1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7_KNTT

61 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP (Tài liệu lưu hành nội bộ) n‡ t u h: K c s B c s‡ u c i ‘ v hŸc t i r t i ng NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU CBQLGD: Cán quản lí giáo dục CLBHS: Câu lạc học sinh GV: Giáo viên HĐGDTCĐ: Hoạt động giáo dục theo chủ đề HĐSGH: Hoạt động sau học HĐTN: Hoạt động trải nghiệm HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên SHDC: Sinh hoạt cờ SHL: Sinh hoạt lớp TH: Tiểu học THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TPT: Tổng phụ trách BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Khái quát chương trình mơn học 1.1 Giới thiệu khái qt Chương trình Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.2 Những điểm mới, khác biệt Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp so với chương trình hành Giới thiệu chung sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2.1 Quan điểm tiếp cận, biên soạn 2.2 Cấu trúc sách giáo khoa, cấu trúc học/ chủ đề 2.4 Những điểm sách giáo khoa Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2.5 Khung kế hoạch dạy học (phân phối chương trình) gợi ý Phương pháp tổ chức hoạt động 7 16 20 27 3.1 Định hướng, yêu cầu chung đổi phương pháp dạy học hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu hình thành, phát triển phẩm chất, lực 27 3.2 Hướng dẫn, gợi ý phương pháp, cách thức tổ chức dạy học/ hoạt động 28 3.3 Hướng dẫn quy trình dạy học số dạng bài/ hoạt động điển hình 35 Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập 4.1 Đánh giá theo định hướng tiếp cận phẩm chất, lực 4.2 Gợi ý, ví dụ minh hoạ đổi hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá, tự đánh giá 39 39 40 Giới thiệu tài liệu bổ trợ, nguồn tài nguyên sách, học liệu điện tử, thiết bị giáo dục 43 5.1 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sách giáo viên 5.2 Giới thiệu, hướng dẫn sách bổ trợ, tham khảo 5.3 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên, học liệu điện tử, thiết bị dạy học 43 45 46 PHẦN II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 51 Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 51 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy (giáo án) 52 Bài soạn minh hoạ 54 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP Phần I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC 1.1 Giới thiệu khái quát Chương trình Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục đưa vào Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT– BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đây hoạt động giáo dục bắt buộc kế hoạch giáo dục cấp: Tiểu học (TH), Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) với thời lượng dành cho lớp 105 tiết/ năm học Chương trình Hoạt động trải nghiệm (cấp TH) Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (cấp THCS, THPT) xây dựng sở kế thừa phát triển chương trình Hoạt động giáo dục lên lớp, Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, Sinh hoạt cờ (SHDC), Sinh hoạt lớp (SHL) Chương trình giáo dục phổ thơng hành (Chương trình GDPT 2006) Chương trình gồm mạch nội dung hoạt động: Hướng vào thân, Hướng đến xã hội, Hướng đến tự nhiên Hướng nghiệp Bốn mạch nội dung hoạt động thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 với tỉ lệ thời lượng dành cho mạch nội dung cấp học sau: Nội dung hoạt động Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Hoạt động hướng vào thân 60% 40% 30% Hoạt động hướng đến xã hội 20% 25% 25 % Hoạt động hướng đến tự nhiên 10% 15% 15% Hoạt động hướng nghiệp 10% 20% 30% Các mạch nội dung thực qua loại hình hoạt động: SHDC, Hoạt động giáo dục theo chủ đề (HĐGDTCĐ), SHL Mỗi loại hình hoạt động thực trung bình tiết/ tuần Ngồi ra, cịn có Sinh hoạt Câu lạc Các loại hình hoạt động BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tổ chức với tham gia, phối hợp, liên kết nhiều lực lượng giáo dục nhà trường như: giáo viên (GV) chủ nhiệm lớp, GV mơn học, cán tư vấn tâm lí học đường, cán Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cán Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cán phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, cán quản lí nhà trường, cha mẹ HS, quyền địa phương, tổ chức, cá nhân xã hội 1.2 Những điểm mới, khác biệt Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp so với chương trình hành 1.2.1 Chương trình Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp xây dựng theo cách tiếp cận lực nhằm góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, lực