Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2022 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN MĨ THUẬT TIỂU HỌC VÀ CHƯƠNG TRÌNH LỚP II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT VÀ GỢI Ý DẠY HỌC III GỢI Ý DẠY HỌC CÁC DẠNG BÀI IV GIỚI THIỆU TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC, THAM KHẢO, BỔ TRỢ V GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH DẠY HỌC MINH HỌA CHỮ VIẾT TẮT TRONG TÀI LIỆU Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGD-ĐT Bộ giáo dục Đào tạo CT Chương trình DH Dạy học GD Giáo dục GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên Trang 17 32 35 MỤC TIÊU Sau tham dự tập huấn, thầy/cô đạt mục tiêu chủ yếu sau: – Hiểu quan điểm, sở biên soạn SGK Mĩ thuật – Cánh Diều – Nắm khái quát nội dung, yêu cầu cần đạt chương cấp tiểu học – Nắm nội dung, yêu cầu cần đạt CT lớp thể SGK mĩ thuật 3, Cánh Diều – Nắm nội dung, đặc điểm dạng học SGK Mĩ thuật – Cánh Diều cách tổ chức DH hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh – Nắm nội dung số tài liệu tham khảo, bổ trợ cách sử dụng DH – Phân tích ưu điểm, hạn chế nội dung kế hoạch dạy (Bài 5: Hình dáng thể em, tiết 1) theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh – Xây dựng, thuyết trình phân tích kế hoạch/ý tưởng DH nội dung học/hoạt động cụ thể SGK NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN MĨ THUẬT TIỂU HỌC VÀ CHƯƠNG TRÌNH LỚP Mục tiêu chung Chương trình mơn Mĩ thuật năm 2018 yêu cầu cần đạt 1.1 Mục tiêu chung chương trình Chương trình mơn Mĩ thuật giúp HS hình thành, phát triển lực mĩ thuật dựa kiến thức kĩ mĩ thuật; nhận thức mối quan hệ mĩ thuật với đời sống, xã hội loại hình nghệ thuật khác; có ý thức trân trọng di sản văn hố, nghệ thuật khả ứng dụng kiến thức, kĩ mĩ thuật vào đời sống; hiểu biết tổng quát ngành nghề liên quan đến nghệ thuật thị giác khả định hướng nghề nghiệp cho thân; trải nghiệm khám phá mĩ thuật thông qua nhiều hình thức hoạt động; góp phần hình thành, phát triển phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 1.2 Nội dung chương trình Chương trình mơn Mĩ thuật phát triển hai mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng, tảng kiến thức dựa yếu tố ngun lí tạo hình Đối với Cấp tiểu học, nội dung giáo dục gồm: Lí luận lịch sử mĩ thuật, Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc, Thủ cơng Trong đó, nội dung Lí luận lịch sử mĩ thuật giới hạn phạm vi làm quen với tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật giới thiệu, lồng ghép thực hành, thảo luận mĩ thuật Đối với Cấp trung học sở, nội dung giáo dục gồm: Lí luận lịch sử mĩ thuật, Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc, Thiết kế công nghiệp, Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ hoạ Trong đó, nội dung Lí luận lịch sử mĩ thuật giới hạn phạm vi tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật giới thiệu, lồng ghép thực hành, thảo luận mĩ thuật Đối với Cấp trung học phổ thông, HS lớp 10, 11, 12 lựa chọn 04 nội dung 10 nội dung bao gồm: Lí luận lịch sử mĩ thuật, Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc, Thiết kế công nghiệp, Thiết kế thời trang, Thiết kế đồ hoạ, Thiết kế mĩ thuật sân khấu, Điện ảnh, Thiết kế mĩ thuật đa phương tiện, Kiến trúc; Trong đó, nội dung lí luận lịch sử mĩ thuật vừa thực độc lập vừa bảo đảm lồng ghép thực hành, thảo luận mĩ thuật 1.3 Yêu cầu cần đạt chương trình Chương trình mơn Mĩ thuật tập trung hình thành phát triển HS lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật Các thành phần lực mĩ thuật gồm: Quan sát nhận thức thẩm mĩ; Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ; Phân tích đánh giá thẩm mĩ Các biểu cần đạt lực mô tả phù hợp với cấp học Chương trình Mĩ thuật 2018 (trang – 9) Mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt chương trình cấp tiểu học 2.1 Mục tiêu chương trình cấp tiểu học Chương trình mơn Mĩ thuật tiểu học giúp HS hình thành, phát triển lực mĩ thuật thông qua hoạt động trải nghiệm; biết thể cảm xúc, trí tưởng tượng giới xung quanh, từ hình thành lực giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; bước đầu làm quen, tìm hiểu cảm nhận vẻ đẹp sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật, hình thành lực tự chủ tự học; góp phần hình thành phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm 2.2 Nội dung chương trình Như nêu: Chương trình mơn Mĩ thuật phát triển hai mạch nội dung Mĩ thuật tạo hình Mĩ thuật ứng dụng, tảng kiến thức dựa yếu tố ngun lí tạo hình Ở cấp tiểu học, nội dung giáo dục gồm Lí luận lịch sử mĩ thuật, Hội hoạ, Đồ hoạ, Điêu khắc, Thủ cơng; đó, nội dung Lí luận lịch sử mĩ thuật giới hạn phạm vi làm quen với tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm, di sản văn hóa nghệ thuật giới thiệu, lồng ghép thực hành, thảo luận mĩ thuật Dưới phân bố mạch nội dung thời lượng DH, đánh giá lớp: Nội dung Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Ghi Lí luận lịch sử mĩ + + + + + Thực tích hợp, thuật lồng ghép thực hành, thảo luận Hội họa x x x x x Đồ họa (tranh in) x x x x x Điêu khắc x x x x x Thủ công x x x x x Lưu ý: Thời lượng DH mạch nội dung đánh giá lớp sau: – Nội dung Mĩ thuật tạo hình: Khoảng 60% (khoảng 21 tiết/năm học/một lớp) – Nội dung Mĩ thuật ứng dụng (thủ công): Khoảng 30 % (khoảng 10 tiết/năm học/mỗi lớp) – Đánh giá khoảng 10% (khoảng tiết/năm học/mỗi lớp) 2.3 Yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật cấp tiểu học Dưới yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật cấp tiểu học nêu Chương trình Mĩ thuật 2018: Năng lực Yêu cầu cần đạt mĩ thuật Quan sát nhận thức thẩm mĩ Quan sát thẩm mĩ – Nhận biết số yếu tố thẩm mĩ đời sống sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Nhận biết số yếu tố tạo hình đối tượng thẩm mĩ – Nhận biết dấu hiệu số nguyên lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ Nhận thức – Nhận biết chủ đề sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thẩm mĩ – Bước đầu nhận biết giá trị sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật đời sống – Biết liên tưởng vẻ đẹp đối tượng thẩm mĩ với thực hành sáng tạo Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ – Nêu ý tưởng thể đối tượng thẩm mĩ mức độ đơn giản Sáng tạo thẩm mĩ – Vận dụng số hình thức thực hành, sáng tạo thể ý tưởng thẩm mĩ – Vận dụng số yếu tố, nguyên lí tạo hình thực hành sáng tạo mức độ đơn giản – Sử dụng số công cụ, thiết bị thực hành sáng tạo – Biết thể tính ứng dụng sản phẩm thực hành, sáng tạo Ứng dụng thẩm mĩ – Biết trưng bày, giới thiệu sản phẩm mĩ thuật cá nhân nhóm học tập – Biết vận dụng sản phẩm, tác phẩm nghệ thuật phục vụ cho học tập đời sống Phân tích đánh giá thẩm mĩ Phân tích thẩm mĩ – Chia sẻ cảm nhận đối tượng thẩm mĩ mức độ đơn giản – Biết tìm hiểu tác giả, sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật – Mô tả số yếu tố, dấu hiệu ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn Đánh giá thẩm mĩ – Bước đầu đánh giá đối tượng thẩm mĩ thông qua số yếu tố ngun lí tạo hình – Bước đầu học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ Nội dung, yêu cầu cần đạt chương trình lớp Yêu cầu cần đạt Nội dung MĨ THUẬT TẠO HÌNH Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố ngun lí tạo hình – Nhận biết yếu tố tạo hình chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt Lựa chọn, kết hợp: – Biết phân biệt màu màu thứ cấp – Biết liên hệ nội dung chủ đề với hình ảnh thực tiễn Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: Yếu tố tạo hình – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, khơng gian Ngun lí tạo hình – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hoà Thể loại: – Tạo màu thứ cấp đọc Lựa chọn, kết hợp: tên màu thực hành, sáng – Lí luận lịch sử mĩ thuật tạo – Hội hoạ – Vận dụng đậm, nhạt – Đồ hoạ (tranh in) chấm, nét để trang trí sản phẩm – Điêu khắc – Biết vận dụng tương phản hình, khối dạng để mô đối tượng Hoạt động thực hành thảo luận: Thực hành – Tạo cảm giác bề mặt chất liệu – Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 2D sản phẩm, như: mịn, mềm, thô – Thực hành sáng tạo sản phẩm mĩ thuật 3D ráp, Thảo luận – Tạo biểu đạt hình động cho Lựa chọn, kết hợp: sản phẩm Yêu cầu cần đạt Nội dung – Thể chi tiết, hình ảnh làm – Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, di sản văn hố nghệ trọng tâm sản phẩm thuật – Phân biệt vẽ, in nặn thực hành, sáng tạo – Sản phẩm thực hành HS Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Lựa chọn, kết hợp: – Trưng bày, trao đổi, chia sẻ cảm nhận sản phẩm ý tưởng vận dụng – Thiên nhiên; Con người; Gia đình; Nhà trường; Xã hội; Quê hương Định hướng chủ đề: Định hướng chủ đề: – Biết mô tả, chia sẻ cảm nhận tác Lựa chọn, kết hợp: Thiên nhiên; Con người; Gia phẩm mĩ thuật mức độ đơn giản đình; Nhà trường; Xã hội; Quê hương MĨ THUẬT ỨNG DỤNG Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Yếu tố ngun lí tạo hình: – Hiểu số thao tác, công đoạn để làm nên sản phẩm Lựa chọn, kết hợp: – Nhận biết tính chất tương phản hình, khối sản phẩm thủ cơng – Chấm, nét, hình, khối, màu sắc, đậm nhạt, chất cảm, không gian Sáng tạo ứng dụng thẩm mĩ: – Cân bằng, tương phản, lặp lại, nhịp điệu, nhấn mạnh, chuyển động, tỉ lệ, hài hồ – Tạo sản phẩm có tương phản hình, khối dạng – Tạo màu đậm, màu nhạt sản phẩm vật liệu sẵn có – Thể chi tiết hình ảnh trọng tâm sản phẩm – Vận dụng khác chấm, đường hướng nét để trang trí sản phẩm Yếu tố tạo hình Ngun lí tạo hình Thể loại: Thủ cơng Lựa chọn, kết hợp: – Đồ thủ công vật liệu tự nhiên – Đồ thủ công vật liệu nhân tạo – Đồ thủ công vật liệu sưu tầm, tái sử dụng Hoạt động thực hành thảo luận: Thực hành – Tạo cảm giác bề mặt chất liệu sản phẩm – Thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công 2D Phân tích đánh giá thẩm mĩ: Thảo luận – Trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chia sẻ mục đích sử dụng Lựa chọn, kết hợp: – Thực hành sáng tạo sản phẩm thủ công 3D – Sản phẩm thủ công – Sản phẩm thực hành HS Yêu cầu cần đạt Nội dung – Biết phân biệt vật liệu tự nhiên, vật Định hướng chủ đề: liệu nhân tạo sản phẩm thủ công Lựa chọn, kết hợp: – Đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng cá nhân, đồ lưu niệm Lưu ý: Nội dung Lí luận lịch sử mĩ thuật tích hợp, lồng ghép thực hành, thảo luận II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA MĨ THUẬT VÀ GỢI Ý DẠY HỌC Giới thiệu