Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA mơn CƠNG NGHỆ (Tài liệu lưu hành nội bộ) LỚP sng c u c i c v h t i i tr n t Ku : h sác B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: Cán quản lí giáo dục CNTT-TT: Công nghệ thông tin – truyền thông GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: Giáo viên GVCC: Giáo viên cốt cán HS: Học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần một: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 1.1 Quan điểm biên soạn 1.2 Điểm sách giáo khoa Công nghệ CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 2.1 Cấu trúc chung 2.2 Cấu trúc học 2.3 Cấu trúc dự án học tập THIẾT KẾ BÀI DẠY VỚI SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 3.1 Dạy học phát triển lực 3.2 Thiết kế dạy với sách giáo khoa Công nghệ 12 ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 14 4.1 Định hướng đánh giá dạy học phát triển lực 14 4.2 Công cụ đánh giá dạy học Công nghệ .16 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 17 5.1 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sách giáo viên .17 5.2 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sách tham khảo 17 5.3 Cam kết hỗ trợ giáo viên, cán quản lí việc sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử .19 5.4 Hướng dẫn khai thác sử dụng nguồn tài nguyên dạy học 20 Phần hai: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TRONG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 24 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 1.1 Quan điểm biên soạn Sách giáo khoa (SGK) Công nghệ biên soạn sở tiếp cận xu hướng quốc tế SGK phát triển lực (NL) đồng thời kế thừa ưu điểm SGK hành Cụ thể, SGK Công nghệ thuộc sách Kết nối tri thức với sống biên soạn dựa quan điểm: 1.1.1 Phát triển phẩm chất, lực người học SGK Công nghệ biên soạn bám sát tiêu chuẩn, tiêu chí quy định SGK thông tư 33/2017/TT-BGDĐT Tư tưởng phát triển NL phẩm chất (PC) thể rõ qua việc đạt tiêu chí như: Cấu trúc học SGK bao gồm: mở đầu, kiến thức mới, luyện tập, vận dụng Kiến thức thể thông qua kênh chữ, kênh hình nhằm cung cấp thơng tin để học sinh (HS) dựa vào xử lí, thực hoạt động; tạo hội khuyến khích HS tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo thơng qua hoạt động học; có nội dung giáo dục phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, biến đổi khí hậu, giáo dục tài chính; khơng định kiến sắc tộc, tôn giáo, nghề nghiệp, giới, lứa tuổi địa vị, 1.1.2 Bám sát Chương trình Giáo dục phổ thông năm 2018 SGK Công nghệ biên soạn bám sát mục tiêu, yêu cầu cần đạt, biểu PC chủ yếu, NL chung cốt lõi lồng ghép, tích hợp hoạt động phù hợp học Phản ánh đầy đủ mục tiêu giáo dục cơng nghệ phổ thơng; mơ hình, yêu cầu cần đạt NL công nghệ cấp Trung học sở; nội dung, yêu cầu cần đạt chương trình (CT) Cơng nghệ lớp 7; định hướng phương pháp (PP), hình thức tổ chức dạy học (DH) kiểm tra đánh giá DH công nghệ 1.1.3 Kết nối thực tiễn SGK Công nghệ thể đầy đủ thông điệp chung sách Kết nối tri thức với sống Thông điệp sách thể qua việc phát triển PC, NL HS dựa “chất liệu” kiến thức SGK; nội dung phù hợp với đặc điểm tâm, sinh lí trải nghiệm HS; phản ánh vấn đề sống, cập nhật thành tựu khoa học, công nghệ; giúp HS giải vấn đề sống từ cấp độ phương diện khác TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 1.1.4 Nhẹ nhàng – Hấp dẫn – Thiết thực Đây quan điểm xuyên suốt thống SGK Công nghệ giúp HS có nội dung học tập bổ ích thiết thực, tham gia hứng thú với hoạt động học tập hấp dẫn nhẹ nhàng Bên cạnh đó, quan điểm cịn thể nhấn mạnh qua việc thúc đẩy giáo dục STEM giáo dục hướng nghiệp; coi trọng hoạt động thực hành, trải nghiệm tư tưởng sư phạm tích cực; coi trọng kênh hình, tích hợp nội dung giáo dục xun chương trình; kết hợp với mơn học, hoạt động giáo dục khác nhà trường 1.2 Điểm