chung lực đặc thù cho HS – Các phẩm chất chủ yếu, bao gồm: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm – Các lực chủ yếu (hay gọi lực cốt lõi), bao gồm: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo – Các lực đặc thù Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, bao gồm: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp 1.2.2 Nội dung hoạt động xây dựng dựa mối quan hệ cá nhân HS với thân, với xã hội, với môi trường tự nhiên với định hướng nghề nghiệp Cụ thể sau: Mạch nội dung hoạt động Hoạt động hướng vào thân Hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động khám – Tìm hiểu tính cách thân phá thân – Tìm hiểu khả thân Hoạt động rèn luyện thân – Rèn luyện nếp, thói quen tự phục vụ ý thức trách nhiệm sống – Rèn luyện kĩ thích ứng với sống Hoạt động hướng đến xã hội Hoạt động chăm sóc gia đình – Quan tâm, chăm sóc người thân quan hệ gia đình – Tham gia cơng việc gia đình TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP Hoạt động hướng đến tự nhiên Hoạt động hướng nghiệp Hoạt động xây dựng nhà trường – Xây dựng phát triển mối quan hệ với bạn bè thầy cô – Tham gia xây dựng phát huy truyền thống nhà trường tổ chức Đoàn, Đội Hoạt động xây dựng cộng đồng – Xây dựng phát triển quan hệ với người – Tham gia hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục trị, đạo đức, pháp luật Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên – Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên – Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường – Tìm hiểu thực trạng môi trường – Tham gia bảo vệ mơi trường Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp – Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu nghề – Tìm hiểu u cầu an tồn sức khoẻ nghề nghiệp – Tìm hiểu thị trường lao động Hoạt động rèn luyện phẩm chất, lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp – Tự đánh giá phù hợp thân với định hướng nghề nghiệp – Rèn luyện phẩm chất lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp Hoạt động lựa chọn hướng nghề nghiệp lập kế hoạch học tập theo định hướng nghề nghiệp – Tìm hiểu hệ thống trường trung cấp, cao đẳng, đại học sở giáo dục nghề nghiệp khác địa phương, trung ương – Tham vấn ý kiến thầy cô, người thân chuyên gia định hướng nghề nghiệp – Lựa chọn sở đào tạo tương lai lập kế hoạch học tập phù hợp với định hướng nghề nghiệp BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 1.2.3 Trong chương trình khơng quy định nội dung giáo dục cụ thể cho lớp chương trình hành mà quy định yêu cầu cần đạt cho mạch nội dung hoạt động hoạt động mạch nội dung lớp, bao gồm yêu cầu cần đạt kiến thức, kĩ năng, thái độ, phẩm chất, lực Khi biên soạn SGK, tác giả phân tích yêu cầu cần đạt để xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung hoạt động xác định phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho đáp ứng yêu cầu cần đạt, đồng thời xây dựng báo đánh giá để GV đánh giá, HS tự đánh giá kết học tập em 1.2.4 Chương trình hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp đưa loại hình hoạt động, định hướng phương pháp, số phương thức, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp để nhà trường, GV lựa chọn thực cho đáp ứng yêu cầu cần đạt hình thành, phát triển phẩm chất, lực cho HS phương thức khám phá (tham quan, trải nghiệm, cắm trại, thực địa,…), phương thức thể nghiệm, tương tác (diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trò chơi,…), phương thức cống hiến (hoạt động thiện nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền,…), phương thức nghiên cứu (khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật,…) 1.2.5 Nội dung đánh giá tập trung vào biểu phẩm chất chủ yếu lực đặc thù xác định chương trình, bao gồm: lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp Các yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HS chủ yếu đánh giá thông qua HĐGDTCĐ, trình tham gia hoạt động trải nghiệm cụ thể sản phẩm HS hoạt động GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP 2.1 Quan điểm tiếp cận, biên soạn 2.1.1 Phát triển phẩm chất, lực chung lực đặc thù Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cho HS Thực quan điểm này, Chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp thiết kế thành chủ đề Mỗi chủ đề bao gồm hoạt động mang tính trải nghiệm với nội dung lựa chọn kĩ càng, đảm bảo tính thiết thực phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động đa dạng, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Thời lượng dành cho việc tổ chức hoạt động chủ đề, hoạt động thực TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 7 hành đảm bảo cho việc rèn luyện để hình thành phát triển phẩm chất, lực, hành vi, thói quen tích cực cho HS 2.1.2 Đảm bảo đáp ứng mục tiêu, yêu cầu cần đạt Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp quy định thời lượng dành cho mạch nội dung chương trình Thực quan điểm này, nội dung đưa vào chủ đề SGK đáp ứng đúng, đủ yêu cầu cần đạt đảm bảo phù hợp với tỉ lệ thời lượng dành cho mạch nội dung chương trình Cụ thể sau: – Hoạt động hướng vào thân: 40 tiết + tiết KTĐG định kì = 40% – Hoạt động hướng đến xã hội: 26 tiết = 25% – Hoạt động hướng đến tự nhiên: 14 tiết + tiết KTĐG kì = 15% – Hoạt động hướng nghiệp: 20 tiết + tiết KTĐG cuối kì = 20% 2.1.3 Quán triệt đặc thù Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục, tổ chức theo phương thức trải nghiệm Thực quan điểm này, hoạt động thiết kế chủ đề trọng việc tổ chức cho HS học qua trải nghiệm, tạo hội cho HS tham gia hoạt động trải nghiệm thể trải nghiệm thân 2.1.4 Tích hợp Thực quan điểm này, nội dung giáo dục kĩ sống, hoạt động theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nội dung mơn học (Giáo dục cơng dân, Lịch sử – Địa lí, Khoa học tự nhiên, Cơng nghệ,…) lựa chọn để tích hợp, lồng ghép với nội dung chủ đề cho phù hợp đáp ứng yêu cầu cần đạt chủ đề 2.1.5 Phù hợp với đặc điểm tâm lí – xã hội HS lớp gần gũi với sống thực tiễn em Thực quan điểm này, nội dung đưa vào SGK lấy chất liệu từ sống thực tiễn HS trình bày ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Các phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cân nhắc, lựa chọn cho hấp dẫn, thu hút tham gia HS 2.1.6 Mở linh hoạt để nhà trường, GV chủ động, sáng tạo việc lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch tổ chức hoạt động để HS có trải nghiệm phù hợp với điều kiện thực tiễn 2.1.7 Đảm bảo tính chỉnh thể, quán phát triển liên tục qua lớp Thực quan điểm này, chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG thiết kế với tên gọi, cấu trúc thống với chủ đề lớp Nội dung chủ đề nối tiếp với lớp có liên kết chặt chẽ với theo hướng đồng tâm, mở rộng 2.1.8 “Kết nối tri thức với sống” thông điệp sách Vì vậy, điều thể tất hoạt động chủ đề, từ hoạt động Khám phá – Kết nối đến hoạt động Thực hành, Vận dụng 2.1.9 Bám sát tiêu chuẩn SGK theo Thông tư số 33/2017/TT–BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2017 2.2 Cấu trúc sách giáo khoa, cấu trúc học/ chủ đề 2.2.1 Ma trận lực, nội dung, hoạt động Căn vào yêu cầu cần đạt quy định cho mạch nội dung Chương trình thời lượng dành cho hoạt động 105 tiết/ năm học, SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấu trúc thành chủ đề, đó: 35 tiết dành cho SHDC, 35 tiết dành cho HĐGDTCĐ 35 tiết SHL Mỗi loại hình hoạt động có chức năng, nhiệm vụ riêng (SHDC đóng vai trị định hướng, HĐGDTCĐ đóng vai trị việc thực mục tiêu, yêu cầu cần đạt chủ đề, SHL đóng vai trị phản hồi kết thực hai loại hình hoạt động trên) có quan hệ chặt chẽ với hướng vào việc thực mục tiêu, yêu cầu cần đạt chủ đề SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp cấp THCS nói chung, lớp nói riêng thể nội dung cụ thể HĐGDTCĐ Đối với SHDC SHL đưa định hướng nội dung hoạt động chủ đề Vì vậy, ma trận thể ma trận lực, nội dung, hoạt động cho HĐGDTCĐ SGK lớp Chủ đề Em với nhà trường Yêu cầu cần đạt Năng lực đặc thù, lực chung phẩm chất cần đạt Nội dung Hoạt động giáo dục theo chủ đề – Phát triển mối quan hệ hoà đồng với bạn bè, thầy hài lịng mối quan hệ – Hợp tác với thầy cô, bạn bè để – Thể cách giao tiếp, ứng xử phù hợp tình cụ thể – Thể hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ người để thực nhiệm vụ Phát triển mối quan hệ hoà đồng, hợp tác với thầy cô bạn Tự hào truyền thống trường em TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP Khám phá thân 10 thực nhiệm vụ chung giải vấn đề nảy sinh – Giới thiệu nét bật, tự hào nhà trường – Tham gia hoạt động giáo dục theo chủ đề Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, nhà trường – Biết cách tự khích lệ động viên người khác để hoàn thành nhiệm vụ – Xác định mục tiêu, đề xuất nội dung phương thức phù hợp cho hoạt động cá nhân hoạt động nhóm – Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác; tự chủ, tự học Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm – Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống – Nhận khả kiểm soát cảm xúc thân – Xác định nét đặc trưng hành vi lời nói thân – Tìm giá trị, ý nghĩa thân gia đình bạn bè – Giải thích ảnh hưởng thay đổi thể đến trạng thái cảm xúc, hành vi thân – Năng lực chung: tự chủ, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Điểm mạnh, điểm hạn chế Kiểm soát cảm xúc thân NXBGDVN phát triển hệ thống tập huấn qua mạng (taphuan.nxbgd.vn) nhằm đảm bảo cho tất GV, CBQLGD tiếp cận trực tiếp giảng giải đáp Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả SGK lớp để tiếp nhận đầy đủ vận dụng sáng tạo ý tưởng, nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học môn theo SGK lớp vào giảng dạy quản lí giảng dạy địa phương Hệ thống tập huấn qua mạng hỗ trợ sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT, trường sử dụng sách “Kết nối tri thức với sống” NXBGDVN triển khai, quản lí cơng tác tập huấn địa phương Bên cạnh đó, tính tương tác qua mạng Facebook, Zalo, Viber, Email, phát triển để người học người dạy trao đổi, hỏi đáp, thảo luận với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên, hoạ sĩ đội ngũ hỗ trợ NXBGDVN 5.3.2 Cách thức khai thác hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp a) Các học liệu, tiện ích hệ thống tập huấn qua mạng, bao gồm: – Tài liệu tập huấn tổ chức thực dạy học theo chương trình, SGK – Các video tiết học minh hoạ – Video giới thiệu tổng quan sách video giới thiệu nét đặc trưng, bật cấu trúc sách, nội dung, phương pháp, cách tổ chức dạy học theo môn học, hoạt động giáo dục – Bộ câu hỏi thường gặp giải đáp tổng hợp, chắt lọc từ đợt hội thảo, tập huấn GV, CBQLGD triển khai dạy học theo SGK “Kết nối tri thức với sống” lớp NXBGDVN – Câu hỏi, tập kiểm tra, đánh giá kết tập huấn qua mạng – Bộ cơng cụ tiện ích để CBQLGD, GV trao đổi với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên NXBGDVN trao đổi kinh nghiệm triển khai dạy học với đồng nghiệp toàn quốc – Hướng dẫn sử dụng hệ thống tập huấn qua mạng để tự học, tự bồi dưỡng để tổ chức tập huấn GV sở, phòng GD&ĐT, sinh hoạt chuyên môn cụm trường, trường b) Lợi ích hệ thống tập huấn qua mạng quan quản lí giáo dục, GV, CBQLGD – Được Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả tập huấn, hỗ trợ nên tránh tượng “tam thất bản” – Thường xuyên cập nhật chuyên môn, nghiệp vụ hệ thống cập nhật hoạt động 24/7 – Sau tập huấn triển khai SGK mới, GV, CBQLGD tuyển dụng truy cập hệ thống tập huấn qua mạng để tự bồi dưỡng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 47 – Kết xuất báo cáo, thống kê, phân tích kết tập huấn cho cấp quản lí giáo dục sở, phòng GD&ĐT, trường c) Giới thiệu hệ thống sách điện tử – hanhtrangso.nxbgd.vn Đồng thời với việc xuất SGK giấy, nhằm mục đích hỗ trợ triển khai SGK mới, SGK điện tử dịch vụ gia tăng dành cho đơn vị, cá nhân sử dụng SGK in giấy NXBGDVN Trên tảng ứng dụng CNTT–TT, SGK điện tử NXBGDVN mang lại ưu việt sau: Tích hợp mở rộng SGK điện tử lớp sách “Kết nối tri thức với sống” phiên điện tử SGK lớp tích hợp mở rộng nội dung liên quan: – Các học liệu kèm theo SGK tệp âm thanh, hình ảnh, clip, video, ; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học cần thiết để dạy học theo SGK – Sách bổ trợ, sách giáo viên – Hướng dẫn trả lời câu hỏi, tập, hình ảnh, video, đề kiểm tra đáp án, đánh giá kết trải nghiệm, thí nghiệm số hoá, elearning, giáo án, giảng – Hỏi đáp, tương tác với Tổng Chủ biên, Chủ biên, tác giả, biên tập viên sách đơn vị, cá nhân liên quan NXBGDVN – Trao đổi, thảo luận qua mạng với cộng đồng người dùng sách – Tự học qua mạng (elearning) SGK điện tử thực tích hợp truyền thơng đa phương tiện, liên thông nội dung SGK với nguồn thông tin điện tử có liên quan SGK điện tử “động hố” thơng tin từ kênh hình, chế, q trình; kết hợp kênh thơng tin khác hình ảnh, âm thanh, chữ viết việc thể nội dung kiến thức, trải nghiệm; linh hoạt việc bổ sung, hồn thiện kiến thức, hình thành kinh nghiệm Cập nhật, phát triển không ngừng Nội dung SGK điện tử cập nhật thường xuyên Phiên điện tử SGK phiên nhất: – Khơng ngừng hồn thiện, bổ sung, mở rộng chức nâng cao hệ thống – Khơng ngừng hồn thiện, mở rộng, nâng cao nội dung sách, học liệu Công nghệ – Hệ thống sách điện tử cho phép chạy web, sử dụng trình duyệt phổ biến IE, FireFox, Chrome; thiết bị sử dụng PC, máy tính bảng điện thoại thơng minh 48 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG – Hệ thống thân thiện, đơn giản, dễ dùng cho GV, HS, phụ huynh HS vùng miền có điều kiện khác tồn quốc – Có giải pháp chạy offline cho nơi chưa có hạn chế internet Dịch vụ hỗ trợ 24/7 – Tổng hợp câu hỏi người dùng để tạo thành tập hợp câu hỏi/ trả lời thường xuyên (Q&A) – Theo dõi trình học tập, sử dụng người dùng hệ thống – Quản lí người dùng, kết xuất thống kê, báo cáo hỗ trợ công tác quản lí quan quản lí giáo dục – Đội ngũ hỗ trợ, giải đáp thắc mắc, tư vấn cho người dùng, GV, phụ huynh HS, HS 5.3.3 Khai thác thiết bị học liệu dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư 38/2021/TT–BGDĐT về Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học sở Theo danh mục này, tổ chức Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7, GV sử dụng thiết bị dạy học học liệu sau: a) Bộ thẻ thiên tai, biến đổi khí hậu: Mục đích sử dụng: Giúp HS nhận diện dấu hiệu thiên tai để tự bảo vệ thân Sử dụng tổ chức thực Chủ đề Em với thiên nhiên môi trường b) Bộ tranh hoạt động thiện nguyện, nhân đạo Mục đích sử dụng: Giúp HS nhận diện số hoạt động thiện nguyện, nhân đạo từ sẵn sàng tham gia hoạt động thiện nguyện Sử dụng tổ chức thực Chủ đề Em với cộng đồng c) Video số tình nguy hiểm Mục đích sử dụng: Giúp HS nhận diện số tình nguy hiểm biết cách tự bảo vệ tình Sử dụng tổ chức thực Chủ đề Trách nhiệm với thân d) Video giao tiếp ứng xử Mục đích sử dụng: Giúp HS nhận diện điểm tích cực chưa tích cực hành vi giao tiếp, ứng xử Sử dụng tổ chức thực Chủ đề Em với nhà trường; Chủ đề Em với gia đình đ) Video số hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá tham gia hoạt động cộng đồng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 49 Mục đích sử dụng: Giúp HS phân tích số hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố biết cách thể hành vi tham gia hoạt động cộng đồng Sử dụng tổ chức thực Chủ đề Em với cộng đồng e) Video cảnh quan thiên nhiên Việt Nam Mục đích sử dụng: Giáo dục cho HS tình yêu quê hương đất nước có ý thức bảo tồn cảnh quan thiên nhiên Sử dụng tổ chức thực Chủ đề Em với thiên nhiên mơi trường g) Bộ dụng cụ lao động Mục đích sử dụng: HS trải nghiệm với lao động Sử dụng tổ chức cho HS tham gia hoạt động giữ gìn vệ sinh trường, lớp, mơi trường xung quanh trải nghiệm làm số công việc nghề địa phương Sử dụng thực Chủ đề Khám phá giới nghề nghiệp Để thực tốt Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7, sử dụng thiết bị dạy học cần thực số lưu ý sau: – Coi trọng việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học để hỗ trợ trình nhận thức trực quan, cảm tính HS Cần sử dụng lúc, chỗ, linh hoạt hiệu tất khâu trình tổ chức hoạt động (khám phá, kết nối, thực hành, vận dụng vào thực tiễn) tránh hình thức, tránh lạm dụng – Trong bước Khám phá – Kết nối, GV cần khai thác thêm video, trò chơi, hát,… có nội dung phù hợp với chủ đề hoạt động trải nghiệm Qua đó, HS trải nghiệm để thể nghiệm cảm xúc, học hỏi kinh nghiệm định hướng giá trị sống Ở bước Thực hành, HS u cầu sắm vai xử lí tình để tự đưa cách giải vấn đề đặt GV khai thác video thể tình phù hợp với chủ đề để lôi HS hứng thú tham gia, giúp cho hoạt động thực hành hiệu (ở cần hỗ trợ phương tiện trình chiếu như: máy tính, máy chiếu, chiếu) Ngồi ra, GV sử dụng tranh ảnh để minh hoạ dạy cho sinh động, bổ sung câu chuyện, thơ để khai thác cảm xúc HS – Tăng cường thiết bị dạy học tự làm Cần động viên, khuyến khích phát triển thiết bị dạy học tự làm phù hợp với nội dung hoạt động đối tượng HS vùng miền Trong trình hình thành ý tưởng thiết kế phương tiện, thiết bị, HS rèn luyện ý thức chăm chỉ, tự giác, kĩ giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải vấn đề Như vậy, hoạt động tự làm thiết bị GV HS khơng có ý nghĩa bổ sung kịp thời phương tiện, thiết bị dạy học, đặc biệt thiết bị học tập cá nhân, mà cịn góp phần thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất lực cho HS 50 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Phần II HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY LẬP KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP Việc lập kế hoạch Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp giúp cho cán quản lí, nhà trường GV chủ động việc thực chương trình đảm bảo thực yêu cầu cần đạt quy định chương trình Kế hoạch hoạt động trải nghiệm bao gồm kế hoạch chung nhà trường, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tổ chuyên môn kế hoạch giáo dục GV phụ trách loại hình hoạt động trải nghiệm Các loại kế hoạch lập theo hướng dẫn Công văn 5512/ BGDĐT–GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo Để đảm bảo cho việc triển khai thực chương trình Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp thuận lợi đạt hiệu quả, trường GV cần lưu ý số điểm sau: – Về phía nhà trường: Trước bắt đầu năm học, nhà trường cần lập kế hoạch, phân cơng