chung sách giáo khoa Mĩ thuật 1.1 Quan điểm tiếp cận biên soạn sách giáo khoa Mĩ thuật 1.1.1 Quan điểm tiếp cận biên soạn sách giáo khoa *Tiếp cận mục tiêu giáo dục Lấy việc cung cấp kiến thức, rèn luyện kĩ thực hành để bồi dưỡng khả cảm nhận thẩm mĩ (quan sát, thực hành, chia sẻ) làm trục phát triển sách phục vụ mục tiêu hình thành, phát triển lực đặc thù mơn học (năng lực mĩ thuật), góp phần hình thành, phát triển lực chung, đóng góp cho việc hình thành, phát triển lực đặc thù khác thống với mục tiêu bồi dưỡng phẩm chất chủ yếu cho HS *Tiếp cận đối tượng sử dụng – Học sinh: Là đối tượng đa dạng nên sách thiết kế theo hướng mở để thực DH phân hóa phù hợp với khả năng, điều kiện học tập HS – Giáo viên: Là thầy/cô có kinh nghiệm giảng dạy khác nhau, nên sách thiết kế để thầy/cơ thuận lợi DH tích hợp, DH phân hóa,… phù hợp với thực tiễn DH nhà trường, địa phương Ví dụ: Nội dung học tiếp cận chủ đề gắn với đời sống thực tiễn; chủ đề, học gợi mở nhiều hình thức, cách thực hành, sáng tạo với vật liệu, công cụ, họa phẩm,… sẵn có; kết hợp liên hệ ứng dụng sản phẩm vào đời sống,… 1.1.2 Căn biên soạn sách giáo khoa Nội dung sách xây dựng dựa trên: Định hướng đổi yêu cầu cần đạt quy định Chương trình mơn Mĩ thuật 2018 (lớp 3); kế thừa số nội dung Chương trình mơn Mĩ thuật 2006 (lớp 3); tiếp nối cách xây dựng nội dung hình thức trình bày sách Mĩ thuật lớp 1, lớp Nội dung sách thể rõ tư tưởng sách “Mang sống vào học – Đưa học vào sống” 1.2 Cấu trúc học hình thức trình bày Cấu trúc học, gồm: – Mục tiêu (Bài học này, em sẽ): Giới thiệu mục tiêu trọng tâm học – Chuẩn bị: Thông qua icon (thay cho kênh chữ) – Nội dung học: Gồm hoạt động + Quan sát, nhận biết – Tìm hiểu, khám phá + Thực hành, sáng tạo – Luyện tập, trải nghiệm + Cảm nhận, chia sẻ – Nhận xét, đánh giá + Vận dụng – Mở rộng, phát triển: tìm hiểu thêm ý tưởng sáng tạo liên hệ ứng dụng học vào thực tiễn 1.2.2 Cách trình bày hình thức thể sách Kênh hình kênh chữ: Thể mục tiêu trọng tâm học a Kênh hình – Cung cấp kiến thức, hình thành, phát triển kĩ cho HS; kích thích HS hứng thú với việc học – thực hành, sáng tạo – Gợi mở ý tưởng sáng tạo, liên hệ học, ứng dụng sản phẩm vào đời sống – Bồi dưỡng tính tự học HS; giúp phụ huynh học mĩ thuật b Kênh chữ Tập trung vào nội dung: – Tên chủ đề, học: Vận dụng nội dung yêu cầu cần đạt để đặt tên số chủ đề, học, giúp HS bước đầu xác định nội dung chủ đề, học – Nhiệm vụ học tập: Sử dụng câu, từ ngắn gọn, dễ hiểu, rõ trọng tâm hoạt động hướng đến đạt mục tiêu học (yêu cầu chương trình); giúp HS chủ động suy nghĩ, trả lời, giải vấn đề, trao đổi bạn bè, biết tự đánh giá, tham gia đánh giá,…; giúp GV linh hoạt sử dụng PP, kĩ thuật DH, hình thức tổ chức (HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm) phù hợp với ý tưởng DH, sở vật chất trường, lớp chuẩn bị đồ dùng, vật liệu, họa phẩm (màu vẽ, giấy màu, đất nặn, vật liệu sẵn có,… ) HS – Tổng kết học: Nội dung đọng, súc tích; nhấn mạnh kiến thức, kĩ năng; gợi mở liên hệ, mở rộng học, kết hợp bồi dưỡng phẩm chất cho HS,… 2.2 Nội dung sách giáo khoa Mĩ thuật thể yêu cầu cần đạt chương trình lớp Bảng giới thiệu khái lược nội dung CT lớp 31 yêu cầu cần đạt thể SGK Mĩ thuật 3: Nội dung Yêu cầu CT Chủ đề, học2 Ghi Chấm, nét – Vận dụng đậm, – Chủ đề 2: Hình nhạt chấm, nét để ảnh bật trang trí sản phẩm – Chủ đề 4: Sự kiện – Vận dụng vui vẻ khác chấm, – Bài 11: Bạn rôđường hướng nét bốt em để trang trí sản phẩm,… - Nội dung giới thiệu số yếu tố nguyên lí tạo hình (Chấm, nét, hình, khối, đậm nhạt, màu lặp lại, nhịp điệu) giải thích số tài liệu liên quan, như: CT môn Mĩ thuật 2018 (tr.71-73); SGK Mĩ thuật lớp (tr 77, 78); SGK Mĩ thuật (tr 81, 82); Tài liệu Tập huấn sử dụng SGK Mĩ thuật lớp 1, lớp 2; Sách Hướng dẫn DH môn Nghệ thuật tiểu học theo CT GDPT 2018 phần Mĩ thuật (NXB ĐHSP, 2019) - Nội dung giới thiệu về: Hoạt động Thực hành thảo luận, Lí luận lịch sử mĩ thuật, Hội họa, Đồ họa tranh, Điêu khắc, Thủ cơng trình bày số tài liệu liên quan như: Tài liệu tập huấn sử dụng sách Mĩ thuật lớp 1, lớp 2; Sách Hướng dẫn DH môn Nghệ thuật tiểu học theo CT GDPT 2018 phần Mĩ thuật (NXB ĐHSP, 2019) Các chủ đề, học giới thiệu cột tập trung thể nội dung yêu cầu cần đạt; Các chủ đề, học khác, trọng tâm yêu cầu, thể GV có thể/nên liên hệ tổ chức DH Hình, khối Màu sắc Đậm nhạt – Biết vận dụng tương phản hình, khối để mô đối tượng – Tạo sản phẩm có tương phản hình, khối dạng – Tạo màu thứ cấp đọc tên màu thực hành, sáng tạo – Tạo đậm, nhạt sản phẩm vật liệu sẵn có Chủ đề 5: Hình, khối tương phản – Chủ đề 1: Sáng tạo màu sắc – Chủ đề 4: Sự kiện vui vẻ – Bài 2: Sáng tạo với vật liệu có màu đậm, màu nhạt Yếu tố màu sắc: Màu thứ cấp: Là màu tạo từ màu Yếu tố đậm nhạt: Là số thể mức độ sáng hay tối màu sắc chuyển biến ánh sáng bóng tối đối tượng Chất cảm – Tạo cảm giác – Chủ đề 6: Những Yếu tố chất cảm: Là cảm bề mặt chất liệu sản bề mặt khác giác cấu trúc bề mặt chất phẩm, như: mịn, mềm, vật liệu liệu tạo hình thơ ráp,… – Bài 16: Em u Ví dụ: mềm, mịn, thô ráp, thiên nhiên Chuyển động – Tạo biểu đạt – Chủ đề 3: Tạo Nguyên lí chuyển động: Là hình động cho sản hình ảnh động xếp yếu tố, phẩm – Bài 8: Ngày hội ngun lí tạo hình để tạo trường em hướng khác đối tượng nghệ thuật tạo di chuyển thị giác đối tượng nghệ thuật Nhấn mạnh/ – Thể chi – Chủ đề 2: Hình Ngun lí nhấn mạnh/điểm Điểm nhấn tiết, hình ảnh làm ảnh bật nhấn: Là yếu tố trọng tâm sản phẩm – Bài 7: Thiệp chúc phần sản phẩm, tác mừng phẩm nghệ thuật thu hút thị giác người quan sát 2.3 Thời lượng chương trình lớp thể nội dung sách giáo khoa Theo phân bố thời lượng DH đánh giá nêu chương trình cấp tiểu học: Mỗi lớp 35 tiết/năm học, đó: Nội dung Mĩ thuật tạo hình khoảng 60%; Mĩ thuật ứng dụng khoảng 30%; Đánh gái khoảng 10% Đối với lớp 3, SGK Mĩ thuật Cánh Diều thể thời lượng sau: – Mĩ thuật tạo hình (khoảng 21 tiết): Tương ứng bài: 1, 3, 5, 6, 8, 10, 11, 13, 14, 15, 16 10 – Gv tóm tắt chia sẻ HS Tổng kết tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị đồ dùng để học tiết c Gợi ý mở rộng GV giới thiệu nhiệm vụ thực hành tạo sản phẩm nhóm tiết hướng dẫn nhóm phân công chuẩn bị đồ dùng, họa phẩm TIẾT Hoạt động Quan sát, nhận biết a Mục tiêu HS nêu cách thực hành vận dụng tiết 1, tìm hiểu sản phẩm in có đa dạng hình ảnh kết hợp hình thức, chất liệu thực hành b Gợi ý dạy học – GV tổ chức HS giới thiệu cách thực hành tạo sản phẩm tiết – GV tổ chức HS quan sát hình ảnh số sản phẩm, gợi mở HS nhận cách in, kết hợp vẽ màu, vẽ hình,… – Vận dụng đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; GV nhận xét – Gợi mở nhóm HS chia sẻ ý tưởng tạo sản phẩm nhóm c Gợi ý mở rộng – GV giới thiệu số sản phẩm có kết hợp vẽ, in sử dụng cách in, chất liệu màu khác 28 Hoạt động Thực hành, sáng tạo a Mục tiêu HS tạo sản phẩm nhóm cách in u thích với chất liệu màu có sẵn b Gợi ý thực – GV giao nhiệm vụ: Tạo sản phẩm in nhóm – GV gợi ý rõ hơn: + Thảo luận nhóm: Chọn hình ảnh u thích tạo khuôn in, vận dụng hai cách in để tạo sản phẩm nhóm chất liệu màu có sẵn + Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên phối hợp để tạo sản phẩm + Tham khảo sản phẩm vừa tìm hiểu để tạo sản phẩm theo cách u thích nhóm Lưu ý: – GV quan sát nhóm thực hành, nắm bắt mức độ thực hướng dẫn, gợi mở…; kết hợp thực đánh giá thường xuyên – GV giới thiệu số sản phẩm tham khảo: c Gợi ý mở rộng Có thể tạo hình ảnh chủ đề như: Hoa, quả, cây, vật,… có hình ảnh khác sản phẩm Hoạt động Cảm nhận, chia sẻ a Mục tiêu HS trưng bày sản phẩm nhóm giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn b Gợi ý dạy học – GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm phù hợp với lớp học: Tại vị trí nhóm treo bảng, giá,… – GV vận dụng số gợi ý (tr.12, SGK) kết hợp sản phẩm nhóm HS để gợi mở nội dung HS giới thiệu, trao đổi, nhận xét, chia sẻ cảm nhận – Vận dụng đánh giá: HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng; GV nhận xét ý thức, kết học tập, khích lệ, động viên nhóm HS, cá nhân nhóm 29 c Gợi ý mở rộng Có thể sử dụng kĩ thuật phịng tranh, tia chớp, cơng não,… Hoạt động Vận dụng, tổng kết học hướng dẫn học Bài 16 a Mục tiêu HS biết sáng tạo tranh in chủ đề cách thực hành yêu thích b Gợi ý dạy học – Tổ chức HS quan sát hình ảnh (tr.12, SGK) hình ảnh sưu tầm, gợi mở HS nhận chủ đề, cách thực hành, chất liệu màu sản phẩm – Nhận xét, tổng kết học, kết hợp sử dụng câu chốt (tr.12, SGK) c Gợi ý mở rộng – Có thể hướng dẫn HS thực hành với dựa hình ảnh (nếu thời gian cho phép) – Hướng dẫn HS chuẩn bị đồ dùng, vật liệu,… phù hợp với nội dung 16 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phương tiện hỗ trợ 5.1 Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Yêu cầu trọng tâm đổi phương pháp, hình thức tổ chức DH Chương trình mơn Mĩ thuật 2018 là: Kết hợp lồng ghép thực hành thảo luận nghệ thuật Nội dung, chất cách thức tổ chức dạy học Kết hợp lồng ghép thực hành thảo luận nghệ thuật trình bày cụ thể SGV Mĩ thuật Do vậy, PP học tập nhóm cần vận dụng phát huy hiệu tiến trình DH Tuy nhiên, khả chủ động thực hoạt động thảo luận HS lớp cịn hạn chế; vậy, GV cần có gợ mở, giao nhiệm vụ cụ thể cho HS (cá nhân/nhóm), nhằm tạo thói quen chia sẻ, trao đổi hoạt động học tập, đặc biệt thực hành, giúp HS phát triển khả mạnh dạn, tự tin giao tiếp ngày Đồng thời, cần phát huy hiệu PP đặc trưng, như: quan sát, trực quan, gợi mở, thị phạm minh họa, luyện tập, thực hành, nêu giải vấn đề, liên hệ thực tiễn,… phương pháp, kĩ thuật DH tích cực, trò chơi, động não, bể cá, sơ đồ tư duy, tia chớp,… phù hợp với nội dung học điều kiện thực tiễn, hướng đến đạt mục tiêu học, góp phần bồi dưỡng phẩm chất, hình thành, phát triển lực chung, lực đặc thù khác HS; đặc biệt bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tình u nghệ thuật sống, kích thích hứng thú, khích lệ sáng tạo HS Căn vào điều kiện thực tiễn, ngồi phịng học mơn/lớp học trường, Gv vận dụng, khai thác khơng gian khác, như: sân trường, vườn trường, phịng truyền 30 thống, nhà tập đa năng… số địa điểm trường, bảo tàng, nhà lưu niệm, làng nghề… (nếu có thể) DH 5.2 Phương tiện hỗ trợ dạy học – Khai thác, sử dụng hiệu đồ dùng, thiết bị DH trang bị phịng học mơn Thơng tư 43/2020/TT-BGDĐT, ngày 03/11/2020 Bộ GD&ĐT – GV cần/nên sưu tầm tự làm đồ dùng DH/video clip để phù hợp với ý tưởng DH sở bảo đảm yêu cầu cần đạt quy định CT lớp 2, mục tiêu, nội dung DH cụ thể