sách giáo khoa Công nghệ – Cấu trúc học: Bài học SGK có cấu trúc đại, kết hợp hài hoà kênh HỌC LIỆU kênh HOẠT ĐỘNG Kênh HỌC LIỆU phản ánh nội dung chủ đề học Kênh HOẠT ĐỘNG thể tư tưởng sư phạm phát triển PC, NL HS học thể thông qua hộp chức – Dự án học tập: SGK Cơng nghệ cịn có dự án học tập giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ phức hợp, có tính thực tiễn Qua đó, kết nối học với thực tiễn, góp phần phát triển NL, PC cho người học Dự án học tập trình bày thống nhất, bao gồm nội dung: nhiệm vụ, tiến trình thực hiện, đánh giá, thông tin bổ trợ – Nội dung học tập: Nội dung học bám sát yêu cầu cần đạt CT mơn Cơng nghệ, đảm bảo tính cập nhật, gắn với thực tiễn, trình bày sinh động đẹp mắt với kết hợp hài hồ kênh chữ, kênh hình hộp chức thuật ngữ thông tin bổ sung – Tính sư phạm: Các hộp chức khám phá, thực hành, vận dụng, kết nối lực, kết nối nghề nghiệp SGK Công nghệ giúp HS tự học thuận lợi hiệu hơn; giúp cho giáo viên (GV) dễ dàng thiết kế hoạt động dẫn nhập, hình thành kiến thức, thực hành, vận dụng tìm tịi mở rộng Đây hoạt động học tập đặc trưng dạy phát triển PC, NL – Tính tích hợp: SGK Cơng nghệ thể đầy đủ quan điểm giáo dục tích hợp qua việc lồng ghép nội dung giáo dục tài chính, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục bảo vệ môi trường, giáo dục biến đổi khí hậu phát triển bền vững, học, dự án học tập BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG CẤU TRÚC SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 2.1 Cấu trúc chung SGK Công nghệ đề cập đến chủ đề “Nông – Lâm nghiệp, Chăn nuôi Thuỷ sản” Trong Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, chủ đề thể qua mạch nội dung: Trồng trọt (gồm Mở đầu trồng trọt quy trình trồng trọt); Trồng, chăm sóc bảo vệ rừng; Chăn nuôi (gồm Mở đầu chăn nuôi nuôi dưỡng, chăm sóc phịng, trị bệnh cho vật ni); Thuỷ sản Đây nội dung gần gũi thiết thực với em HS Sách cấu trúc thành bốn chương, tương ứng với mạch nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 gồm Chương I: Trồng trọt; Chương II: Lâm nghiệp; Chương III: Chăn nuôi; Chương IV: Thuỷ sản Trong chương có học dự án học tập Cuối chương có ơn tập gồm nội dung sơ đồ hoá kiến thức câu hỏi, tập tương ứng Mỗi học SGK kết hợp hài hoà kênh HỌC LIỆU kênh HOẠT ĐỘNG Kênh HỌC LIỆU phản ánh nội dung chủ đề học, chia thành hai tuyến tuyến nội dung tuyến nội dung bổ trợ Kênh HOẠT ĐỘNG thể tư tưởng sư phạm phát triển PC, NL HS học Dự án học tập SGK giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ phức hợp, có tính thực tiễn Qua đó, kết nối học với thực tiễn, góp phần phát triển NL, PC cho người học Dự án SGK trình bày thống nhất, bao gồm nội dung: nhiệm vụ, tiến trình thực hiện, đánh giá, thơng tin bổ trợ Phần đầu SGK nội dung hướng dẫn sử dụng sách, giúp HS hiểu cấu trúc học, ý nghĩa hoạt động học, ghi nhớ biểu tượng quy ước sử dụng học Nhờ đó, việc học tập với SGK HS dễ dàng hiệu Ở cuối SGK bảng thuật ngữ, giải nghĩa thuật ngữ thể học, giúp HS nhanh chóng tra cứu từ khố quan trọng SGK 2.2 Cấu trúc học Bài học SGK Cơng nghệ trình bày thống gồm ba phần: – Phần mở đầu: Phần trình bày mục tiêu bài, với hình ảnh biểu tượng gắn kết với nội dung hệ thống câu hỏi bắt đầu câu hỏi mở, sau câu hỏi phản ánh nội dung học, đồng với mục tiêu yêu cầu cần đạt học TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 Nội dung phần giúp HS dễ dàng tự học với SGK, đồng thời nhằm định hướng cho GV tổ chức hoạt động khởi động theo định hướng phát triển phẩm chất, lực – Phần học liệu: Gồm nội dung nội dung bổ trợ (được trình bày dạng thơng tin bổ sung) Nội dung lựa chọn đảm bảo tiêu chí phù hợp với mục tiêu học, bám sát yêu cầu cần đạt (YCCĐ) chương trình, thể định hướng phát triển PC, NL, có nội dung tích hợp giáo dục STEM, giáo dục Tài chính,… đồng thời đề cao tiêu chí