trách nhiệm thực loại hình hoạt động trải nghiệm cho cán bộ, GV Thơng thường, loại hình SHDC thường TPT đại diện Ban Giám hiệu phụ trách, có kết hợp GV chủ nhiệm lớp trực tuần Cịn loại hình HĐGDTCĐ tùy điều kiện GV, nhà trường bố trí GV mơn GV chủ nhiệm phụ trách Riêng loại hình SHL GV chủ nhiệm phụ trách Tốt nên phân công cho GV chủ nhiệm tổ chức thực HĐGDTCĐ SHL để GV thực việc kết nối nội dung SHDC với nội dung HĐGDTCĐ nội dung SHL Kế hoạch nhà trường cần phổ biến cho cán bộ, GV trường trước bắt đầu năm học thảo luận, bàn bạc dân chủ để nhận đồng thuận người nhiệm vụ giao phụ trách Lãnh đạo nhà trường nên động viên, khuyến khích cán bộ, GV trường tích cực tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm – Về phía cán bộ, GV phân công phụ trách Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7: Tổ chuyên môn lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp theo Khung kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục tổ chuyên môn (Phụ lục 1, – Công văn 5512/ BGDĐT–GDTrH) GV phân công phụ trách Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp lập kế hoạch giáo dục theo Khung kế hoạch giáo dục giáo viên (Phụ lục – Công văn 5512/ BGDĐT– GDTrH) Khi lập kế hoạch học kì, năm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 51 học, tổ chuyên môn GV cần vào tình hình cụ thể để lập kế hoạch cho đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường trình độ HS Căn vào chương trình, SGK, SGV tình hình thực tiễn, tổ chun mơn GV chủ động đề xuất kế hoạch thực chủ đề năm học Kế hoạch thực chủ đề loại hình hoạt động tuần điều chỉnh cho phù hợp với thực tế, khơng thiết phải theo trình tự biên soạn SGK SGV Kế hoạch học kì, năm học cán bộ, GV cần lãnh đạo nhà trường phê duyệt trước tổ chức thực Khi lập kế hoạch hoạt động cho loại hình hoạt động (kế hoạch học hay cịn gọi giáo án), GV cần lập kế hoạch dạy theo Khung kế hoạch dạy (Phụ lục – Công văn 5512/ BGDĐT– GDTrH) Nghiên cứu kĩ nội dung SGK hướng dẫn SGV để xác định mục tiêu, thiết bị dạy học học liệu cần chuẩn bị cách thức tổ chức hoạt động QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY (GIÁO ÁN) Về bản, quy trình lập kế hoạch dạy thực theo hướng dẫn Công văn số 5512/BGDĐT–GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 Bộ GDĐT Sau số điểm GV cần lưu ý lập kế hoạch dạy cho Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp theo quy trình: Xác định mục tiêu chủ đề: xác định cụ thể mục tiêu kiến thức, lực, phẩm chất HS cần đạt sau tham gia chủ đề Đối với mục tiêu kiến thức: cần nêu cụ thể nội dung kiến thức HS đạt theo yêu cầu cần đạt quy định chương trình Tùy theo yêu cầu cần đạt mức biết hay mức hiểu, cần dùng động từ xác định để thể mục tiêu nêu được, thể được, phân tích được,… Đối với mục tiêu lực: cần nêu cụ thể yêu cầu HS làm qua hoạt động, hoạt động thực hành vận dụng (biểu cụ thể lực chung lực đặc thù cần phát triển) Đối với mục tiêu phẩm chất: cần nêu cụ thể phẩm chất HS đạt qua chủ đề/ tiểu chủ đề yêu quê hương đất nước, nhân ái, trách nhiệm, trung thực,… Xác định thiết bị dạy học học liệu cần có để tổ chức hoạt động: cần nêu cụ thể thiết bị dạy học học liệu sử dụng nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu tiết dạy Ngoài thiết bị dạy học học liệu gợi ý SGV, GV bổ 52 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG sung thêm thiết bị dạy học, học liệu khác phù hợp với khả sử dụng điều kiện thực tế nhà trường, địa phương Thiết kế hoạt động theo tiến trình dạy học: – Các hoạt động thiết kế phải nhằm vào việc thực mục tiêu, yêu cầu cần đạt chủ đề Do mục tiêu, cấu trúc loại hình hoạt động chủ đề Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp khác nên việc thiết kế hoạt động cho loại hình hoạt động khác GV vào mục tiêu loại hình hoạt động chủ đề để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp – Trong kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức, thực HĐGDTCĐ, hoạt động phải thể theo bước chu trình học qua trải nghiệm, là: Khám phá – Kết nối – Thực hành – Vận dụng – Với hoạt động chủ đề, cần xác định cụ thể mục tiêu hoạt động cách thực theo bước: giao nhiệm vụ – thực nhiệm vụ – báo cáo, trình bày kết thực nhiệm vụ – kết luận, nhận định – Trong Kế hoạch dạy không cần nêu cụ thể lời nói GV, HS mà tập trung mô tả rõ hoạt động cụ thể GV HS, như: giao nhiệm vụ, yêu cầu, quan sát, theo dõi, hướng dẫn, nhận xét, gợi ý, kiểm tra, đánh giá; thực nhiệm vụ, tìm hiểu, chia sẻ, trình bày, báo cáo,… – Đa dạng hoá phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động