TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC 6 CÁNH DIỀU

34 6 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC 6 CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Mang ốn s c cuộ v g b c− ọ h ài Đ học vào sống i b ưa TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 NỘI DUNG Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình mơn Âm nhạc lớp 1.1 Mục tiêu Trang 3 1.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp 1.4 Phương pháp giáo duc Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc 2.1 Nhóm tác giả 2.2 Quan điểm tiếp cận (biên soạn) 2.3 Cấu trúc sách 2.4 Nội dung sách 2.5 Hình thức cách trình bày sách 2.6 Một số điểm sách 2.7 Dự kiến kế hoạch dạy học Tài liệu hỗ trợ Phần thứ hai BÀI SOẠN MINH HOẠ Chủ đề 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG Chủ đề 6: ƯỚC MƠ Phần thứ ba THỰC HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ động tác thể Nghe nhạc Đọc nhạc Nhạc cụ (hồ tấu) Lí thuyết âm nhạc Thường thức âm nhạc Trải nghiệm khám phá Xem video hướng dẫn dạy học số nội dung Phần thứ tư CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN SAU BỒI DƯỠNG 6 7 9 10 13 14 14 21 27 27 27 27 28 28 28 28 29 30 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình mơn Âm nhạc lớp 1.1.Mục tiêu Chương trình mơn Âm nhạc lớp giúp học sinh HS phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc; tiếp tục hình thành số kĩ âm nhạc bản, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành từ cấp tiểu học 1.2 Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Chương trình mơn Âm nhạc góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù cấp trung học sở Thành phần lực Thể âm nhạc Biểu lực HS – Biết hát hát người khác, thể giai điệu lời ca, diễn tả sắc thái tình cảm hát, biết hát bè đơn giản – Đọc nhạc tên nốt, cao độ trường độ, thể tính chất âm nhạc; biết đánh nhịp số loại nhịp – Biết chơi nhạc cụ người khác, thể tiết tấu, giai điệu hoà âm đơn giản Cảm thụ hiểu biết – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; cảm nhận âm nhạc phân biệt phương tiện diễn tả âm nhạc; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác – Vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc; biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác – Nhận biết câu, đoạn hát, nhạc có hình thức rõ ràng – Biết nhận xét đánh giá kĩ thể âm nhạc Ứng dụng sáng tạo – Mô phỏng, tái số âm quen thuộc âm nhạc sống; biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu giai điệu theo hướng dẫn GV – Biết làm dụng cụ học tập đơn giản; biết tưởng tượng nghe nhạc không lời – Có ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; biết chia sẻ kiến thức âm nhạc với người khác, nhận khả âm nhạc thân, bước đầu định hình thị hiếu âm nhạc; biết dàn dựng biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp 1.3 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp Nội dung Yêu cầu cần đạt Hát Bài hát tuổi HS (11 – 12 tuổi), dân ca Việt Nam hát nước Các hát có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi; đa dạng loại nhịp tính chất âm nhạc Một số có hai bè đơn giản – Hát cao độ, trường độ, sắc thái – Hát rõ lời thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; trì tốc độ ổn định – Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca, đồng ca với bè đơn giản – Cảm nhận sắc thái tình cảm hát; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên hài hoà – Nêu tên hát, tên tác giả nội dung hát – Phân biệt giống khác câu hát; nhận biết câu, đoạn hát có hình thức rõ ràng – Biết nhận xét việc trình diễn hát thân người khác – Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đánh nhịp – Biết biểu diễn hát ngồi nhà trường với hình thức phù hợp Nghe nhạc Nghe số nhạc có lời khơng lời phù hợp với độ tuổi – Biết lắng nghe biểu lộ cảm xúc; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu Đọc nhạc Giọng Đô trưởng Bài luyện tập quãng, tiết tấu Các – Đọc cao độ gam Đô trưởng – Đọc tên nốt; thể cao độ trường độ đọc nhạc – Cảm nhận tính chất đọc nhạc – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng nghe nhạc – Nêu tên nhạc tên tác giả Yêu cầu cần đạt Nội dung đọc nhạc dễ đọc, âm – Hiểu kí hiệu đọc nhạc; phân biệt vực phù hợp với độ giống khác nét nhạc tuổi Sử dụng trường – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm độ: trịn, trắng, trắng có chấm dơi, đen, đen có chấm dơi, móc đơn, dấu lặng Một số có hai bè đơn giản – Biết chơi nhạc cụ tư kĩ thuật Nhạc cụ Một số tập tiết tấu, – Thể cao độ, trường độ, sắc thái tập tiết tấu, giai điệu hoà âm đơn giai điệu, hồ âm; trì tốc độ ổn định giản Sử dụng trường – Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm độ: trịn, trắng, trắng có xúc phù hợp với tính chất âm nhạc chấm dơi, đen, đen có – Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu hồ tấu chấm dơi, móc đơn, – Biết kết hợp loại nhạc cụ để hoà tấu đệm cho hát dấu lặng – Biết nhận xét cách chơi nhạc cụ thân người khác – Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có – Biết biểu diễn nhạc cụ ngồi nhà trường với hình thức phù hợp Lí thuyết âm nhạc – Các thuộc tính âm có tính nhạc – Kí hiệu âm hệ thống chữ Latin – Nhịp 44 – Nhận biết thể số kí hiệu âm nhạc thơng qua thực hành – Giải thích ý nghĩa số kí hiệu thuật ngữ âm nhạc – Cảm nhận tính chất nhịp 44 – Biết ghi chép nhạc đơn giản – Cung, nửa cung – Các bậc chuyển hoá, dấu hoá Thường thức âm nhạc – Cảm nhận phân biệt âm sắc nhạc cụ – Tìm hiểu nhạc cụ: – Nêu tên đặc điểm nhạc cụ Một số nhạc cụ phổ biến – Nhận biết nhạc cụ nghe xem biểu diễn Việt Nam nước Nội dung Yêu cầu cần đạt – Tác giả tác phẩm: Một số nhạc sĩ tiêu biểu Việt Nam giới – Nêu đôi nét đời thành tựu âm nhạc nhạc sĩ; kể tên vài tác phẩm tiêu biểu – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc – Biết vận dụng kiến thức học vào hoạt động âm nhạc – Hình thức biểu diễn: – Nêu đặc điểm tác dụng hát bè – Nhận biết số hình thức hát bè đơn giản Hát bè – Vận dụng hát bè vào hoạt động âm nhạc – Âm nhạc đời sống: Một số nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu, có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam – Nêu đơi nét đời đóng góp cho âm nhạc nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu, – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc nghệ sĩ trình diễn 1.4 Phương pháp giáo dục Căn vào nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt điều kiện thực tế, GV vận dụng linh hoạt hoạt động dạy học âm nhạc đặc thù (nghe, đọc, tái hiện, phản ứng, trình diễn, phân tích, đánh giá, ứng dụng, sáng tạo) cho phù hợp hiệu quả; sử dụng nhạc cụ có cao độ chuẩn để giúp HS phát triển kĩ nghe hát nhạc; hướng dẫn HS hoà tấu đệm cho hát, nhạc cách kết hợp loại nhạc cụ động tác thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay, ) Ở cấp trung học sở tập trung phát triển kĩ âm nhạc bản; lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với hứng thú nhận thức HS: nghe nhạc, vận động, đánh giá, phân tích, ứng dụng, sáng tạo, ; thường xuyên củng cố vận dụng kiến thức, kĩ học HS cần tiếp cận âm trước học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thông qua trải nghiệm thực hành Giới thiệu SGK Âm nhạc 2.1 Nhóm tác giả – Đỗ Thanh Hiên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên): Thạc sĩ chuyên ngành Lí thuyết Lịch sử âm nhạc, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam; nguyên Giảng viên chính, Trưởng môn Âm nhạc Trường đại học Thủ đô Hà Nội; tác giả Chương trình giáo dục phổ thơng môn Âm nhạc 2018; tác giả SGK Âm nhạc lớp (Bộ sách Cánh Diều 2019); tác giả nhiều giáo trình sách nghiên cứu, tham khảo dạy học môn Âm nhạc – Nguyễn Mai Anh: Thạc sĩ chuyên ngành Lí thuyết Lịch sử âm nhạc, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam; nguyên Giảng viên chính, Trưởng Bộ mơn Phân tích Lịch sử âm nhạc, Phó trưởng Khoa Kiến thức âm nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; tác giả số giáo trình tài liệu giảng dạy môn Lịch sử âm nhạc, Phân tích tác phẩm, Hình thức âm nhạc,… – Nguyễn Quang Nhã: Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp giáo dục Âm nhạc, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam; nguyên Phó trưởng khoa Âm nhạc; Giảng viên khoa Nghệ thuật Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 2.2 Quan điểm tiếp cận (biên soạn) – Tập trung phát triển học sinh lực âm nhạc, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; trọng thực hành – Kế thừa phát huy ưu điểm SGK Âm nhạc hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm biên soạn SGK số giáo dục tiên tiến giới – Thiết kế hoạt động học tập đa dạng, với phong phú nội dung hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích HS; tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập – Có tính mở để phù hợp với đa dạng điều kiện khả học tập HS vùng miền 2.3 Cấu trúc sách SGK Âm nhạc thiết kế theo mơ hình tích hợp, lấy hệ thống chủ đề làm chỗ dựa để phát triển lực âm nhạc, lực chung phẩm chất chủ yếu cho HS Biên soạn SGK theo chủ đề tạo điều kiện thuân lợi cho việc dạy học tích hợp; giúp GV chủ động xây dựng điều chỉnh kế hoạch dạy học, linh hoạt điều chỉnh nội dung thời lượng hoạt động; SGK Âm nhạc thực quy định Chương trình GDPT 2018, dạy học 35 tuần, tuần 01 tiết, tổng thời lượng 35 tiết Tên chủ đề SGK dự kiến thời lượng dạy học sau: Chủ đề Dự kiến thời lượng dạy học Chủ đề 1: Em yêu âm nhạc Chủ đề 2: Giai điệu quê hương Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô Từ Chủ đề đến Chủ đề 7, chủ đề dạy học tiết (riêng Chủ đề tiết); học kì có tiết dành cho kiểm tra, đánh giá định kì Chủ đề 4: Tình bạn bốn phương Chủ đề 5: Mùa xuân Chủ đề 6: Ước mơ Chủ đề 7: Hồ bình Chủ đề 8: Âm vang núi rừng Ở chủ đề, mạch nội dung trình bày theo trình tự xếp Chương trình mơn Âm nhạc 2018: hát - nghe nhạc - đọc nhạc - nhạc cụ - lí thuyết âm nhạc – thường thức âm nhạc Ngoài ra, phần cuối chủ đề cịn có mạch hoạt động trải nghiệm khám phá Việc xây dựng chủ đề thể rõ nét nội dung hát nghe nhạc 2.4 Nội dung sách Sách giáo khoa Âm nhạc thể đầy đủ nội dung quy định Chương trình môn Âm nhạc 2018 gồm mạch: hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ (tiết tấu, giai điệu, hoà âm), lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc (tìm hiểu nhạc cụ, tác giả tác phẩm, hình thức biểu diễn, âm nhạc đời sống) Tất mạch nội dung bảo đảm tính bản, khoa học, thiết thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam Sách vừa có kế thừa nội dung SGK hành, vừa có đổi a Hát: hát phù hợp với chủ đề – hát lứa tuổi HS: Em yêu học hát (Đinh Viễn), Bụi phấn (Vũ Hoàng, Lê Văn Lộc), Mùa xuân em tới trường (Nguyễn Thanh Tùng), Những thuyền ước mơ (Thảo Linh), Ước mơ xanh (Thy Mai) – dân ca Việt Nam: Lí đa (Dân ca Quan họ Bắc Ninh), Đi cắt lúa (dân ca Hrê) – hát nước ngồi: Tình bạn bốn phương (Nhạc Scotland) b Nghe nhạc: tác phẩm phù hợp với chủ đề – tác phẩm nhạc có lời: Việt Nam quê hương (Đỗ Nhuận), Mùa xuân (Văn Cao), Bài ca hồ bình (Beethoven), Nhạc rừng (Hồng Việt) – tác phẩm nhạc không lời: Turkish March (Mozart), Romance (Khuyết danh) Tất tác phẩm không phù hợp với chủ đề mà cịn tích hợp với nội dung thường thức âm nhạc để góp phần giảm tải Đối với tác phẩm nhạc không lời, SGK in trích đoạn để phù hợp với trình độ HS khuôn khổ sách Khi học tập lớp, em nghe trọn vẹn tác phầm c Đọc nhạc: đọc nhạc đánh số từ đến (có trích đoạn giai điệu hát chủ đề để góp phần giảm tải) Bên cạnh đọc nhạc cịn có thêm luyện tập gam, quãng tiết tấu Các đọc nhạc hai bè có phần bè đơn giản dễ đọc (chỉ âm hình trì tục) d Nhạc cụ: Các tập tiết tấu, tập hoà âm hoà tấu Các tập tiết tấu hoà âm ứng dụng đệm cho hát chủ đề Bên cạnh chơi nhạc cụ gõ, tập tiết tấu cịn chơi động tác thể để đa dạng hình thức gõ đệm, đồng thời khắc phục tình hình trường chưa có đủ nhạc cụ gõ, Giai điệu hoà tấu đọc nhạc chủ đề để giúp HS luyện tập dễ dàng (vì HS thuộc giai điệu làm quen với kí hiệu học Bài đọc nhạc, sau chơi nhạc cụ) Những giai điệu đơn giản, chơi loại nhạc cụ mà nhà trường có (Chương trình mơn Âm nhạc 2018 không quy định phải dạy theo loại nhạc cụ Nếu SGK viết riêng cho loại nhạc cụ phù hợp với trường khơng phù hợp với trường khác Chính vậy, tập nhạc cụ SGK Cánh diều giai điệu đơn giản, loại nhạc cụ chơi được) Các hồ tấu biên soạn theo hình thức hồ tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ gõ để giải tình hình nhà trường khơng có đủ nhạc cụ giai điệu cho tất HS Lúc HS khơng có nhạc cụ giai điệu gõ đệm đọc nhạc, tất HS tham gia vào học cách tích cực e Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính âm có tính nhạc; Kí hiệu âm hệ thống chữ Latin; Nhịp 44 ; Cung, nửa cung; Các bậc chuyển hoá, dấu hoá (Những kiến thức quy định Chương trình mơn Âm nhạc 2018) g Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu loại nhạc cụ (đàn tranh, đàn đáy, guitar, accordion); Giới thiệu nhạc sĩ tiếng Việt Nam giới (Đỗ Nhuận, Văn Cao, Hồng Việt, Mozart); Tìm hiểu hình thức hát bè; giới thiệu nghệ sĩ có cơng gìn giữ phát triển nghệ thuật truyền thống (Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ, nhạc sĩ Cao Văn Lầu) Tất kiến thức trình bày ngắn gọn, súc tích để phù hợp trình độ nhận thức HS giúp em dễ dàng ghi nhớ học h Trải nghiệm khám phá: Bên cạnh hoạt động học tập theo nội dung, SGK xây dựng thêm hoạt động trải nghiệm khám phá theo hướng học mà chơi – chơi mà học Ví dụ: mơ âm thanh, hát theo cách riêng mình, thể tiết tấu theo sơ đồ, ứng tác câu hát theo tiết tấu cho trước, làm nhạc cụ gõ từ vật dụng qua sử dụng,… Các hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức kĩ cách sáng tạo, phát triển lực âm nhạc cho em, gắn kết kiến thức môn Âm nhạc với môn học khác Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục cơng dân,… GV hoàn toàn chủ động việc lựa chọn hoạt động trải nghiệm đưa thêm vào dạy, hoạt động giao cho HS tự học, hoạt động dùng làm trò chơi khởi động lúc đầu giờ… 2.5 Hình thức cách trình bày sách – Sách thiết kế theo mơ hình hoạt động, nội dung chủ đề thể qua hoạt động học tập – Sách thiết kế đẹp, hấp dẫn, đại, giàu tiện ích; dễ dàng sử dụng cho HS GV – Sách đảm bảo hài hồ kênh hình kênh chữ Tất mạch nội dung có logo riêng – Các hình ảnh sách đẹp mắt, sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS Các hình ảnh khơng để minh hoạ mà cịn hỗ trợ tích cực cho hoạt động học tập – Tất kiến thức trình bày ngắn gọn, súc tích, phù hợp trình độ nhận thức HS, giúp em dễ dàng ghi nhớ học Một số kiến thức trình bày dạng sơ đồ giúp HS nhanh chóng nắm bắt đầy đủ nội dung học nhớ kiến thức lâu – Các câu lệnh sách ngắn gọn, thể rõ yêu cầu cần thực hiện, vừa thuận lợi cho hoạt động dạy – học, vừa giúp HS tự học, vừa thuận tiện cho việc theo dõi, phối hợp phụ huynh HS 2.6 Một số điểm sách a Định hướng phát triển phẩm chất lực HS Các nội dung hoạt động học tập tất chủ đề SGK Âm nhạc biên soạn, xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Đó phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực chung: tự – GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng lên xuống; đọc nốt trục lên xuống: C – E – G – C a) Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi – GV hướng dẫn HS đọc luyện tập gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi Tham khảo bước dạy đây: Bước Bước Bước b) Bài đọc nhạc số – GV giới thiệu Bài đọc nhạc số – GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 2: Có cao độ trường độ nào? Có nét nhạc? – GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu: Mẫu tiết tấu Mẫu tiết tấu – GV hướng dẫn HS đọc nét nhạc kết hợp gõ phách, sau ghép nối nét nhạc với (bài đọc nhạc có nét nhạc, nét nhạc gồm ô nhịp) – GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp – GV yêu cầu HS trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân Nhạc cụ: Hoà tấu (khoảng 14 – 15 phút) – GV yêu cầu HS tự tìm hiểu hồ tấu ngón bấm để chơi phần bè – GV chơi mẫu bè nhạc cụ (giai điệu, gõ đệm) – GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho bè yêu cầu HS tập chơi nét nhạc, sau ghép nối nét nhạc với Tham khảo gợi ý ngón bấm cho kèn phím đây: – GV yêu cầu bè trình diễn phần bè – GV hướng dẫn bè ghép với nét nhạc – GV yêu cầu HS luyện tập trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm, cặp 19 * Lưu ý: Những trường chưa có điều kiện dạy nhạc cụ giai điệu thay hoạt động đây: + Tăng cường gõ đệm cho hát, đọc nhạc loại nhạc cụ gõ động tác thể; vật dụng cốc, bút, vỗ tay lên mặt bàn, + Tăng cường hoạt động trải nghiệm khám phá Trải nghiệm khám phá: Hát theo cách riêng (khoảng – 10 phút) – GV nêu yêu cầu làm mẫu câu, sau cho HS hoạt động theo nhóm Tham khảo số mẫu gợi ý đây: – GV yêu cầu đại diện nhóm lên thể trước lớp * Lưu ý: GV thay câu thơ SGK câu thơ viết địa phương, ví dụ: Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh hoạ đồ * Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học TIẾT *Hoạt động khởi động GV lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trị chơi âm nhạc, đố vui, Ơn tập đọc nhạc (khoảng – 10 phút) a) Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi – GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn yêu cầu HS đọc tập trường độ đen chấm dôi b) Bài đọc nhạc số – GV yêu cầu HS ơn luyện đọc nhạc theo nhóm cá nhân – GV yêu cầu HS đọc đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp GV sửa chỗ HS đọc nhạc sai (nếu có) – GV yêu cầu HS trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân Ơn tập nhạc cụ (khoảng 14 – 15 phút) a) Hoà tấu – GV yêu cầu HS ơn luyện bè theo nhóm cá nhân – GV yêu cầu bè trình diễn phần bè GV sửa chỗ HS chơi nhạc cụ chưa (nếu có) 20 – GV yêu cầu bè hoà tấu – GV yêu cầu HS luân chuyển tập chơi bè khác (bài tập mở, khơng thực hiện) – GV u cầu HS trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm, cặp b) Thể tiết tấu – GV yêu cầu HS thể âm hình tiết tấu phách trống vài lần, sau ứng dụng đệm cho hát Lí đa (có thể vừa hát vừa gõ đệm nhóm hát, nhóm gõ đệm,…) – GV yêu cầu HS thể âm hình tiết tấu động tác thể vài lần, sau ứng dụng đệm cho hát Lí đa (có thể vừa hát vừa gõ đệm nhóm hát, nhóm gõ đệm,…) – GV yêu cầu HS sáng tạo động tác thể khác để thể âm hình tiết tấu đệm cho hát (bài tập mở, khơng thực hiện) Ơn tập hát: Lí đa (khoảng 18 – 20 phút) – GV mở nhạc đệm huy cho HS hát đến hai lần, ý thể sắc thái vui tươi, dí dỏm GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có) – GV yêu cầu nhóm ơn luyện theo hình thức hát xướng – xơ hình thức hát đối đáp nam – nữ – GV yêu cầu nhóm biểu diễn hát với hình thức khác nhau: hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp vận động, hát xướng – xô, hát đối đáp nam – nữ,… * Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu Chủ đề nhận xét học Chủ đề 6: ƯỚC MƠ – Hát: Những thuyền ước mơ – Nghe nhạc: Romance – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số – Nhạc cụ: Thể tiết tấu – Lí thuyết âm nhạc: Cung nửa cung – Thường thức âm nhạc: Đàn guitar đàn accordion – Trải nghiệm khám phá: Thể tập tiết tấu động tác thể; Làm nhạc cụ gõ vật liệu, đồ dùng qua sử dụng I MỤC TIÊU Sau chủ đề, HS: – Hát cao độ, trường độ, sắc thái Những thuyền ước mơ; biết hát kết hợp gõ đệm, đánh nhịp vận động – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm Romance; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu – Đọc nhạc tiết tấu ; đọc tên nốt, cao độ trường độ Bài đọc nhạc số 6; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp – Thể tập tiết tấu nhạc cụ gõ, biết ứng dụng đệm cho hát Những thuyền ước mơ – Biết đơn vị cung nửa cung; biết khoảng cách độ cao bậc âm 21 – Nêu tên đặc điểm đàn guitar, đàn accordion; cảm nhận phân biệt âm sắc đàn guitar, đàn accordion – Bước đầu biết vận dụng, sáng tạo âm nhạc thông qua hoạt động trải nghiệm khám phá; biết làm nhạc cụ gõ vật liệu, đồ dùng qua sử dụng – Có ước mơ sáng; cố gắng vươn lên để thực ước mơ II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV – Đàn phím điện tử, lục lạc, vịng chng cầm tay – Đàn hát thục Những thuyền ước mơ – Tệp audio video tác phẩm Romance – Chơi thục bè tập tiết tấu hợp âm – Tư liệu minh hoạ nội dung giới thiệu đàn guitar, đàn accordion – Thực hành thục hoạt động trải nghiệm khám phá Chuẩn bị HS – Nhạc cụ gõ – Các dụng cụ vật liệu để làm nhạc cụ gõ tự tạo: dao, kéo, nắp chai bia, nắp chai nhựa, dây thép, dây gai, băng dính, bình nhựa, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tiết Kế hoạch dạy học (dự kiến) – Hát Những thuyền ước mơ – Trải nghiệm khám phá – Ôn tập hát Những thuyền ước mơ, kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ – Trải nghiệm khám phá – Bài đọc nhạc số – Cung nửa cung – Nghe tác phẩm Romance; Đàn guitar đàn accordion – Ôn tập Bài đọc nhạc số – Ôn tập tập tiết tấu – Ôn tập hát Những thuyền ước mơ TIẾT *Hoạt động khởi động GV lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Hát: Những thuyền ước mơ (khoảng 28 – 30 phút) – GV giới thiệu tên hát, tên tác giả nội dung hát Tham khảo tư liệu đây: Nội dung hát Những thuyền ước mơ diễn tả trò chơi thả thuyền em thiếu nhi, đồng thời thể ước muốn em theo thuyền vượt sóng khơi khắp miền Tác giả hát nhạc sĩ Thảo Linh Thông tin dành cho GV: Nhạc sĩ Nguyễn Thảo Linh tên thật Nguyễn Thao Giang, công tác Đài Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh Ơng sáng tác số ca khúc cho thiếu nhi như: Bé tập vẽ, Bé tô màu, Gọi trâu, Chuyện mưa, Chơi bập bênh, 22 – GV cho HS nghe hát kết hợp với vận động thể biểu lộ cảm xúc – GV hướng dẫn HS khởi động giọng hát – GV dạy HS hát câu, ghép nối câu theo lối “móc xích”: câu hát nối với câu hát 2; câu hát nối với câu hát 4; + Câu 1: Nào bạn xếp thuyền + Câu 2: Thả dòng bao miền Đoạn + Câu 3: Bạn bè thuyền + Câu 4: Thuyền chở mơ ngoan + Câu 5: Dập dờn gió nắng + Câu 6: Sóng vui Mặt Trời Đoạn + Câu 7: Đẹp màu ước muốn + Câu 8: Biết bao vào đời – GV đàn theo giai điệu để HS tập hát lời – GV lưu ý HS: tất câu hát có tiết tấu giống – GV hướng dẫn HS hát bài, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng, thể sắc thái rộn ràng, tha thiết – GV hướng dẫn HS hát kết hợp đánh nhịp – GV yêu cầu HS trình bày hát theo tổ, nhóm, cá nhân Trải nghiệm khám phá: Làm nhạc cụ gõ vật liệu, đồ dùng qua sử dụng (khoảng 14 – 15 phút) – GV cho HS quan sát nghe âm nhạc cụ lục lạc, vịng chng cầm tay – GV hướng dẫn HS làm nhạc cụ gõ (mô nhạc cụ lục lạc, vịng chng cầm tay) từ vật liệu, đồ dùng chuẩn bị – GV yêu cầu HS trưng bày báo cáo sản phẩm * Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học TIẾT *Hoạt động khởi động GV lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trị chơi âm nhạc, đố vui, Ôn tập hát: Những thuyền ước mơ (khoảng 12 – 14 phút) – GV cho HS nghe lại hát, kết hợp vỗ tay nhịp nhàng – GV mở nhạc đệm huy cho HS hát đến hai lần, ý thể thể sắc thái rộn ràng, tha thiết GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có) – GV hướng dẫn HS luyện tập biểu diễn hát Tham khảo hình thức trình bày hát đây: Hát đối đáp Nhóm 1: Nào bạn bao miền Nhóm 2: Bạn bè mơ ngoan Nhóm 1: Là màu vơ ngần Nhóm 2: Bạn bè xa Hai nhóm hát: Dập dờn vào đời Hát nối tiếp Nhóm 1: Nào bạn bao miền Nhóm 2: Bạn bè mơ ngoan 23 Nhóm 3: Là màu vơ ngần Nhóm 4: Bạn bè xa Bốn nhóm hát: Dập dờn vào đời – GV yêu cầu HS luyện tập trình bày hát theo tổ, nhóm, cặp