1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn hoạt động trải nghiệm HĐTN 3 cánh diều

35 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BỘ SÁCH CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2022 NHÓM TÁC GIẢ BIÊN SOẠN – PGS.TS Nguyễn Dục Quang – TS Phạm Quang Tiệp – TS Nguyễn Thị Thu Hằng – Th.S Ngô Quang Quế DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên MỤC TIÊU KHOÁ TẬP HUẤN Kết thúc khố tập huấn, học viên có thể: – Hiểu quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm nhóm tác giả – Phân tích cấu trúc tồn sách, nội dung chủ đề hoạt động trải nghiệm theo tuần – Biết cách xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp theo hướng phát triển lực học sinh – Vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học đại tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh lớp 3 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Mục tiêu khoá tập huấn Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm 1.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.4 Nội dung giáo dục .6 1.5 Phương thức tổ chức loại hình hoạt động 1.6 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 10 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 10 2.2 Đặc điểm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 10 2.3 Nội dung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm 13 2.4 Khung phân phối chương trình 15 2.5 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm 19 HƯỚNG DẪN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 20 3.1 Quan điểm khai thác sử dụng sách .20 3.2 Hướng dẫn tổ chức hoạt động Sinh hoạt cờ 20 3.3 Hướng dẫn tổ chức Hoạt động giáo dục theo chủ đề 21 3.4 Hướng dẫn tổ chức hoạt động Sinh hoạt lớp 23 HƯỚNG DẪN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO, BỔ TRỢ 24 4.1 Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm 24 4.2 Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 25 4.3 Các học liệu điện tử 26 Phần thứ hai: BÀI SOẠN MINH HOẠ 27 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỚP 1.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho HS; nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân HS với thân, với xã hội, với tự nhiên với nghề nghiệp Nội dung hoạt động trải nghiệm phân chia theo hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) 1.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm Mục tiêu chung: Hoạt động trải nghiệm hình thành, phát triển HS lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực định Chương trình tổng thể; giúp HS khám phá thân giới xung quanh, phát triển đời sống tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước đẹp thiên nhiên tình người, có quan niệm sống ứng xử đắn Mục tiêu cấp tiểu học: Hoạt động trải nghiệm hình thành HS thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người HS nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề 1.3 Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung: Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù cấp tiểu học: – Năng lực thích ứng với sống: Năng lực gồm lực thành phần hiểu biết thân môi trường sống, kĩ điều chỉnh thân đáp ứng với thay đổi – Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động: Năng lực gồm lực thành phần kĩ lập kế hoạch, kĩ thực kế hoạch điều chỉnh hoạt động, kĩ đánh giá hoạt động – Năng lực định hướng nghề nghiệp: Năng lực gồm lực thành phần hiểu biết nghề nghiệp, hiểu biết rèn luyện phẩm chất, lực liên quan đến nghề nghiệp, kĩ định lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp 1.4 Nội dung giáo dục a Nội dung khái quát Nội dung khái quát gồm mạch nội dung hoạt động, mạch nội dung bao gồm hoạt động cụ thể sau: – Hoạt động hướng vào thân: hoạt động khám phá thân, hoạt động rèn luyện thân – Hoạt động hướng đến xã hội: hoạt động chăm sóc gia đình, hoạt động xây dựng nhà trường, hoạt động xây dựng cộng đồng – Hoạt động hướng đến tự nhiên: hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường – Hoạt động hướng nghiệp: hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp; hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp; hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp b Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm lớp bao gồm hoạt động cụ thể yêu cần cần đạt sau: Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt HOẠT ĐỘNG HƯỚNG VÀO BẢN THÂN Hoạt động khám phá thân – Nhận nét riêng thân – Giới thiệu sở thích thân sản phẩm làm theo sở thích – Sắp xếp thứ tự hoạt động, công việc ngày thân bước đầu thực thời gian biểu đề Hoạt động rèn luyện thân – Có thói quen giữ gìn nhà cửa gọn gàng, ngăn nắp, – Nhận thức nguy không thực vệ sinh an toàn thực phẩm thực việc làm đảm bảo an toàn ăn uống – Xác định thứ thực cần mua để tránh lãng phí số tình cụ thể HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN XÃ HỘI Hoạt động chăm sóc gia đình – Thể lịng biết ơn, quan tâm, chăm sóc đến bố mẹ, người thân lời nói, thái độ việc làm cụ thể – Biết tiết kiệm sử dụng điện, nước gia đình – Tham gia vào hoạt động trang trí nhà cửa – Tìm hiểu thu nhập thành viên gia đình – Kể lại điều ấn tượng thầy giáo, cô giáo thể tình cảm với thầy sản phẩm tự làm Hoạt động xây dựng nhà trường – Biết cách hoà giải bất đồng quan hệ bạn bè – Thực ý tưởng việc trang trí, lao động vệ sinh lớp học, có ý thức giữ an tồn trang trí lớp học – Tham gia hoạt động giáo dục, hoạt động lao động Sao Nhi đồng, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh nhà trường Hoạt động xây dựng cộng đồng – Thực số việc làm phù hợp với lứa tuổi thể quan tâm đến thành viên cộng đồng – Tham gia số hoạt động tình nguyện, nhân đạo, giáo dục truyền thống nhà trường, địa phương tổ chức HOẠT ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ môi trường – Nhận diện vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên địa phương – Tuyên truyền tới bạn bè, người thân việc bảo vệ vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên địa phương – Nhận biết biểu ô nhiễm môi trường – Tham gia tích cực vào hoạt động phù hợp với lứa tuổi phòng, chống ô nhiễm môi trường HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Kể tên số đức tính cần có người lao động nghề nghiệp mà u thích – Nhận số đức tính thân liên quan đến nghề u thích – Biết giữ an tồn lao động 1.5 Phương thức tổ chức loại hình hoạt động Về phương thức tổ chức: có phương thức Phương thức khám phá; Phương thức thể nghiệm, tương tác; Phương thức cống hiến; Phương thức nghiên cứu Loại hình hoạt động: có loại hình hoạt động chủ yếu Sinh hoạt cờ, Sinh hoạt lớp, Hoạt động giáo dục theo chủ đề, Hoạt động câu lạc 1.6 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm Mục đích đánh giá thu thập thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt so với chương trình; tiến HS sau giai đoạn trải nghiệm Kết đánh giá để định hướng HS tiếp tục rèn luyện hoàn thiện thân quan trọng để sở giáo dục, nhà quản lí đội ngũ GV điều chỉnh chương trình hoạt động giáo dục nhà trường Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Các yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất lực cá nhân chủ yếu đánh giá thông qua hoạt động theo chủ đề, thơng qua q trình tham gia hoạt động tập thể sản phẩm HS hoạt động Đối với Sinh hoạt cờ Sinh hoạt lớp, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào đóng góp HS cho hoạt động tập thể việc thực có kết hoạt động chung tập thể Đồng thời, yếu tố động cơ, tinh thần, thái độ, ý thức trách nhiệm, tính tích cực hoạt động chung HS đánh giá thường xuyên trình tham gia hoạt động Kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá đánh giá đồng đẳng HS, đánh giá cha mẹ HS đánh giá cộng đồng; GV chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm tổng hợp kết đánh giá Cứ liệu đánh giá dựa thông tin thu thập từ quan sát GV, từ ý kiến tự đánh giá HS, đánh giá đồng đẳng HS lớp, ý kiến nhận xét cha mẹ HS cộng đồng; thông tin số (số lần) tham gia hoạt động trải nghiệm (hoạt động tập thể, hoạt động trải nghiệm thường xuyên, hoạt động xã hội phục vụ cộng đồng, hoạt động lao động, ); số lượng chất lượng sản phẩm hoàn thành lưu hồ sơ hoạt động Kết đánh giá HS kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực phân làm số mức để xếp loại Kết đánh giá Hoạt động trải nghiệm ghi vào hồ sơ học tập HS (tương đương môn học) Đánh giá kết giáo dục hoạt động trải nghiệm đánh giá trình hình thành phát triển tồn diện lự̣c, phẩm chất củ̉ a HS thông qua hoạt động trải nghiệm Mục tiêu việc đánh giá kết giáo dục qua hoạt động trải nghiệm nhằm tạo động lự̣c cho HS hứng thú sẵn sàng tham gia hoạt động trải nghiệm; động viên, khuyế́n khích để̉ kĩ hoạt động bước vào sống em cách vững Hình thức đánh giá nhận xét Kết đánh giá phải tổng hợp thường xuyên định kì phẩm chất lực HS thông qua thông tin thu thập từ quan sát GV, từ ý kiến tự đánh giá HS, đánh giá lẫn HS lớp, ý kiến nhận xét cha mẹ HS cộng đồng Tự đánh giá HS theo hướng tự cảm nhận thái độ hành động với mức độ phát triển bước thường xuyên sau hoạt động nhiệm vụ Đánh giá GV HS hoạt động trải nghiệm đánh giá kết theo hoạt động chung Trong trọng quan sát, ghi chép thái độ̣, chất lượng tần suất tham gia HS với hoạt động Đánh giá đồng đẳng HS lớp đánh giá quan trọng Đánh giá quan sát thông qua chia sẻ, tương tác, phản hồi kết hoạt động loại hình hoạt động trải nghiệm; thông qua việc nhận xét, đánh giá về̀ lự̣c tiếp cận hoạt động, vận dụng kết tích lũy HS sống, lự̣c thiết kế tổ chức hoạt động HS thông qua hoạt động trải nghiệm theo chủ đề Đánh giá phụ huynh xác định thông qua việc quan sát, ghi chép bố mẹ số lượng tham gia hoạt động trải nghiệm chung gia đình HS; thơng qua đánh giá thay đổi tích cực thành viên gia đình nếp sinh hoạt HS đáp ứng yêu cầu gia đình GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm – SGK Hoạt động trải nghiệm biên soạn bám sát quan điểm, nội dung Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018, mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học – Quán triệt sâu sắc tư tưởng “Mang sống vào học – Đưa học vào sống” sách Cánh Diều – Tạo hội tối đa cho HS hoạt động, tương tác trải nghiệm tích cực, dựa chuỗi hoạt động thể với kênh hình sinh động kênh chữ ngắn gọn – Đảm bảo tính mở, linh hoạt để thuận lợi cho địa phương triển khai thực tiễn 2.2 Đặc điểm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm SGK Hoạt động trải nghiệm có nội dung đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp Các hoạt động sách giúp HS không khám phá giới xung quanh, mà khám phá tiềm 10 theo tuần Vì tiết Sinh hoạt cờ hoạt động tổ chức toàn trường nên thiết kế hoạt động Sinh hoạt cờ SGK, tác giả ý đến đặc điểm Nội dung số tiết Sinh hoạt cờ gợi ý đưa SGK tổ chức mang tính chất triển khai dành riêng cho HS khối lớp 3, số nội dung gợi ý đưa tổ chức cho toàn trường, tất khối lớp Do đó, để tổ chức tiết Sinh hoạt cờ SGK Hoạt động trải nghiệm hiệu quả, nhà trường thực sau: – Xây dựng chương trình tổng thể, kế hoạch tổ chức hoạt động tiết Sinh hoạt cờ theo tuần cho toàn trường, dựa gợi ý tổ chức tiết Sinh hoạt cờ đưa SGK Hoạt động trải nghiệm Xác định hoạt động tổ chức dành riêng cho khối lớp 3, hoạt động tổ chức phạm vi toàn trường – Dựa chương trình, kế hoạch tổng thể hoạt động Sinh hoạt cờ, Hiệu trưởng phân công lớp HS, GV chủ nhiệm chịu trách nhiệm chuẩn bị tổ chức thực tinh thần lấy HS làm trung tâm, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS giải vấn đề, tránh việc GV làm thay, làm hộ HS Nếu tiết Sinh hoạt cờ có nội dung riêng dành cho khối lớp, bên cạnh việc triển khai nhấn mạnh đến khối lớp riêng, nhà trường có triển khai, hướng dẫn hoạt động chung đến HS toàn trường Trong số tiết Sinh hoạt cờ, nhà trường huy động phối hợp tham gia cha mẹ HS, quyền địa phương, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quan, doanh nghiệp, nghệ nhân, người lao động địa phương để giáo dục HS Tiết Sinh hoạt cờ tổ chức theo tiến trình chung sau: – Bước 1: Ổn định tổ chức, nhắc nhở HS chỉnh đốn hàng ngũ, trang phục để chuẩn bị thực nghi lễ chào cờ – Bước 2: Thực nghi lễ chào cờ – Bước 3: Nhận xét kết thi đua tuần vừa qua phát động phong trào thi đua tuần tới – Bước 4: Tổ chức sinh hoạt cờ theo chủ đề tuần 3.3 Hướng dẫn tổ chức Hoạt động giáo dục theo chủ đề Hoạt động giáo dục theo chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm xây dựng bám sát nội dung chủ đề có tính logic cao với hoạt động Sinh hoạt 21 cờ Sinh hoạt lớp HS thực nhiệm vụ học tập trường nhà GV phối hợp với cha mẹ HS để hướng dẫn, đánh giá hoạt động trải nghiệm thường xuyên HS Hoạt động giáo dục theo chủ đề tổ chức với phương thức đa dạng, phong phú: phương thức khám phá; phương thức thể nghiệm, tương tác; phương thức cống hiến; phương thức nghiên cứu Phương thức khám phá với HS lớp chủ yếu thực với hình thức tham quan khu vực nhà trường Khi tổ chức hoạt động này, GV nên lưu ý: – Chia lớp thành nhóm nhỏ – Hướng dẫn phân chia nhiệm vụ tham quan cụ thể (ví dụ: rõ khu vực cần quan sát, câu hỏi cần trả lời, thời gian để quan sát,…) – Cân đối việc phân chia thời gian hoạt động hợp lí, tránh tổ chức hoạt động quan sát lâu dẫn đến ảnh hưởng đến hoạt động đánh giá, thu nhận, chia sẻ kết sau quan sát Phương thức thể nghiệm, tương tác: Phương thức thể nhiều SGK Hoạt động trải nghiệm như: tổ chức cho HS tham gia trò chơi, chia sẻ thảo luận, tham gia hội thi, đóng vai,… Khi tổ chức hoạt động này, GV nên tạo hội để tất HS tham gia, quy trình tổ chức từ: cá nhân cặp đơi  nhóm lớn  tồn lớp Phương thức cống hiến: Phương thức tổ chức số chủ đề chủ đề chủ đề Với hoạt động trải nghiệm theo phương thức này, tổ chức đòi hỏi nhà trường GV phải xây dựng kế hoạch cụ thể, huy động hỗ trợ tham gia phụ huynh lực lượng xã hội khác Trong SGK gợi ý đưa thời gian tổ chức tiết, tổ chức thực hoạt động này, nhà trường GV thay đổi linh hoạt nội dung số tiết để HS tham gia, trải nghiệm tốt Phương thức nghiên cứu: Phương thức thể số hoạt động như: làm bơng hoa giấy tặng thầy cơ, làm q biết ơn gửi tặng người thân,… Khi tổ chức cho HS thực hoạt động này, GV cần lên kế hoạch cho HS tự chuẩn bị vật liệu phong phú từ vật liệu tái chế tự nhiên, tạo hội cho HS tự sáng tạo, thể ý tưởng thân, không nên đặt khn mẫu, từ phát triển lực tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo cho người học 22 3.4 Hướng dẫn tổ chức hoạt động Sinh hoạt lớp Ở trường tiểu học, tiết Sinh hoạt lớp thường tổ chức vào tiết cuối tuần học SGK Hoạt động trải nghiệm đưa nhiều nội dung hình thức hoạt động phong phú tiết Sinh hoạt lớp Các nội dung bao gồm giáo dục đạo đức, giáo dục kĩ sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục mơi trường, an tồn giao thơng,… thơng qua với nhiều hình thức hoạt động phong phú như: văn nghệ, đố vui, diễn kịch, trò chơi, thảo luận, chia sẻ nội dung triển khai hoạt động lớp gắn với Hoạt động giáo dục theo chủ đề Sinh hoạt cờ đánh giá việc thân HS làm sau tham gia hoạt động giáo dục chủ đề Nội dung tiết Sinh hoạt lớp tổ chức gồm hai phần: – Phần 1: Đánh giá việc thực nhiệm vụ, kế hoạch học tập, rèn luyện HS lớp; ưu điểm để phát huy, biểu dương (người tốt, việc tốt); nhược điểm, hạn chế cần khắc phục, lệch lạc cần điều chỉnh; phương hướng, nhiệm vụ công việc cần triển khai, thực lớp cần phải làm tuần – Phần 2: Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề Nội dung sinh hoạt theo chủ đề tiết Sinh hoạt lớp gắn với nội dung sinh hoạt cờ hoạt động giáo dục theo chủ đề tuần Các tiết Sinh hoạt lớp triển khai, thực bám sát nội dung hoạt động tuần, chủ đề kế hoạch giáo dục năm học nhà trường, khối lớp Do đó, để tổ chức tiết Sinh hoạt lớp hiệu quả, từ đầu năm học, GV chủ nhiệm định hướng nội dung tiết Sinh hoạt lớp bảo đảm tính thống chủ điểm khối lớp theo nội dung kế hoạch giáo dục nhà trường, đồng thời bám sát nội dung hoạt động đưa SGK Khi tổ chức tiết Sinh hoạt lớp, GV cần tổ chức hoạt động hướng đến hình thành phát triển phẩm chất, lực HS, tránh việc tập trung đánh giá hạn chế, yếu phê bình HS tiết Sinh hoạt lớp Tổ chức tiết Sinh hoạt lớp cần đảm bảo nguyên tắc HS tự quản toàn diện Tiết Sinh hoạt lớp HS, HS thực hiện, lợi ích HS tập thể lớp GV chủ nhiệm cần linh hoạt vai trò chủ đạo suốt trình hướng dẫn HS chuẩn bị, triển khai, đánh giá kết quả, cách gợi mở, khơi dậy tiềm năng, tiềm lực, kết nối HS, động viên khuyến khích HS thực 23 cách tự tin, chủ động huy động tham gia tất HS lớp Khi tổ chức hoạt động tiết Sinh hoạt lớp SGK