1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài Liệu Bồi Dưỡng Giáo Viên Lịch Sử Địa Lí 7 KNTT

75 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 880,97 KB

Nội dung

thuvienhoclieu com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN giáo dục việt nam TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn LỊCH SỬ, VÀ địa lí 7 hiiiiiiiiib^^^^&lớp^ (Tài liệu lưu hành nội bộ) NH[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM GỂ& n® JjED fill]®® UỖDẽẼÕegãoẽ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn LỊCH SỬ, VÀ ĐỊA LÍ HIIIIIIIIIB^^^^&LỚP^ (Tài liệu lưu hành nội bộ) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CBQLGD: cán quản lí giáo dục CNTT: cơng nghệ thơng tin CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thơng ĐGĐK: đánh giá định kì ĐGTX: đánh giá thường xuyên GD&ĐT: Giáo dục Đào tạo GV: giáo viên HS: học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên n BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG KẼĨNÓirRIĨHứC vỉl S0MG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG .Giới thiệu sách giáo khoa Phân tích cấu trúc sách cấu trúc học Một số phương pháp dạy học Lịch sử - Địa lí nhằm phát triển lực học sinh 13 .Kiểm tra, đánh giá kết học tập 22 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử Nhà xuất Giáo dục Việt Nam .30 Phần hai GỢI Ý, HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI 36 Hướng dẫn dạy .36 Hướng dẫn dạy .37 Phần ba CÁC NỘI DUNG KHÁC 70 Hướng dẫn sử dụng sách giáo viên .70 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo 71 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 910 , KETNỊIĨRIĨHứC vđl CUỘC SđN6 S0 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG I KẾT Nil TRI THỨC B VƠI CUỘCSỮH6 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 910 , PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA 1.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Lịch sử Địa lí • Việc biên soạn SGK mơn Lịch sử Địa lí nhằm thực cụ thể hoá nội dung yêu cầu cần đạt CTGDPT mơn Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở (THCS) nói chung Chương trình Lịch sử Địa lí lớp nói riêng, có yêu cầu quan trọng việc hình thành, phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu, lực chung lực khoa học với biểu đặc thù lực lịch sử, địa lí tạo tiền đề để HS tiếp tục học lên cấp Trung học phổ thông (THPT), học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành công dân có ích • SGK Lịch sử Địa lí biên soạn tuân thủ quan điểm chung biên soạn SGK, đồng thời đảm bảo u cầu đặc thù riêng, là: • Bảo đảm tính kế thừa, phát huy ưu điểm SGK hành nước ta, tiếp thu kinh nghiệm viết SGK giáo dục tiên tiến giới • SGK khơng tài liệu cung cấp tri thức mà phải hệ thống kế hoạch học tập giúp HS tích cực chủ động tiếp thu kiến thức, góp phần hình thành phát triển lực cốt lõi, tạo điều kiện để HS tự học giúp GV tổ chức tốt hoạt động học tập HS, góp phần đổi phương pháp dạy học lịch sử - địa lí • Bảo đảm phát triển phẩm chất lực HS thông qua nội dung lịch sử - địa lí theo u cầu cần đạt Chương trình, trọng luyện tập thực hành, vận dụng kiến thức học để giải vấn đề học tập đời sống • Quan điểm lựa chọn kiến thức tinh giản nội dung: • Ở