SGK – GV có thể/nên khai thác, sử dụng số đồ dùng, thiết bị DH tối thiểu số môn học, hoạt động GD khác quy định Thông tư 43 (nêu trên) Ví dụ: Thiết bị DH mơn Toán, Tự nhiên xã hội, Hoạt động trải nghiệm… DH mĩ thuật – GV nên vận dụng thiết bị công nghệ cá nhân (điện thoại, máy ảnh) để lưu giữ hình ảnh sản phẩm HS làm tư liệu phục vụ DH Đánh giá kết học tập học sinh 6.1 Yêu cầu chung – Giáo viên vận dụng Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT, kết hợp với hướng dẫn Vụ GD tiểu học Sở/Phòng/Nhà trường (nếu có) để thực đánh giá HS – Đối tượng đánh giá chuẩn bị học, trình học tập, rèn luyện sản phẩm thực hành HS – Không nên coi trọng mức độ HS hồn thành sản phẩm, khơng nên so sánh HS với HS khác, nhóm HS Đánh giá cần dựa lực tiến HS (cá nhân/nhóm) q trình học tập; đánh giá để giúp HS cải thiện kết học tập, kích thích hứng thú ni dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu nghệ thuật; bảo đảm nguyên tắc HS bộc lộ, thể phẩm chất, lực mĩ thuật; hạn chế tối đa tính chủ quan, áp đặt người đánh giá – Thực đánh giá thường xuyên tiến trình DH, cọi trọng việc tạo hội, điều kiện để HS tự đánh giá, tham gia đánh giá (đánh giá đồng đẳng) 6.2 Nội dung, phương pháp đánh giá – Đánh giá trình học tập, tiến kết học tập HS đáp ứng yêu cầu cần đạt biểu cụ thể thành phần lực mĩ thuật, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực mĩ thuật theo yêu cầu CT lớp – Đánh giá hình thành phát triển phẩm chất, lực HS thông qua phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực cốt lõi (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo), lực đặc thù khác (ngơn ngữ, tính tốn, khoa học, cơng nghệ, tin học, thể chất) – Sử dụng đa dạng PP đánh qua quan sát, nhật kí ghi chép trình học tập HS; đánh giá qua sản phẩm (ý tưởng, kiến thức, kĩ năng); đánh giá qua trao đổi, vấn/hỏi đáp để thu thập thông tin đưa nhận xét, gợi ý, giúp đỡ HS kịp thời; đánh giá qua viết/tự luận có nội dung ngắn, gọn, từ như: Giới thiệu sản phẩm, liên hệ ứng dụng sản phẩm, bày tỏ cảm xúc sản phẩm nội dung chủ đề,… từ làm sở để vận dụng đánh giá mức đạt nội dung giáo dục cần đánh giá 31 6.3 Hình thức đánh giá 6.3.1 Đánh giá thường xuyên Hoạt động đánh giá diễn tiến trình DH Đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin phản hồi cho GV HS, để kịp thời điều chỉnh trình DH, hỗ trợ, thúc đẩy tiến HS theo mục tiêu giáo dục khối lớp cấp học Đánh giá thường xuyên chủ yếu thơng qua lời nói (trao đổi, nhận xét, ưu điểm/hạn chế, gợi ý điều chỉnh,…); viết nhận xét vào thực hành hoặc\ sản phẩm học tập HS cần thiết 6.3.2 Đánh giá định kì Là đánh giá kết giáo dục HS sau giai đoạn học tập, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, rèn luyện HS theo yêu cầu cần đạt lực mĩ thuật quy định CT lực chung, lực đặc thù khác, phẩm chất chủ yếu phù hợp với môn học, học, thời điểm đánh giá Đánh giá định kì theo mức độ sau: – Hồn thành tốt: thực tốt yêu cầu học tập thường xuyên có biểu cụ thể thành phần lực mơn học – Hồn thành: thực yêu cầu học tập có biểu cụ thể thành phần lực mơn học – Chưa hồn thành: chưa thực số yêu cầu học tập chưa có biểu cụ thể thành phần lực môn học IV GIỚI THIỆU TÀI LIỆU SỬ DỤNG TRONG DẠY HỌC, THAM KHẢO, BỔ TRỢ Sách giáo khoa – Đặc điểm: Trọng tâm nội dung học cụ thể yêu cầu cần đạt CT mơn mĩ thuật lớp (2018) – Mục đích: GV sử dụng để tổ chức DH, giúp HS đạt u cầu cần đạt CT, góp phần hình thành, phát triển lực chung, lực đặc thù khác bồi dưỡng phẩm chất chủ yếu HS – Đối tượng sử dụng chính: giáo viên, học sinh – Hướng dẫn cách sử dụng, khai thác dạy học: + Đối với nội dung mục “Bài học này, em sẽ”: mục tiêu trọng tâm học + Đối với mục “Chuẩn bị”: GV linh hoạt thay đồ dùng, công cụ, vật liệu,… để phù hợp với ý tưởng tổ chức DH điều kiện thực tiễn, sở bảo đảm mục tiêu học + Nội dung “Quan sát, nhận biết”: GV thay bổ sung hình ảnh để phù hợp với ý tưởng DH, điều kiện thực tiễn bảo đảm mục tiêu hoạt động, thống với mục tiêu học + Nội dung “Thực hành, sáng tạo”: Tùy vào khả tiếp nhận HS, GV hướng dẫn cụ thể bước số thao tác “khó” GV cần khích lệ HS chọn cách/vật liệu, họa phẩm,… để thực hành; linh hoạt tổ chức HS làm việc cá nhân, kết hợp làm việc nhóm (tạo sản phẩm cá nhân kết hợp thảo luận nhóm; tạo sản phẩm nhóm theo cơng đoạn 32 khác nhau,…) sử dụng, khai thác hình ảnh Vở thực hành Mĩ thuật, nhằm giúp HS có thêm lựa chọn tham khảo thực hành, sáng tạo GV tạo video/clip minh họa cụ thể, chi tiết cách thực hành, bổ sung sản phẩm tham khảo,… DH đạt hiệu + Nội dung “Cảm nhận, chia sẻ”: Cần gợi mở, định hướng nội dung HS trao đổi, nhận xét, chia sẻ dựa vào mục tiêu học, trình học tập, thực hành, thảo luận sản phẩm cụ thể HS (cá nhân/nhóm), kết hợp nội dung gợi ý SGK + Nội dung “Vận dụng”: Trọng tâm gợi mở HS có thêm ý tưởng thực hành, sáng tạo, biết cách ứng dụng sản phẩm vào đời sống,… GV thay bổ sung thêm hình ảnh (nếu phù hợp) Sách giáo viên – Đặc điểm: Nội dung tập trung hướng dẫn, gợi ý cách tổ chức DH nội dung học SGK Mĩ thuật 3, nhằm đạt mục tiêu đặt yêu cầu CT Cấu trúc sách gồm ba phần: + Phần một: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH, NỘI DUNG SÁCH GIÁO KHOA, CẤU TRÚC MĨ THUẬT – SÁCH GIÁO VIÊN + Phần hai: HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ, BÀI HỌC – Mục đích: Giúp GV thuận lợi xây dựng KHDH/soạn giáo án tổ chức DH đạt mục tiêu học theo yêu cầu CT – Đối tượng sử dụng chính: Giáo viên – Hướng dẫn sử dụng, khai thác dạy học: + GV cần xác định mục tiêu cụ thể nêu SGV điểm đến trình DH với chủ đề, học + GV vận dụng linh hoạt vận dụng nội dung mục: Chuẩn bị gợi ý tổ chức DH hoạt động (khởi động; quan sát, nhận biết; thực hành, sáng tạo; cảm nhận, chia sẻ; vận dụng) để thiết kế hoạt động DH theo yêu cầu về: DH tích hợp, DH mở, DH phân hóa phù hợp với nội dung học phân bố tiết điều kiện thực tiễn Cấu trúc nội dung hướng dẫn tổ chức DH học SGV Tên chủ đề … (thời lượng) Tên học … (thời lượng) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực mĩ thuật Năng lực chung lực đặc thù khác Phẩm chất II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU A TỔ CHỨC KHƠI ĐỘNG B TỔ CHỨC DẠY HỌC a Mục tiêu b Gợi ý thực 33 c Gợi ý mở rộng Quan sát, nhận biết Thực hành, sáng tạo Cảm nhận, chia sẻ Vận dụng * Lưu ý: Mục tiêu học – Năng lực mĩ thuật: Cụ thể, chi tiết mục tiêu SGK thống với yêu cầu cần đạt quy định chương trình lớp – Năng lực chung lực đặc thù khác: Nhấn mạnh đến biểu cụ thể NL chung, NL đặc thù phù hợp với nội dung học Phẩm chất Nhấn mạnh đến số biểu phẩm chất phù hợp với nội dung học Tổ chức hoạt động – Mục tiêu: Cần đạt hoạt động cụ thể thống với mục tiêu học – Gợi ý dạy học: Cách thức tổ chức DH theo nội dung SGK, giúp HS đạt mục tiêu nêu Gợi ý mở rộng: Gợi mở cách tổ chức DH sử dụng đồ dùng, cơng cụ, hình ảnh trực quan, liên hệ thực tiễn,… nhằm tạo thêm hấp dẫn, phong phú cho nội dung hoạt động học Vở thực hành – Đặc điểm: Là hệ thống tập tương ứng với nội dung chủ đề, học SGK – Mục đích: Giúp HS tiếp tục củng cố, luyện tập kiến thức, kĩ học tốt Mĩ thuật lớp – Đối tượng sử dụng: Giáo viên, Học sinh – Hướng dẫn cách sử dụng, khai thác dạy học: + HS sử dụng song song với SGK hướng dẫn GV + GV linh hoạt tổ chức, hướng dẫn HS thực dựa chuẩn HS phù hợp với nội dung học Tài liệu tham khảo, bổ trợ địa kết nối giáo viên với tác giả sách 6.1 Hướng dẫn dạy học môn Nghệ thuật tiểu học theo chương trình GDPT 2018, phần Mĩ thuật, (NXB ĐHSP, 2019) – Đặc điểm: Giới thiệu Chương trình môn Mĩ thuật 2018; hướng dẫn DH theo yêu cầu Chương trình cấp tiểu học – Mục đích: Giúp GV nắm rõ Chương trình Mĩ thuật cấp tiểu học về: Nội dung, yêu cầu cần đạt, PPGD, PP đánh giá kết học tập… – Đối tượng sử dụng chính: Giáo viên – Hướng dẫn cách sử dụng, khai thác DH: GV tham khảo vận dụng vào DH 34 6.2 Group Sgk Mĩ thuật Cánh diều cấp tiểu học – Đặc điểm: Group tạo lập theo hình thức “nhóm kín” – Mục đích: Là nơi để GV tác giả SGK trao đổi, chia sẻ thực DH nội dung sách Mĩ thuật Cánh diều, cấp tiểu học – Đối tượng tham gia: Gv sử dụng SGK Mĩ thuật Cánh diều GV DH Mĩ thuật tiểu học toàn quốc – Hướng dẫn tham gia: Gv đăng kí tham gia nhóm (nếu muốn) V GIỚI THIỆU KẾ HOẠCH DẠY HỌC MINH HỌA Giới thiệu tên nội dung học – Tên học: Hình dáng thể em (Chủ đề 3: Tạo dáng người động) – Thời lượng DH: tiết – Nội dung chủ đề, học: Tập trung cụ thể hóa yêu cầu cần đạt thuộc nội dung Mĩ thuật tạo hình chương trình lớp 3: “Tạo biểu đạt hình động cho sản phẩm” – Phân bố nội dung tiết học Tiết Nội dung – Nhận biết dáng người tư tĩnh động – Tìm hiểu cách tạo dáng người tư tĩnh, động; vận dụng vào thực hành tạo dáng người động theo ý thích trao đổi, chia sẻ – Trưng bày, giới thiệu, chia sẻ cảm nhận sản phẩm (của mình, bạn) – Tổng kết tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị đồ dùng, công cụ,… để học tiết 2 – Nhắc lại nội dung tiết – Tìm hiểu cách tạo sản phẩm nhóm có dáng người tư động thực hành tạo sản phẩm theo ý thích – Trưng bày, giới thiệu sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm, chia sẻ cảm nhận sản phẩm học – Tổng kết học hướng dẫn Hs chuẩn bị học – thực hành Phiếu đánh giá kế hoạch dạy học TT Nội dung Mục tiêu Tiêu chí cụ thể Xác định mục tiêu rõ ràng, trọng tâm Nêu số biểu cần đạt HS lực chung, lực đặc thù khác bồi dưỡng phẩm chất phù hợp với nội dung tiết học/bài học Nội dung Tập trung vào kiến thức trọng tâm (dáng tĩnh học dáng động) tiết học/bài học Thể mục tiêu tiết học, học tiến trình DH 35 Ý kiến thầy/cơ tham gia tập huấn Có tính cập nhật, liên hệ thực tế, bồi dưỡng phẩm chất HS PP, hình thức tổ chức, sử dụng đồ dùng, thiết bị DH Đánh giá DH HS tạo điều kiện liên hệ kiến thức biết để phát kiến thức mới, rèn luyện kĩ năng, vận dụng vào thực tế Lựa chọn, sử dụng PPDH phù hợp; tổ chức hoạt động học tập linh hoạt, sáng tạo, phù hợp để đạt mục tiêu tiết học, thống với mục tiêu học Thể lồng ghép hoạt động thảo luận/trao đổi thực hành Vận dụng DH tích hợp, nhiệm vụ học tập/thực hành đa dạng, có tính phân hóa, tạo tương tác HS với HS, HS với GV; kích thích tính tích cực, chủ động, gợi mở sáng tạo HS Khai thác, sử dụng thiết bị, đồ dùng DH phù hợp Phân bố thời gian cho hoạt động hợp lí Đảm bào thời gian quy định Thực đánh giá thường xuyên HS có hội tự đánh giá đánh giá lẫn Thể mục tiêu tiết học, bảo đảm hướng đến đạt mục tiêu học Kế hoạch dạy học CHỦ ĐỀ 3: TẠO DÁNG NGƯỜI ĐỘNG BÀI Hình dáng thể em (2 tiết) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực mĩ thuật Bài học giúp HS đạt số yêu cầu cần đạt sau: – Nhận biết liên hệ hình dáng thể người với số hình – Bước đầu sử dụng hình để tạo dáng người tư thể động theo ý thích – Trưng bày chia sẻ cảm nhận sản phẩm dáng người động mình, bạn Năng lực chung lực đặc thù khác Bài học góp phần hình thành, phát triển HS số lực chung lực đặc thù khác như: – Chủ động liên hệ tạo dáng người theo ý thích Sử dụng cơng cụ an toàn thực hành, sáng tạo – Liên hệ kiến thức tỉ lệ, hình dáng, kích thước hình để tạo sản phẩm hình dáng người động Phẩm chất 36 Bài học góp phần hình thành, phát triển HS số phẩm chất chủ yếu như: – Chuẩn bị số vật liệu, dụng cụ để thực hành tạo sản phẩm hình dáng người động – Yêu quý thân chăm tập thể dục nâng cao sức khỏe II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Theo mục Chuẩn bị SGK, thay đổi bổ sung để phù hợp ý tưởng DH điều kiện thực tiễn III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, SGK, tập, đồ dùng HS Tiết Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS ĐDDH Khởi động (3 phút) Mục tiêu: Khởi động tạo hứng thú cho HS, giới thiệu nội dung học hình dáng thể em – HS ý quan sát Động tác Nhận biết – GV trực tiếp biểu diễn số động tác mô hoạt động nhảy dây, biểu diễn dáng GV người qua tâng cầu/bóng, đá bóng,… cho HS hoạt động quan sát yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy cho biết dáng thầy/cô vừa biểu – HS nhận nhiệm vụ diễn tương ứng với hoạt động nào? – HS thảo luận trả – GV mời HS trả lời HS khác nhận lời câu hỏi xét phần trả lời bạn – HS khác nhận xét – GV nhận xét, đánh giá kết hoạt động chốt kiến thức giới thiệu – HS ý lắng nội dung nghe hiểu Quan sát, nhận biết (khoảng phút) Mục tiêu: – HS nêu hình dáng tĩnh động đối tượng quan sát – HS liên hệ dáng người với số hình SGK, 2.1 Nhận Tổ chức HS tìm hiểu khác tranh ảnh biết tư dáng người tĩnh với dáng người chuyển động: mẫu dáng người tĩnh – GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 – HS quan sát (tr.21, số dáng (tr.21, SGK), trao đổi, thảo luận nhóm SGK) người tĩnh dáng trả lời câu hỏi: – HS trao đổi và người – Em khác tư thảo luận hoạt động chuyển dáng người hình hình 2? động – GV mời HS nhận xét, đánh giá phần – HS trả lời câu hỏi trả lời bạn khác – GV chốt lại kiến thức: dáng người + Dáng người H1: tĩnh, đứng yên – HS khác nhận xét, + Dáng người H2: dáng động, bổ sung ý kiến đi, chuyển, hoạt động – HS lắng nghe 37 – GV tổ chức trò chơi: GV mời HS lên biểu diễn vài tư dáng người tĩnh – HS tích cực tương vài tư dáng người động để tác theo hướng dẫn HS khắc sâu kiến thức GV 2.2 Liên hệ hình với số phận thể người – Sử dụng hình 3, (tr.21, SGK) – GV yêu cầu HS quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi: – Hãy quan sát hình hình tương ứng với phận thể người hình – GV mời HS khác nhận xét phần trả lời bạn – GV nhận xét trả lời HS chốt kiến thức: + Hình trịn màu đỏ cánh sen tương ứng với đầu + Hình chữ nhật màu đen ứng với cổ + Hình chữ nhật màu đỏ cam ứng với tay + Hình chữ nhật đứng màu xanh ứng với thân + Hình chữ nhật màu xanh ứng với chân + Hình chữ nhật màu đỏ ứng với bàn chân + Hình trịn màu tím ứng với bàn tay – GV tổ chức trị chơi: Ghép hình tạo dáng người + GV chuẩn bị số hình làm giấy bìa màu dùng nam châm dính lên bảng + GV mời HS lên bảng, HS A lên tạo dáng động HS B sử dụng hình xếp mơ lại dáng động em HS A + GV mời HS nhận xét, đánh giá sản phẩm bạn: – GV nhận xét, đánh giá sản kết HS phần trả lời nhận xét HS – GV tổng kết trị chơi => GV tóm tắt nội dung HĐ quan sát: 38 – HS tiếp tục quan sát hình 3, (tr.21, SGK) – Nêu cảm nhận hình hình tương ứng với phận thể hình – HS khác nhận xét -HS ghi nhớ kiến thức – HS lên bảng tham gia trò chơi theo hướng dẫn – HS lớp nhận xét cách xếp mô dáng người từ bạn mẫu Hình dáng thể người – HS ý lắng thể hình nghe, hiểu nắm kiến thức hình dáng người Thực hành, sáng tạo (20 phút) Mục tiêu: – Biết cách tạo hình dáng người từ hình – Biết sử dụng hình để tạo hình dáng người tư động theo ý thích 3.1 Hướng dẫn tạo hình dáng người tĩnh, hình dáng người động từ hình a Hướng – Sử dụng hình 1, 2, (tr.22, SGK) – HS quan sát hình SGK, dẫn tạo – GV yêu cầu HS quan sát, trao đổi 1, 2, (tr.22, SGK) hình ảnh dáng nêu bước tạo dáng người đứng yên – Nêu hiểu biết bước người từ hình bước tạo dáng tạo dáng đứng yên – GV gọi HS trả lời HS nhận xét câu người đứng n từ (phóng từ hình trả lời bạn hình to) – GV chốt bước tạo dáng người – HS khác nhận xét đứng yên từ hình – theo phần trả lời bạn SGK: Có bước – HS lắng nghe, ghi – GV hướng dẫn HS bước tạo dáng nhớ bước Giấy, bút người đứng yên cách sử dụng giấy – HS quan sát GV chì, bút trắng, bút màu, bút chì vẽ thị phạm trực thị vẽ phạm màu, hồ tiếp hình dáng người đứng yên bước, hiểu ghi dán, hình tương ứng với nhớ phận trang trí dáng người màu sáp để tạo sức hút HS quan sát: + Bước Dùng bút chì vẽ hình tương ứng với phận + Bước Vẽ thêm số chi tiết tóc, mắt, mũi, miệng,… + Bước Vẽ màu trang trí cho hình số phận – GV lưu ý HS: Khi vẽ hình tạo dáng người nên để khoảng cách hình để dễ chia tách hình b Hướng – Sử dụng hình minh họa bước tạo – HS quan sát hình SGK dẫn tạo