Hoạt động trải nghiệm 3, GV nên tăng cường tổ chức cho HS làm việc nhóm, với chủ đề thực đầu năm học, nên tổ chức cho HS làm việc cặp đôi, đến chủ đề cuối, nhóm khuyến khích tổ chức, qua tăng cường tính tự tin cho HS, tạo hội cho em tương tác tích cực, góp phần hình thành phát triển lực giao tiếp cho HS Trong số tiết Sinh hoạt lớp, GV chủ nhiệm huy động phối hợp tham gia hoạt động GV dạy môn chuyên biệt như: Âm nhạc, Mĩ thuật, Giáo dục thể chất; Tổng phụ trách Đội, cha mẹ HS, quyền địa phương, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, quan, doanh nghiệp, nghệ nhân, người lao động địa phương Trong tiết Sinh hoạt lớp tuần cuối chủ đề, SGK đưa hoạt động để HS tự đánh giá kết mà HS học từ chủ đề Hình thức đánh giá HS lớp chủ yếu thực thông qua việc HS tham gia trả lời câu hỏi để tự đánh giá; trưng bày giới thiệu sản phẩm thực từ chủ đề để tự đánh giá đánh giá lẫn Khi tổ chức hoạt động này, GV nên tổ chức hình thức thảo luận nhóm, tổ chức thi hình thức kể nhanh; triển lãm sản phẩm sáng tạo; giới thiệu hình ảnh đáng yêu HS thực hoạt động chủ đề;… để tiết Sinh hoạt lớp trở nên sinh động, khuyến khích tinh thần tham gia hoạt động HS, tránh biến tiết Sinh hoạt lớp thành tiết đánh giá, phê bình HƯỚNG DẪN KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO, BỔ TRỢ 4.1 Sách giáo viên Hoạt động trải nghiệm SGV biên soạn nhằm giúp GV có hiểu biết cần thiết liên quan đến tổ chức hoạt động trải nghiệm cho HS lớp 3, hỗ trợ GV thiết kế kế hoạch dạy học sở tham khảo gợi ý tài liệu Qua đó, GV hiểu rõ thực Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 3, nâng cao hiệu sử dụng SGK, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoạt động trải nghiệm SGV trình bày hướng dẫn cho việc tổ chức chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm với cách thức gợi ý tổ chức cho tuần cụ thể từ Sinh hoạt cờ, Hoạt động giáo dục theo chủ đề đến Sinh hoạt lớp Đối với GV tiểu học, 24 SGV tài liệu dạy học quan trọng, giúp định hướng cho GV tổ chức hoạt động dạy học nhằm đạt yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp Tuy nhiên, trình giáo dục trình sáng tạo Chương trình Hoạt động trải nghiệm chương trình mở Trong trình soạn SGV, tác giả khơng thể dự đốn tất câu trả lời, cách xử lí tình HS, điều kiện, sở vật chất tất trường, Do đó, để sử dụng SGV Hoạt động trải nghiệm hiệu quả, cán quản lí GV cần ý số điều sau: – Nội dung soạn SGV gợi ý cho việc triển khai SGK GV khơng nên vận dụng cách máy móc có hoạt động dạy học khơng phù hợp với đối tượng HS điều kiện sở vật chất trường – Vận dụng sáng tạo phát triển ý tưởng, gợi ý đưa SGV Dựa gợi ý này, GV thiết kế hoạt động cho phù hợp với tính chất bài; khả HS; điều kiện sở vật chất thực tế trường, địa phương Cụ thể là: Có thể xác định lại mục tiêu hoạt động; lựa chọn thiết kế lại hoạt động trải nghiệm; vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học theo cách khác;… Tuy nhiên, phải đảm bảo yêu cầu cần đạt Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 4.2 Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm tài liệu bổ trợ dành cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm lớp Tài liệu xem phương tiện giúp HS củng cố thực hoạt động giáo dục lớp thông qua dạng tập đa dạng Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm tài liệu tham khảo, gợi ý cho GV cách tổ chức hoạt động tự học Do đó, GV khơng nên coi Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm phương tiện để tổ chức hoạt động trải nghiệm bổ trợ cho HS Tuỳ theo điều kiện thực tế trường, địa phương, GV thiết kế hoạt động thực hành phong phú Cấu trúc Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm gồm đến hoạt động Nội dung hoạt động trình bày đa dạng với nhiều yêu cầu khác nhau: Nối tơ màu để hồn thiện tranh gắn với nội dung chủ đề; Liên hệ đánh giá thân; Nhận xét, đánh giá hành vi nhân vật tình huống; Vẽ tranh liên quan đến nội dung chủ đề; Nhận xét, xử lí tình huống;… Các tập có nội dung bám sát chủ đề SGK Hoạt động 25 trải nghiệm 3, thể sáng tạo hình thức trải nghiệm, vui chơi, nhằm tạo tâm thoải mái thu hút HS tự học