NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN môn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM 3 NGUYỄN TUẤN CƯỜNG – NGUYỄN THỊ NHUNG (Tài liệu lưu hành nội bộ) lớp CHỮ VIẾT TẮT.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM NGUYỄN TUẤN CƯỜNG – NGUYỄN THỊ NHUNG TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN môn (Tài liệu lưu hành nội bộ) lớp NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁCH Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên LỜI NÓI ĐẦU Nhằm giúp cho GV mĩ thuật tiểu học hiểu rõ nội dung Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật ban hành theo Thông tư số 32/2018/ TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức thực hiệu dạy học môn Mĩ thuật theo SGK Mĩ thuật mới, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn Tài liệu tập huấn giáo viên Mĩ thuật – Chân trời sáng tạo, Bản Cuốn tài liệu cấu trúc gồm phần: Phần một: Hướng dẫn chung Nội dung phần tập trung giới thiệu SGK Mĩ thuật 3: quan điểm biên soạn, điểm SGK Mĩ thuật - Chân trời sáng tạo, Bản 1; cấu trúc sách cấu trúc học SGK; phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động; hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật; hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam; khai thác thiết bị học liệu dạy học môn Mĩ thuật Phần hai: Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy Nội dung phần chủ yếu gợi ý, hướng dẫn cho GV cách tổ chức dạy học số dạng SGK Mĩ thuật là: dạng yếu tố mĩ thuật, dạng thuộc Mĩ thuật tạo hình dạng thuộc Mĩ thuật ứng dụng; giới thiệu hướng dẫn cho GV cách sử dụng hiệu SGV Mĩ thuật sách bổ trợ, sách tham khảo môn Mĩ thuật Tài liệu tập huấn giáo viên Mĩ thuật biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 sở kế thừa, phát triển thành tựu đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học môn Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực Các tác giả hi vọng tài liệu hữu ích, thiết thực cho GV mĩ thuật triển khai đồng bộ, đại trà chương trình SGK Mĩ thuật Đồng thời, tài liệu biên soạn theo hướng mở nhằm giúp GV chủ động, linh hoạt tổ chức dạy học để phù hợp với điều kiện địa phương năng lực thực tế HS vùng miền đất nước Các tác giả mong nhận ý kiến góp ý quý thầy giáo độc giả để tài liệu hồn thiện lần xuất sau Trân trọng cảm ơn! CÁC TÁC GIẢ Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn Mĩ tḥt lớp Mục lục LỜI NĨI ĐẦU PHẦN MỘT: HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp Cấu trúc sách cấu trúc học sách giáo khoa Mĩ thuật Phương pháp dạy học/tổ chức hoạt động 24 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Mĩ thuật 29 Giới thiệu tài liệu bổ trợ, nguồn tài nguyên, học liệu thiết bị giáo dục 33 Khai thác thiết bị học liệu dạy học môn Mĩ thuật lớp .45 PHẦN HAI: HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học môn Mĩ thuật .51 Hướng dẫn dạy học dạng thuộc Mĩ thuật tạo hình 52 Hướng dẫn dạy học dạng thuộc Mĩ thuật ứng dụng 56 Hướng dẫn dạy học dạng tích hợp với nội dung Lí luận Lịch sử mĩ thuật 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MÔN MĨ THUẬT LỚP 1.1 Quan điểm biên soạn SGK mơn Mĩ thuật cấp Tiểu học nói chung lớp nói riêng 1.1.1 Quan điểm biên soạn Với mục đích biên soạn tài liệu giáo khoa cụ thể hố u cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018, mang lại cho HS, GV tài liệu dạy – học môn Mĩ thuật nhằm phát triển toàn diện phẩm chất lực cho HS, SGK Mĩ thuật cấp Tiểu học nói chung, Mĩ thuật nói riêng SGK Mĩ thuật – Chân trời sáng tạo, Bản biên soạn dựa quan điểm sau đây: – Một là, theo định hướng đổi giáo dục phổ thông thể qua văn pháp lí sau: + Nghị 29–NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; + Nghị 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2013 Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng; + Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT–BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục Đào tạo; + Luật Giáo dục năm 2019 – Hai là, bám sát tiêu chuẩn SGK ban hành kèm theo Thông tư số 33/2017 ngày 22 tháng 12 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo – Ba là, theo định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật, với trọng tâm chuyển từ giáo dục truyền thụ kiến thức sang dạy học hình thành phát triển tồn diện phẩm chất lực cho HS Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp – Bốn là, với tư tưởng chủ đạo tiếp nối từ sách Mĩ thuật – Chân trời sáng tạo Theo đó, SGK Mĩ thuật – Chân trời sáng tạo, Bản định hướng biên soạn cho HS: + Cơ hội tiếp cận tri thức nhau; + Phù hợp với lực nhận thức khác nhau; + Cơ hội phát triển lực nhau; + Tự chủ học tập; + Chủ động học tập; + Tự sáng tạo; + Chủ động giải vấn đề liên quan đến mĩ thuật Với tư tưởng này, nội dung hoạt động học SGK Mĩ thuật nhằm phát triển phẩm chất lực chung, lực đặc thù quy định Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Chương trình giáo dục phổ thơng môn Mĩ thuật 1.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn Khi biên soạn SGK Mĩ thuật 3, tác giả tiếp cận cách hệ thống dựa sở khoa học sở thực tiễn sau: – Cơ sở khoa học: Tham khảo lí thuyết Tâm lí giáo dục giới như: + Lí thuyết phát triển nhận thức Jean Piaget; + Lí thuyết phát triển tâm lí xã hội Erik Erikson; + Lí thuyết đa trí tuệ Howard Gardner; + Lí thuyết học tập trải nghiệm David Kolb; – Cơ sở thực tiễn: + Dựa kết đánh giá Dự án “Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp Tiểu học” từ năm 2006 đến năm 2010 (Chương trình hợp tác phát triển văn hố, giáo dục Việt Nam Đan Mạch) + Dựa vào kết thực nghiệm triển khai đại trà sách Học Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực Dạy Mĩ thuật theo định hướng phát triển lực NXB Giáo dục Việt Nam từ năm học 2016 – 2017 đến 61/63 tỉnh thành nước nhằm hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Mĩ thuật Chương trình giáo dục phổ thông + Kế thừa phương pháp dạy học tích cực số dự án tham khảo, vận dụng có chọn lọc, điều chỉnh chương trình mơn Mĩ thuật số nước tiên tiến để phù hợp với thực tiễn Việt Nam 1.2 Những điểm sách giáo khoa môn Mĩ thuật lớp 1.2.1 Đổi mục tiêu SGK Mĩ thuật thực hố mục tiêu Chương trình giáo dục phổ thông môn Mĩ thuật phù hợp với bối cảnh lịch sử Việt Nam mục tiêu cụ thể như: – Trang bị, bổ sung kiến thức ngơn ngữ nghệ thuật tạo hình để làm sở cho HS hình thành quan niệm nhận thức riêng giá trị thẩm mĩ nghệ thuật sống – Tạo hội cho HS kết nối kiến thức học với thực tế sống để đáp ứng việc học đơi với hành – Khuyến khích HS sử dụng phối hợp loại vật liệu sẵn có địa phương để thực sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật nhằm phát triển khả sáng tạo giáo dục ý thức môi trường – Lồng ghép số ngành nghề thủ công mĩ nghệ truyền thống vào học nhằm giữ gìn phát huy sắc dân tộc, giúp HS nhận biết thêm vẻ đẹp quê hương, đất nước – Tạo hội tiếp cận phát huy thành tựu văn hoá, nghệ thuật địa phương, đất nước, bồi dưỡng tinh thần yêu quê hương, đất nước HS 1.2.2 Đổi nội dung Nội dung SGK Mĩ thuật biên soạn nguyên tắc lấy yếu tố, nguyên lí tạo hình làm sở, tảng cho hoạt động thực hành, sáng tạo thảo luận thông qua chủ đề giáo dục Nội dung học kết nối với theo tiến trình, đó: kết thúc hoạt động khởi đầu cho hoạt động để hình thành lực sáng tạo sáng tạo không ngừng cho HS Kiến thức tảng mĩ thuật đưa vào học theo tiến trình từ đơn giản đến phức tạp lồng ghép chủ đề Trong đó, yếu tố tạo hình coi ngun liệu, tảng ngơn ngữ mĩ thuật cịn ngun lí tạo hình coi phương tiện để HS biểu đạt tư tưởng, cảm xúc Cân Tỉ lệ Tương phản Lặp lại Nhịp điệu Nhấn mạnh Chuyển động Hài hồ Chấm Nét Màu Hình Khối Chất cảm Đậm nhạt Khơng gian Hình Mối quan hệ yếu tố tạo hình ngun lí tạo hình mĩ thuật Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp Khá tạo Kiến m p kiến thức, kĩ g ụn n 1.2.3 Đổi phương pháp dạy học há V - P ận h d riể t Khám phá át ích P hâ n t i g - Đánh Kiến tạo ki - kĩ nă ến th ng Cấu trúc học SGK Mĩ thuật – Bản xây dựng dựa theo mơ hình học tập qua trải nghiệm nhà Phát triển Vận dụng nghiên cứu giáo dục David Kolb sở kế thừa mở rộng sáng tạo thành tựu Dự án “Hỗ trợ giáo dục Mĩ thuật cấp Tiểu học” Phân tích Luyện tập theo Chương trình Hợp tác phát triển Văn hoá Bộ Giáo dục -đánh sánggiá tạo Đào tạo với Chính phủ Đan Mạch từ năm 2005 – 2015 Theo đó, học SGK Mĩ thuật thiết kế với Hình Mơ hình nhận thức học nhiều hình thức hoạt động mĩ thuật khác để HS có hội Khám phá, Kiến tạo kiến thức – kĩ năng, Luyện tập – sáng tạo, Phân tích – đánh giá Vận dụng – phát triển kiến thức cách chủ động, hiệu ức Hình thể đầy đủ, trọn vẹn cấu trúc SGK Mĩ thuật với đổi đột phá, tạo đường dẫn đến hình thành phát triển cho HS phẩm chất, lực chung lực mĩ thuật cần đạt cách khoa học, giúp HS trở thành người công dân tự tin, chủ động sống trước tất vấn đề liên quan đến mĩ thuật Cân Tỉ lệ Tương phản Lặp lại Nhịp điệu Nhấn mạnh Chuyển động ỰC MĨ THU NG L ẬT NĂ Sáng tạo Ứng dụng Hài hồ Chấm Nét Màu Hình Khối in MĨ nặn NĂNG LỰC V - P ận h m Gấp giấy Luyện tập - sáng tạo p Kiến tạo ki - kĩ nă ến th ng G THU ẬT ỨNG DỤN Đan Khá ích P hâ n t i g - Đánh Thủ công Cắt dán CÁC NĂNG LỰC CHUNG ng dụ riển t át Đồ hoạ (in) CHỦ ĐỀ Phân tích Đánh giá há Hội hoạ Quan sát Nhận thức Yếu tố nguyên lí tạo hình ẬT TẠO HÌN THU H Điêu khắc MĨ Không gian Yêu nước Chăm Trung thực Nhân ức Vẽ Đậm nhạt Chất cảm Trách nhiệm Mô hình học PHẨM CHẤT Mạch nội dung hình thức thể Hình 1.2.4 Đổi đánh giá Việc đánh giá SGK Mĩ thuật định hướng nhằm: – Cung cấp thơng tin xác, kịp thời, có giá trị mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt lực thẩm mĩ, phẩm chất cần hình thành HS thơng qua hoạt động – Giúp GV điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình dạy học kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát khó khăn, hạn chế HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế HS để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu học tập, rèn luyện HS; góp phần thực mục tiêu giáo dục bậc Tiểu học – Giúp HS có lực tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến – Giúp cha mẹ HS tham gia vào đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục HS – Giúp cán quản lí giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌC SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT 2.1 Cấu trúc sách giáo khoa Mĩ thuật Căn vào đặc điểm tâm, sinh lí mối quan hệ lứa tuổi HS lớp quan hệ với gia đình, với nhà trường, với sống xung quanh (thiên nhiên, động vật, thực vật, đồ vật, đồ chơi) đồng thời dựa mạch nội dung theo quy định Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật, SGK Mĩ thuật – Chân trời sáng tạo, Bản cấu trúc thành chủ đề Trường em, Mùa thu q em, Mái ấm gia đình, Góc học tập em, Khu vườn nhỏ Đô thị ngày với 18 Cụ thể sau: – 10 Mĩ thuật tạo hình, tiết (20 tiết); – 6 Mĩ thuật ứng dụng, tiết (12 tiết); – ôn tập (cuối học kì I cuối năm học) (3 tiết) 10 Tuần Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp Tên Số học tiết Yêu cầu cần đạt chun mơn Nội dung Tính liên thơng với môn học khác CHỦ ĐỀ I: TRƯỜNG EM Bài 1: Sắc màu chữ Thực hành: Vẽ Thảo luận: Sản phẩm HS Thể loại: Hội hoạ Chủ đề: Nhà trường – Nhận kiểu chữ bản, cách pha màu thứ cấp để vẽ trang trí – Vẽ trang trí tên riêng màu thứ cấp – Đọc tên số màu thứ cấp sản phẩm mĩ thuật – Nêu cảm nhận vẻ đẹp màu sắc thể vẽ tên Liên thơng, tích hợp với môn Tiếng Việt, Đạo đức, Bài 2: Những người bạn thân thiện Thực hành: Vẽ Thảo luận: Sản phẩm HS Thể loại: Hội hoạ Chủ đề: Nhà trường – Biết cách sử dụng màu thứ cấp để diễn tả đậm, nhạt tranh – Vẽ tranh hoạt động HS lớp, trường – Chỉ màu thứ cấp hình ảnh chính, phụ sản phẩm mĩ thuật – Chia sẻ giá trị tình bạn học tập vui chơi Liên thơng, tích hợp với mơn Tiếng Việt, Đạo đức, CHỦ ĐỀ II: MÙA THU QUÊ EM Bài 1: Mặt nạ Trung thu Thực hành: Cắt, dán, vẽ 2D Thảo luận: Sản phẩm HS Thể loại: Thủ công, hội hoạ Chủ đề: Đồ chơi – Chỉ cách cắt giấy bìa vẽ màu tạo hình mặt nạ – Tạo mặt nạ có nét biểu cảm riêng giấy, bìa, màu – Nêu tương phản nét, hình, màu mặt nạ – Chia sẻ cảm nhận nét biểu cảm mặt nạ sống Liên thơng, tích hợp với mơn Tự nhiên Xã hội; Đạo đức, 46 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp GV cần trọng xây dựng hệ thống tranh, ảnh, sản phẩm mĩ thuật minh hoạ cho học; bổ sung kịp thời SGK, SGV, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí chuyên ngành, video clip hay đường dẫn trang website liên quan đến học Mĩ thuật Các sản phẩm có chất lượng HS cần coi nguồn tài nguyên vô tận môn học GV cần lưu giữ, tổ chức trưng bày sản phẩm hình thức khác hay sử dụng vào việc in ấn, quảng bá hình ảnh cho lớp học, nhà trường, địa phương để động viên, khuyến khích tinh thần học tập HS, đồng thời khẳng định giá trị môn học tạo không gian nghệ thuật nhà trường, thúc đẩy lực cảm thụ thẩm mĩ môi trường học đường 6.2 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học môn Mĩ thuật lớp Thiết bị dạy học có vai trị vơ quan trọng khơng thể thiếu môn Mĩ thuật, công đổi nâng cao chất lượng dạy học; mơn Mĩ thuật có đặc thù mơn học giáo dục nghệ thuật thị giác hình ảnh minh hoạ dụng cụ, vật liệu cho HS thực hành, sáng tạo hoạt động học tập Ngày 03 tháng 11 năm 2020, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 43/2020/ TT-BGDĐT danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp Theo đó, thiết bị dạy học tối thiểu môn Mĩ thuật lớp bao gồm: Chủ Mục Tên TT đề dạy đích sử thiết bị học dụng Mô tả chi tiết thiết bị dạy học – Chất liệu: Bằng gỗ/nhựa cứng (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), khơng cong vênh, chịu nước, an tồn sử dụng; – Độ dày tối thiểu 5mm; kích thước (300x420)mm Bảng vẽ cá nhân – Chất liệu: Bằng gỗ/nhựa cứng (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), Giá vẽ không cong vênh, chịu Đặt (3 chân nước, an toàn sử dụng; bảng vẽ – Có thể tăng giảm chiều cá nhân chữ A) cao phù hợp tầm mắt học sinh đứng ngồi vẽ – Có thể di chuyển, xếp gọn lớp học HS thực hành Đối Đơn tượng sử vị dụng GV HS x x Cái Cái Số lượng Ghi 35 Dùng cho lớp 1, 2, 3, 4, 5; 35 Dùng cho lớp 1, 2, 3, 4, 5; 47 Chủ TT đề dạy học Tên thiết bị Mục đích sử dụng – Đặt mẫu – HS Bục đặt trưng mẫu bày sản phẩm Mô tả chi tiết thiết bị dạy học Số lượng Ghi Dùng cho lớp 1, 2, 3, 4, 5; Dùng cho lớp 1, 2, 3, 4, 5; 35 Dùng cho lớp 2, 3, 4, 5; GV HS – Chất liệu: Bằng gỗ/nhựa cứng (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), khơng cong vênh, chịu nước, an tồn sử dụng; – Kích thước tối thiểu: Chiều cao điều chỉnh mức (800mm900mm-1.000mm); mặt đặt mẫu (400x500) mm, dày tối thiểu 7mm; – Kiểu dáng đơn giản, gọn, dễ di chuyển vị trí khác lớp học Các hình khối (mỗi loại hình): khối hộp chữ nhật kích thước(160x160x200) mm; khối lập phương kích thước (160x160x160)mm; khối trụ kích thước (cao Các HS 200mm, tiết diện ngang hình quan 160mm); khối cầu đường khối sát, thực kính 160mm hành Vật liệu: Bằng gỗ, nhựa cứng (hoặc vật liệu có độ cứng tương đương), khơng cong vênh, chịu nước, có màu tươi sáng, an toàn sử dụng – Loại trịn, thơng dụng, số lượng: (từ số đến số 2, 4, 6, 8, 10, 12); – Loại bẹt/dẹt, thông dụng, số lượng (từ số đến số 2, 4, 6, 8, 10, 12) Bút lông Đối Đơn tượng sử vị dụng x x x x x Cái Bộ Bộ 48 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp Chủ TT đề dạy học Tên thiết bị Mục đích sử dụng Mơ tả chi tiết thiết bị dạy học Đối Đơn tượng sử vị dụng Số lượng Ghi 35 Dùng cho lớp 2, 3, 4, 5; 35 Dùng cho lớp 2, 3, 4, 5; 35 Dùng cho lớp 2, 3, 4, 5; 35 Dùng cho lớp 2, 3, 4, 5; Dùng cho lớp 2, 3, 4, GV HS Bảng pha màu (Palet) HS thực hành – Chất liệu: Bằng gỗ nhựa, bề mặt phẳng, không