1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Mĩ thuật 7

41 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5,23 MB

Nội dung

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Mĩ thuật 7 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn MĨ THUẬT B sách K t n i tri th c v i cu c s ng NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn MĨ THUẬT LỚP (Tài liệu lưu hành nội bộ) c s‡ng  u c i ‘ Ÿc v h t i r n‡i t t u :K h c sá  B NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: cán quản lí giáo dục CNTT–TT: công nghệ thông tin – truyền thông GV: giáo viên GVCC: giáo viên cốt cán HĐ: hoạt động HS: học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên SPMT: sản phẩm mĩ thuật THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SGK MÔN MĨ THUẬT LỚP – BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 2.1 Quan điểm tiếp cận, biên soạn 2.2 Giới thiệu, phân tích cấu trúc sách 2.3 Cấu trúc chủ đề, học mạch kiến thức 2.4 Một số học đặc trưng 2.5 Khung kế hoạch dạy học 14 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC/TỔ CHỨC HĐ 15 3.1 Định hướng, yêu cầu đổi phương pháp dạy học mơn Mĩ thuật đáp ứng u cầu hình thành phát triển phẩm chất, lực 15 3.2 Gợi ý phương pháp, cách tổ chức dạy học 16 3.3 Hình thức tổ chức dạy học 18 3.4 Hướng dẫn quy trình dạy học số dạng 19 KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP 24 4.1 Đánh giá theo định hướng tiếp cận phẩm chất, lực 24 4.2 Gợi ý đổi hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá, tự đánh giá môn Mĩ thuật lớp 25 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU BỔ TRỢ, NGUỒN TÀI NGUYÊN, HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ, THIẾT BỊ GIÁO DỤC 26 5.1 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng SGV 26 5.2 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng sách Bài tập Mĩ thuật 28 5.3 Giới thiệu, hướng dẫn sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên, học liệu điện tử, thiết bị dạy học 28 5.4 Giới thiệu diễn đàn Mĩ thuật cấp THCS sách Kết nối tri thức với sống 31 Phần hai HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 32 QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY 32 1.1 Mục tiêu việc xây dựng kế hoạch dạy 32 1.2 Các nội dung kế hoạch dạy 32 1.3 Một số lưu ý tổ chức HĐ dạy học thực theo kế hoạch dạy 33 BÀI SOẠN MINH HOẠ 33 2.1 Dạng mĩ thuật tạo hình 33 2.2 Dạng mĩ thuật ứng dụng 37 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC Ở cấp THCS, mơn Mĩ thuật giúp HS tiếp tục hình thành, phát triển lực mĩ thuật dựa tảng kiến thức, kĩ mĩ thuật cấp Tiểu học, thông qua HĐ thảo luận, thực hành, trải nghiệm; phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; có ý thức kế thừa, phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc, tiếp cận giá trị thẩm mĩ thời đại, làm tảng cho việc phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; có hiểu biết mối quan hệ mĩ thuật với đời sống, nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu nghệ thuật, phát triển lực tự chủ tự học, có ý thức định hướng nghề nghiệp sau kết thúc cấp học Để đáp ứng điều này, mơn Mĩ thuật lớp có định hướng nội dung sau: – Thể loại (lựa chọn, kết hợp): + Mĩ thuật tạo hình: Lí luận lịch sử mĩ thuật; Hội hoạ; Đồ hoạ (tranh in); Điêu khắc + Mĩ thuật ứng dụng: Lí luận lịch sử mĩ thuật; Thiết kế công nghiệp, Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế thời trang – HĐ thực hành thảo luận: + Thực hành: SPMT 2D, 3D + Thảo luận (lựa chọn, kết hợp): y Mĩ thuật tạo hình: tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn hoá nghệ thuật; sản phẩm thực hành HS y Mĩ thuật ứng dụng: sản phẩm thủ công; sản phẩm thực hành HS – Định hướng chủ đề (lựa chọn, kết hợp): văn hoá, xã hội, nghệ thuật trung đại Việt Nam giới GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SGK MÔN MĨ THUẬT LỚP – BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 2.1 Quan điểm tiếp cận, biên soạn SGK môn Mĩ thuật sách Kết nối tri thức với sống cấp THCS nói chung lớp nói riêng có quan điểm tiếp cận tạo dựng xuất phát từ ý tưởng: kiến thức kết nối với sống Do đó, quan điểm biên soạn, nhóm tác giả SGK Mĩ thuật lớp xác định vừa phải tuân thủ quy định chung biên soạn SGK, đồng thời tuân thủ định hướng chung sách, trước tiên phải đảm bảo yếu tố: phù hợp – thực tiễn – sáng tạo Cụ thể BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trải nghiệm HS miền Tổ quốc; cần thể thực tiễn để phản ánh vấn đề sống; có sáng tạo để tạo không gian mở sáng tạo cho thầy học trị thơng qua HĐ trò chơi, cách thức tổ chức lớp học, Từ ý tưởng, cách tiếp cận này, sách có quan điểm biên soạn chung dựa nội dung bản: CHUẨN MỰC: bám sát Chương trình giáo dục phổ thông 2018, đáp ứng yêu cầu chung SGK mới; KHOA HỌC: cập nhật thành tựu khoa học cơng nghệ, phù hợp tảng văn hố thực tiễn; HIỆN ĐẠI: kế thừa ưu điểm SGK nước quốc tế, hỗ trợ đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Từ truyền tải thơng điệp: lấy kiến thức làm tảng, kiến thức phải kết nối với sống nhằm giúp HS yêu thích hứng thú với mơn học Theo đó, kiến thức đưa vào sách phải bảo đảm tiêu chí: – Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí trải nghiệm người học; – Phản ánh vấn đề sống, ý cập nhật thành tựu khoa học cơng nghệ, phù hợp tảng văn hố thực tiễn Việt Nam; – Giúp người học vận dụng để giải vấn đề sống từ cấp độ phương diện khác nhau: cá nhân xã hội, tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp) Các yêu cầu vừa liên quan đến việc lựa chọn, xếp nội dung giáo dục nói chung kiến thức nói riêng, liên quan đến phương pháp tổ chức HĐ dạy học sở nội dung giáo dục lựa chọn Các nội dung giáo dục chọn lọc theo hướng tinh giản mức hợp lí, xếp theo hướng tăng cường kết nối lớp, cấp học môn học hoạt động giáo dục tích hợp mơn học HĐ giáo dục lớp, cấp học Các nội dung giáo dục phân hoá cho đối tượng HS khác trọng Đặc biệt, sách cịn đặt vấn đề khơng phần quan trọng, việc hỗ trợ GV đổi hiệu phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục Các học SGK Mĩ thuật thiết kế gồm hệ thống HĐ, theo yêu cầu chương trình mơn học Các HĐ đa dạng, có tác dụng kích thích tính tích cực chủ động người học, giúp HS hình thành, phát triển phẩm chất lực phù hợp với đặc điểm, ưu môn Mĩ thuật giai đoạn giáo dục a Một số nguyên tắc biên soạn SGK mơn Mĩ thuật cấp THCS nói chung lớp nói riêng – SGK phải có tính giáo dục, coi ngữ liệu cần