để mang lại hiệu cao cho hoạt động trải nghiệm 4.3 Các học liệu điện tử Các học liệu điện tử hỗ trợ tổ chức Hoạt động trải nghiệm bao gồm: video tình huống, câu chuyện; hệ thống tranh động tranh tĩnh gắn với nội dung hoạt động SGK Hoạt động trải nghiệm Khi tổ chức hoạt động SGK Hoạt động trải nghiệm 3, đặc biệt hoạt động giáo dục theo chủ đề sinh hoạt lớp, GV sử dụng nguồn học liệu điện tử để minh hoạ, cụ thể hoá hành vi cho HS quan sát, nhằm tăng tính sinh động cho tình mơ phỏng, thích thích tham gia trải nghiệm HS Từ đó, HS hình thành cảm xúc tích cực quan sát đánh giá hành vi nhân vật thể tranh động tình 26 Phần thứ hai BÀI SOẠN MINH HOẠ Bài soạn minh hoạ tuần Chủ đề KHÁM PHÁ BẢN THÂN Tuần SINH HOẠT DƯỚI CỜ: THAM GIA PHÁT ĐỘNG TÌM KIẾM TÀI NĂNG NHÍ Mục tiêu – HS nắm nội dung phong trào Tìm kiếm tài nhí có tinh thần sẵn sàng tham gia – Định hướng cho HS chuẩn bị hoạt động đầu tháng 10 với nội dung hướng đến thân Gợi ý cách tiến hành Nhà trường triển khai số hoạt động chủ đề Khám phá thân phát động phong trào Tìm kiếm tài nhí theo gợi ý sau: – Ý nghĩa phong trào: giúp HS tự tin thể thân, bộc lộ phát huy tài – Mỗi lớp tổ chức trình diễn tài bạn lớp vào tiết Sinh hoạt lớp tuần – Nội dung trình diễn tài năng: hát, múa, kịch, tiểu phẩm, nhảy, ảo thuật,… biểu diễn theo cá nhân đội, nhóm – Mời số HS tham gia năm học trước chia sẻ trước toàn trường kinh nghiệm lưu ý tham gia thi HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: NÉT RIÊNG CỦA EM Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Nhận nét riêng thân bạn – Yêu quý nét riêng thân tôn trọng nét riêng người khác Chuẩn bị 27 – Một bóng nhỏ – Tranh phóng to SGK trang 18 câu chuyện tiểu phẩm Ai có nét riêng Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1: Cùng chơi Chuyền bóng a Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Nhận diện nét riêng bạn ngồi cạnh – Có thái độ tơn trọng nét riêng bạn b Cách tiến hành – GV phổ biến luật chơi trị chơi Chuyền bóng: HS nhận bóng chuyền bóng cho bạn lớp Khi bóng đến tay bạn bạn nói nhanh nét riêng bạn ngồi cạnh – GV đưa gợi ý để HS nêu nét riêng bạn về: đặc điểm hình dáng bên ngồi (ví dụ: cao, mảnh mai,…); đặc điểm đường nét khn mặt (ví dụ: mũi cao, mắt to, mặt trái xoan,…); đặc điểm tính cách (ví dụ: tốt bụng, thân thiện,…); đặc điểm riêng (ví dụ: nói,…); sở thích; khiếu; thói quen;… – GV tổ chức cho HS tham gia trị chơi Chú ý tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái chơi – GV mời số HS chia sẻ trước lớp cảm xúc sau tham gia trò chơi – Các HS khác theo dõi, đóng góp ý kiến GV tổng kết hoạt động đưa kết luận c Kết luận Mỗi người có nét riêng đặc điểm hình dáng bên ngồi Bên cạnh đó, người cịn có nét riêng tính cách, sở thích, khiếu, cá tính, thói quen, Như vậy, nét riêng đặc điểm riêng mang tính đặc trưng, bật người Các em nên có thái độ tôn trọng nét riêng bạn Hoạt động 2: Trình diễn tiểu phẩm Ai có nét riêng a Mục tiêu HS yêu quý nét riêng thân tôn trọng nét riêng người khác b Cách tiến hành 28 (1) Làm việc nhóm: – GV cho HS quan sát tranh SGK trang 18 GV phóng to tranh để dán chiếu lên bảng cho HS dễ quan sát thảo luận – GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, phân cơng đóng vai thể tiểu phẩm Ai có nét riêng – GV gợi ý cho HS theo nội dung sau: + Bạn Hoa có nét riêng nào? Hoa cảm thấy nét riêng đó? + Điều xảy với Hoa chơi bố? + Khi kể lại câu chuyện với mẹ, mẹ chia sẻ điều với Hoa? + Qua câu chuyện Hoa, em rút điều gì? (2) Làm việc lớp: – GV mời nhóm HS lên đóng vai thể nội dung tiểu phẩm trước lớp – Sau nhóm HS đóng vai, GV mời số HS chia sẻ nội dung gợi ý sau: + Em nhận xét phần đóng tiểu phẩm bạn + Em có suy nghĩ sau xem tiểu phẩm? – GV mở rộng cách cho HS nét riêng bạn nhóm đóng tiểu phẩm với c Kết luận Nét riêng người đáng quý Em u q nét riêng tơn trọng nét riêng bạn SINH HOẠT LỚP: LỰA CHỌN TÀI NĂNG CỦA LỚP Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Tự tin thể khiếu thân thông qua hoạt động trình diễn tài – Xây dựng mối quan hệ thân thiện, vui vẻ với bạn bè Gợi ý cách tiến hành – Trên sở phong trào Tìm kiếm tài