Nhẹ nhàng – Hấp dẫn – Thiết thực Thông tin bổ sung thơng tin bổ ích, thú vị hấp dẫn liên quan tới nội dung học tập lại mở rộng so với yêu cầu học – Phần hoạt động: Phần trình bày dạng hộp chức năng, hộp chức thể vai trò, ý nghĩa khác nhau, hướng tới mục tiêu học phát triển NL, PC cho HS SGK Công nghệ gồm hộp chức sau đây: + Khám phá: Kiến tạo tri thức qua hoạt động quan sát, phân tích tổng hợp từ học liệu SGK hay liên hệ, kết nối với thực tiễn cấp độ liên hệ, với trải nghiệm thân đời sống + Luyện tập: Trả lời câu hỏi, thực tập liên quan tới kiến thức học Trên sở đó, phát triển kĩ nhận thức, khắc sâu kiến thức học + Thực hành: Hoạt động nhận biết, thao tác với vật liệu, dụng cụ, sản phẩm cơng nghệ nhằm kết nối lí thuyết với thực tế, hình thành phát triển kĩ thao tác + Vận dụng: Thực hay nhiều nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn liền với thực tiễn sở huy động kiến thức, kĩ học Hoạt động hướng tới hình thành phát triển NL đặc thù học thể kết nối học với thực tiễn cấp độ hành động + Kết nối lực: Hình thành phát triển NL chung cốt lõi, NL thành phần NL công nghệ mà học Hộp kết nối lực thể hai dạng: (1) Nội dung thông tin NL; (2) Nhiệm vụ học tập để phát triển NL + Kết nối nghề nghiệp: Trình bày tên nghề, đặc điểm nghề, hội việc làm nghề, yêu cầu PC, NL người làm nghề Hộp chức giúp thực tốt mục tiêu giáo dục hướng nghiệp môn Công nghệ, giá trị mơn Cơng nghệ Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 2.3 Cấu trúc dự án học tập Dự án học tập hướng tới vận dụng kiến thức, kĩ học để thực nhiệm vụ phức hợp bối cảnh thực tiễn Dự án học tập SGK cơng nghệ có cấu trúc gồm: BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Giới thiệu: trình bày bối cảnh thu hút quan tâm HS vào vấn đề giải dự án học tập Phần giới thiệu tình huống, câu chuyện, ý nghĩa vấn đề cần giải – Nhiệm vụ: trình bày nhiệm vụ cụ thể HS cần thực dự án học tập Đây nhiệm vụ phức hợp, giải vấn đề thực tiễn gắn kết với kiến thức, kĩ học chương – Tiến trình thực hiện: trình bày cơng việc cụ thể theo tiến trình kế hoạch, hướng dẫn để thực nhiệm vụ học tập dự án Tiến trình thực nêu rõ ràng, đảm bảo tính vừa sức với HS lớp 7, đồng thời đảm bảo tính mở phát huy tính linh hoạt, sáng tạo HS – Đánh giá: tiêu chí đánh giá việc thực nhiệm vụ học tập HS sản phẩm dự án Đây nội dung vừa có tính chất định hướng cho HS trình thực dự án, vừa sở để triển khai hoạt động đánh giá DH theo dự án THIẾT KẾ BÀI DẠY VỚI SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 3.1 Dạy học phát triển lực 3.1.1 Đặc điểm dạy học phát triển lực phẩm chất Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học phát triển NL, PC cho HS quan tâm trước hết tới việc xác định mô tả yêu cầu NL PC mà người học cần đạt Trên sở đó, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức DH, kiểm tra đánh giá thay đổi theo DH phát triển NL PC cho người học có đặc điểm sau: (1) Hệ thống NL, PC xác định cách rõ ràng kết đầu CT đào tạo Dưới góc độ dạy học mơn, NL cần hình thành phát triển bao gồm NL chung cốt lõi NL đặc thù mơn học Trong CT, hệ thống NL mơ tả dạng YCCĐ cho thời điểm cuối cấp học (2) Nội dung DH YCCĐ kiến thức, kĩ mạch nội dung, chủ đề cần phản ánh YCCĐ NL môn Nội dung dạy học CT định hướng phát triển NL có xu hướng tích hợp, gắn với thực tiễn, cấu trúc thành chủ đề trọn vẹn (3) Trong CT, định hướng phát triển NL, PP DH trọng vào hành động, trải nghiệm; tăng cường thí nghiệm thực hành; đa dạng hố hình thức dạy học, kết nối kiến thức học đường với thực tiễn đời sống; phát huy tối đa lợi vai trò hình thành phát triển NL, PC số PP, kĩ thuật DH tích cực (4) Đánh giá CT định hướng phát triển NL xác định thành phần tích hợp q trình dạy học Chú trọng đánh giá trình, đánh giá xác thực TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP dựa tiêu chí Hoạt động đánh giá cần giúp cho người học nhận thức rõ mức độ đạt so với yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, NL Trên sở đó, có kế hoạch DH phù hợp tới cá nhân (5) Mỗi học, hoạt động giáo dục góp phần hình thành phát triển một, số, vài yêu cầu cần đạt NL (PC) Vai trò cần thể tường minh mục tiêu học, hoạt động giáo dục Khi đó, hoạt động DH phải thể rõ vai trị hoạt động góp phần phát triển yêu cầu cần đạt NL, PC (6) NL, PC hình thành phát triển theo thời gian, đạt cấp độ từ thấp đến cao Để hình thành phát triển NL, PC, cần nhận thức đầy đủ NL, hành động trải nghiệm có ý thức, nỗ lực kiên trì bối cảnh cụ thể địi hỏi phải thể (hay phản ánh) NL, PC, học, hoạt động giáo dục Sự khác biệt NL, PC bộc lộ rõ ràng sau giai đoạn học tập định 3.1.2 Phát triển phẩm chất lực dạy học Công nghệ a) Phát triển phẩm chất Cùng với môn học hoạt động giáo dục khác Chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Cơng nghệ có trách nhiệm hội hình thành, phát triển PC chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Với đặc thù môn học, giáo dục công nghệ có lợi giúp HS phát triển PC chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm qua dạy học nội dung công nghệ liên quan tới môi trường công nghệ người sống tác động nó; qua hoạt động thực hành, lao động trải nghiệm nghề nghiệp; qua nội dung đánh giá dự báo phát triển cơng nghệ PC hình thành phát triển DH công nghệ thông qua môi trường giáo dục nhà trường mối quan hệ chặt chẽ với gia đình xã hội; nội dung học tập có liên quan trực tiếp; PP hình thức tổ chức DH Căn yêu cầu cần đạt PC mô tả, học, mục tiêu kiến thức, kĩ năng, NL cần đạt, cần rõ hội góp phần phát triển người học PC phù hợp b) Phát triển lực chung cốt lõi Chương trình giáo dục phổ thông đưa 10 NL cốt lõi Trong có NL chung tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo Các môn học, hoạt động giáo dục có trách nhiệm hình thành phát triển NL Trong DH công nghệ, hội cách thức phát triển NL chung cốt lõi thể cụ thể sau: – NL tự chủ tự học: Trong giáo dục công nghệ, NL tự chủ HS biểu thông qua tự tin sử dụng hiệu sản phẩm công nghệ gia đình, cộng đồng, học tập, cơng việc; bình tĩnh, xử lí có hiệu cố kĩ thuật, 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 5.4.4 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên học liệu điện tử hoạt động dạy học Các thầy, giáo linh động sử dụng nguồn tài nguyên NXBGDVN cung cấp sau: – Đối với kho học liệu điện tử đính kèm trang sách điện tử tổng hợp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải sử dụng trực tiếp nguồn học liệu dồi bổ ích việc: biên soạn giáo án, chuẩn bị giảng điện tử; sử dụng làm tư liệu giảng dạy trực tiếp lớp cho tiết HS động, thú vị hiệu quả; chia sẻ tải thiết bị cá nhân Qua đó, việc nguồn tài nguyên hỗ trợ việc mang đến hình ảnh sinh động, trực quan, thu hút ý HS, nâng cao chất lượng giảng – Đối với kho tập tương tác từ SGK, sách bổ trợ, Hành trang số cung cấp tập tự kiểm tra, đánh giá tính “Luyện tập” Với nguồn tập phong phú này, GV triển khai nhiều hoạt động giảng dạy: mở trực tiếp tập tảng, hướng dẫn HS làm bài, tương tác, từ tổ chức hoạt động nhóm, tạo khơng khí học tập lớp; giao tập nhà để HS tự thực hành, ôn tập sử dụng để kiểm tra cũ trước bắt đầu tiết học; tham khảo dạng tập để đưa vào kiểm tra, đánh giá lớp – Đối với hệ thống giảng điện tử dạng PowerPoint song hành kịch dạy học cung cấp tính “Thư viện”, thầy, giáo tải trực tiếp thiết bị cá nhân để trình chiếu giảng dạy lớp tham khảo, tự chỉnh sửa, sáng tạo bổ sung thêm đảm bảo phù hợp với phương pháp giảng dạy cá nhân Bài giảng điện tử Hành trang số xây dựng hình ảnh nội dung bám sát SGV SGK – Ngồi thầy, giáo khuyến nghị sử dụng linh hoạt công cụ hỗ trợ tảng Hành trang số kết hợp máy trình chiếu, bao gồm cơng cụ như: luyện tập trực quan tập