nhằm tạo sức hấp dẫn lôi HS tham gia vào hoạt động, phương pháp, hình thức mang tính trải nghiệm cao phương pháp nghiên cứu tình huống, phương pháp sắm vai, phương pháp học theo dự án, phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm, hình thức thảo luận, diễn đàn, giao lưu, toạ đàm, tham quan dã ngoại,… – Mỗi chủ đề thực nhiều tiết học (tối thiểu tiết, tối đa 15 tiết cho loại hình hoạt động) Cần bảo đảm đủ thời gian dành cho hoạt động để HS thực hiệu Hệ thống câu hỏi, nhiệm vụ luyện tập cần bảo đảm yêu cầu tối thiểu số lượng đủ thể loại theo yêu cầu phát triển kĩ Hoạt động vận dụng giao cho HS thực lớp học – Việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định trình tổ chức chủ đề thiết kế kế hoạch dạy Đối với hình thức, đánh giá nhận xét, phải làm cho HS hiểu tiêu chí đánh giá để tự đánh giá theo tiêu chí TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 53 BÀI SOẠN MINH HOẠ CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ BẢN THÂN Nội dung Điểm mạnh, điểm hạn chế (2 tiết) I Mục tiêu Sau tham gia hoạt động này, HS: – Nhận diện điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống – Rèn luyện kĩ tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân – Rèn luyện kĩ lập thực kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế để tự hoàn thiện thân – Phát triển phẩm chất trách nhiệm, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực lập kế hoạch cá nhân; phẩm chất trung thực, trách nhiệm II Thiết bị dạy học học liệu Đối với GV – Mẫu lập kế hoạch tự hoàn thiện thân – Sơ đồ Các bước tự nhận thức điểm mạnh hạn chế thân – Giấy A1, bút Đối với HS – SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp – Bìa màu, bút để chơi trị chơi Tơi mắt bạn bè – Giấy A4, bút để lập kế hoạch tự hoàn thiện thân – Bút dạ, Giấy khổ A1/A2 để HS ghi kết thảo luận nhóm III Tiến trình tổ chức hoạt động Khởi động: Chơi trò chơi hát hát có nội dung liên quan đến hoạt động Khám phá – Kết nối Hoạt động Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân a) Mục tiêu HS tự xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân 54 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG b) Nội dung HS xác định, chia sẻ với bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập, sống c) Sản phẩm Bản ghi chép điểm mạnh, điểm hạn chế HS học tập, sống (qua tự nhận xét) d) Cách thực Bước 1: Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS thực nhiệm vụ: xác định chia sẻ với bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập, sống Bước 2: Thực nhiệm vụ HS quan sát bảng gợi ý, suy ngẫm để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập, sống chia sẻ với bạn Bước 3: HS báo cáo kết xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập, sống Sau thảo luận chung theo câu hỏi: + Em thấy dễ dàng hay khó khăn tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống? + Em dựa vào đâu để tự đánh giá điểm mạnh, điểm hạn chế thân? Bước 4: Kết luận, nhận định – Gọi số HS nêu điều rút qua phần trình bày, chia sẻ bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân – GV tổng kết ý kiến kết luận Hoạt động 1: Ai có điểm mạnh, điểm hạn chế học tập sống Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân việc làm cần thiết để tự hoàn thiện thân sở phát huy điểm mạnh bước khắc phục điểm hạn chế Hoạt động Tìm hiểu nhận xét bạn bè điểm mạnh, điểm hạn chế thân a) Mục tiêu HS nhận được, lắng nghe nhận xét người xung quanh bước cần thiết để xác định điểm mạnh, hạn chế thân b) Nội dung Bạn bè nhận xét điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập, sống TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 55 c) Sản phẩm Bản ghi chép về: – Nhận xét bạn điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập, sống – Tổng hợp điểm mạnh, điểm hạn chế thân qua tự nhận xét nhận xét bạn d) Cách thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ Yêu cầu HS tham gia trò chơi “Tôi mắt bạn bè” Bước 2: Thực nhiệm vụ Yêu cầu HS đến gặp số bạn lớp để nhờ bạn ghi nhận xét điểm mạnh, điểm hạn chế vào thiệp Sau đó, đọc nhận xét bạn so sánh với kết tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ Sau đó, tổ chức cho HS thảo luận chung lớp theo câu hỏi: – Những nhận xét bạn trùng với tự nhận xét em điểm mạnh điểm hạn chế mình? – Những nhận xét bạn khác với tự nhận xét em? – Theo em, khác biệt nguyên nhân nào? – Em nên làm có khác biệt tự nhận xét thân với nhận xét, đánh giá bạn bè điểm mạnh, điểm hạn chế mình? Bước 4: Kết luận, nhận định – Tổng kết ý kiến kết luận: Có thể có