “Kết nối tri thức với sống” NXBGDVN, quản lí cơng tác tập huấn địa phương Bên cạnh đó, tính tương tác qua mạng facebook, zalo, viber, email, phát triển để người học người dạy trao đổi, hỏi đáp, thảo luận với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên, hoạ sĩ đội ngũ hỗ trợ NXBGDVN TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 35 Mơ hình, phương thức tổ chức tập huấn Tập huấn triển khai dạy học SGK “Kết nối tri thức với sống” NXBGDVN Mơ hình Phương thức tổ chức Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng NXBGDVN, Sở Giáo dục Đào tạo tập huấn trực tiếp qua mạng GV cốt cán cấp sở tập huấn nhân rộng cho CBQLGD GV cốt cán phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức tập huấn, NXBGDVN hỗ trợ: Tập huấn qua mạng (kèm tài liệu điện tử) Tác giả trao đổi qua mạng công nghệ thông tin truyền thông Sinh hoạt chuyên môn cụm trường, trường 36 Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả tham gia sinh hoạt chuyên môn qua mạng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Các học liệu, tiện ích hệ thống tập huấn qua mạng – Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo SGK – Các video tiết học minh hoạ – Video giới thiệu tổng quan sách video giới thiệu nét đặc trưng, bật cấu trúc sách, nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học theo môn học, hoạt động giáo dục – Bộ câu hỏi thường gặp giải đáp tổng hợp, chắt lọc qua hội thảo, đợt tập huấn triển khai dạy học theo SGK “Kết nối tri thức với sống” NXBGDVN – Câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá kết tập huấn qua mạng – Bộ cơng cụ tiện ích để CBQLGD, GV trao đổi với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên NXBGDVN chia sẻ kinh nghiệm triển khai dạy học với đồng nghiệp toàn quốc – Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập huấn qua mạng để tự học, tự bồi dưỡng để tổ chức tập huấn GV sở, phòng Giáo dục Đào tạo, sinh hoạt chun mơn cụm trường, trường Lợi ích cho quan quản lí giáo dục, GV, CBQLGD – Được Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả tập huấn, hỗ trợ nên tránh “Tam thất bản” TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP 37 – Thường xuyên cập nhật chuyên môn, nghiệp vụ hệ thống cập nhật hoạt động 24/7 – Sau tập huấn triển khai SGK mới, GV, CBQLGD tuyển dụng truy cập hệ thống tập huấn qua mạng để tự bồi dưỡng – Kết xuất báo cáo, thống kê, phân tích kết tập huấn cho cấp quản lí giáo dục sở, phòng Giáo dục Đào tạo, nhà trường Giới thiệu hệ thống sách điện tử – hanhtrangso.nxbgd.vn Đồng thời với việc xuất SGK giấy, nhằm mục đích hỗ trợ triển khai SGK mới, SGK điện tử dịch vụ gia tăng dành cho đơn vị, cá nhân sử dụng SGK in giấy NXBGDVN Trên tảng ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, SGK điện tử NXBGDVN mang lại ưu việt sau: Tích hợp mở rộng SGK điện tử lớp sách “Kết nối tri thức với sống” phiên điện tử SGK lớp tích hợp mở rộng nội dung liên quan: – Các học liệu kèm theo SGK tệp âm thanh, hình ảnh, clip, video, – Hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học cần thiết bị để dạy học theo SGK – Sách bổ trợ, SGV; – Hướng dẫn trả lời câu hỏi, tập, hình ảnh, video, đề kiểm tra đáp án, đánh giá kết trải nghiệm, thí nghiệm số hoá, elearning, giáo án, giảng; – Hỏi đáp, tương tác với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên sách đơn vị, cá nhân liên quan NXBGDVN – Trao đổi, thảo luận qua mạng với cộng đồng người dùng sách – Tự học qua mạng (elearning) SGK điện tử thực tích hợp truyền thơng đa phương tiện, liên thơng nội dung SGK với nguồn thông tin điện tử có liên quan SGK điện tử “động hố” thơng tin từ kênh hình, chế, q trình; kết hợp kênh thơng tin khác hình ảnh, âm thanh, chữ việc thể nội dung kiến thức, trải nghiệm; linh hoạt việc bổ sung, hồn thiện kiến thức, hình thành kinh nghiệm 38 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI LỚP Cập nhật, phát triển không ngừng Nội dung SGK điện tử cập nhật thường xuyên Phiên điện tử SGK phiên nhất: – Không ngừng hoàn thiện, bổ sung, mở rộng chức nâng cao hệ thống – Khơng ngừng hồn thiện, mở rộng, nâng cao nội dung sách, học liệu Công nghệ – Hệ thống sách điện tử cho phép chạy web, sử dụng trình duyệt phổ biến IE, FireFox, Chrome; thiết bị sử dụng PC, máy tính bảng điện thoại thơng minh – Hệ thống thân thiện, đơn giản, dễ dùng cho GV, HS, phụ huynh HS vùng miền có điều kiện