cong, vênh, không thấm nước, an tồn sử dụng; – Kích thước tối thiểu: (200 x 300 x 2,5mm) Xô đựng nước HS thực hành – Loại thơng dụng nhựa, có quai xách, an tồn sử dụng; – Dung tích tối thiểu khoảng lít nước Tạp dề Giúp HS giữ Bằng vải nilon mềm, trang không thấm nước; phù phục hợp với HS tiểu học thực hành Bộ công HS cụ thực thực hành hành với đất nặn – Loại thông dụng, bao gồm: – Dụng cụ cắt đất: nhựa gỗ, an toàn sử dụng, chiều dài tối thiểu 150mm; – Con lăn: gỗ, bề mặt nhẵn, an tồn sử dụng (kích thước tối thiểu dài 200 mm, đường kính 30mm) 10 Bảo quản sản phẩm, Tủ/ giá đồ dùng, công cụ học tập Chất liệu sắt gỗ; kích thước (1760 x 1060 x 400)mm; ngăn đựng thay đổi chiều cao; cửa có khố; chắn, bền vững, đảm bảo an toàn sử dụng x x x x x x Cái Cái Cái Bộ Cái 49 TT 11 Chủ đề dạy học Tên thiết bị Mục đích sử dụng Màu goát HS (Gouache thực hành colour) 12 Đất nặn HS thực hành 13 Máy chiếu (projector) (hoặc ti vi kết nối máy tính) Trình chiếu, minh họa hình ảnh trực quan Mô tả chi tiết thiết bị dạy học Đối Đơn tượng sử vị dụng GV HS Bộ màu loại thơng dụng, an tồn sử dụng, khơng có chất độc hại Gồm 12 màu, đóng gói riêng cho màu: – Gồm màu: đỏ, vàng, tím, xanh cô ban, xanh cây, xanh lục, cam, hồng, đen, trắng, nâu, xanh da trời; – Mỗi loại màu có dung tích tối thiểu 200ml, màu đóng gói đảm bảo an tồn thuận lợi sử dụng – Loại thông dụng, số lượng 12 màu: – Gồm màu: đỏ, vàng, tím, xanh ban, xanh cây, xanh lục, cam, hồng, đen, trắng, nâu, xanh da trời – Mỗi màu có trọng lượng 02 kilogam – Mỗi màu đóng gói đảm bảo an tồn thuận lợi sử dụng, khơng có chất độc hại Máy chiếu + Màn hình; loại thơng dụng, cường độ sáng tối thiểu 3.500 Ansi Lumens x x x Bộ Hộp Bộ Số lượng Ghi 12 Dùng cho lớp 2, 3, 4, 5; Dùng cho lớp 2, 3, 4, 5; Dùng cho lớp 1, 2, 3, 4, 5; 50 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp 14 Dùng cho Thiết bị số nội âm dung Loại thông dụng, công (dàn âm kết hợp suất đủ nghe cho phòng từ âm nhạc 50m2-70m2 đài cassette) hoạt động mĩ thuật x 15 Kẹp giấy vẽ cố Loại thông dụng; cỡ 32mm định vào (hộp 12 chiếc) bảng vẽ x Kẹp giấy x Bộ Hộp 12 Dùng cho lớp 1, 2, 3, 4, 5; Để việc dạy - học Mĩ thuật đạt hiệu cao, cần ý bố trí phịng học chun biệt cho mơn Mĩ thuật đủ rộng, thoáng mát, sẽ, đầy đủ ánh sáng, có bàn ghế phù hợp cho hoạt động mơn học, có bảng vẽ, khu treo thực hành, tủ đựng đồ dùng, thiết bị học tập, nơi lưu giữ sản phẩm mĩ thuật HS, Bên cạnh đó, phịng học Mĩ thuật cần trang bị đầy đủ phương tiện nghe nhìn như: máy tính, máy chiếu, hình, thiết bị âm để hỗ trợ việc minh hoạ trực quan cho giảng GV bổ sung kịp thời SGK, SGV, tài liệu tham khảo, báo, tạp chí chuyên ngành, để phục vụ cho việc giảng dạy GV 51 PHẦN HAI HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY MỘT SỐ LƯU Ý KHI LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN MĨ THUẬT – Hiệu trưởng chủ động xây dựng chương trình nhà trường phù hợp với chế “Một chương trình, nhiều sách giáo khoa”: + Sau lựa chọn SGK dùng trường mình, hiệu trưởng cần đạo xây dựng kế hoạch dạy học theo Chương trình mơn học cho đảm bảo mục tiêu, yêu cầu cần đạt cấp, lớp học cụ thể hoá chủ đề, học SGK + Lựa chọn nội dung “Giáo dục địa phương” phù hợp với trường để đưa vào nội dung kế hoạch hoạt động nhà trường – Kế hoạch giáo dục buổi/ngày xây dựng theo hướng mở, linh hoạt, không quy định nội dung thời lượng dành cho hoạt động buổi Vì vậy, GV mĩ thuật cần chủ động xây dựng kế hoạch dạy học buổi/ngày phù hợp với thực tế địa phương cách tổ chức cho HS thực hoạt động vận dụng, phát triển kiến thức, kĩ học để HS kết nối kiến thức mĩ thuật với sống có ý tưởng sáng tạo khơng ngừng từ học – GV cần bàn bạc thống triển khai kế hoạch dạy học tổ chuyên môn trường, cụm trường để đảm bảo việc dạy học thiết thực hiệu – GV dựa yêu cầu cần đạt mạch nội dung Chương trình, SGK để lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, vật