kèm chấm điểm tự động; đọc sách điện tử; xem trực tiếp học liệu bổ trợ đính kèm trang sách điện tử, Như vậy, thầy, giáo truy cập SGK lúc, nơi với đa dạng thiết bị: điện thoại, máy tính bàn, laptop, máy tính bảng; sử dụng trình chiếu trực tiếp lớp học; chủ động sử dụng nghiên cứu nhà, hỗ trợ cho trình biên soạn giáo án TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 23 PHẦN HAI HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI TRONG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ Bài GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT I MỤC TIÊU Năng lực a) Năng lực cơng nghệ – Trình bày vai trò, triển vọng trồng trọt – Kể tên nhóm trồng phổ biến Việt Nam – Nêu số phương thức trồng trọt phổ biến – Nhận biết đặc điểm trồng trọt cơng nghệ cao – Trình bày đặc điểm số ngành nghề trồng trọt b) Năng lực chung – Lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp để tìm hiểu vị trí, vai trò triển vọng trồng trọt – Năng lực tự chủ tự học: tìm kiếm thơng tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh, ảnh để tìm hiểu vai trò trồng trọt, kể tên nhóm trồng phổ biến Việt Nam – Năng lực giao tiếp hợp tác: thảo luận nhóm để phân biệt số phương thức trồng trọt phổ biến – Năng lực giải vấn đề sáng tạo việc tìm hiểu trồng trọt cơng nghệ cao Phẩm chất Thông qua thực học tạo điều kiện để học sinh: – Chăm học, chịu khó tìm tịi tài liệu thực nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu trồng trọt nói chung vai trị trồng trọt – Có trách nhiệm hoạt động nhóm, chủ động nhận thực nhiệm vụ, thảo luận phương thức trồng trọt – Báo cáo trung thực, xác, nhận xét khách quan kết thực – Nhận thức sở thích phù hợp thân với ngành nghề trồng trọt 24 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên – Sử dụng hình ảnh SGK: hình 1.1, 1.2, 1.3, 1.4, 1.5, 1.6 – Soạn giảng – Sử dụng phiếu học tập nhóm – Nguyên liệu tái chế: chai, lọ, ống hút, xốp,… Học sinh – Đọc tìm hiểu nội dung SGK – Tranh, ảnh, tư liệu liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu giáo viên III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Phương pháp vấn đáp, thuyết trình, trực quan, nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1: Khởi động a) Mục tiêu Giúp học sinh xác định vấn đề học tập liên quan đến trồng trọt b) Sản phẩm Câu trả lời cá nhân học sinh c) Nội dung cách thức tiến hành – Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên chiếu hình ảnh giỏ rau, củ, cho học sinh quan sát đặt câu hỏi: + Hình ảnh cho biết sản phẩm ngành nghề nào? + Trồng trọt gì? Nêu hiểu biết, kinh nghiệm thân vấn đề liên quan đến trồng trọt – Thực nhiệm vụ (học sinh thực nhiệm vụ, giáo viên theo dõi, hỗ trợ): Học sinh quan sát thực trả lời câu hỏi – Kết luận, nhận định (giáo viên “chốt”): Dựa vào câu trả lời học sinh để dẫn vào bài: Trồng trọt mang lại vai trị gì? Có phương pháp trồng trọt nào? Vận dụng phát triển trồng trọt công nghệ cao thời đại 4.0 nào? Bài học hơm tìm hiểu: “ Giới thiệu trồng trọt” TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 25 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu vai trị triển vọng trồng trọt a) Mục tiêu Trình bày vai trị, triển vọng trồng trọt b) Sản phẩm Nội dung ghi học sinh: vai trò trồng trọt đời sống người, chăn nuôi, xuất công nghiệp chế biến Triển vọng trồng trọt Việt Nam c) Nội dung cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập I Vai trò triển vọng trồng trọt – Yêu cầu học sinh đọc mục I.1 SGK, quan sát Vai trị Hình 1.1 trả lời câu hỏi: – Cung cấp lương thực, rau, củ, Nêu vai trò trồng trọt tương ứng với – Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi ảnh hình Từ thực tiễn sống thân quan sát giới xung quanh, em kể thêm – Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp – Cung cấp nông sản để xuất vai trị trồng trọt – Điều hồ khơng khí, cải tạo môi trường, – Yêu cầu học sinh đọc mục I.2 SGK, trả lời Triển vọng câu hỏi: – Phát triển nhiều loại trồng cho Hãy cho biết triển vọng ngành trồng trọt suất cao chất lượng tốt, giúp tăng giá trị xuất kinh tế cao Việt Nam nào? Nêu lợi để phát triển trồng trọt – Lợi để phát triển trồng trọt Việt Nam: Việt Nam + Tự nhiên: Khí hậu địa hình thuận lợi Bước Thực nhiệm vụ học tập + Con người: cần cù, thông minh nhiều Học sinh đọc SGK thực yêu cầu trả lời kinh nghiệm câu hỏi + Nhà nước quan tâm có nhiều Bước Báo cáo kết hoạt động sách hỗ trợ Khoa học cơng nghệ phát triển – Cá nhân trình bày kết tìm hiểu Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Giáo viên nhận xét – Giáo viên kết luận 26 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ứng dụng nhiều trồng trọt 2.2 Tìm hiểu nhóm trồng phổ biến a) Mục tiêu Nhận biết nhóm trồng phổ biến vai trị chúng đời sống người b) Sản phẩm – Bài tập tương ứng Hình 1.2 – Phiếu học tập số c) Nội dung cách thức tiến hành * Cách 1: Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập – Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK, quan sát Hình 1.2, nêu tên nhóm trồng theo mục đích sử dụng Phân biệt nhóm lương thực, thực phẩm, công nghiệp Nội dung kiến thức cần đạt II Các nhóm trồng phổ biến – Hoàn thành phiếu học tập số Dựa vào mục đích sử dụng, phân chia trồng thành nhiều nhóm: Phiếu học tập số – Cây lương thực /RҥLFk\WUӗQJ %ӝSKұQVӱGөQJ 0өFÿtFKVӱGөQJ – Cây thực phẩm – Cây công nghiệp – Cây cảnh,… Bước Thực nhiệm vụ học tập – Học sinh đọc SGK thực yêu cầu trả lời câu hỏi – Học sinh thảo luận nhóm, hồn thiện phiếu học tập số Bước Báo cáo kết hoạt động –&iQKkQWUuQKEj\NӃWTXҧWuPKLӇX – Đại diện nhóm trình bày PHT Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – HS nhận xét, đánh giá nhóm – Giáo viên kết luận TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 27 * Cách 2: Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập II Các nhóm trồng – Đưa loại cây, học sinh lựa chọn loại mà em phổ biến yêu thích, ghi vào tờ giấy Dựa vào mục đích sử dụng, – Yêu cầu học sinh đọc mục II SGK: Phân biệt nhóm lương phân chia trồng thành thực, thực phẩm, cơng nghiệp nhiều nhóm: – Yều cầu học sinh có thuộc nhóm giơ lên – Cây lương thực theo thứ tự – Cây thực phẩm + Cây lương thực – Cây công nghiệp + Cây thực phẩm – Cây cảnh,… + Cây cơng nghiệp – Ngồi nhóm cịn nhóm khác? Các bạn có khơng thuộc nhóm trả lời – Thảo luận nhóm (8 học sinh tương ứng loại cây): hoàn thành phiếu học tập số nội dung theo bảng: Phiếu học tập số /RҥLFk\WUӗQJ %ӝSKұQVӱGөQJ 0өFÿtFKVӱGөQJ Bước Thực nhiệm vụ học tập – Học sinh đọc SGK thực yêu cầu trả lời câu hỏi – Học sinh thảo luận nhóm, hồn thiện phiếu học tập số Bước Báo cáo kết hoạt động –&iQKkQWUuQKEj\NӃWTXҧWuPKLӇX – Đại diện nhóm trình bày phiếu học tập Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Học sinh nhận xét, đánh giá nhóm – Giáo viên kết luận 28 Nội dung kiến thức cần đạt BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 2.3 Tìm hiểu số phương thức trồng trọt phổ biến Việt Nam a) Mục tiêu Nhận biết số phương thức trồng trọt phổ biến: ngồi tự nhiên, nhà có mái che phương thức trồng trọt kết hợp b) Sản phẩm Báo cáo trình bày nhóm khái niệm, ưu nhược điểm phương thức trồng trọt nhóm c) Nội dung cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức cần đạt III Một số phương thức Yêu cầu học sinh đọc mục III SGK, quan sát Hình 1.3, 1.4, 1.5, thảo trồng trọt phổ biến Việt Nam luận nhóm hồn thiện phiếu học tập số 2: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Phiếu học tập số Nhóm: Phương thức trồng trọt: – Khái niệm: – Ưu điểm: 1.Trồng trọt ngồi tự nhiên Trồng trọt nhà có mái che 3.Trồng trọt kết hợp – Nhược điểm: – Vận dụng trồng cây: + Nhóm 1, 2: Trồng trọt ngồi tự nhiên + Nhóm 3, 4: Trồng trọt