1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Khoa học tự nhiên 6 Cánh diều

56 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 810,26 KB

Nội dung

Untitled NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ N[.]

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Ma ốn s c ộ ng c u g v b c− ọ h ài Đ học vào sống i b ưa TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MỤC LỤC Trang GIỚI THIỆU KHÁI QT VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH YÊU CẦU CẦN ĐẠT a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung b) Yêu cầu cần đạt lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 10 a) Định hướng chung 10 b) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung 11 c) Định hướng phương pháp hình thành, phát triển lực khoa học tự nhiên 12 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 12 a) Định hướng chung 12 b) Một số hình thức kiểm tra, đánh giá 13 NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 14 MỤC ĐÍCH CỦA SÁCH 14 CẤU TRÚC CỦA SÁCH 14 CHỌN NỘI DUNG CHO CÁC CHỦ ĐỀ VÀ BÀI HỌC 18 THỂ HIỆN YÊU CẦU VỀ ĐỔI MỚI ĐÁNH GIÁ, TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH 19 CÁCH TRÌNH BÀY VÀ HÌNH THỨC SÁCH 20 DẠY HỌC ĐỂ GIÚP HỌC SINH PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC 21 Ví dụ dạy học “Oxygen khơng khí” (trang 37, sách Khoa học tự nhiên 6) 22 Ví dụ dạy học “Đa dạng nấm” (trang 103, sách Khoa học tự nhiên 6) 23 Ví dụ dạy học “Độ giãn lò xo” (trang 150, sách Khoa học tự nhiên 6) 24 SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CÁNH DIỀU Trang GIỚI THIỆU NỘI DUNG CÁC PHẦN TRONG SÁCH KHOA HỌC TỰ NHIÊN 24 Phần 1: Giới thiệu khoa học tự nhiên phép đo 24 Cấu trúc 24 Sự phát triển so với chương trình cũ 25 Một số ý dạy học 25 Phần 2: Chất biến đổi chất 26 Cấu trúc 26 Sự phát triển so với chương trình cũ 27 Một số ý dạy học 29 Phần 3: Vật sống 30 Cấu trúc 30 Sự phát triển so với chương trình cũ 31 Một số ý dạy học 31 Phần 4: Năng lượng biến đổi 32 Cấu trúc 32 Sự phát triển so với chương trình cũ 33 Một số ý dạy học 33 Phần 5: Trái Đất bầu trời 34 Cấu trúc 34 Sự phát triển so với chương trình cũ 34 Một số ý dạy học 35 DỰ KIẾN SỐ TIẾT 35 HƯỚNG DẪN SOẠN MỘT SỐ BÀI CỤ THỂ 38 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH MƠN HỌC TỰ NHIÊN MƠN KHOA HỌCKHOA TỰ NHIÊN ĐẶC ĐIỂM MƠN HỌC Trong chương trình giáo dục phổ thông, môn Khoa học tự nhiên môn học bắt buộc cấp Trung học sở, xây dựng phát triển dựa kiến thức, kĩ cốt lõi khoa học tự nhiên, giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp Tiểu học; tiếp tục hoàn thiện tri thức, kĩ tảng phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Trong chương trình 2006, kiến thức, kĩ cốt lõi khoa học tự nhiên dạy học riêng biệt môn Vật lí, mơn Hố học, mơn Sinh học,… Trong Chương trình mơn Khoa học tự nhiên, chúng tích hợp theo nguyên lí tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên mạch nội dung Thực hành, thí nghiệm phòng thực hành, thực địa sở sản xuất có vai trị, ý nghĩa quan trọng hình thức dạy học đặc trưng môn Khoa học tự nhiên Thông qua việc tổ chức hoạt động thực hành, thí nghiệm, mơn Khoa học tự nhiên giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức, kĩ thực tiễn QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Trong Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, mục tiêu u cầu giáo dục khoa học tự nhiên quy định sau1: Bên cạnh vai trị góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh, giáo dục khoa học tự nhiên có sứ mệnh hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh; đóng vai trị chủ đạo việc giáo dục học sinh tinh thần khách quan, tình u thiên nhiên, tơn trọng quy luật tự nhiên để từ biết ứng xử với tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững xã hội mơi trường Chương trình môn Khoa học tự nhiên ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, trang SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CÁNH DIỀU Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ để giải vấn đề sống; đồng thời với mơn Tốn, Vật lí, Hố học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học thực giáo dục STEM, xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng đổi giáo dục phổ thơng Việt Nam Chương trình mơn Khoa học tự nhiên cụ thể hoá mục tiêu yêu cầu nêu trên, đồng thời nhấn mạnh quan điểm dạy học tích hợp, kế thừa phát triển ưu điểm chương trình mơn học có Việt Nam, tính giáo dục tồn diện, kết hợp lí thuyết với thực hành phù hợp với thực tiễn Việt Nam MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH Mơn Khoa học tự nhiên giúp học sinh hình thành, phát triển lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần: nhận thức khoa học tự nhiên, tìm hiểu tự nhiên, vận dụng kiến thức, kĩ học; đồng thời với mơn học hoạt động giáo dục khác góp phần hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung, đặc biệt tình yêu thiên nhiên, giới quan khoa học, tự tin, trung thực, khách quan, thái độ ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hố cách mạng công nghiệp YÊU CẦU CẦN ĐẠT a) Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Khoa học tự nhiên góp phần hình thành phát triển học sinh phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Những biểu phẩm chất chủ yếu lực chung mà môn Khoa học tự nhiên góp phần giúp học sinh hình thành phát triển trình bày bảng bảng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Bảng Những biểu phẩm chất chủ yếu mà mơn Khoa học tự nhiên góp phần giúp học sinh hình thành phát triển Phẩm chất Biểu Yêu nước – Tích cực, chủ động tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên, di sản văn hoá, hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hoá Nhân – Trân trọng danh dự, sức khoẻ sống riêng tư người khác – Tôn trọng khác biệt nhận thức, phong cách cá nhân người khác – Cảm thông sẵn sàng giúp đỡ người Chăm – Luôn cố gắng vươn lên đạt kết tốt học tập – Thích đọc, tìm tư liệu mạng internet để mở rộng hiểu biết – Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học nhà trường từ nguồn tin cậy khác vào học tập đời sống ngày – Trung thực ghi lại trình bày kết quan sát Trung thực – Trung thực báo cáo kết làm việc thân, nhận xét việc làm sản phẩm người khác 5.Trách nhiệm – Sống hồ hợp, thân thiện với thiên nhiên – Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên; phản đối hành vi xâm hại thiên nhiên – Có ý thức tìm hiểu sẵn sàng tham gia hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu ứng phó với biến đổi khí hậu Bảng Những biểu lực chung mà môn Khoa học tự nhiên góp phần giúp học sinh hình thành phát triển Năng lực chung Biểu Năng lực tự chủ tự học – Chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập sống; không đồng tình với hành vi sống dựa dẫm, ỷ lại – Thực kiên trì kế hoạch học tập, lao động – Vận dụng cách linh hoạt kiến thức, kĩ học kinh nghiệm có để giải vấn đề tình SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CÁNH DIỀU – Thu nhận số thông tin ngành nghề địa phương, ngành nghề thuộc lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn hướng phát triển phù hợp sau trung học sở – Tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực – Lập thực kế hoạch học tập; lựa chọn nguồn tài liệu học tập phù hợp; lưu giữ thơng tin có chọn lọc Năng lực tự chủ ghi tóm tắt, đồ khái niệm, bảng, từ khoá; ghi tự học giảng giáo viên theo ý – Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập – Rèn luyện, khắc phục hạn chế thân hướng đến giá trị xã hội Năng lực giao tiếp hợp tác – Biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp – Sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, cơng thức, kí hiệu, hình ảnh để trình bày thông tin, ý tưởng thảo luận vấn đề đơn giản đời sống, khoa học, nghệ thuật – Biết lắng nghe có phản hồi tích cực giao tiếp; nhận biết ngữ cảnh giao tiếp đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp – Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; biết xác định công việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm – Hiểu rõ nhiệm vụ nhóm; đánh giá khả tự nhận cơng việc phù hợp với thân – Đánh giá nguyện vọng, khả thành viên nhóm để đề xuất phương án tổ chức hoạt động hợp tác – Chủ động gương mẫu hoàn thành phần việc giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi thành viên nhóm – Nhận xét ưu điểm, thiếu sót thân, thành viên nhóm nhóm cơng việc TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Năng lực chung Biểu – Xác định làm rõ thông tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thơng tin liên quan từ nhiều nguồn khác – Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập – Phát yếu tố mới, tích cực ý kiến người khác; hình thành ý tưởng dựa nguồn thơng tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh bình luận giải pháp đề xuất – Xác định biết tìm hiểu thông tin liên quan đến vấn Năng lực giải vấn đề sáng tạo đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề – Lập kế hoạch hoạt động với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phù hợp – Phân công