Nhạc cụ: Thể tiết tấu (khoảng 16 – 17 phút) a) Thể tiết tấu nhạc cụ gõ – GV yêu cầu HS tự tìm hiểu âm hình tiết tấu phân công chơi – GV chơi mẫu âm hình tiết tấu u cầu nhóm luyện tập – GV yêu cầu nhóm thể phần tiết tấu – GV yêu cầu nhóm chơi ghép nối phần tiết tấu với b) Ứng dụng đệm cho hát Những thuyền ước mơ – GV đệm mẫu câu hát yêu cầu HS luyện tập đệm cho hát – GV yêu cầu HS luyện tập trình diễn theo tổ, nhóm (có thể vừa hát vừa gõ đệm nhóm hát, nhóm gõ đệm,…) Trải nghiệm khám phá: Thể tập tiết tấu động tác thể (khoảng 12 – 14 phút) – GV nêu yêu cầu làm mẫu, sau cho HS luyện tập theo nhóm Tham khảo mẫu gợi ý đây: – GV yêu cầu đại diện nhóm lên thể trước lớp * Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu tiết học nhận xét học TIẾT *Hoạt động khởi động GV lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trò chơi âm nhạc, đố vui, Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số (khoảng 10 – 12 phút) – GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng lên xuống; đọc nốt trục lên xuống: C – E – G – C – GV giới thiệu Bài đọc nhạc số – GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 6: Có cao độ trường độ nào? Có nét nhạc? So sánh tiết tấu nét nhạc 24 – GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu: – GV hướng dẫn HS đọc nét nhạc kết hợp gõ phách, sau ghép nối nét nhạc với (bài đọc nhạc có nét nhạc: nhịp + nhịp + nhịp + nhịp) – GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp – GV yêu cầu HS trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân Lí thuyết âm nhạc: Cung nửa cung (khoảng – 10 phút) – GV giới thiệu khái niệm cung nửa cung – GV sử dụng nhạc cụ thể cao độ bậc âm – GV giới thiệu khoảng cách độ cao bậc âm – GV yêu cầu HS làm vài tập củng cố kiến thức Tham khảo vài tập đây: Những bậc âm cách cung? Những bậc âm cách nửa cung? Khoảng cách từ âm F lên âm B có cung? Khoảng cách từ âm A xuống âm E có cung nửa cung? Nghe nhạc: Romance (khoảng – 10 phút) – GV giới thiệu tên tác phẩm, xuất xứ yêu cầu nghe nhạc – GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ – GV nêu vài câu hỏi để HS thảo luận nhóm Tham khảo câu hỏi đây: Bản nhạc Romance chơi nhạc cụ nào? Bản nhạc chơi với nhịp độ nhanh hay chậm? Bản nhạc chơi với cường độ mạnh hay nhẹ? Bản nhạc có tính chất âm nhạc nào? Nêu cảm nhận em tác phẩm Romance (ở Việt Nam thường gọi Khúc tình ca) tác phẩm dành cho guitar có xuất xứ từ Tây Ban Nha có nhiều tên gọi khác như: Spanish Romance, Romance de Amor, Romance of the Guitar, Romance de España, Romanza, Romance d’Amour, Bản nhạc có giai điệu du dương, mềm mại, dịu buồn mà tinh khiết Hầu hết nghệ sĩ độc tấu ghi ta chơi nhạc Tuy tiếng nhạc Romance lại không rõ tác giả đích thực nên thường ghi từ Anónimo (khuyết danh) – GV mở nhạc cho HS nghe lần thứ hai, kết hợp vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu Thường thức âm nhạc: Đàn guitar đàn accordion (khoảng 12 – 13 phút) – GV cho HS xem vài trích đoạn biểu diễn đàn guitar đàn accordion – GV yêu cầu HS quan sát, tìm hiểu đàn guitar đàn accordion thơng qua hình ảnh nhạc cụ thật – GV nêu vài câu hỏi để HS thảo luận nhóm Tham khảo câu hỏi đây: Đàn guitar (đàn accordion) có phận nào? Đàn guitar có dây? Người ta chơi đàn guitar (đàn accordion) cách nào? Âm sắc đàn guitar (đàn 25 accordion) nào? Đàn guitar (đàn accordion) sử dụng với hình thức biểu diễn nào? – GV nhận xét phần trả lời HS chốt kiến thức Đàn guitar có dây Khi chơi đàn, người ta dùng tay phải tay phải gảy vào dây đàn đầu ngón tay móng nhựa; tay trái bấm vào dây đàn hàng phím tạo cao độ cho âm Với kĩ thuật âm sắc phong phú, đa dạng, đàn guitar thể nhiều phong cách âm nhạc khác Guitar có hai loại guitar gỗ guitar điện Đàn dùng để độc tấu, hoà tấu đệm cho hát Đàn accordion hay gọi phong cầm dùng phương pháp bơm từ hộp xếp vải hay giấy cứng, thổi qua van điều khiển phím nút bấm đến lưỡi gà kim loại để phát âm Các phím bấm bên tay phải (giống phím đàn piano hơn) tạo âm cao, nút bấm bên tay trái tạo âm trầm Đàn accordion dùng để độc tấu, hoà tấu đệm cho hát – GV cho HS xem thêm vài clip minh hoạ khác đàn guitar đàn accordion TIẾT *Hoạt động khởi động GV lựa chọn hình thức: vận động theo nhạc, hát tập thể, trị chơi âm nhạc, đố vui, Ơn tập đọc nhạc: Bài đọc nhạc số (khoảng 10 – 12 phút) – GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng lên xuống – GV yêu cầu HS ôn luyện đọc nhạc theo nhóm cá nhân – GV yêu cầu HS đọc đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp GV sửa chỗ HS đọc nhạc sai (nếu có) – GV yêu cầu HS trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân Ôn tập nhạc cụ: Thể tiết tấu (khoảng 15 – 16 phút) – GV yêu cầu HS ơn luyện âm hình tiết tấu phân cơng chơi – GV yêu cầu nhóm chơi ghép nối phần tiết tấu với nhau, sau ứng dụng đệm cho hát Những thuyền ước mơ (có thể vừa hát vừa gõ đệm nhóm hát, nhóm gõ đệm,…) – GV yêu cầu HS luân chuyển tập chơi âm hình tiết tấu khác (bài tập mở, khơng thực hiện) Ơn tập hát: Những thuyền ước mơ (khoảng 15 – 17 phút) – GV mở nhạc đệm huy cho HS hát đến hai lần, ý thể sắc thái rộn ràng, tha thiết GV sửa chỗ HS hát sai (nếu có) – GV yêu cầu nhóm ơn luyện hát theo hình thức hát đối đáp hát nối tiếp – GV yêu cầu nhóm biểu diễn hát với hình thức khác nhau: hát kết hợp gõ đệm, hát kết hợp vận động, hát kết hợp đánh nhịp, hát đối đáp, hát nối tiếp,… * Cuối tiết học, GV chốt lại yêu cầu Chủ đề nhận xét học 26 Phần thứ ba THỰC HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ động tác thể Chủ đề Hát Nhạc cụ Chủ đề Em yêu học hát (trang 4) Thể tiết tấu (trang 6) Chủ đề Lí đa (trang 12) Thể tiết tấu (trang 15) Chủ đề Bụi phấn (trang 19) Thể tiết tấu (trang 20) Chủ đề Tình bạn bón phương (trang 26) Thể tiết tấu (trang 28) Chủ đề Mùa xuân em tới trường (trang 34) Thể tiết tấu (trang 37) Chủ đề Lá thuyền ước mơ (trang 42) Thể tiết tấu (trang 44) Chủ đề Ước mơ xanh (trang 49) Thể tiết tấu (trang 51) Chủ đề Đi cắt lúa (trang 57) Thể tiết tấu (trang 60) *Nội dung cần ý luyện tập: – Các hát khơng có SGK cũ (Chủ đề 1, Chủ đề 4, Chủ đề 5) – Bài hát có bè (Chủ đề 7) – Kiểu gõ đệm không giống chủ đề khác (Chủ đề 4, Chủ đề 6) Nghe nhạc Chủ đề Nghe nhạc Kết hợp Chủ đề Việt Nam quê hương Vỗ tay nhịp nhàng đu đưa người theo (trang 13) nhịp điệu Chủ đề Turkish March (trang 27) Vỗ tay gõ đệm nhạc cụ gõ theo mẫu tiết tấu Chủ đề Mùa xuân (trang Vỗ tay nhịp nhàng đu đưa người theo 35) nhịp điệu Chủ đề Romance (trang 43) Vỗ tay nhịp nhàng đu đưa người theo nhịp điệu Chủ đề Bài ca hồ bình (trang 50) Vỗ tay nhịp nhàng đu đưa người theo nhịp điệu Chủ đề Nhạc rừng (trang 58) Vỗ tay nhịp nhàng đu đưa người theo nhịp điệu *Nội dung cần ý luyện tập: – tác phẩm nhạc không lời (Chủ đề 4, Chủ đề 6) – Minh hoạ tác phẩm viết nhịp 43 (Chủ đề 2) – Minh hoạ tác phẩm viết nhịp 44 (Chủ đề 7) Đọc nhạc Chủ đề Đọc nhạc Chủ đề Luyện đọc gam Đô trưởng; Bài đọc nhạc số (trang 5) 27 Chủ đề Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi; Bài đọc nhạc số (trang 14) Chủ đề Luyện đọc quãng 3; Bài đọc nhạc số (trang 20) Chủ đề Bài đọc nhạc số (trang 28) Chủ đề Luyện đọc nốt hợp âm Đô trưởng; Bài đọc nhạc số (trang 37) Chủ đề Bài đọc nhạc số (trang 44) Chủ đề Bài đọc nhạc số (trang 51) Chủ đề Bài đọc nhạc số (trang 60) *Nội dung cần ý luyện tập: – luyện tập (Chủ đề 1, Chủ đề 2, Chủ đề 3, Chủ đề 5) – Đọc nhạc trường độ đen chấm dôi (Chủ đề 2) – Đọc nhạc có bè (Chủ đề 5, Chủ đề 7, Chủ đề 8) Nhạc cụ (hoà tấu) Chủ đề Đọc nhạc Chủ đề Hoà tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ gõ (trang 6) Chủ đề Hoà tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ gõ (trang 15) Chủ đề Thể hợp âm (trang 22) Chủ đề Hoà tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ gõ (trang 29) Chủ đề Hoà tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ hoà âm (trang 38) Chủ đề Hoà tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ hoà âm (trang 52) Chủ đề Hoà tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ hoà âm (trang 61) *Nội dung cần ý luyện tập: – Hoà tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ gõ (Chủ đề 1) – Hoà tấu nhạc cụ giai điệu (bè đuổi) nhạc cụ hoà âm (Chủ đề 5) – Hoà tấu nhạc cụ giai điệu (bè hoà âm) nhạc cụ hoà âm (Chủ đề 7) – Hoà tấu nhạc cụ giai điệu (bè trì tục) nhạc cụ hồ âm (Chủ đề 8) Lí thuyết âm nhạc GV ý cho HS tiếp cận âm trước học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thông qua trải nghiệm thực hành Thường thức âm nhạc GV tăng cường cho HS nghe ví dụ minh hoạ, kiến thức cần ngắn gọn, súc tích, phù hợp trình độ nhận thức HS, giúp em dễ dàng ghi nhớ học Trải nghiệm khám phá Chủ đề Đọc nhạc Chủ đề Tạo âm thanh; Nói câu có chủ đề âm nhạc (trang 10) Chủ đề Thể âm hình tiết tấu giọng nói; Hát theo cách riêng (trang 17) Chủ đề Thể âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác; Hát theo cách riêng (trang 24) 28 Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Chủ đề Thể vòng hợp âm; Làm nhạc cụ tự tạo (trang 32) Sáng tạo động tác gõ, vỗ lên mặt bàn; Nói hát theo sơ đồ tiết tấu (trang 40) Sáng tạo động tác thể; Làm nhạc cụ tự tạo (trang 46) Sáng tạo động tác gõ, vỗ lên mặt bàn; Làm nhạc cụ tự tạo (trang 55) Mô âm thiên nhiên; Thể âm hình tiết tấu theo sơ đồ động tác (trang 63) *Nội dung cần ý luyện tập: – Thực hành hoạt động (Chủ đề 1, Chủ đề 2, Chủ đề 5, Chủ đề 8) – Thực hành hoạt động (Chủ đề 4, Chủ đề 6) Xem video hướng dẫn dạy học số nội dung – Ôn tập hát: Mùa xuân em tới trường – Nhạc cụ: Thể tiết tấu – Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số – Hoà tấu – Trải nghiệm khám phá: Nói theo sơ đồ tiết tấu hát với cao độ tuỳ ý *Chú ý: GV nhận xét, trao đổi dạy video, rút điều vận dụng 29 Phần thứ tư CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN SAU BỒI DƯỠNG Lựa chọn đáp án cho câu đây: Câu 1: Mơn Âm nhạc có lực đặc thù: A Thể âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, sáng tạo âm nhạc B Thể âm nhạc, hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc C Hiểu biết âm nhạc, cảm thụ âm nhạc, ứng dụng âm nhạc D Thể âm nhạc, cảm thụ hiểu biết âm nhạc, ứng dụng sáng tạo âm nhạc Câu 2: Môn Âm nhạc lớp gồm nội dung: A Hát, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, tác giả tác phẩm B Hát, đọc nhạc, giới thiệu nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, tác giả tác phẩm C Hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc D Hát, nghe nhạc, đọc nhạc, giới thiệu nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc Câu 3: Cấu trúc SGK Âm nhạc Cánh diều gồm có: A 10 chủ đề, chủ để dạy học tiết Ngồi cịn có tiết dành cho kiểm tra, đánh giá định kì B chủ đề, chủ đề dạy học tiết (riêng Chủ đề tiết) Ngoài cịn có tiết dành cho kiểm tra, đánh giá định kì C chủ đề, chủ đề dạy học tiết Ngồi cịn có tiết dành cho kiểm tra, đánh giá định kì D chủ đề, chủ đề dạy học tiết Câu 4: Nội dung hát SGK Âm nhạc Cánh diều gồm có: A hát lứa tuổi HS, dân ca Việt Nam, hát nước B hát lứa tuổi HS, dân ca Việt Nam, hát nước C hát lứa tuổi HS, dân ca Việt Nam, hát nước D hát lứa tuổi HS, dân ca Việt Nam, hát nước Câu 5: Nội dung nghe nhạc SGK Âm nhạc Cánh diều gồm có: A tác phẩm nhạc có lời, tác phẩm nhạc không lời B tác phẩm nhạc có lời, tác phẩm nhạc khơng lời C tác phẩm nhạc có lời, tác phẩm nhạc khơng lời D tác phẩm nhạc có lời, tác phẩm nhạc không lời Câu 6: Nội dung đọc nhạc SGK Âm nhạc Cánh diều gồm có: A đọc nhạc B đọc nhạc luyện tập C đọc nhạc luyện tập D đọc nhạc luyện tập Câu 7: Nội dung nhạc cụ SGK Âm nhạc Cánh diều gồm có: A Các tập tiết tấu tập hoà âm 30 B Các tập tiết tấu, tập hoà âm hoà tấu C Các tập tiết tấu D Các tập hoà âm Câu 8: HS luyện tập tập nhạc cụ tiết tấu SGK Âm nhạc Cánh diều bằng: A Bất loại nhạc cụ gõ động tác thể B Nhạc cụ gõ có hình ảnh in tập C Nhạc cụ gõ có hình ảnh in tập động tác thể D Động tác thể Câu 9: HS luyện tập hoà tấu SGK Âm nhạc Cánh diều bằng: A Nhạc cụ gõ đàn phím điện tử B Nhạc cụ gõ kèn phím C Nhạc cụ gõ sáo recorder D Bất loại nhạc cụ gõ nhạc cụ giai điệu mà nhà trường có Câu 10: Nội dung lí thuyết âm nhạc SGK Âm nhạc Cánh diều gồm có: A Các thuộc tính âm có tính nhạc; Kí hiệu âm hệ thống chữ Latin B Nhịp 44 C Cung, nửa cung; Các bậc chuyển hoá, dấu hoá D Tất đáp án Câu 11: Nội dung thường thức âm nhạc SGK Âm nhạc Cánh diều gồm có: A Tìm hiểu loại nhạc cụ: đàn tranh, đàn đáy, guitar, accordion B Tìm hiểu hình thức hát bè; Giới thiệu Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ nhạc sĩ Cao Văn Lầu C Giới thiệu nhạc sĩ: Đỗ Nhuận, Văn Cao, Hoàng Việt, Mozart D Tất đáp án Câu 12: Mạch hoạt động Trải nghiệm khám phá xây dựng SGK Âm nhạc Cánh diều nhằm: A Giúp HS vận dụng kiến thức kĩ cách sáng tạo B Phát triển lực âm nhạc cho HS C Gắn kết kiến thức môn Âm nhạc với môn học khác D Tất đáp án Câu 13: Đối với hoạt động Trải nghiệm khám phá SGK Âm nhạc Cánh diều: A GV đưa thêm vào dạy B GV giao cho HS tự học C GV dùng làm trò chơi khởi động lúc đầu D GV chủ động lựa chọn phương án 31 Câu 14: Trong SGK Âm nhạc Cánh diều, có tích hợp nội dung: A Hát đọc nhạc; Hát nhạc cụ B Đọc nhạc nhạc cụ C Nghe nhạc thường thức âm nhạc D Tất đáp án Câu 15: Khi dạy học theo SGK Âm nhạc Cánh diều, GV sẽ: A Thực theo hướng dẫn sách giáo viên B Có thể thay đổi cấu trúc nội dung tiết học không thay đổi thời lượng dạy học nội dung C Có thể thay đổi thời lượng dạy học nội dung không thay đổi cấu trúc nội dung tiết học D Có thể thay đổi cấu trúc nội dung tiết học; điều chỉnh thời lượng dạy học cho phù hợp điều kiện thực tiễn ĐỊA CHỈ GIẢI ĐÁP THẮC MẮC VÀ TRỢ GIÚP Đỗ Thanh Hiên (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên) Điện thoại (Zalo): 0904174333 Email: Dothanhien14@gmail.com ĐỊA CHỈ CHI SẺ TƯ LIỆU, KINH NGHIỆM DẠY HỌC Group facebook: SGK ÂM NHẠC CÁNH DIỀU: DẠY & HỌC facebook.com/groups/188666268938650 Kênh Youtube: SGK Âm nhạc Cánh diều youtube.com/c/ĐỗThanhHiên14/videos 32

Ngày đăng: 12/09/2022, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan