Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
189,02 KB
Nội dung
Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… CHỦ ĐỀ 3: HOÀN THIỆN BẢN THÂN I MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ Kiến thức Sau học này, HS sẽ: Nhận diện nét riêng thể tự tin đặc điểm riêng thân Phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân biết điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi Thể nỗ lực hoàn thiện thân; biết thu hút bạn phấn đấu hoàn thiện Năng lực Năng lực chung: Tự chủ tự học: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực hiện; thực phương pháp học tập hiệu Giao tiếp hợp tác: biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề học Biết chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm Giải vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè làm việc nhóm, có sáng tạo tham gia hoạt động hướng nghiệp Năng lực riêng: Khám phá đặc điểm riêng thân Tìm hiểu cách thể tự tin đặc điểm riêng thân Tìm hiểu cách điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi Thiết kế trình bày sản phẩm giới thiệu đặc điểm riêng thân Xây dựng kế hoạch điều chỉnh thân Thể tự tin đặc điểm riêng thân thực tiễn sống Phẩm chất: Có ý thức tự giác, trách nhiệm, chăm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Đối với giáo viên SGK, SGV, Giáo án Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Tranh, ảnh liên quan đến chủ đề Máy tính, máy chiếu (nếu có) Hướng dẫn HS nhiệm vụ cần chuẩn bị, cần làm SBT, cần rèn luyện nhà Ví dụ minh họa liên quan đến học Đối với học sinh SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 11 Giấy, bút, vật liệu để làm sản phẩm giới thiệu đặc điểm riêng thân III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC *GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT DƯỚI CỜ - Trao đổi cách thể nét riêng tự tin điểm riêng thân - Tham gia hội diễn Tài trẻ - Trao đổi kinh nghiệm tham gia hoạt động để cải thiện điểm yếu thân - Chia sẻ ý nghĩa việc nỗ lực hoàn thiện thân sống *GỢI Ý HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP - Học hỏi cách điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi - Tranh luận chủ đề: Chỉ người có nhiều điểm yếu cần nỗ lực hoàn thiện thân - Chia sẻ trải nghiệm học nỗ lực hoàn thiện thân - Chia sẻ câu chuyện thể nỗ lực cải thiện điểm yếu, phát huy điểm mạnh thân *HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Giúp HS hứng thú với chủ đề; tạo thâm cho HS trước bước vào hoạt động b Nội dung: GV tổ chức cho HS xem video, hát,…phù hợp với nội dung chủ đề để tạo tâm cho em trước bước vào hoạt động c Sản phẩm: HS xem video, hát có cảm nhận, hiểu biết ban đầu chủ đề học d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV tổ chức cho HS xem video sau: youtu.be/ES4Ehg4YEGM - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Sau xem xong video, em rút học tự tin Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS xem video trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động thảo luận - GV mời đại diện -2 HS trả lời câu hỏi: Bài học sau xem xong video nên tự tin vào khả thân mình, dám vượt qua thử thách, đương đầu với khó khăn để đạt kết cao, thành tích cao - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết quả, thực nhiệm vụ học tập - GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức - GV dẫn dắt HS vào học: Bản thân em có phải người tự tin hay khơng? Em dựa vào đâu để nhận biết điều đó? Để nhận diện đặc điểm riêng mà thân thấy tự tin, vào học ngày hơm Chủ đề 3: Hồn thiện thân B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khám phá nét riêng thân a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết người có nét riêng, khơng giống hồn toàn b Nội dung: GV hướng dẫn HS xác định nét riêng thân theo nội dung gợi ý SGK c Sản phẩm: Câu trả lời HS số nét riêng thân d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Chỉ số nét riêng thân I Khám phá nét riêng thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Chỉ số nét riêng thân - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Thám tử lừng danh” + Về ngoại hình: mặt trái xoan, mắt to tròn, mũi cao, má lúm đồng - GV nêu luật chơi: Mỗi tổ chọn tiền, da trắng, cao ráo, tóc dài sn bạn làm thám tử bạn làm nhân mượt, tóc xoăn, tóc nâu,… vật bí ẩn Tổ trưởng tổ viết + Về tính cách: vui vẻ, thân thiện, đặc điểm riêng bạn để hòa đồng, tốt bụng, khiêm tốn, gợi ý cho thám tử Sau đó, thám tử khéo léo, nhẹ nhàng, hiền lành, tổ đặt tối đa câu hỏi để tìm thơng minh, dễ thương,… nhân vật bí ẩn Trị chơi kết thúc + Về lực: hát hay, vẽ đẹp, tất tổ tìm nhân vật múa dẻo, chơi cờ vua giỏi, bơi giỏi, bí ẩn nhắc đến nhảy đẹp, đá bóng giỏi, chơi bóng - GV lưu ý: Thám tử tổ sang tổ để tìm nhân vật bí ẩn ngược lại, truyền, nhảy aerobic,… → Mỗi người có đặc thám tử tổ sang tổ để tìm nhân vật bí ẩn ngược lại Các bạn tổ trả lời Đúng Sai - GV gợi ý: Em đặt câu hỏi để tìm nét đặc trưng nhân vật bí ẩn theo đặc điểm sau: + Về ngoại hình: + Về lực (năng khiếu): + Về tính cách: + Về sở thích: - GV nêu ví dụ như: + Nhân vật bí ẩn thích chơi đá bóng khơng? + Nhân vật bí ẩn vẽ đẹp khơng? + Nhân vật bí ẩn có mái tóc dài khơng? + Nhân vật bí ẩn nam/nữ khơng? + Nhân vật bí ẩn nói khơng? - Sau chơi trò chơi, GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em rút điều sau chơi trò chơi này? - GV gọi số HS đứng dậy đặt câu hỏi: Em thấy thân có nét riêng gì? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS chơi trò chơi theo hướng dẫn GV - Sau chơi trò chơi, HS trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời tất HS tham gia trò chơi - GV mời đại diện – HS chia sẻ điều điểm riêng, làm nên sắc cá nhân người Khơng giống hồn tồn em rút sau trò chơi Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em trao đổi nét riêng thân bạn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi: Em chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em trao đổi nét riêng thân bạn - Sau HS chia sẻ xong, GV tiếp tục đặt câu hỏi: Theo em, bạn có tự tin chia sẻ nét riêng thân không? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận chia sẻ theo cặp - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em trao đổi nét riêng thân bạn Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – cặp đôi chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 2: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách xác định điểm mạnh điểm yếu thân b Nội dung: GV hướng dẫn HS xác định nhận diện điểm mạnh, điểm yếu thân c Sản phẩm: Câu trả lời HS điểm mạnh, điểm yếu thân d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Xác định cách nhận diện điểm mạnh, điểm yếu thân II Phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định cách nhận diện điểm mạnh, điểm yếu thân - GV nhắc lại khái niệm điểm mạnh điểm yếu: - Cách xác định điểm mạnh điểm yếu: + Điểm mạnh: kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm mà thân làm tốt, điểm ưu tú, trội + Dựa sở thích, hành vi, thói quen học tập, giao tiếp, sinh hoạt ngày + Điểm yếu: kĩ năng, kiến thức, kinh nghiệm thân làm chưa tốt, thiếu sót tích cách cần khắc phục sửa chữa + Dựa vào kết trình học tập, giao tiếp thân - GV đặt câu hỏi: Em thấy thân có điểm mạnh, điểm yếu gì? Theo em, có phải có điểm mạnh điểm yếu giống khơng? + Dựa vào nhận xét người thân thiết, gần gũi, hiểu rõ người thân, bạn bè, thầy Phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân - GV tiếp tục đặt câu hỏi: Làm cách để xác định điểm mạnh điểm yếu thân mình? - Một số điểm mạnh: - GV gợi ý: + Sử dụng thành thạo tin học văn phịng + Nói tiếng Anh trơi chảy + Tích cực học tập, tham gia hoạt động chung để bộc lộ khả + Có kĩ lãnh đạo thân + Làm việc nhóm tốt + Tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu dựa kết học tập, mức độ hoàn thành công việc, thái độ tham gia hoạt động + Tham khảo ý kiến đánh giá thầy cô, bạn bè, người thân + Linh hoạt thích nghi với thay đổi + Tự tin thuyết trình trước đám đơng + Tư sáng tạo tốt + Kĩ giao tiếp tốt - Sau HS trả lời xong, GV gọi – HS lên bảng giới thiệu: Em giới thiệu điểm mạnh điểm yếu thân Bằng cách mà em xác định điểm đó? + Nhiệt tình, hăng hái tham gia công việc lớp - GV kết luận: + Làm việc có kế hoạch khoa học + Ai có điểm mạnh, điểm yếu điểm riêng + Có tinh thần, trách nhiệm cao + Vui vẻ, tích cực với người xung quanh - Một số điểm yếu: thân + Cầu toàn + Xác định điểm mạnh, điểm yếu thân việc làm cần thiết để tự hoàn thiện sở phát huy điểm mạnh khắc phục điểm yếu thân + Vô tổ chức + Nhạy cảm + Nhút nhát, tự ti + Hiếu thắng + Việc xác định điểm mạnh, điểm yếu + Làm việc không khoa học thân bước quan + Thiếu tập trung trọng em vấn xin việc, + Ngại thay đổi, bảo thủ vấn vào câu lạc bộ,… + Nóng vội Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập + Mất kiên nhẫn, bình tĩnh - HS trả lời câu hỏi + Ích kỉ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) + Dễ nóng Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu yêu cầu: Ở nhiệm vụ 1, em biết cách xác định điểm mạnh điểm yếu thân Vậy em phân tích điểm mạnh điểm yếu theo gợi ý sau: + Liệt kê số điểm mạnh điểm yếu thân (1 – điểm) + Chỉ biệu điểm mạnh, điểm yếu + Những điểm mạnh điểm yếu có tác động đến học tập + Khả tính tốn cuộc sống? Đặc điểm Biểu thân Tác động Điểm mạnh … … … Điểm yếu … … … - GV nêu ví dụ gợi ý: + Nhung phân tích điểm mạnh điểm yếu + Hoa phân tích điểm mạnh điểm yếu - Sau HS trình bày xong, GV số HS lên bảng chia sẻ tiếp tục đặt câu hỏi: Em làm để khắc phục điểm yếu thân? Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS phân tích điểm mạnh, điểm yếu theo bảng - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp nêu cách khắc phục điểm yếu - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 3: Xác định biểu nỗ lực hoàn thiện thân a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách xác định biểu nỗ lực hoàn thiện thân b Nội dung: GV hướng dẫn HS xác định biểu nỗ lực hoàn thiện thân c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Sưu tầm kể câu III Xác định biểu nỗ chuyện gương nỗ lực hoàn thiện lực hoàn thiện thân thân Sưu tầm kể câu Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ chuyện gương nỗ lực hoàn học tập thiện thân - GV yêu cầu HS xem video sau: - Lý Công Uẩn vừa ăn ớt vừa đọc youtu.be/CMUuVt2Td_0 (0:51 – 2:50) kinh sách ớt cay làm thân - GV đặt câu hỏi: Vì Lý Công Uẩn tỉnh táo vừa ăn ớt vừa đọc kinh sách? Bài học rút từ video gì? - GV tiếp tục cho HS xem video khác: youtu.be/ik2vtgwTwgc (0:12 – 2:42) → Bài học: Kiên trì, chăm rèn luyện đạt nhiều thành tích vẻ vang gặp hồn cảnh khó khăn không chùn bước - Mạc Đĩnh Chi bị bạn bè trêu chọc ham học hỏi: ln đứng ngồi lớp nghe thầy giảng khơng có tiền học, muốn đọc sách khơng có - GV nêu lên số đèn dầu nên bắt đom đóm bỏ gương khác nỗ lực hoàn thiện vào vỏ trứng để làm đèn học thân như: - Mạc Đĩnh Chi bị vua chê nghèo + Nhà giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký, dung mạo xấu xí ơng người đại diện cho nỗ lực nghị không nản lòng mà làm lực sống Một cậu học trò liệt tay thơ khiến vua nể phục trở thành thầy giáo viết chân đầy → Bài học: Kiên trì, chăm chỉ, kỳ diệu Thầy cho người thấy khơng khơng thể ln nỗ lực khơng ngại tình hình khó khăn, gian khổ để rèn luyện thân cố gắng đạt thành tích cao + Picasso, họa sĩ nhà điêu khắc tiếng Ông họa sĩ vô danh nghèo khổ ông Chỉ biểu không ngừng nỗ lực cố gắng để trở nỗ lực hoàn thiện thân thành t10 họa sĩ vĩ đại - Biểu hiện: 200 nghệ sĩ tạo hình lớn + Cần cù, siêng giới kỷ 20 + Nick Vujicic Mặc dù sinh với thân + Tìm cho gương khiếm khuyết tay anh thể học hỏi - GV đặt câu hỏi: Mạc Đĩnh Chi nỗ lực để trở thành “Lưỡng quốc trạng nguyên”? Bài học rút từ video gì? ln khát vọng vươn lên Anh khơng ngừng cố gắng nỗ lực ngày Anh nỗ lực để thực ước mơ chứng minh cho người thấy nỗ lực khiếm khuyết, bất hạnh + Suy nghĩ tích cực, lạc quan + Cố gắng khơng ngừng nghỉ dù hồn cảnh có khó khăn + Đọc sách khơng cịn vấn đề + Đặt mục tiêu Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập + Rèn luyện sức khỏe tốt - HS xem video trả lời câu hỏi + Hiểu rõ mong muốn mục tiêu thân - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS chia sẻ trước lớp - Cách xác định: + Tin tưởng thân chắn làm + Không để ý đến tác động xung quanh ảnh hưởng đến nỗ lực - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Chỉ biểu nỗ lực hoàn thiện thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi: Em nêu biểu nỗ lực hoàn thiện thân Em làm để xác định biểu đó? - GV gợi ý: + Chăm + Kiên trì Chia sẻ khó khăn việc nỗ lực hoàn thiện thân đề xuất cách khắc phục Gợi ý: - Khó khăn: Ln lo sợ nỗ lực khơng thành cơng → Cách khắc phục: Đọc sách để lấy thêm động lực giúp suy nghĩ tích cực, lạc quan - Khó khăn: Ln gặp phải ánh mắt, lời nói dè bĩu, chê bai khiến thân chùn bước, nản chí + Khơng ngừng chỗ gắng vượt qua khó → Cách khắc phục: Không để ý khăn phải không ngừng cố gắng để đạt + Suy nghĩ tích cực mục tiêu để khiến người từ chê bai thành công nhận Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 3: Chia sẻ khó khăn việc nỗ lực hồn thiện thân đề xuất cách khắc phục Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Trong q trình hồn thiện thân em gặp khó khăn Em chia sẻ khó khăn thực q trình - Sau HS trả lời xong, GV tiếp tục đặt câu hỏi: Khi gặp khó khăn cách khắc phục em gì? - GV nêu ý nghĩa nỗ lực sống: + Mang lại sống tươi đẹp + Mang đến nhiều mối quan hệ tốt đẹp + Giúp thân có tầm lịng bao dung, rộng lượng + Giúp thân trở nên tốt ngày + Có sức mạnh lan tỏa nhiều điều tốt đẹp đến với người xung quanh Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện HS chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 4: Thể tự tin đặc điểm riêng thân a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS biết cách thể tự tin đặc điểm riêng thân b Nội dung: GV hướng dẫn HS chia sẻ đặc điểm riêng em với bạn nhóm trước lớp c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Tự tin thể đặc điểm riêng thân IV Tìm hiểu cách thể tự tin đặc điểm riêng thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tự tin thể đặc điểm riêng thân - GV chia lớp thành nhóm (4 HS) tổ chức cho HS chơi trò chơi “Mảnh Gợi ý: ghép diệu kì” - Có nhiều cách để thể tin - GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm chia tờ thân: giấy thành phần Các + Chủ động giới thiệu đặc điểm thành viên nhóm chọn phần riêng viết cho ghi tên vào Sau + Xung phong nhận nhiệm vụ phù đó, bạn nhóm liệt kê đặc điểm riêng bật hợp với khả thân thân vào phần + Chủ động tham gia câu lạc bộ, hoạt động mà yêu - GV gợi ý: thích + Lựa chọn đặc điểm