nhà có mái che + Nhóm 5, 6: Trồng trọt kết hợp Bước Thực nhiệm vụ học tập Học sinh đọc SGK ,thảo luận nhóm hồn thiện phiếu học tập số Bước Báo cáo kết hoạt động Đại diện nhóm trình bày kết tìm hiểu phiếu học tập Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Giáo viên nhận xét, bổ sung phần phân tích, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh – Giáo viên kết luận TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN CƠNG NGHỆ LỚP 29 2.4 Tìm hiểu số đặc điểm trồng trọt công nghệ cao a) Mục tiêu Nhận biết đặc điểm trồng trọt công nghệ cao b) Sản phẩm Bài tập, ghi đặc điểm trồng trọt công nghệ cao c) Nội dung cách thức tiến hành * Cách 1: Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV Một số đặc điểm – Yêu cầu học sinh làm tập: Đánh dấu “X” vào ô trống trồng trọt công nghệ cao trước đặc điểm trồng trọt công nghệ cao: – Ứng dụng nhiều thiết bị, công Sử dụng thiết bị đơn giản, lao động thủ công Ứng dụng nhiều thiết bị, công nghệ đại nhằm nâng cao hiệu sản xuất, giải phóng sức lao động Đất trồng dần thay loại giá thể dung dịch dinh dưỡng giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt Ưu tiên sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn nghệ đại nhằm nâng cao hiệu sản xuất, giải phóng sức lao động – Đất trồng dần thay loại giá thể dung dịch dinh dưỡng giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt Sử dụng giống trồng nguyên bản, không lai tạo – Ưu tiên sử dụng giống Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản lượng tốt thời gian sinh Người lao động cần cù sử dụng sức lao động trồng cây, chăm sóc cho phát triển Người lao động có trình độ cao kĩ chuyên nghiệp – Rút kết luận đặc điểm trồng trọt công nghệ cao – Lấy ví dụ minh hoạ cho số đặc điểm – Bản thân gia đình em có trồng trọt vận dụng công nghệ cao không? 30 Nội dung kiến thức cần đạt BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG trồng cho suất cao, chất trưởng ngắn – Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản – Người lao động có trình độ cao kĩ chuyên nghiệp Bước Thực nhiệm vụ học tập Học sinh đọc SGK thực yêu cầu làm tập trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết hoạt động Cá nhân trình bày kết Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Giáo viên nhận xét, bổ sung, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh – Giáo viên kết luận * Cách 2: Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập – Trồng trọt cơng nghệ cao gì? Nội dung kiến thức cần đạt IV Một số đặc điểm trồng trọt công nghệ cao – Ứng dụng nhiều thiết bị, công nghệ đại nhằm nâng cao + Chia lớp làm đội chơi, học sinh làm nhiệm vụ sáng hiệu sản xuất, giải phóng tạo đưa ý tưởng đóng góp vận dụng công nghệ cao sức lao động trồng trọt vào nông trại – Đất trồng dần thay + Thời gian 10 phút Lựa chọn: loại giá thể dung Xây dựng mơ hình nơng trại trồng ứng dụng công nghệ dịch dinh dưỡng giúp trồng cao vật dụng có sẵn (đã chuẩn bị): chai, lọ, ống sinh trưởng phát triển tốt hút, xốp,… – Ưu tiên sử dụng giống – Chơi trị chơi: “ NƠNG TRẠI MƠ ƯỚC” Vẽ tranh nơng trại có ứng dụng cơng nghệ cao – Rút kết luận đặc điểm trồng trọt công nghệ cao Bước Thực nhiệm vụ học tập Học sinh thực yêu cầu nhiệm vụ trả lời câu hỏi Bước Báo cáo kết hoạt động trồng cho suất cao, chất lượng tốt thời gian sinh trưởng ngắn – Quy trình sản xuất khép kín từ khâu nghiên cứu, ứng dụng sản xuất đến tiêu thụ nông sản – Hai đội chơi trình bày kết sản phẩm ý tưởng “Nơng – Người lao động có trình độ trại mơ ước” cao kĩ chuyên nghiệp – Trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Học sinh dựa vào tiêu chí tự đánh giá lẫn – Giáo viên kết luận 2.5 Tìm hiểu số ngành nghề trồng trọt a) Mục tiêu Trình bày đặc điểm số ngành nghề trồng trọt sở thích, phù hợp thân với ngành nghề trồng trọt TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 31 b) Sản phẩm Nội dung câu trả lời học sinh c) Nội dung cách thức tiến hành Hoạt động giáo viên học sinh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập * Cách 1: – Yêu cầu học sinh đọc mục V.1, V.2, V.3 SGK nêu đặc điểm số ngành nghề trồng trọt V Một số ngành nghề trồng trọt Kĩ sư trồng trọt – Quan sát Hình 1.6 cho biết ảnh hình minh họa cho ngành nghề trồng trọt Kĩ sư bảo vệ thực vật – Trồng trọt lĩnh vực quan trọng gắn liền với sống người Do đó, ngành nghề lĩnh vực trồng trọt ngày phát triển Em nhận thấy thân phù hợp với ngành nghề lĩnh vực trồng trọt? Tại sao? Kĩ sư chọn giống trồng * Cách 2: Giáo viên đưa số nhiệm vụ ngành nghề trồng trọt, yêu cầu học sinh lựa chọn nhiệm vụ mà em thích Giải thích em lựa chọn? Nhiệm vụ: Khám phá quy luật phát sinh, phát triển côn trùng Tạo chế phẩm sinh học vừa có khả tiêu diệt sâu, bệnh hại trồng, vừa thân thiện với môi trường an tồn cho người u thích trồng, muốn tạo giống trồng có suất cao, chất lượng tốt phục vụ cho nhu cầu người u thích chăm sóc trồng, sau em nghiên cứu tạo hệ thống trồng giúp cho sinh trưởng, phát triển tốt, suất cao Em muốn vận dụng công nghệ cao chế tạo máy móc chăm sóc trồng hiệu phun thuốc bảo vệ thực vật máy bay không người lái Nghiên cứu môi trường sống cây, phát triển thực vật, chọn tạo giống trồng, quản lí dịch bệnh xây dựng mơ hình trồng đại, hiệu cao – Đọc thông tin SGK mục V trả lời: Nhiệm vụ em lựa chọn thuộc nhóm ngành nghề nào? – Quan sát Hình 1.6 cho biết ảnh hình minh họa cho ngành nghề trồng trọt Bước Thực nhiệm vụ học tập Học sinh đọc SGK thực yêu cầu trả lời câu hỏi 32 Nội dung kiến thức cần đạt BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Bước Báo cáo kết hoạt động Cá nhân trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập – Giáo viên nhận xét – Học sinh kết luận Hoạt động luyện tập, vận dụng Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hố, hồn thiện kiến thức mà học sinh lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức vận dụng vào thực tế trồng trọt a) Luyện tập – Phương thức tiến hành: giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc, học sinh trao đổi với bạn thầy, cô giáo – Giáo viên dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, yêu cầu học sinh chọn đáp án Câu Nhóm trồng sau lấy rau? Cà phê, lúa, mía Su hào, bắp, cà chua Ngô, khoai lang, nhãn Bông, cao su, hồ tiêu Câu Những nhóm trồng sau công nghiệp? Chè, cà phê, cao su Bông, hồ tiêu, vải Hoa hồng, hoa lan, hoa cúc Bưởi, nhãn, chôm chôm Câu So với phương thức trơng trọt nhà có mái che, phương thức trồng trọt ngồi tự nhiên có ưu điểm sau đây? Việc chăm sóc trồng diễn thuận lợi Cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao Giúp bảo vệ trồng tốt ĈѫQJLҧQGӉWKӵFKLӋQFyWKӇWKӵFKLӋQWUrQGLӋQWtFKOӟQ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 33 Câu Loại trồng sau thường trồng nhà có mái che? Cây lúa Cây ngơ Cây bưởi Cây lan Hồ điệp Câu Hồn thành phiếu học tập số theo mẫu bảng với loại trồng phổ biến mà em gia đình trồng Loại trồng Phương thức trồng Phân loại theo mục đích sử dụng b) Vận dụng Tiến hành khảo sát, ghi chép lại tên loại trồng có khn viên trường học phân chia thành nhóm thích hợp theo mục đích sử dụng 34 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDPT 2018, Chương trình tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDPT 2018, Chương trình mơn Cơng nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu BDGV module 1, 2, Lê Huy Hoàng (TCB), Đồng Huy Giới (CB), Sách giáo khoa Công nghệ 7, NXB GDVN, 2022 Lê Huy Hoàng (TCB), Đồng Huy Giới (CB), Sách giáo viên Công nghệ 7, NXB GDVN, 2022 Đồng Huy Giới (CB), Sách tập Công nghệ 7, NXB GDVN, 2022 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 35 &KģXWUĄFKQKLĞP[XĊWEąQ &KWèFK+ìLừểQJ7KơQKYLQ1*8