nhí trường phát động vào tiết Sinh hoạt cờ đầu tuần, tổ chọn tiết mục biểu diễn trước lớp theo chủ đề tự chọn GV khuyến khích đa dạng tiết mục: hát, múa, nhảy đại,… 29 – Tổ chức cho tổ trình diễn tài trước lớp – GV khen ngợi lớp bình chọn tiết mục tài ấn tượng tham gia thi trường – GV hỗ trợ HS tham gia tiết mục chọn tập luyện thêm để sang tuần tham gia thi trường HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HS: – Chia sẻ với bố mẹ người thân hoạt động tìm kiếm tài lớp – Chuẩn bị ảnh cá nhân để chia sẻ với bạn học sau Bài soạn minh hoạ tuần 13 Chủ đề NHỮNG NGƯỜI SỐNG QUANH EM Tuần 13 SINH HOẠT DƯỚI CỜ: NÓI LỜI HAY, LÀM VIỆC TỐT Mục tiêu HS biết quan tâm, giúp đỡ người sống xung quanh lời nói việc làm vừa sức Gợi ý cách tiến hành – GV Tổng phụ trách Đội tổ chức nhóm HS trình diễn tiểu phẩm chuẩn bị trước theo chủ đề Nói lời hay, làm việc tốt Nội dung tiểu phẩm liên quan đến việc HS thực việc làm tốt thể quan tâm, giúp đỡ người xung quanh – Kết thúc tiểu phẩm, GV mời số HS chia sẻ học mà thân rút từ tiểu phẩm HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: QUAN TÂM ĐẾN NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Biết cách thể quan tâm đến người sống xung quanh – Thể quan tâm đến người xung quanh số tình cụ thể Chuẩn bị 30 Tranh phóng to tình SGK trang 38, 39 Ngồi ra, GV chuẩn bị thêm tranh, ảnh video clip khác thể quan tâm người xã hội Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1: Nhận xét chia sẻ a Mục tiêu HS nhận xét cách thể quan tâm tới người sống xung quanh ý nghĩa việc làm b Cách tiến hành (1) Làm việc nhóm: – GV chia lớp thành nhóm – GV tổ chức cho nhóm quan sát tranh thảo luận cách thể quan tâm đến người xung quanh bạn nhỏ tranh: + Tranh 1: Bạn nhỏ bố tặng quà cho người vô gia cư + Tranh 2: Hai bạn nhỏ động viên bạn bị đau chân lo lắng việc học tập + Tranh 3: Một bạn nhỏ đề nghị giúp bà xách đồ đường chợ + Tranh 4: Một bạn nhỏ nâng bé gái đứng dậy bé bị ngã (2) Chia sẻ trước lớp: Kết thúc thảo luận, GV mời đại diện đến nhóm chia sẻ kết trước lớp nêu học rút qua phần thảo luận c Kết luận Quan tâm, giúp đỡ người sống xung quanh việc làm vừa sức trách nhiệm người xã hội Các em nhỏ cần thể quan tâm, giúp đỡ người khác lời nói việc làm cụ thể, phù hợp với khả Hoạt động 2: Thực hành thể quan tâm đến người xung quanh a Mục tiêu HS thực hành thể quan tâm đến người sống xung quanh số tình cụ thể gần gũi với em b Cách tiến hành (1) Làm việc nhóm: 31 – GV chia lớp thành nhóm – GV tổ chức cho nhóm thảo luận cách xử lí tình SGK trang 39 Các nhóm thể cách xử lí qua hình thức đóng vai Hai tình đưa là: + Tình 1: Một bạn nữ nhìn thấy hai bạn nam bắt nạt (cụ thể đòi lấy bút) em lớp + Tình 2: Bạn nhỏ thấy cha mẹ gói phần quà để gửi tặng người gặp hồn cảnh khó khăn (2) Làm việc lớp: – Với tình huống, GV mời đến nhóm thể cách xử lí qua hình thức đóng vai trước lớp – Các nhóm khác nhận xét đóng góp ý kiến – Kết thúc hoạt động, GV mời số HS chia sẻ học em rút qua xử lí tình c Kết luận Hằng ngày, em có việc làm cụ thể hỏi han, giúp đỡ, chia sẻ, động viên,… để thể quan tâm đến người xung quanh SINH HOẠT LỚP: MĨN QUÀ YÊU THƯƠNG Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Thể quan tâm tới người xung quanh qua việc làm cụ thể – Phát triển khả khéo léo, sáng tạo Gợi ý cách tiến hành – GV hướng dẫn HS chuẩn bị quà để tặng người sống xung quanh theo gợi ý: + Xác định người em muốn tặng quà; + Lựa chọn sản phẩm em định làm; + Tiến hành làm sản phẩm – HS suy nghĩ ý tưởng tiến hành làm sản phẩm tặng người sống xung quanh GV hỗ trợ HS lúng túng – Sau làm xong, HS chia sẻ sản phẩm với bạn nhóm 32 – GV mời số HS giới thiệu sản phẩm chia sẻ điều thân muốn nói qua sản phẩm HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV hướng dẫn HS: – Gửi tặng quà làm cho người sống xung quanh mà em muốn tặng – Sưu tầm câu chuyện gương người tốt, việc tốt quanh em để chuẩn bị chia sẻ tiết Sinh hoạt cờ tuần tới Bài soạn minh hoạ tuần 33 Chủ đề AN TOÀN TRONG CUỘC SỐNG Tuần 33 SINH HOẠT DƯỚI CỜ: AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: – Biết nội dung an