nhiệm vụ phù hợp cho thành viên tham gia hoạt động – Đánh giá phù hợp hay không phù hợp kế hoạch, giải pháp việc thực kế hoạch, giải pháp – Đặt câu hỏi khác vật, tượng, vấn đề; biết ý lắng nghe tiếp nhận thông tin, ý tưởng với cân nhắc, chọn lọc; biết quan tâm đến chứng nhìn nhận, đánh giá vật, tượng; biết đánh giá vấn đề, tình góc nhìn khác b) u cầu cần đạt lực đặc thù – lực khoa học tự nhiên Mơn Khoa học tự nhiên đóng vai trị chủ yếu việc giúp học sinh hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên, bao gồm thành phần với biểu cụ thể trình bày bảng SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CÁNH DIỀU Bảng Những biểu lực khoa học tự nhiên mà môn Khoa học tự nhiên cần giúp học sinh hình thành phát triển Thành phần lực Biểu Thành phần thứ Nhận thức khoa học tự nhiên Trình bày, giải thích kiến thức cốt lõi thành phần cấu trúc, đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác biến đổi giới tự nhiên Các biểu cụ thể: – Nhận biết nêu tên vật, tượng, khái niệm, quy luật, trình tự nhiên – Trình bày vật, tượng; vai trò vật, tượng trình tự nhiên hình thức biểu đạt ngơn ngữ nói, viết, cơng thức, sơ đồ, biểu đồ,… – So sánh, phân loại, lựa chọn vật, tượng, trình tự nhiên theo tiêu chí khác – Phân tích đặc điểm vật, tượng, trình tự nhiên theo logic định – Tìm từ khoá, sử dụng thuật ngữ khoa học, kết nối thơng tin theo logic có ý nghĩa, lập dàn ý đọc trình bày văn khoa học – Giải thích mối quan hệ vật tượng (quan hệ nguyên nhân – kết quả, cấu tạo – chức năng, ) – Nhận điểm sai chỉnh sửa được; đưa nhận định phê phán có liên quan đến chủ đề thảo luận Thành phần thứ hai Tìm hiểu tự nhiên Thực số kĩ để tìm hiểu, giải thích vật tượng tự nhiên đời sống Chứng minh vấn đề thực tiễn dẫn chứng khoa học Các biểu cụ thể2: – Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề – Đưa phán đoán xây dựng giả thuyết – Lập kế hoạch thực – Thực kế hoạch – Viết, trình bày báo cáo thảo luận – Ra định đề xuất ý kiến Chương trình môn Khoa học tự nhiên ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, trang TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Thành phần lực Biểu Thành phần thứ ba Vận dụng kiến thức, kĩ học Vận dụng kiến thức, kĩ khoa học tự nhiên để giải thích tượng thường gặp tự nhiên đời sống; vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững; ứng xử thích hợp giải vấn đề đơn giản liên quan đến thân, gia đình, cộng đồng Các biểu cụ thể: – Nhận ra, giải thích vấn đề thực tiễn dựa kiến thức kĩ khoa học tự nhiên – Dựa hiểu biết liệu điều tra, nêu giải pháp thực số giải pháp để bảo vệ tự nhiên; thích ứng với biến đổi khí hậu; có hành vi, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC a) Định hướng chung Phương pháp giáo dục môn Khoa học tự nhiên thể theo định hướng chung sau đây: – Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tránh áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; bồi dưỡng lực tự chủ tự học để học sinh tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn tri thức, tiếp tục phát triển sau tốt nghiệp trung học sở – Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức khoa học tự nhiên để phát giải vấn đề thực tiễn; khuyến khích tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm, sáng tạo sở tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động học tập, tìm hiểu, khám phá, vận dụng kiến thức, kĩ – Vận dụng phương pháp giáo dục cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh điều kiện cụ thể – Các hình thức tổ chức dạy học thực đa dạng linh hoạt; kết hợp hình thức học cá nhân, học nhóm, học lớp, học theo dự án học tập, tự học, Coi trọng sử dụng nguồn tư liệu sách giáo khoa hệ thống thiết bị dạy học trang bị; khai thác triệt để lợi công nghệ thông tin truyền thông dạy học, tăng cường sử dụng học liệu điện tử 10 ... Bộ Giáo dục Đào tạo, trang SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CÁNH DIỀU Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành phát triển lực khoa học tự nhiên qua quan sát thực nghiệm, vận dụng. .. học sinh tự học học với hướng dẫn giáo viên cha mẹ 14 SÁCH GIÁO KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CÁNH DIỀU Hai trang đầu sách nội dung hướng dẫn sử dụng sách sơ lược cấu trúc học Đây điểm sách giáo khoa. .. KHOA HỌC TỰ NHIÊN - CÁNH DIỀU Bảng Những biểu lực khoa học tự nhiên mà môn Khoa học tự nhiên cần giúp học sinh hình thành phát triển Thành phần lực Biểu Thành phần thứ Nhận thức khoa học tự nhiên

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN