thuvienhoclieu com ( TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH G[.]
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2022 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU MỤC LỤC Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN Chương trình 2018: mục tiêu yêu cầu đổi cách dạy Quy định Chương trình Ngữ văn 2018 lớp Sự thống Chương trình đa dạng hố sách giáo khoa 11 II THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 16 Đội ngũ tác giả 16 Quan điểm biên soạn sách Ngữ văn 16 Cấu trúc sách Ngữ văn 18 Phần thứ hai PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 27 Quan niệm sách giáo viên 27 Về tiến trình dạy học 28 Về khác biệt Đọc hiểu, Thực hành đọc hiểu Tự đánh giá 28 Về phân bổ thời lượng 28 II DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 29 Dạy đọc theo thể loại kiểu văn 29 Dạy đọc hiểu văn văn học 30 Dạy đọc hiểu văn nghị luận 37 Dạy đọc hiểu văn thông tin 38 III DẠY TIẾNG VIỆT 40 Kế thừa cách dạy học tiếng Việt 40 Cách dạy tiếng Việt sách Ngữ văn 41 |3 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN IV DẠY VIẾT Dạy viết văn 42 Dạy học sinh tập làm thơ 44 V DẠY NÓI VÀ NGHE 45 Quy định Chương trình Ngữ văn 2018 42 Cách dạy nói nghe 46 VI DẠY ĐỌC VÀ VIẾT CHO HỌC SINH VÙNG KHÓ 47 Dạy đọc 47 Dạy viết 48 VII KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 4| 42 50 Yêu cầu Chương trình Ngữ văn 2018 đánh giá 50 Đánh giá sách Ngữ văn 50 Gợi ý việc kiểm tra, đánh giá với Ngữ văn 51 Giới thiệu số đề kiểm tra học kì 52 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN Chương trình 2018: mục tiêu yêu cầu đổi cách dạy Chương trình (CT) Ngữ văn 2018 đời với mục tiêu nhằm khắc phục hạn chế việc dạy học Ngữ văn nhà trường đáp ứng yêu cầu Cụ thể: tập trung hình thành, phát triển lực đọc, viết cho học sinh (HS) theo hướng với kì vọng Mục tiêu đòi hỏi cần chuyển từ dạy học theo nội dung sang dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực Dạy học phát triển lực không hướng đến việc cung cấp thật nhiều kiến thức ngôn ngữ văn học mà quan tâm đến việc vận dụng kiến thức ấy, quan tâm đến lực thực người học Theo đó, đích cuối việc học Ngữ văn HS biết sử dụng tiếng Việt cách hiệu quả, từ việc sử dụng ngôn ngữ tự nhiên qua giao tiếp ngày đến đọc, viết, nói nghe văn bản, từ văn thông thường đến văn văn học HS cần có lực tiếp nhận, giải mã hay, đẹp văn văn học, thể chủ yếu việc biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật văn văn học; nhận biết, lí giải, nhận xét đánh giá đặc sắc hình thức văn văn học; từ đó, biết tiếp nhận sáng tạo thông điệp nội dung (nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng) HS có lực văn học cịn thể khả tạo lập, biết cách biểu đạt (viết nói) kết cảm nhận, hiểu lí giải giá trị thẩm mĩ văn văn học; bước đầu tạo sản phẩm văn học Muốn đạt mục tiêu nói trên, trước hết dạy đọc hiểu văn bản, giáo viên (GV) cần phải chuyển từ cách dạy giảng văn sang dạy đọc hiểu; chuyển từ việc nói cho HS nghe thầy hiểu, u thích tác phẩm sang hướng dẫn để em biết tìm hay, đẹp tác phẩm theo cách nhìn suy nghĩ cảm nhận HS; chuyển từ việc GV thuyết trình sang tổ chức cho HS thực hành thông qua hoạt động, hoạt động Để hiểu tác phẩm, trước hết, HS phải tiếp xúc, làm việc với văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ đó, có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn HS chủ động tìm kiếm, phát hiện, phân tích, bước đầu suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn Các em cần liên hệ, so sánh văn bản, bước đầu kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội; kết nối văn với trải nghiệm cá nhân HS, để hiểu sâu giá trị văn Từ đó, biết vận dụng, chuyển hoá giá trị |5 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày 6| SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực đòi hỏi GV cần biết tổ chức hoạt động học tập, thông qua hoạt động nhằm giúp em tự khám phá kiến tạo tri thức cho GV khơng thể nói suốt dạy, nói say mê điều biết tác phẩm ấy, mà cần hướng dẫn để HS biết cách tiếp cận, nắm cách tìm hiểu văn theo đặc trưng thể loại HS cần rèn luyện cách đọc, từ đọc có hướng dẫn đến đọc độc lập, tự đọc văn – tác phẩm tương tự Với văn văn học, GV phải tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Hướng dẫn khích lệ HS chủ động, tự tin, phát huy vai trò “đồng sáng tạo” tiếp nhận tác phẩm; bước đầu biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hoá triết lí nhân sinh; từ đó, biết vận dụng, chuyển hố thành giá trị sống GV cần có gợi ý, khơng lấy việc phân tích, bình giảng thay cho suy nghĩ HS; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc Cần sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hố hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc Tổ chức cho HS làm thông qua hoạt động khơng có nghĩa GV phó thác hết vai trò làm thầy học, mà trái lại, dạy học phát triển lực đòi hỏi GV phải nỗ lực nhiều GV cần cố gắng việc thiết kế giáo án, việc hướng dẫn tổ chức cho HS làm việc, nhắc nhở, uốn nắn lệch lạc HS tiếp nhận tạo lập văn bản, tham gia HS phát biểu suy nghĩ cảm nhận giá trị tác phẩm, Với CT sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn mới, dạy văn thực chất dạy cho HS phương pháp đọc hiểu Đọc hiểu hiểu cách tồn diện Đó trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản, thơng hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trò, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc hiểu hoạt động quan trọng để HS tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học Đọc hiểu đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa từ sắc thái biểu cảm, hiểu nghĩa hình thức câu, hiểu mạch văn, bố cục nắm ý chủ đề tác phẩm Lí giải hiểu đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa xã hội nhân văn tác phẩm ngữ cảnh Trong trình học đọc, HS biết cách đọc để tích luỹ kiến thức, đọc để lí giải, đọc để đánh giá đọc sáng tạo, phát HS học cách trích câu hay trích chi tiết, trích ý, học cách thuyết minh, thuật lại nội dung văn học Hệ thống văn lựa chọn nhằm thực việc đào tạo lực đọc hiểu, qua đó, vừa cung cấp tri thức văn học, văn hố dân tộc; vừa giáo dục tư tưởng, tình cảm; vừa rèn luyện kĩ đọc mà HS mang theo suốt đời sau tốt nghiệp trung học phổ thơng (THPT) để đọc hiểu nhiều loại văn thông dụng đời sống |5 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Đọc văn theo tinh thần thực chất tồn q trình tiếp nhận, giải mã văn Muốn thế, HS phải trang bị hai phương diện: kiến thức để đọc văn phương pháp đọc văn Những kiến thức phương pháp có qua việc thực hành q trình đọc văn thơng qua văn – tác phẩm cụ thể, tiêu biểu cho thể loại giai đoạn khác Do vậy, nhiệm vụ quan trọng sách Ngữ văn tập trung hình thành cho HS cách đọc văn, phương pháp đọc hiểu theo thể loại kiểu văn Tất nhiên, thông qua hệ thống văn – tác phẩm tiêu biểu (như văn liệu, ngữ liệu), CT cung cấp hình thành cho HS kiến thức tiêu biểu lịch sử văn học, lí luận văn học, tác giả tác phẩm văn học Dạy đọc phải trang bị cho HS kiến thức tiếng Việt với tất đơn vị cấp độ ngôn ngữ như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đoạn văn, văn Chính đơn vị ngơn ngữ tạo nên giới hình tượng tác phẩm văn học Do đó, việc phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học khơng thể khơng dựa vào chúng Nói cách khác, kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học, ngôn ngữ học kiến thức văn hố tổng hợp trở thành kiến thức cơng cụ, chìa khố giúp cho HS đọc hiểu tác phẩm văn học có kết Dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn Ngoài dạy kĩ thuật viết tả, ngữ pháp, mục đích quan trọng dạy viết theo yêu cầu phát triển lực rèn luyện tư cách viết, qua đó, giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách HS Vì dạy viết, GV cần trọng yêu cầu tạo ý tưởng, triển khai ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng, đảm bảo yêu cầu mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục Nói nghe hai bốn kĩ giao tiếp cần rèn luyện cho HS CT Ngữ văn 2018 số tiết dành cho kĩ nói nghe ít, 10% tổng số thời lượng Tuy nhiên, cần lưu ý việc rèn luyện kĩ nói nghe thực nhiều hình thức khác nhau: kiểm tra cũ, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trao đổi thảo luận, sinh hoạt lớp, Có thể coi số tiết 10% mà CT quy định hiểu dạy nói nghe có nội dung theo đề tài, chủ đề bắt buộc Cụ thể: đọc hiểu viết nội dung nói – nghe tổ chức để HS rèn luyện theo nội dung Dạy nói – nghe khơng kĩ nói nghe mà hội để rèn giũa phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hố cho HS Vì thế, dạy nói nghe, GV không ý nội dung, mà quan trọng cần tập trung vào kĩ thái độ nghe – nói GV cần tập trung vào yêu cầu hướng dẫn HS bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo quy trình đặc điểm kiểu văn Thông qua thực hành, GV hướng dẫn HS nắm quy trình tạo lập văn bản; xác định mục đích nội dung viết; giới thiệu nguồn tư liệu; hướng dẫn cách tìm ý tưởng phác thảo dàn ý; yêu cầu viết văn GV cần hướng dẫn HS tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết; hướng dẫn HS liên hệ với văn phần đọc hiểu văn bổ sung để nắm 8| đặc điểm kiểu văn SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN – CÁNH DIỀU |7 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Cuối cùng, không ý tới việc đánh giá kết Cách thức kiểm tra – đánh giá tác động lớn vào cách dạy, cách học Vì thế, cần có nhận thức để thay đổi cách đề kiểm tra, đề thi Ngữ văn nhà trường Định hướng chung việc thay đổi đánh giá chuyển từ yêu cầu đánh giá ghi nhớ nội dung sang yêu cầu đánh giá lực đọc hiểu lực viết, tức đánh giá khả vận dụng tiếng Việt vào đọc viết văn Đề kiểm tra phải bám sát mục tiêu, tính chất yêu cầu kì thi Đề văn hay phải đề văn đúng, phù hợp với trình độ HS, gợi cảm xúc hứng thú người viết; đừng yêu cầu HS bàn vấn đề lí luận cao siêu, xa vời Phải khơi dậy khả tư độc lập, phát huy cá tính sáng tạo HS; thế, đề thi đáp án không nên áp đặt khuôn mẫu định Cần khuyến khích viết có sáng tạo; chống tượng chép văn mẫu học thuộc tài liệu có sẵn, khơng dám bứt phá, vượt sang hướng khác Quy định Chương trình Ngữ văn 2018 lớp 2.1 Yêu cầu cần đạt 2.1.1 Về đọc CT yêu cầu đọc ba loại: văn văn học, văn nghị luận văn thông tin – Văn văn học: HS cần biết đọc thể loại tục ngữ, truyện ngụ ngôn, truyện khoa học viễn tưởng, truyện nói chung (truyện ngắn, tiểu thuyết), thơ trữ tình (trong có thơ bốn chữ, năm chữ yêu cầu tập làm thể thơ kĩ viết), tuỳ bút, tản văn Khi học văn văn học, cần: a) Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm; b) Nhận biết chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc; c) Nhận biết tình cảm, cảm xúc người viết thể qua ngôn ngữ văn bản; d) Nhận biết số yếu tố truyện như: kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, khơng gian, thời gian; e) Nhận biết tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại, qua ý nghĩ nhân vật khác truyện, qua lời người kể chuyện; g) Nhận biết nêu tác dụng việc thay đổi kiểu người kể chuyện; h) Nhận biết nhận xét nét độc đáo thơ thể qua từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ; i) Nhận biết chất trữ tình, “tơi”, ngơn ngữ tuỳ bút, tản văn; k) Tóm tắt văn cách ngắn gọn; l) Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm tác phẩm văn học; m) Thể thái độ đồng tình khơng đồng tình với thái độ, tình cảm cách giải vấn đề tác giả – Văn nghị luận: Nghị luận phân tích tác phẩm văn học nghị luận vấn đề đời sống xã hội Khi học văn nghị luận, cần: a) Nhận biết ý kiến, lí lẽ, chứng văn bản, mối liên hệ ý kiến, lí lẽ, chứng; b) 8|