liệu, phương tiện dạy học phù hợp với điều kiện lực thực tế HS địa phương 52 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp Các học SGK mơn Mĩ thuật lớp quy dạng chủ yếu sau: – Dạng thuộc Mĩ thuật tạo hình (Sắc màu chữ, Những người bạn thân thiện, Vui tết Trung thu, Phong cảnh mùa thu, Người em yêu quý, Đồ vật thân quen, Gia đình u thương, Khu vườn kì diệu, Đơ thị mắt em) – Dạng thuộc Mĩ thuật ứng dụng (Mặt nạ Trung thu, Chậu hoa xinh xắn, Con vật ngộ nghĩnh, Ống đựng bút tiện dụng, Cây vườn, Những sinh vật nhỏ vườn, Mơ hình nhà cao tầng, Khu vui chơi chúng em, Hành trình đến thị) – Dạng tích hợp với nội dung Lí luận Lịch sử mĩ thuật (Vui tết Trung thu, Phong cảnh mùa thu, Người em yêu quý, Khu vườn kì diệu) HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI THUỘC MĨ THUẬT TẠO HÌNH Trước hết, GV hướng dẫn HS quan sát yếu tố mĩ thuật chấm, nét, hình, màu, khối sách, tranh ảnh hay thực tế để em nhận biết đặc điểm yếu tố Sau đó, GV hướng dẫn HS trải nghiệm với hoạt động mĩ thuật cụ thể để em ghi nhớ nắm biểu yếu tố mĩ thuật sản phẩm tác phẩm mĩ thuật Ví dụ: Bài Cây vườn, HS củng cố yếu tố chấm, nét, hình khối màu sắc Hoạt động 1: HS khám phá hình khối, màu sắc mơ hình giấy, bìa màu để liên tưởng, nhận biết nét, chấm với hình ảnh thân, cành, thường gặp tự nhiên thể qua mơ hình 3D Hoạt động 2: HS quan sát hình vẽ cách tạo mơ hình minh hoạ, qua giúp em nhận thức đa dạng khối tạo hình đơn giản Hoạt động 3: HS sử dụng khối, nét, chấm, màu để tạo trang trí mơ hình theo ý thích dựa hình ảnh gợi ý từ thực tế Với hoạt động này, GV cần gợi mở để HS hình dung, nhớ lại hình ảnh loại quan sát tiếp cận thực tế, gợi ý khuyến khích HS sử dụng nét màu khác để mơ hình thân, cành, tạo mơ hình trang trí,… Hoạt động 4: HS trưng bày sản phẩm chia sẻ cảm nhận thân loại chấm, nét, hình khối sử dụng sản phẩm mình, bạn, từ làm giàu thêm kiến thức yếu tố mĩ thuật có tạo hình ý tưởng điều chỉnh để hồn thiện sản phẩm tốt 53 Hoạt động 5: Đây coi hoạt động để HS kết nối kiến thức học với sống vận dụng kiến thức cho hoạt động GV khuyến khích, gợi ý cho HS hợp tác nhóm tạo mơ hình khu vườn từ sản phẩm cá nhân để em nhận biết thêm thiên nhiên, cảnh quan xung quanh, tạo hội phát triển lực cảm thụ thẩm mĩ ý thức bảo vệ môi trường cho HS Với dạng thuộc Mĩ thuật tạo hình, GV cho HS tiếp cận học nhiều cách khác nhau, cụ thể là: 54 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp 2.1 Bắt đầu học quan sát Với quy trình dạy học dạng này, GV tạo hội, hướng dẫn HS quan sát hình ảnh, video clip, vật mẫu hay qua quan sát thực tế để khám phá kiến thức học, sau áp dụng kiến thức vào tập thực hành để hiểu rõ khắc sâu ghi nhớ kiến thức Ví dụ: Bài Vui tết Trung thu Với dạng học này, GV khuyến khích HS nói, kể hình ảnh liên quan đến chủ đề học GV tổ chức cho HS thảo luận diễn tả lại hình ảnh mà em ấn tượng có liên quan đến nội dung chủ đề Sau đó, khuyến khích HS mơ lại ngơn ngữ mĩ thuật chấm, nét, hình, màu, khơng gian, Chú ý tạo hội cho HS ứng dụng yếu tố mĩ thuật để thể cảm xúc với giới xung quanh 55 Hoạt động 1: GV khuyến khích HS chia sẻ hoạt động dịp Trung thu mà HS yêu thích, đặc biệt khuyến khích HS diễn tả lại hoạt động ngơn ngữ hành động thể GV cần tạo hội cho HS diễn tả lại hoạt động để HS ghi nhớ hình ảnh thể rõ nét ấn tượng em với hoạt động, kiện Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS vẽ mơ lại hình ảnh hoạt động dịp Trung thu mà HS thấy ấn tượng; vẽ thêm nhân vật tham gia kiện vẽ thêm cảnh vật nơi diễn hoạt động với việc sử dụng yếu tố nét, hình, màu, đậm, nhạt,… để tạo khơng gian, nhịp điệu diễn tả khơng khí vui tươi, phấn khởi tết Trung thu thực tế Hoạt động 3: GV khuyến khích HS lựa chọn hoạt động đặc sắc, ấn tượng đêm Trung thu phù hợp với thực tế em nhà, lớp hay nơi khác,… để thể cảm xúc cho vẽ; gợi ý HS trang trí hay vẽ thêm chi tiết tạo điểm nhấn trọng tâm thể rõ ý tưởng em để tranh sinh động Hoạt động 4: Cũng hoạt động dạng bắt đầu quan sát, HS trưng bày vẽ để chia sẻ thảo luận, qua hình thành lực cảm thụ thẩm mĩ mở rộng, củng cố kiến thức theo yêu cầu chủ đề/bài học Hoạt động 5: Ngoài việc khuyến khích HS nhận biết biểu nội dung học thực tế hay qua sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật có liên quan đến nội dung học, GV cho HS quan sát tác phẩm mĩ thuật dân gian Việt Nam để em nhận biết thêm cách tạo hình, truyền thống văn hoá nghệ thuật đất nước 2.2 Bắt đầu học tưởng tượng Đây dạng học giúp kích thích trí tưởng tượng liên tưởng sáng tạo mĩ thuật cho HS Dạng học thường đưa hình ảnh vật dụng, màu sắc, hình khối hay đồ vật qua sử dụng, chí hình ảnh khơng rõ hình để HS quan sát liên tưởng đến hình ảnh ẩn suy nghĩ hay kinh nghiệm cá nhân xếp, lắp ghép, vẽ thêm để người xem hình dung nội dung, thơng điệp mà HS nhận tưởng tượng Dạng học phù hợp với tập sử dụng đồ vật qua sử dụng để giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo HS Ví dụ: Bài Những sinh vật nhỏ vườn học tưởng tượng với hình màu đồ vật qua sử dụng, vật liệu phù hợp tạo khuôn in để in hình trùng nhỏ, tạo nên hình ảnh sản phẩm mĩ thuật hay đồ vật mới, có ý nghĩa Hoạt động 1: GV tạo hội cho HS quan sát số hình vật nhỏ tạo hình cách in từ khuôn vật liệu, đồ vật qua sử dụng để định hướng vào nội dung học 56 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu cách thực thơng qua hình minh hoạ SGK, thảo luận bước tạo hình trùng từ vật liệu qua sử dụng tạo khuôn in Sau đó, gợi ý để HS chọn vẽ thêm chi tiết phù hợp thể phận vật Hoạt động 3: GV khuyến khích, gợi mở cho HS liên tưởng khuôn in hình trùng muốn thể để lựa chọn hình đồ vật phù hợp với chi tiết, phận trùng Trong hoạt động này, GV ln kích thích lực sáng tạo khơng ngừng cho HS câu hỏi phù hợp với đối tượng sở thích cá nhân Hoạt động 4: Đây hoạt động trưng bày chia sẻ sản phẩm vừa hồn thành HS, GV ln khuyến khích HS nêu ý kiến nhận xét sản phẩm sản phẩm yêu thích bạn, qua giúp em phát triển lực tự đánh giá giao tiếp ngôn ngữ mĩ thuật Qua giúp em học hỏi, rút kinh nghiệm, biết cách tự điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện sinh động Hoạt động 5: GV tạo hội cho HS tìm hiểu ứng dụng hình côn trùng sản phẩm mĩ thuật phục vụ đời sống, nhằm thúc đẩy trí tưởng tượng, sáng tạo khơng ngừng củng cố lực vận dụng kiến thức, kĩ mĩ thuật vào sống HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI THUỘC MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Các học dạng thuộc Mĩ thuật ứng dụng thường việc GV tạo hội cho HS quan sát hình sản phẩm, sau khuyến khích HS tìm hiểu cách thực qua hình minh hoạ SGK hướng dẫn, thao tác mẫu để HS nhận biết bước thực tạo sản phẩm mĩ thuật làm theo nhằm rèn luyện kĩ quan sát vận động cho HS Ở dạng thuộc Mĩ thuật ứng dụng, hoạt động 1, 2, 3, giống thuộc dạng Mĩ thuật tạo hình sáng tạo từ quan sát Riêng hoạt động 5, nội dung dạng khác, GV nên khuyến khích HS sử dụng sản phẩm làm quà tặng, đồ chơi hay đồ dùng học tập,… Đây cách để HS kết nối kiến thức học với sống, qua góp phần hình thành phẩm chất, lực cho HS cách thiết thực Ví dụ: Bài Mặt nạ Trung thu Hoạt động 1: GV tạo hội cho HS quan sát hình ảnh SGK hình ảnh GV chuẩn bị nhớ lại đồ chơi Trung thu mà em thường thấy thực tế GV khuyến khích HS kể tên đồ chơi yêu thích, giới thiệu mặt nạ có hình mà em quan sát 57 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát hình minh hoạ, thảo luận để bước thực tạo hình trang trí mặt nạ cách dùng nét, màu vẽ hình trang trí mặt nạ Hoạt động 3: GV khuyến khích HS lựa chọn, xác định mặt nạ nhân vật mà em muốn tạo hình, vẽ trang trí dùng màu sắc để thể biểu cảm mặt nạ cho vẽ sinh động Trong hoạt động này, GV ln kích thích lực sáng tạo khơng ngừng cho HS câu hỏi phù hợp với đối tượng sở thích cá nhân Hoạt động 4: Đây hoạt động trưng bày chia sẻ sản phẩm vừa hồn