lớp 7, HS tiếp xúc với môn Lịch sử Địa lí với tư cách mơn khoa học Vì vậy, việc lựa chọn kiến thức phải vừa đảm bảo tính khoa học, vừa phù hợp với trình độ, lực nhận thức hấp dẫn HS, ưu tiên lựa chọn kiến thức: • • • • Phù hợp với nội dung yêu cầu cần đạt Chương trình Cơ nhất, có tính điển hình cao Phù hợp với khả tiếp thu quan tâm, hấp dẫn HS Có ảnh hưởng tích cực đến phát triển lực HS • Nội dung kiến thức lựa chọn trình bày cách tinh giản theo quan điểm sau: KETNỊIĨRIĨHứC vđl CUỘC SđN6 • Tập trung vào nội dung • Cơ đọng, lược bỏ chi tiết phức tạp, chi tiết không thực cần thiết cho việc hình thành kiến thức bản; đơn giản hố nội dung phù hợp với trình độ tiếp thu HS lớp • Trực quan hố thơng qua hình ảnh, sơ đồ, lược đồ, trục thời gian, mơ hình, • Khơng mở rộng phạm vi nội dung kiến thức quy định Chương trình 1.2 Những điểm sách giáo khoa mơn Lịch sử Địa lí lớp a) Phần Lịch sử Chủ đề chung - Căn vào yêu cầu cần đạt Chương trình, nội dung thông tin cung cấp ngắn gọn, bản, phần lại cung cấp tư liệu (bằng chữ viết, lược đồ, sơ đồ, tranh ảnh, mô hình, biểu đồ, bảng số liệu,.) Sau thường có câu hỏi/bài tập mà dựa vào GV tổ chức hoạt động tự nhận thức cho HS Các em bộc lộ quan điểm, hiểu biết lịch sử, biết phân biệt đúng, sai, biết nhận xét, đánh giá, chủ động việc tự rút kiến thức, tự thực hành vận dụng kiến thức liên hệ với sống, không học thuộc bị động lĩnh hội kiến thức có tính bắt buộc từ SGK hay GV cung cấp trước Từ đó, góp phần hình thành phát triển lực tìm hiểu lịch sử độc lập lực nhận thức khoa học HS TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP ĨẾ0 Trong Chiếu dời có đoạn: " thành Đại La khu vực trời đất rồng cuộn hổ ngồi, nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước Vùng mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư khơng khổ ngập lụt, muôn vật tươi tốt, phồn thịnh Xem khắp nước Việt, thắng địa, thực chỗ tụ hội quan yếu bốn phương, nơi thượng đồ kinh sư muôn đời" (Theo Ngô Sỹ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr.241) Tư liệu lịch sử - Khi biên soạn kiện, tiến trình lịch sử, tác giả khơng trọng trình bày diễn biến với mốc thời gian chi tiết, mà có thiết kế ngắn gọn, dễ hiểu, sinh động dạng đồ hoạ Các mốc thời gian thể tiến trình lịch sử chủ yếu thể trục thời gian, gắn với hình ảnh tiêu biểu, dễ ghi nhớ (nếu có) - Hoạt động luyện tập, vận dụng - kết nối kiến thức với sống trọng, thể nội dung học đặc biệt câu hỏi, tập luyện tập vận dụng cuối KẼTNÍITm THtìC VƠI cuocSÕNG - Như nói, trình bày nội dung, tác giả SGK khơng cung cấp kiến thức cách chi tiết mà đề cập nội dung bản, súc tích, ngắn gọn Sau đơn vị kiến thức thường có trích đoạn tư liệu tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, kèm theo Dựa vào đó, GV hướng dẫn HS hoạt động nhận thức để tìm hiểu, khai thác rút kiến thức bản, trọng tâm, đồng thời rèn luyện kĩ môn học có Cuối câu hỏi, tập biên soạn theo mức độ khác nhau: ôn tập, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng, vận dụng/kết nối Các câu hỏi, tập luyện tập kiến thức, kĩ nhằm giúp HS biết trình bày, giải thích tượng, vấn đề lịch sử hay địa lí, biết suy luận, đánh giá, tranh luận sai, vấn đề Các yêu cầu vận dụng nhằm giúp HS biết liên hệ nội dung, vấn đề lịch sử vừa học để bước đầu lí giải vấn đề thực tiễn sống b) Phần Địa lí - Những điểm Chương trình phân mơn Địa lí so với Chương trình mơn Địa lí trước CT Địa lí lớp hành CT Địa lí lớp (2018) 70 tiết 49 tiết Thời lượng Địa lí châu lục: 1.Thành phần nhân văn mơi trường - Vị trí địa lí, phạm vi 2.Các mơi trường địa lí hoạt động kinh tế người - Đặc điểm dân cư, xã hội 3.Thiên nhiên người châu lục: Nội dung - Đặc điểm tự nhiên Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên - Vị trí địa lí, giới hạn - Đặc điểm tự nhiên - Đặc điểm dân cư, xã hội - Đặc điểm kinh tế - Các khu vực (Chương châu Á học lớp 8) - SGK phần Địa lí lớp không đề cập đến nội dung kinh tế, có nội dung tự nhiên dân cư, xã hội châu lục - SGK phần Địa lí lớp bao gồm số nội dung mà trước chưa đề cập đến SGK hành, điều thể tính cập nhật, đại Chương trình o M BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG vđl CUỘC SỬUG KẼĨNDirRITHứC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP ĨẾ0 SGK Đơn cử số nội dung như: Phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ thiên nhiên châu lục, vấn đề di cư châu Âu, kinh tế lớn kinh tế châu Á, vấn đề di sản lịch sử châu Phi, hệ địa lí - lịch sử việc phát kiến châu Mỹ, thay đổi thiên nhiên châu Nam Cực có biến đổi khí hậu tồn cầu, PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH VÀ CẤU TRÚC BÀI HỌ C 2.1 Cấu trúc sách - Theo CTGDPT năm 2018 Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình mơn Lịch sử Địa lí lớp gồm ba phần: phần Lịch sử, phần Địa lí phần Chủ đề chung Trong đó: Phần Lịch sử bao gồm mạch nội dung kiến thức xếp theo trình tự: lịch sử giới (Tây Âu từ kỉ V đến nửa đầu kỉ XVI), Trung Quốc Ấn Độ thời trung đại, khu vực Đông Nam Á (Đông Nam Á từ nửa sau kỉ X đến nửa đầu kỉ XVI) đến lịch sử Việt Nam từ đầu kỉ X đến đầu kỉ XVI Tuân thủ quan điểm biên soạn học lịch sử giới khu vực để hiểu rõ lịch sử dân tộc nên nội dung lịch sử Việt Nam dành thời lượng nhiều Phần Địa lí bao gồm kiến thức tự nhiên, dân cư - xã hội, phương thức người khai thác, sử dụng bảo vệ tự nhiên Nội dung lí thuyết thực hành thiết kế lồng ghép, thực hành riêng, nội dung thực hành học Phần Chủ đề chung điểm bật CTGDPT mơn Lịch sử Địa lí, lớp với hai chủ đề: Các đại phát kiến địa lí; Đơ thị: Lịch sử Việc xây dựng chủ đề chung, tích hợp lịch sử - địa lí dựa nội dung gần nhau, giao nhau, tạo không gian môn học, HS vận dụng khái niệm lịch sử địa lí, tìm hiểu thêm tư liệu lịch sử địa lí hướng dẫn GV, rèn luyện tư lịch sử tư địa lí - Theo đó, SGK Lịch sử Địa lí cấu trúc bám sát theo quy định Chương trình mơn học Ngồi phần chung như: Lời nói đầu, Mục lục, Hướng dẫn sử dụng sách, Bảng tra cứu thuật ngữ, Bảng phiên âm (tên riêng, địa danh nước ngoài), sách gồm ba phần: phần Lịch sử, phần Địa lí phần Chủ đề chung Trong đó, phần Lịch sử gồm chương, phần Địa lí gồm chương Chủ đề chung Trong chương gồm (gồm 18 Lịch sử, 19 Địa lí Chủ đề chung) Mỗi học có từ đến mục nhỏ (1, 2,.) tuỳ thuộc vào thời lượng nhiều tiết học (bám sát theo yêu cầu cần đạt Chương trình) KETNỊIĨRIĨHứC vđl CUỘC SđN6 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 910 ,

Ngày đăng: 04/04/2023, 03:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w