khác biệt tự nhận thức em điểm mạnh, điểm hạn chế thân với nhận xét bạn bè em Điều nhiều nguyên nhân: + Có thể em chưa tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế Nếu em cần phải rèn luyện thêm kĩ tự nhận thức + Có thể bạn hiểu chưa em Nếu em cần giao tiếp nhiều với bạn bè, cần tích cực tham gia tự khẳng định hoạt động chung để giúp người nhìn nhận, đánh giá em 56 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động Cách thức xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân a) Mục tiêu HS nêu cách thức để xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống b) Nội dung Cách thức xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống c) Sản phẩm Bản ghi chép cách thức xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống d) Cách thực Bước 1: Giao nhiệm vụ Thảo luận để nêu cách xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân dựa vào gợi ý SGK Bước 2: Thực nhiệm vụ HS thảo luận ghi kết thảo luận giấy khổ A1 A2 Bước 3: Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp Thảo luận, nhận xét chung sau phần báo cáo nhóm Bước 4: Kết luận, nhận định Kết luận hoạt động theo Sơ đồ bước tự nhận thức điểm mạnh hạn chế thân: Để tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân học tập sống, cần: – Tích cực tham gia hoạt động học tập, lao động, giao tiếp, hoạt động cộng đồng,… – Tự đánh giá thân dựa kết học tập, lao động, giao tiếp,… – Lắng nghe nhận xét người xung quanh thân – So sánh, đối chiếu tự đánh giá thân với nhận xét người xung quanh – Nếu nhận xét người xung quanh trùng với tự đánh giá thân tức em xác định điểm mạnh hạn chế Cịn nhận xét người xung quanh có khác biệt với tự đánh giá em cần xem lại kĩ tự nhận thức mình; cần tích cực tham gia tự khẳng định hoạt động chung để giúp người nhìn nhận, đánh giá em TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 57 Luyện tập/ thực hành Hoạt động Xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện thân a) Mục tiêu HS lập kế hoạch khắc phục điểm hạn chế để tự hoàn thiện thân b) Nội dung Xây dựng kế hoạch tự hoàn thiện thân c) Sản phẩm Bản kế hoạch tự hoàn thiện thân d) Cách thực Bước 1: Yêu cầu HS dựa điểm mạnh điểm hạn chế thân học tập sống để lập kế hoạch tự hoàn thiện thân Bước 2: HS cách lập kế hoạch tự hoàn thiện thân theo bảng gợi ý SGK sau chia sẻ kế hoạch lắng nghe ý kiến góp ý bạn nhóm Bước 3: Một số HS chia sẻ kế hoạch tự hoàn thiện thân trước lớp Cả lớp trao đổi, rút kinh nghiệm việc xây dựng kế hoạch tự rèn luyện thân Bước 4: Kết luận, nhận định Nhận xét chung kết luận Hoạt động 4: – Việc tự nhận thức điểm mạnh, điểm hạn chế thân giúp lập kế hoạch khắc phục, hạn chế điểm hạn chế để tự hoàn thiện – Về nhà em cần chia sẻ kế hoạch với người thân gia đình, lắng nghe ý kiến góp ý người điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch cho phù hợp, khả thi – Lập kế hoạch tự hoàn thiện thân cần thiết, nhiên, bước khởi đầu Điều quan trọng phải tâm, kiên trì thực theo kế hoạch xây dựng Các em tâm, kiên trì thực kế hoạch đặt ghi lại kết thực được, kể khó khăn gặp phải q trình thực để chia sẻ bạn tiết SHL Kết luận chung: Mỗi người có điểm mạnh, điểm hạn chế riêng học tập sống, khơng hồn thiện hồn mĩ khơng có tồn điểm yếu Xác định điểm mạnh, điểm hạn chế thân kĩ quan trọng, giúp cho người rèn luyện, tự hoàn thiện thân sở phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm hạn chế Đồng thời giúp cho người định đắn giao tiếp hiệu với người khác 58 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Vận dụng Hoạt động Rèn luyện theo kế hoạch tự hoàn thiện thân a) Mục tiêu HS thực hoạt động để rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo kế hoạch xây dựng b) Nội dung Rèn luyện theo kế hoạch tự hoàn thiện thân c) Sản phẩm Bản ghi chép kết rèn luyện, tự hoàn thiện thân để chia sẻ vào tiết SHL d) Cách thực Bước 1: Yêu cầu HS: – Kiên trì rèn luyện, tự hồn thiện thân theo kế hoạch xây dựng – Tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ thầy cô, bạn người thân gia đình – Ghi lại kết thực được, kể khó khăn gặp phải trình thực biện pháp vượt qua khó khăn, có Bước 2: Thực nhiệm vụ học lớp Bước 3: Báo cáo kết rèn luyện, tự hoàn thiện thân vào tiết SHL Bước 4: Kết luận, nhận định chung kết rèn luyện, tự hoàn thiện thân HS lớp Khen ngợi, động viên HS tích cực rèn luyện để tự hồn thiện thân TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP LỚP 59 &KèXWUưFKQKLầP[XWEđQ &KWèFK+ìLừểQJ7KơQKYLQ1*8

Ngày đăng: 03/11/2022, 15:36

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w