thành HS, GV ln khuyến khích HS nêu ý kiến nhận xét sản phẩm sản phẩm u thích bạn, nhằm giúp em phát triển lực tự đánh giá giao tiếp ngôn ngữ mĩ thuật Qua giúp em học hỏi, rút kinh nghiệm, biết cách tự điều chỉnh để sản phẩm hoàn thiện sinh động GV gợi ý để HS nêu ý tưởng sử dụng sản phẩm làm đồ chơi, quà tặng đồ dùng học tập cho mơn học có liên quan Hoạt động 5: GV tạo hội để HS tìm hiểu, nhận biết hình thức mặt nạ Trung thu khuyến khích HS chia sẻ điều em biết hình thức, nét, hình khối, màu sắc biểu cảm nhân vật mặt nạ lễ hội Trung thu Việt Nam 58 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật lớp HƯỚNG DẪN DẠY HỌC DẠNG BÀI TÍCH HỢP VỚI NỘI DUNG LÍ LUẬN VÀ LỊCH SỬ MĨ THUẬT Các học dạng tích hợp với nội dung Lí luận Lịch sử mĩ thuật thường tạo hội cho HS quan sát hình sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật tiêu biểu nước hoạt động 5, sau em khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm hoạt động tạo sản phẩm mĩ thuật có liên quan đến hình thức, kiến thức, kĩ Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng Qua để HS nhận biết, rút kinh nghiệm, học tập cách tạo hình, tinh thần lao động nghệ thuật sáng tạo cha ông hệ trước, nâng cao phát triển lực thực hành, phát triển phẩm chất tích cực lực cảm thụ thẩm mĩ cho em Ví dụ: Bài Người em yêu quý, HS tìm hiểu cách tạo hình, vẽ màu tác phẩm tranh chân dung hoạ sĩ tiếng GV phân tích thêm cho HS hiểu vài nét tác giả tác phẩm giới thiệu học số tác phẩm tiêu biểu khác tác giả Bài Vui tết Trung thu, HS tìm hiểu thêm tranh dân gian Hàng Trống Qua em học tập cách xếp nhân vật, cảnh vật, cách vẽ hình, vẽ màu tạo không gian tranh nghệ nhân xưa thấy giá trị, vẻ đẹp di sản văn hố nghệ thuật dân tộc Từ đó, HS có ý thức trân trọng, bảo vệ, giữ gìn truyền thơng văn hố tới người thân cộng đồng Bài Phong cảnh Mùa thu, HS khám phá, tìm hiểu tác phẩm, tác giả tiêu biểu nước ngồi có liên quan đến nội dung học 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng – Kinh nghiệm quốc tế vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, 2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Mĩ thuật, 2018 Vũ Văn Hùng – Phan Xuân Thành – Trần Đức Tuấn, Đổi đại hố chương trình sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 Nguyễn Thị Liên, Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017 Nguyễn Thị Nhung, Tài liệu dạy học Mĩ thuật dành cho giáo viên tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập ĐINH GIA LÊ Giám đốc Công ty Cổ phần Phát hành Sách Giáo dục HÀ SỸ TUYỂN Biên tập nội dung: NGUYỄN VĂN ĐÔNG Biên tập mĩ thuật: NGUYỄN VĂN ĐÔNG Thiết kế sách: PHẠM THANH HUYỀN Trình bày bìa: NGUYỄN VĂN ĐƠNG Sửa in: BÙI THỊ THUỲ LINH Chế tại: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT HÀNH SÁCH GIÁO DỤC Bản quyền thuộc Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Công ty Cổ phần Phát hành Sách Giáo dục TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN môn MĨ THUẬT LỚP - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO, BẢN Mã số: In bản, (QĐ ) khổ 19 x 26,5 cm Đơn vị in: địa Cơ sở in: địa Số ĐKXB: /CXBIPH/ GD Số QĐXB: /QĐ– GD – HN ngày tháng năm 20 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 20 Mã số ISBN: ... thành 33 GIỚI THIỆU TÀI LIỆU BỔ TRỢ, NGUỒN TÀI NGUYÊN, HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ, THIẾT BỊ GIÁO DỤC 5 .1 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách giáo viên môn Mĩ thuật lớp 5 .1. 1 Kết cấu sách giáo viên môn Mĩ thuật. .. tháng 11 năm 20 13 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo; + Nghị 88/2 014 /QH 13 ngày 28 tháng 11 năm 20 13 Quốc hội đổi chương trình sách giáo khoa giáo. .. 18 Cụ thể sau: – 10 Mĩ thuật tạo hình, tiết (20 tiết); – 6 Mĩ thuật ứng dụng, tiết (12 tiết); – ơn tập (cuối học kì I cuối năm học) (3 tiết) 10 Tuần Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Mĩ thuật