dáng người tư động (tr.22, SGK): minh họa Kéo, hồ dáng – GV yêu cầu HS quan sát hình minh – HS trả lời câu hỏi dán, bút người tư họa, trao đổi, trả lời câu hỏi: – HS khác nhận xét màu động + Từ hình dáng người đứng yên, em có phần trả lời bạn số vật thể tạo dáng người tư liệu khác nào? 39 + Làm cách để tạo dáng người động đó? – HS quan sát GV – GV yêu cầu HS tập trung quan sát GV thị phạm ghi nhớ hướng dẫn bước tạo dáng người kiến thức, thao tư động GV thị phạm: tác, + Bước 1: Sử dụng sản phẩm hình dáng người đứng yên tạo hoạt động trước + Bước 2: Sử dụng kéo cắt rời hình tương ứng với hình phận Lưu ý: Khi cắt để lại nét viền đậm bao quanh hình + Bước 3: Sắp xếp lại hình tương ứng với hình phận để tạo thành dáng người tư động theo ý thích Vẽ cắt dán thêm số chi tiết phù hợp với dáng người nhảy dây múa quạt, đá bóng, hát,… Lưu ý: GV vừa thị phạm kết hợp dùng lời gợi ý HS hỗ trợ, giúp GV thao tác bước nhằm phát huy chủ động HS đồng thời giúp HS khắc sâu kiến thức – GV mời HS nhắc lại bước thực – HS trả lời mời HS khác nhận xét câu trả – HS khác nhận xét lời bạn GV nhận xét đánh giá câu – HS lắng nghe GV trả lời phần nhận xét HS nhắc lại bước – GV mở rộng: Có thể giới thiệu thêm – HS quan sát hình số sản phẩm khác hình dáng minh họa sản phẩm người tư động nhắc HS tham (trang 23, SGK) khảo số sản phẩm phần tham hình thành ý tưởng khảo (tr.23, SGK) 3.2 HS thực hành tạo sản phẩm hình dáng người động theo ý thích – GV tổ chức HS ngồi theo nhóm, tạo – HS ngồi theo sản phẩm nhóm nhóm – GV giao nhiệm vụ: Vẽ tạo hình dáng – Chú ý lắng nghe người tư động theo ý thích GV gợi ý thực hành – GV gợi mở HS số dáng người -HS quan sát, trao hoạt động đổi, thảo luận tìm ý – Lưu ý HS: tưởng cách vẽ tạo + Tạo dáng người tĩnh trước hình dáng người + Khơng vẽ hình to nhỏ hoạt động + Vẽ thêm số hình chi tiết để làm – HS thực hành, trao rõ dáng hoạt động đổi thảo luận 40 + Vẽ hình nét chì trước, tơ nét đậm bao hình vẽ màu sau + Tơ mà hình khơng nên chọn nhiều màu dễ gây rối mắt Có thể trang trí thêm cho hình dáng thêm sinh động – Nhắc HS tham khảo số sản phẩm phần tham khảo (tr.23, SGK) để vẽ hình dáng người – Nhắc HS nhiệm vụ tiết học – Quan sát HS trao đổi, thực nhiệm vụ để giải thích, hỗ trợ kịp thời Qua có để đánh giá kết HS thực nhiệm vụ 3.3 Tổ chức HS trưng bày, chia sẻ cảm nhận (khoảng phút) Mục tiêu: Trưng bày chia sẻ cảm nhận sản phẩm dáng người tĩnh nhóm mình/nhóm bạn – GV giao nhiệm vụ HS: – HS trưng bày sản Sản phẩm Trưng + Trưng bày sản phẩm nhóm lên bảng phẩm lên bảng hình dáng bày, giới + Yêu cầu nhóm cử đại diện lên chia sẻ – Cử đại diện lên người thiệu, sản phẩm nhóm chia sẻ sản phẩm HS chia sẻ nhóm cảm nhận – GV gợi ý HS nội dung chia sẻ: + Hình dáng người tạo – Chia sẻ sản sản hình nào? phẩm theo gợi ý phẩm + Cách vẽ tạo hình dáng người? GV + Cách vẽ trang trí hình dáng – HS khác quan sát người? sản phẩm, theo dõi, – GV nhận xét, đánh giá, lưu ý rút kinh lắng nghe bạn chia nghiệm HS sản phẩm, cách tạo sản sẻ phẩm phần chia sẻ cuả nhóm – HS nhận xét, đánh giá, bổ sung ý kiến phần chia sẻ nhóm minh, nhóm bạn – HS lắng nghe, hiểu, khắc sâu kến thức, kĩ thực hành Vận dụng (khoảng phút) Mục tiêu: HS chia sẻ ý tưởng ban đầu cách vận dụng hình dáng người tĩnh tạo hình dáng người động – GV yêu cầu HS chia sẻ ý tưởng vận – Nhóm cử đại diện Một số dụng sản tiết để tạo sản phẩm tiết chia sẻ ý tưởng hình sản nhóm phẩm – GV đặt câu hỏi mợi mở: dáng 41 + Từ hình dáng người tạo được, nhóm em tạo hình dáng người tham gia hoạt động nào? + Tại lại chọn dáng người hoạt động đó? + Cách tạo hình dáng người hoạt động? – GV nhận xét, đánh giá, gợi ý bổ sung phần chia sẻ ý tưởng vận dụng HS – GV sử dụng hình sản phẩm minh họa dáng người hoạt động để thu hút HS quan sát hình thành ý tưởng – GV chốt hoạt động: +Từ hình dáng người tĩnh mà em tạo tiết 1, tạo nhiều hình dáng người tham gia hoạt động khác như: Đá bóng, nhảy dây, ca hát, múa, thể dục, + Có thể vẽ sử dụng kết hợp thêm số vật liệu khác để tạo hình dáng người hoạt động thêm sinh động Tổng kết tiết học (khoảng phút) Nhiệm vụ GV: – Nhắc lại nội dung tiết học – Nhận xét, đánh giá tiết học – Nhắc HS bảo quản sản phẩm tiết để tiết sử dụng để tạo sản phẩm Hình dáng người động – Dặn dò HS chuẩn bị thêm số đồ dùng, vật liệu cho tiết – Nhắc HS dọn đồ dùng học tập vệ sinh lớp học 42 – HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung phần chia sẻ bạn/nhóm bạn – HS quan sát, theo dõi suy nghĩ hình thành ý tưởng – HS lắng nghe, ghi nhớ – HS lắng nghe, ghi nhớ – HS dọn đồ dùng vệ sinh lớp học người hoạt động ... số tài liệu liên quan, như: CT môn Mĩ thuật 2018 (tr.71- 73) ; SGK Mĩ thuật lớp (tr 77, 78); SGK Mĩ thuật (tr 81, 82); Tài liệu Tập huấn sử dụng SGK Mĩ thuật lớp 1, lớp 2; Sách Hướng dẫn DH môn. .. tiết/năm học, đó: Nội dung Mĩ thuật tạo hình khoảng 60%; Mĩ thuật ứng dụng khoảng 30 %; Đánh gái khoảng 10% Đối với lớp 3, SGK Mĩ thuật Cánh Diều thể thời lượng sau: – Mĩ thuật tạo hình (khoảng 21... lớp thể SGK mĩ thuật 3, Cánh Diều – Nắm nội dung, đặc điểm dạng học SGK Mĩ thuật – Cánh Diều cách tổ chức DH hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh – Nắm nội dung số tài liệu tham khảo,