thiết, chuẩn mực giúp cho GV HS tổ chức hiệu hoạt động dạy – học nhà trường, theo mục tiêu Những nội dung phải đảm bảo yếu tố như: vùng, miền; bình đẳng giới, định hướng nghề nghiệp, có tính hấp dẫn theo đặc thù môn học TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP – SGK phải công cụ giúp HS GV cụ thể hoá nội dung, yêu cầu cần đạt quy định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật Qua đó, hình thành nên kiến thức, kĩ liên quan đến lĩnh vực mĩ thuật tạo hình (Hội hoạ, Đồ hoạ (tranh in), Điêu khắc, Lí luận lịch sử mĩ thuật); mĩ thuật ứng dụng (Lí luận lịch sử mĩ thuật, Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế công nghiệp, Thiết kế thời trang) – SGK phải đáp ứng tính mở Chương trình mơn học Tính mở hiểu GV dạy theo chương trình quy định, nội dung biên soạn SGK lựa chọn phương pháp, cách thức triển khai dạy phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường đặc thù HS địa phương Điều đòi hỏi GV phải suy nghĩ, vận dụng khéo léo tri thức chuyên ngành cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí cá nhân HS Có thể hiểu GV cần tuân theo nguyên tắc, quy trình thiết kế SGK chủ động, sáng tạo chi tiết cho phù hợp với hoàn cảnh, hướng đến việc đảm bảo mục tiêu cần đạt học b Những quan điểm biên soạn cụ thể SGK Mĩ thuật – Các nội dung giáo dục thực dạng hoạt động theo cấu trúc xác định Những câu lệnh sử dụng thể yêu cầu mà HS cần phải thực Theo cách này, SGK Mĩ thuật dùng để HS tự học, để phụ huynh hỗ trợ em học tập để GV tổ chức hoạt động dạy học – Các kĩ môn học Mĩ thuật tạo hình 2D, 3D, trang trí, thảo luận, vận dụng làm đẹp sống, dạy học tích hợp chủ đề (ở dạng bản), theo trình tự quan sát từ sống xung quanh làm sở cho khả tái lại hình thức tạo vẽ, nặn, xé, dán, uốn, ; SPMT tạo làm sở cho hoạt động trao đổi, thảo luận; kiến thức, kĩ học vận dụng làm đẹp đồ vật sống – Thiết kế nội dung thời lượng tiết đảm bảo đủ thời gian cho HS thực SPMT theo yêu cầu Điều nhằm khơi gợi hứng thú tìm tịi, khám phá bồi dưỡng khả tưởng tượng, sáng tạo HS Bên cạnh đó, sách trọng khai thác hiệu giá trị nghệ thuật tạo hình từ di sản văn hố nghệ thuật truyền thống để HS hiểu sắc văn hoá nghệ thuật dân tộc, di sản mĩ thuật giới thời kì 2.2 Giới thiệu, phân tích cấu trúc sách SGK Mĩ thuật xây dựng sở bám sát nội dung, yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật năm 2018 Trong đó, trọng phát triển lực chung cấp THCS như: tự chủ, tự học, giao tiếp hợp tác nhóm, giải vấn đề sáng tạo Cụ thể hơn, lực như: tự điều chỉnh tình cảm, thái độ, hành vi; thích ứng với sống, xây dựng mục đích phương thức hợp tác; hình thành triển khai ý tưởng mới, tư độc lập, Từ đó, mơn học hướng tới hình thành lực đặc thù (quan sát nhận thức thẩm mĩ, sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ, phân tích đánh giá thẩm mĩ) với nội dung, HĐ BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG NăQJ OӵF QKұQ WKӭF ViQJ WҥRSKkQWtFKӭQJGөQJWKҭP Pƭ KѭӟQJ WӟL JL~S +6 FҧP QKұQÿѭӧFYҿÿҽSFӫDÿӕLWѭӧQJ WKҭP Pƭ QKұQ ELӃW ÿѭӧF ê WѭӣQJ WKҭP Pƭ JLi WUӏ FӫD VҧQ SKҭPWiFSKҭPPƭWKXұWWURQJ ÿӡL VӕQJ 7ӯ ÿy ELӃW OLrQ KӋ JLiWUӏWKҭPPƭӣVҧQSKҭPWiF SKҭP Pƭ WKXұW GL VҧQ YăQ KRi QJKӋ WKXұW YӟL WKӵF KjQK ViQJ WҥR &iF QăQJ OӵF Qj\ ÿѭӧF NKDL WKiF WKӇ KLӋQ ӣ FiF +Ĉ KӑFQKѭWuPKLӇXYҿÿҽSWURQJ WUDQK WƭQK YұW Yҿ ÿҽS GL WtFK WURQJPӝWVӕWiFSKҭPPƭWKXұW WURQJWKLӃWNӃWHPEѭXFKtQKFӫD 9LӋW 1DP NK{QJ NKt VXP KӑS JLDÿuQKWURQJPӝWVӕWiFSKҭP PƭWKXұW4XDFiF+ĈKӑFÿy QăQJOӵFSKiWWULӇQWѭGX\ViQJ WҥR JL~S +6 QrX ÿѭӧF ê WѭӣQJ WKӇKLӋQÿӕLWѭӧQJWKҭPPƭOӵD FKӑQÿѭӧFKuQKWKӭFWKӵFKjQK ViQJWҥRWKӇKLӋQêWѭӣQJWKҭP PƭYұQGөQJÿѭӧFPӝWVӕ\ӃX Wӕ QJX\rQ Ot WҥR KuQK Yj Vӱ GөQJÿѭӧFPӝWVӕF{QJFөWKLӃW Eӏ F{QJ QJKӋ WURQJ WKӵF KjQK ViQJWҥR Trong Mĩ thuật 7, HS thể không gian tranh theo lối vẽ thuỷ mặc; vẽ mô tĩnh vật chất liệu chì, màu; tạo SPMT mơ vẻ đẹp di tích hình thức đắp đất nặn; thiết kế tem bưu chính, thiết kế logo lớp học, làm tranh cổ động, làm sản phẩm từ vật liệu sẵn có, Có thể thấy, lực ứng dụng thẩm mĩ HS thực hành qua nội dung như: nhóm vẽ tranh cổ động tuyên truyền bỏ rác nơi quy định; tạo SPMT khung ảnh để trang trí gia đình làm đẹp góc học tập thân; vẽ tranh nhân ngày Quốc tế gia đình hay thiết kế trang phục, TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 7 Những nội dung đáp ứng yêu cầu cần đạt cho HS, phát huy, kết nối kiến thức, lực với HĐ khác như: trưng bày, giới thiệu SPMT cá nhân nhóm học tập; vận dụng sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập đời sống SGK Mĩ thuật gồm có chủ đề 16 học Mỗi chủ đề gồm bài, thường thiết kế học thuộc lĩnh vực: mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng, phân bổ nội dung đảm bảo tỉ lệ 50% dành cho mĩ thuật tạo hình, 40% dành cho mĩ thuật ứng dụng (tương đương với 32 tiết) 10% dành cho kiểm tra, đánh giá (tương đương tiết) 2.3 Cấu trúc chủ đề, học mạch kiến thức Cấu trúc học chủ đề thể bốn mục lớn: Quan sát – Thể – Thảo luận – Vận dụng, phân bổ theo logic giúp HS làm quen tiếp cận ban đầu với học (HĐ quan sát), từ đó, hướng HS thể đối tượng theo hiểu biết cá nhân, giúp hình thành kiến thức, kĩ gắn với học (HĐ thể hiện) Hai HĐ ban đầu có tính chất quan trọng phát triển lực tự chủ, tự học, hình thành triển khai ý tưởng có tư độc lập, Hai HĐ thảo luận vận dụng giúp HS luyện tập, củng cố lại nội dung, mục tiêu cần đạt học, từ làm tảng sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề sống liên quan đến môn học Ở HĐ thảo luận, HS ln có hội trưng bày SPMT hồn thành, trao đổi thực nội dung/câu hỏi theo số yêu cầu, gợi ý cụ thể HĐ vận dụng giúp HS sử dụng kiến thức học bài, chủ đề để tìm hiểu yếu tố tạo hình, ngun lí tạo hình tác phẩm cụ thể tác phẩm: Quang cảnh Tô-lê-đô, Quý bà chồn; tìm hiểu phân tích ý nghĩa logo, bảo vật quốc gia cụ thể; khai thác màu sắc, hoa văn mĩ thuật ứng dụng thời kì trung đại giới để trang trí đồ chơi cũ em yêu thích; sưu tầm tác phẩm mĩ thuật thể rõ nguồn sáng, Tính hệ thống cịn giúp GV (hay CBQLGD) kiểm sốt q trình lĩnh hội, để hỗ trợ kịp thời cho HS Cụ thể là: GV, HS đối tượng thẩm mĩ học (mục 2) HĐ mục (quan sát, phân tích) làm chưa tốt Nếu HS thực mục khơng tốt HĐ mục 1, chưa kĩ Nếu HS thực HĐ mục khó khăn chứng tỏ HĐ mục 1, 2, chưa hiểu đúng, đủ Điều giúp GV hỗ trợ, can thiệp kịp thời HS Đối với CBQLGD, dự giờ, thông qua HĐ học tập HS mục, biết GV dạy HS có thực hiểu học không Mạch kiến thức: Tiếp nối nội dung kiến thức, kĩ học lớp 6, học mĩ thuật lớp 7, nhóm biên soạn tiếp tục tạo điều kiện để HS củng cố rèn luyện kĩ có thực từ cấp Tiểu học (vẽ, nặn, đắp đất nặn, làm mơ hình, xé – dán), đồng thời gia tăng số lượng sản phẩm để củng cố kĩ hình thành chương trình mĩ thuật lớp (in độc bản) Chính vậy, thấy điều lặp lại số SPMT có tính chất gợi ý cho HS 13 đề BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG tài gia đình sáng tạo mĩ thuật, với việc thông qua gợi ý hình ảnh minh hoạ bước thể SPMT đề tài gia đình hình thức in tranh độc tạo hội cho HS củng cố kĩ hình thành Bên cạnh đó, mạch kiến thức trọng bổ sung số nội dung khác nguồn sáng tranh, tranh tĩnh vật, thiết kế tem, logo, thiết kế thời trang, mở kĩ mới, có tính chất nâng cao như: mơ tĩnh vật chì hay màu, vẽ tranh thuỷ mặc màu nước, mô tác phẩm mĩ thuật hình thức u thích, Những điểm khác biệt này, tương quan với SGK Mĩ thuật lớp cấp Tiểu học, nội dung học Mĩ thuật biên soạn để đảm bảo phù hợp đáp ứng yêu cầu cần đạt theo định hướng phát triển lực quy định Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật năm 2018 2.4 Một số học đặc trưng Như trình bày, thơng qua việc tạo nên SPMT cụ thể, SGK Mĩ thuật cụ thể hoá nội dung, yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật năm 2018 nhằm gắn kết tri thức môn học với sống, giúp HS hình thành lực mĩ thuật, lĩnh hội tri thức làm SPMT yêu thích, Mỗi học SGK Mĩ thuật có nội dung hấp dẫn, tạo hứng thú em mơn học, từ hình thành thái độ, ý thức học tập cách tích cực Đây cách tiếp cận môn học mới, đại mà giải pháp lấy HS làm trung tâm hướng đến phát triển lực người học Về bản, học SGK Mĩ thuật thiết kế theo hai dạng chính: mĩ thuật tạo hình mĩ thuật ứng dụng Trong đó, dạng mĩ thuật tạo hình hướng HS hình thành kiến thức, kĩ liên quan đến việc sử dụng yếu tố/nguyên lí tạo hình để thực SPMT dạng 2D, 3D Dạng mĩ thuật ứng dụng giúp HS làm quen với thể loại mĩ thuật ứng dụng như: Thiết kế đồ hoạ; Thiết kế công nghiệp; Thiết kế thời trang làm số sản phẩm đồ chơi, đồ dùng học tập, quà tặng, Phần này, đưa học đặc trưng cho dạng nêu, bao gồm: – Dạng mĩ thuật tạo hình Bài Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại Bài Tranh tĩnh vật – Dạng mĩ thuật ứng dụng Bài Thiết kế logo Bài 12 Tranh cổ động Cụ thể: TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP Bài Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại Ở học lồng ghép nội dung lí luận lịch sử mĩ thuật dạng mĩ thuật tạo hình này, HS làm quen với giá trị tạo hình số tác phẩm mĩ thuật thời kì trung đại giới, cách mơ tác phẩm u thích thời kì để củng cố, rèn luyện kĩ liên quan 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG ... để phát giải vấn đề Hay hiểu, GV TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 17 dạy Mĩ thuật phải nắm vững phương pháp, kĩ thuật dạy mĩ thuật để chủ động vận dụng cách... hoạch dạy 33 BÀI SOẠN MINH HOẠ 33 2.1 Dạng mĩ thuật tạo hình 33 2.2 Dạng mĩ thuật ứng dụng 37 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG KHÁI... gồm: – Dạng mĩ thuật tạo hình Bài Mĩ thuật tạo hình thời kì trung đại Bài Tranh tĩnh vật – Dạng mĩ thuật ứng dụng Bài Thiết kế logo Bài 12 Tranh cổ động Cụ thể: TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG

Ngày đăng: 06/11/2022, 21:54