riêng + Mạnh dạn thể khả thân mà em thấy đặc biệt năng, sở trường khiến em tự hào hoạt động, kiện chung + Lựa chọn hình thức thể đặc điểm riêng thân: vẽ tranh, hát, Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em quan sát bạn thể múa, thuyết trình, đóng kịch đặc điểm riêng thân + Thể tự tin đặc điểm riêng thân hình thức chọn Chia sẻ cách thể tự tin đặc điểm riêng thân - Sau trò chơi kết thúc, GV yêu cầu sống hàng ngày HS chia sẻ trước lớp đặc điểm riêng Gợi ý: thân - Cách thể tự tin: - GV đặt câu hỏi: Theo em, có + Tự tin giao tiếp, thuyết trình cách để thể tự tin đặc trước đám đông điểm riêng thân? + Tham gia vào CLB múa mà - GV yêu cầu: Mỗi nhóm chọn mơ ước từ lâu bạn có đặc điểm riêng tiêu biểu để thể trước lớp - GV cho HS xem video sau: youtu.be/ wngwR0tl-Fg - GV kết luận: Chúng ta cần tự tin vào đặc điểm riêng thân Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thảo luận chia sẻ nhóm đặc điểm riêng thân - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS chia sẻ trước lớp đặc điểm riêng thân - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em quan sát bạn thể đặc điểm riêng thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sau bạn thể xong, GV gọi số HS đặt câu hỏi: Em chia sẻ suy nghĩ, cảm xúc em quan sát bạn thể đặc điểm riêng thân Em cho bạn điểm phần thể này? + Nộp đơn xin tham gia làm TNV CLB thiện nguyện + Tự tin, mạnh dạn trả lời câu hỏi mà không sợ sai + Mạnh dạn giải tốn khó mà thầy đưa Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ cảm xúc - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS nêu cảm nghĩ - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cách thể tự tin đặc điểm riêng thân sống hàng ngày Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: Em chia sẻ cách thể tự tin đặc điểm riêng thân sống hàng ngày - GV kết luận: Ý nghĩa tự tin: + Là động lực quan trọng góp phần giúp ta cố gắng thực mục tiêu sống đạt điều mong muốn + Là yếu tố vô quan trọng định đến sống người Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ cảm xúc - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS nêu cảm nghĩ - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 5: Điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu cách điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi b Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm cách điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi c Sản phẩm: HS trình bày cách điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Thảo luận thay đổi diễn tác động đến học tập, sống em V Điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV chia HS lớp thành nhóm nhỏ - GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm thực nhiệm vụ: Thảo luận thay đổi diễn tác động đến học tập, sống em - Trong học tập: + Thay đổi trường học, cách học, lớp học + Học thêm môn học mới, + Nhóm chẵn: Em nêu khóa học thay đổi diễn tác động đến học + Thay đổi chương trình học, sách tập học + Nhóm lẻ: Em nêu thay + Thay đổi định hướng học tập đổi diễn tác động đến + Thay đổi giáo viên dạy học sống + Thay đổi phương pháp học tập - GV tiếp tục đặt câu hỏi: + Những tác động ảnh hưởng đến thân em nhiều hay ít? + Học thêm ngoại ngữ + Tác động có thay đổi hồn tồn sống em hay khơng? + Thay đổi hình thức học (học trực tiếp sang học trực tuyến) + Theo em, thay đổi tích cực hay tiêu cực? - Trong sống: Bước 2: HS tiếp nhận, thực + Thay đổi chỗ ngồi + Thay đổi nơi sống nhiệm vụ học tập + Xuất biến cố gia đình - HS thảo luận theo nhóm thực nhiệm vụ + Có quy định cộng đồng - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) + Những thay đổi quan hệ (kết bạn mới, mâu thuẫn, …) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày kết thảo luận + Nảy sinh tình cảm + Thay đổi lối sống + Thay đổi môi trường xung - GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe, quanh nêu ý kiến bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Đề xuất cách điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Đề xuất cách điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi - GV đặt câu hỏi: Khi gặp thay đổi học tập sống tác động đến thân, em điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi đó? - Cách điều chỉnh thân để thích ứng với thay đổi: - GV gợi ý: nhỏ + Về phẩm chất: + Suy nghĩ lạc quan, tích cực + Về kĩ sống: + Về tích cách + Tự động viên, khích lệ Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập + Học hỏi hay, tốt, đẹp từ người khác - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi + Không vội vã, hấp tấp, hối - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) + Thử thách thân điều mẻ Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, + Rèn luyện chăm lo cho sức khỏe thân + Xác định điều cần thay đổi thân: điểm mạnh nên phát huy, - GV tiếp tục nêu yêu cầu: Để thích ứng điểm yếu cần rèn luyện để cải với thay đổi thiện sống, người cần có u cầu gì? + Bắt đầu thay đổi từ việc thảo luận - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung - Để thích ứng với Nhiệm vụ 3: Chia sẻ cách em làm để thay đổi trong sống, điều chỉnh thân dựa việc phát người cần có yêu cầu như: huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu để + Các phẩm chất: tự tin, tự lập, thích ứng với thay đổi nghị lực, vượt khó, có trách nhiệm, khơng ngại khó khăn, nản chí, Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ không vội vàng, hấp tấp,… học tập + Các lực kĩ sống: kiên định, định giải vấn đề, đặt mục tiêu, lập kế hoạch, kiểm soát cảm xúc, suy nghĩ tích cực, giao tiếp hiệu quả, tìm kiếm giúp đỡ, tư phản - GV cho HS xem video: youtu.be/Mcbiện sáng tạo, tìm kiếm xử lí 8_5KAaOo (từ đầu – 4:03) thông tin, Bước 2: HS tiếp nhận, thực + Tính cách: cởi mở, hồ đồng, nhiệm vụ học tập chăm chỉ, kiên trì, bền bỉ, kiên - HS chia sẻ cách thân điều nhẫn,… chỉnh để thích ứng với thay đổi Chia sẻ cách em làm để điều - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS chỉnh thân dựa việc phát (nếu cần thiết) huy điểm mạnh hạn chế điểm Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, yếu để thích ứng với thay đổi thảo luận - GV đặt câu hỏi: Em chia sẻ cách em làm để điều chỉnh thân dựa việc phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu để thích ứng với thay đổi - GV mời đại diện – HS chia sẻ - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Hoạt động 6: Nỗ lực hoàn thiện thân a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định mục tiêu việc làm để nỗ lực hoàn thiện thân b Nội dung: GV hướng dẫn HS xác định mục tiêu việc làm để nỗ lực hoàn thiện thân c Sản phẩm: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1: Xác định mục tiêu phấn đấu thực việc làm cụ thể, nỗ lực hoàn thiện thân theo mục tiêu đặt VI Nỗ lực hoàn thiện thân Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Xác định mục tiêu phấn đấu thực việc làm cụ thể, nỗ lực hoàn thiện thân theo mục tiêu đặt - Mục tiêu phấn đấu: tự tin trước - GV yêu cầu HS đọc ví dụ - SGK tr.29 đám đơng trả lời câu hỏi: - Hành động: + Mục tiêu phấn đấu bạn Hoàng + Tham gia CLB thuyết trình gì? + Chủ động tập thuyết trình nhà + Bạn Hồng làm để hồn thành + Xung phong lên bảng thuyết mục tiêu thân đặt ra? trình tập nhóm - GV nêu tình huống: - Trường hợp 1: + Tình 1: Hà xác định mục tiêu + Mục tiêu: Đạt 7.5 IELTS đạt điểm thi IELTS 7.5 nên Hà đăng kí học trung tâm luyện + Hành động: thi tiếng anh có tiếng thành phố Đăng kí học tiếng anh trung Đăng kí học tiếng anh trung Ở nhà, Hà chủ động lên mạng tìm tâm uy tín tư liệu, trang web để luyện nghe, đọc viết Hà tham gia CLB Tiếng Anh Đăng kí học tiếng anh trung Chủ động tìm tịi tư liệu liên quan trường để nói chuyện tiếng anh với bạn tăng khả giao tiếp Đăng kí học tiếng anh trung Tham gia CLB tiếng anh đề trau dồi kiến thức + Tình 2: An xác định mục tiêu đạt HCV môn cờ vua nên bạn tham gia vào CLB cờ vua trường để trau dồi kĩ Ở nhà, bạn tìm video thi đấu cờ vua mạng xã hội tìm thêm cách chơi để phù hợp với thân - Trường hợp 2: + Mục tiêu: HCV môn Cờ vua + Hành động: Đăng kí học tiếng anh trung Tham gia CLB Cờ vua trường Đăng kí học tiếng anh trung Xem video thi đấu Đăng kí học tiếng anh trung Tìm thêm cách chơi hay - GV đặt câu hỏi: Em xác định mục tiêu hành động để đạt mục tiêu - Bài học: Khơng ngừng cố gắng, nỗ lực bạn chưa biết giới hạn tình trên? - GV yêu cầu HS hoạt động theo cặp thân đến đâu thực nhiệm vụ: Em kể cho bạn nghe mục tiêu hành động em làm để đạt mục tiêu cho bạn nghe Sau đó, em yêu cầu bạn xác định mục tiêu hành động mà em thực - GV cho HS xem video sau rút học cho thân: Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS thực nhiệm vụ - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện – HS trả lời - GV yêu cầu nhóm khác lắng nghe, nêu ý kiến bổ sung đặt câu hỏi cho nhóm bạn (nếu có) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 2: Chia sẻ việc em làm để nỗ lực vượt qua khó khăn thách thức nhằm hồn thiện thân kết đạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm (3 HS) thực nhiệm vụ: Em chia sẻ với bạn việc em làm để nỗ lực vượt qua khó khăn thách thức để đạt kết tốt trường hợp sau: + Cách em học tập để tiến môn học Chia sẻ việc em làm để nỗ lực vượt qua khó khăn thách thức nhằm hồn thiện thân kết đạt - Cách em học tập để tiến môn học: + Lập kế hoạch học tập khoa học hợp lí + Đề mục tiêu cho mơn học (ví dụ: đạt điểm cao,…) + Chuẩn bị trước nhà trước + Cách em kiểm soát thời gian sử dụng lên lớp mạng xã hội + Có phương pháp học tập rõ ràng + Cách em điều chỉnh tư cảm xúc theo hướng tích cực - Cách em kiểm soát thời gian sử dụng mạng xã hội: - GV nêu thêm số ví dụ khác: + Tham gia hoạt động ngoại khóa để khơng có nhiều thời gian rảnh ngồi lướt mạng xã hội + Cách em hiểu học học trực tuyến + Cách em thích nghi với bạn bè chuyển đến trường + Cách em hiểu mơn học thay đổi chương trình - GV cho HS xem video bí kiểm soát cảm xúc: Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi - GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết) Bước 3: Báo cáo kết hoạt động, thảo luận + Lập thời gian biểu cho ngày làm thực nghiêm túc theo thời gian biểu + Xóa ứng dụng điện thoại sử dụng mạng xã hội máy tính giúp bạn giảm thiểu thời gian sử dụng + Tắt thông báo bật chế độ im lặng ứng dụng mạng xã hội - Cách em điều chỉnh tư cảm xúc theo hướng tích cực: + Hít thật sâu vòng 5s + Uống cốc nước mát - GV mời đại diện – HS trả lời câu hỏi + Chia sẻ với người thân thiết - GV yêu cầu HS khác lắng nghe, đặt câu hỏi cho bạn (nếu có) + Chấp nhận cảm xúc tiêu cực + Hạ thân xuống Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh kết luận - GV chuyển sang nội dung Nhiệm vụ 3: Nêu cảm xúc suy nghĩ nỗ lực hoàn thiện thân em bạn Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV đặt câu hỏi: Em nêu cảm xúc suy nghĩ nỗ lực hoàn thiện thân em bạn Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ học tập - HS chia sẻ cảm xúc suy nghĩ thân Nêu cảm xúc suy nghĩ nỗ lực hoàn thiện thân em bạn