toàn vệ sinh thực phẩm sống ngày – Có ý thức giữ an tồn vệ sinh thực phẩm sinh hoạt ngày Gợi ý cách tiến hành Nhà trường/GV Tổng phụ trách Đội tổ chức cho HS giao lưu, trò chuyện với khách mời bác sĩ chủ đề An toàn vệ sinh thực phẩm Các nội dung sau: – Giới thiệu bác sĩ trò chuyện với HS nội dung an toàn vệ sinh thực phẩm sinh hoạt ngày – HS đặt câu hỏi giao lưu, trò chuyện với bác sĩ an toàn vệ sinh thực phẩm GV khuyến khích tương tác tích cực từ HS – Khi kết thúc, đại diện nhà trường gửi lời cảm ơn bác sĩ đến tham gia buổi trò chuyện – GV mời số HS chia sẻ điều em học sau buổi trị chuyện, nhắc nhở HS tồn trường thực an toàn vệ sinh thực phẩm sống ngày HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: AN TOÀN TRONG ĂN UỐNG Mục tiêu Sau tham gia hoạt động, HS có khả năng: 33 – Nhận diện loại thực phẩm không an toàn – Biết hiểu nguy khơng thực vệ sinh an tồn thực phẩm Chuẩn bị – Tranh phóng to loại thực phẩm SGK – Một số tư liệu hình ảnh, video clip có nội dung thực phẩm an tồn khơng an tồn, nguy ăn uống khơng an toàn sống ngày Các hoạt động cụ thể Hoạt động 1: Nhận diện thực phẩm khơng an tồn a Mục tiêu HS nhận diện loại thực phẩm khơng an tồn b Cách tiến hành (1) Làm việc nhóm: – GV chia lớp thành nhóm – GV tổ chức cho nhóm quan sát tranh thảo luận loại thực phẩm khơng an tồn GV mở rộng cho HS xem thêm hình ảnh, video clip khác loại thực phẩm an tồn khơng an tồn (2) Làm việc lớp: – GV hướng dẫn nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp – Khuyến khích nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày – GV tổng kết đưa kết luận c Kết luận Trong sống, có nhiều loại thực phẩm khơng an tồn cho sức khoẻ Ví dụ loại hoa bị mốc, đồ ăn hết hạn sử dụng, đồ ăn không bảo quản cẩn thận, đồ ăn để lâu ngày bị hỏng,… Các loại thực phẩm nguy hiểm sức khoẻ người Hoạt động 2: Nhận biết nguy việc ăn uống khơng an tồn a Mục tiêu HS nhận thức nguy khơng thực vệ sinh an tồn thực phẩm b Cách tiến hành (1) Làm việc nhóm: 34 – GV chia lớp thành nhóm – GV cho nhóm quan sát mô tả nội dung tranh SGK trang 91 – GV nêu yêu cầu hoạt động: Các nhóm thảo luận nguy ăn uống khơng an tồn theo gợi ý: + Mơ tả biểu hiện, triệu chứng người bị ngộ độc thực phẩm Ví dụ: đau bụng, chóng mặt, buồn nơn, ngồi,… + Nêu nguy xảy ăn uống khơng an tồn Ví dụ: nguy mắc bệnh tiêu hoá, tim mạch,… (2) Làm việc lớp: – GV mời số nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp – Các nhóm khác nhận xét đóng góp ý kiến cho phần trình bày nhóm bạn c Kết luận Ăn uống khơng đảm bảo vệ sinh có nguy lớn bị ngộ độc thực phẩm Một số dấu hiệu triệu chứng bị ngộ độc thực phẩm thường gặp bao gồm: đau bụng dội, buồn nơn, chóng mặt, sốt, ngồi,… Điều có hại sức khoẻ Các em lưu ý phải đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm sống ngày SINH HOẠT LỚP: NGUY CƠ NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM Mục tiêu HS chia sẻ trải nghiệm việc ăn uống không an toàn Gợi ý cách tiến hành – GV hướng dẫn HS chia sẻ theo cặp đơi theo nhóm lần thân (hoặc chứng kiến người khác) bị ngộ độc ăn uống khơng an tồn theo gợi ý: + Thực phẩm ăn; + Những biểu bị ngộ độc ăn uống – GV mời số HS chia sẻ câu chuyện trước lớp theo gợi ý – GV tổ chức trao đổi chung lớp câu chuyện kể liên quan đến việc bị ngộ độc ăn uống khơng an tồn HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI GV hướng dẫn HS nhà trao đổi với bố mẹ người thân nguy ăn uống không đảm bảo an toàn, vệ sinh 35 ... Chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 4.2 Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm tài liệu bổ trợ dành cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm lớp Tài liệu xem phương... TRẢI NGHIỆM LỚP 1.1 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục bắt buộc, thực từ lớp đến lớp 12 Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết... loại hình hoạt động 1.6 Đánh giá kết hoạt động trải nghiệm GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 10 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm

Ngày đăng: 29/07/2022, 09:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w