khác tồn quốc – Có giải pháp chạy offline cho nơi chưa có hạn chế internet Dịch vụ hỗ trợ 24/7 – Tổng hợp câu hỏi người dùng để tạo thành tập hợp câu hỏi/trả lời thường xuyên (Q&A) – Theo dõi trình học tập, sử dụng người dùng hệ thống – Quản lí người dùng, kết xuất thống kê, báo cáo hỗ trợ cơng tác quản lí quan quản lí giáo dục – Đội ngũ hỗ trợ, giải đáp thắc mắc, tư vấn cho người dùng GV, phụ huynh, HS II CÁC THIẾT BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Ngồi SGK cịn có thiết bị đồ dùng dạy học kèm học giúp việc dạy học tốt TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN TỰ NHIÊN VÀ X HI LP 39 &KèXWUưFKQKLầP[XWEđQ &KWèFK+ìLừểQJ7KơQKYLQ1*8

Ngày đăng: 11/10/2022, 08:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Trực quan hố qua so sánh, qua hình ảnh, mơ hình,… - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
r ực quan hố qua so sánh, qua hình ảnh, mơ hình,… (Trang 5)
BẢNG KÍ HIỆU TRONG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 3 - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
3 (Trang 7)
Hình 2. Hình tổng kết cuối bài 2. Phịng tránh hoả hoạn khi ở nhà - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
Hình 2. Hình tổng kết cuối bài 2. Phịng tránh hoả hoạn khi ở nhà (Trang 8)
Mỗi bài học gồm hệ thống kênh chữ và kênh hình. Do đặc điểm nhận thức của HS lớp 3 nên kênh hình chiếm phần lớn diện tích mỗi trang sách - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
i bài học gồm hệ thống kênh chữ và kênh hình. Do đặc điểm nhận thức của HS lớp 3 nên kênh hình chiếm phần lớn diện tích mỗi trang sách (Trang 8)
Các hoạt động học tập trong một bài học gồm có (hình 3): - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
c hoạt động học tập trong một bài học gồm có (hình 3): (Trang 9)
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mỗi bài trong chủ đề Gia đình nói riêng và toàn bộ cuốn sách nói chung được chỉ rõ qua hệ thống kí hiệu và các câu lệnh   hoạt động - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
h ương pháp và hình thức tổ chức dạy học mỗi bài trong chủ đề Gia đình nói riêng và toàn bộ cuốn sách nói chung được chỉ rõ qua hệ thống kí hiệu và các câu lệnh hoạt động (Trang 22)
− So sánh (hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, quả của các thực vật khác nhau; phân loại được thực vật dựa trên  một số tiêu chí (ví dụ: đặc điểm của thân, rễ, lá,...) - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
o sánh (hình dạng, kích thước, màu sắc) rễ, thân, lá, hoa, quả của các thực vật khác nhau; phân loại được thực vật dựa trên một số tiêu chí (ví dụ: đặc điểm của thân, rễ, lá,...) (Trang 25)
Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu của chủ đề này là quan sát, hỏi – đáp, thảo luận, thực hành, đóng vai xử lí tình huống, trị chơi học tập và dạy học  theo nhóm. - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
c phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu của chủ đề này là quan sát, hỏi – đáp, thảo luận, thực hành, đóng vai xử lí tình huống, trị chơi học tập và dạy học theo nhóm (Trang 27)
2 − Nhận biết ban đầu về hình dạng Trái Đất qua quả địa cầu. - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
2 − Nhận biết ban đầu về hình dạng Trái Đất qua quả địa cầu (Trang 28)
Cuốn Tự nhiên và Xã hội 3 gồm 24 bài học mới và 6 bài ôn tập như bảng sau: Chủ đề và tên các bài học - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
u ốn Tự nhiên và Xã hội 3 gồm 24 bài học mới và 6 bài ôn tập như bảng sau: Chủ đề và tên các bài học (Trang 30)
Cuốn Tự nhiên và Xã hội 3 gồm 24 bài học mới và 6 bài ôn tập như bảng sau: Chủ đề và tên các bài học - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
u ốn Tự nhiên và Xã hội 3 gồm 24 bài học mới và 6 bài ôn tập như bảng sau: Chủ đề và tên các bài học (Trang 31)
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học các bài cụ thể được trình bày trong SGV cũng tuân thủ các yêu cầu trên, đảm bảo định hướng chung - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
h ương pháp và hình thức tổ chức dạy học các bài cụ thể được trình bày trong SGV cũng tuân thủ các yêu cầu trên, đảm bảo định hướng chung (Trang 32)
Mơ hình, phương thức tổ chức tập huấn - Tài liệu bồi dưỡng GV môn tự nhiên xã hội 3
h ình, phương thức tổ chức tập huấn (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w