Untitled Mang cuộc sống vào bài học − Đưa bài học vào cuộc sống NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU B[.]
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Mang ốn s c c uộ v g b c− ọ h ài Đ học vào sống i b ưa TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 NỘI DUNG Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình môn Âm nhạc lớp 1.1 Mục tiêu Trang 3 1.2 Yêu cầu cần đạt 1.3 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp 1.4 Phương pháp giáo duc Giới thiệu sách giáo khoa Âm nhạc 2.1 Nhóm tác giả 2.2 Quan điểm tiếp cận (biên soạn) 2.3 Cấu trúc sách 2.4 Nội dung sách 2.5 Hình thức cách trình bày sách 2.6 Một số điểm sách 2.7 Dự kiến kế hoạch dạy học Tài liệu hỗ trợ Phần thứ hai BÀI SOẠN MINH HOẠ Chủ đề 2: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG Chủ đề 6: ƯỚC MƠ Phần thứ ba THỰC HÀNH MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ gõ động tác thể Nghe nhạc Đọc nhạc Nhạc cụ (hồ tấu) Lí thuyết âm nhạc Thường thức âm nhạc Trải nghiệm khám phá Xem video hướng dẫn dạy học số nội dung Phần thứ tư CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN SAU BỒI DƯỠNG 6 7 9 10 13 14 14 21 27 27 27 27 28 28 28 28 29 30 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình mơn Âm nhạc lớp 1.1.Mục tiêu Chương trình môn Âm nhạc lớp giúp học sinh HS phát triển lực âm nhạc dựa tảng kiến thức âm nhạc phổ thông hoạt động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc; nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ tình yêu âm nhạc; tiếp tục hình thành số kĩ âm nhạc bản, phát huy tiềm hoạt động âm nhạc; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; góp phần phát triển phẩm chất chủ yếu lực chung hình thành từ cấp tiểu học 1.2 Yêu cầu cần đạt Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Chương trình mơn Âm nhạc góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ yếu (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) lực chung (tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo) theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù cấp trung học sở Thành phần lực Thể âm nhạc Biểu lực HS – Biết hát hát người khác, thể giai điệu lời ca, diễn tả sắc thái tình cảm hát, biết hát bè đơn giản – Đọc nhạc tên nốt, cao độ trường độ, thể tính chất âm nhạc; biết đánh nhịp số loại nhịp – Biết chơi nhạc cụ người khác, thể tiết tấu, giai điệu hoà âm đơn giản Cảm thụ hiểu biết – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; cảm nhận âm nhạc phân biệt phương tiện diễn tả âm nhạc; nhận thức đa dạng giới âm nhạc mối liên hệ âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội loại hình nghệ thuật khác – Vận động thể phù hợp với nhịp điệu tính chất âm nhạc; biết chia sẻ cảm xúc âm nhạc với người khác – Nhận biết câu, đoạn hát, nhạc có hình thức rõ ràng – Biết nhận xét đánh giá kĩ thể âm nhạc Ứng dụng sáng tạo – Mô phỏng, tái số âm quen thuộc âm nhạc sống; biết lặp lại có thay đổi mẫu tiết tấu giai điệu theo hướng dẫn GV – Biết làm dụng cụ học tập đơn giản; biết tưởng tượng nghe nhạc khơng lời – Có ý thức bảo vệ phổ biến giá trị âm nhạc truyền thống; biết chia sẻ kiến thức âm nhạc với người khác, nhận khả âm nhạc thân, bước đầu định hình thị hiếu âm nhạc; biết dàn dựng biểu diễn tiết mục âm nhạc với hình thức phù hợp 1.3 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp Yêu cầu cần đạt Nội dung Hát Bài hát tuổi HS (11 – 12 tuổi), dân ca Việt Nam hát nước Các hát có nội dung, âm vực phù hợp với độ tuổi; đa dạng loại nhịp tính chất âm nhạc Một số có hai bè đơn giản – Hát cao độ, trường độ, sắc thái – Hát rõ lời thuộc lời; biết chủ động lấy hơi; trì tốc độ ổn định – Biết hát đơn ca, song ca; hát tốp ca, đồng ca với bè đơn giản – Cảm nhận sắc thái tình cảm hát; biết điều chỉnh giọng hát để tạo nên hài hoà – Nêu tên hát, tên tác giả nội dung hát – Phân biệt giống khác câu hát; nhận biết câu, đoạn hát có hình thức rõ ràng – Biết nhận xét việc trình diễn hát thân người khác – Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động đánh nhịp – Biết biểu diễn hát nhà trường với hình thức phù hợp Nghe nhạc Nghe số nhạc có lời khơng lời phù hợp với độ tuổi – Biết lắng nghe biểu lộ cảm xúc; biết vận động thể gõ đệm phù hợp với nhịp điệu Đọc nhạc Giọng Đô trưởng Bài luyện tập quãng, tiết tấu Các – Đọc cao độ gam Đô trưởng – Đọc tên nốt; thể cao độ trường độ đọc nhạc – Cảm nhận tính chất đọc nhạc – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc; biết tưởng tượng nghe nhạc – Nêu tên nhạc tên tác giả Yêu cầu cần đạt Nội dung đọc nhạc dễ đọc, âm – Hiểu kí hiệu đọc nhạc; phân biệt vực phù hợp với độ giống khác nét nhạc tuổi Sử dụng trường – Biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm độ: trịn, trắng, trắng có chấm dơi, đen, đen có chấm dơi, móc đơn, dấu lặng Một số có hai bè đơn giản – Biết chơi nhạc cụ tư kĩ thuật Nhạc cụ Một số tập tiết tấu, – Thể cao độ, trường độ, sắc thái tập tiết tấu, giai điệu hoà âm đơn giai điệu, hồ âm; trì tốc độ ổn định giản Sử dụng trường – Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên hài hoà; biểu lộ cảm độ: trịn, trắng, trắng có xúc phù hợp với tính chất âm nhạc chấm dơi, đen, đen có – Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu hồ tấu chấm dơi, móc đơn, – Biết kết hợp loại nhạc cụ để hoà tấu đệm cho hát dấu lặng – Biết nhận xét cách chơi nhạc cụ thân người khác – Tự làm nhạc cụ gõ đơn giản từ chất liệu sẵn có – Biết biểu diễn nhạc cụ ngồi nhà trường với hình thức phù hợp Lí thuyết âm nhạc – Các thuộc tính âm có tính nhạc – Kí hiệu âm hệ thống chữ Latin – Nhịp 44 – Nhận biết thể số kí hiệu âm nhạc thơng qua thực hành – Giải thích ý nghĩa số kí hiệu thuật ngữ âm nhạc – Cảm nhận tính chất nhịp 44 – Biết ghi chép nhạc đơn giản – Cung, nửa cung – Các bậc chuyển hoá, dấu hoá Thường thức âm nhạc – Cảm nhận phân biệt âm sắc nhạc cụ – Tìm hiểu nhạc cụ: – Nêu tên đặc điểm nhạc cụ Một số nhạc cụ phổ biến – Nhận biết nhạc cụ nghe xem biểu diễn Việt Nam nước Nội dung Yêu cầu cần đạt – Tác giả tác phẩm: Một số nhạc sĩ tiêu biểu Việt Nam giới – Nêu đôi nét đời thành tựu âm nhạc nhạc sĩ; kể tên vài tác phẩm tiêu biểu – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc – Biết vận dụng kiến thức học vào hoạt động âm nhạc – Hình thức biểu diễn: – Nêu đặc điểm tác dụng hát bè – Nhận biết số hình thức hát bè đơn giản Hát bè – Vận dụng hát bè vào hoạt động âm nhạc – Âm nhạc đời sống: Một số nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu, có nhiều đóng góp cho âm nhạc Việt Nam – Nêu đơi nét đời đóng góp cho âm nhạc nghệ sĩ, nghệ nhân, nhà nghiên cứu, – Cảm nhận vẻ đẹp tác phẩm âm nhạc nghệ sĩ trình diễn 1.4 Phương pháp giáo dục Căn vào nội dung dạy học, yêu cầu cần đạt điều kiện thực tế, GV vận dụng linh hoạt hoạt động dạy học âm nhạc đặc thù (nghe, đọc, tái hiện, phản ứng, trình diễn, phân tích, đánh giá, ứng dụng, sáng tạo) cho phù hợp hiệu quả; sử dụng nhạc cụ có cao độ chuẩn để giúp HS phát triển kĩ nghe hát nhạc; hướng dẫn HS hoà tấu đệm cho hát, nhạc cách kết hợp loại nhạc cụ động tác thể (vỗ tay, giậm chân, búng ngón tay, ) Ở cấp trung học sở tập trung phát triển kĩ âm nhạc bản; lựa chọn hoạt động học tập phù hợp với hứng thú nhận thức HS: nghe nhạc, vận động, đánh giá, phân tích, ứng dụng, sáng tạo, ; thường xuyên củng cố vận dụng kiến thức, kĩ học HS cần tiếp cận âm trước học kí hiệu âm nhạc, tiếp cận lí thuyết thông qua trải nghiệm thực hành Giới thiệu SGK Âm nhạc 2.1 Nhóm tác giả – Đỗ Thanh Hiên (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên): Thạc sĩ chuyên ngành Lí thuyết Lịch sử âm nhạc, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam; nguyên Giảng viên chính, Trưởng mơn Âm nhạc Trường đại học Thủ Hà Nội; tác giả Chương trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc 2018; tác giả SGK Âm nhạc lớp (Bộ sách Cánh Diều 2019); tác giả nhiều giáo trình sách nghiên cứu, tham khảo dạy học môn Âm nhạc – Nguyễn Mai Anh: Thạc sĩ chuyên ngành Lí thuyết Lịch sử âm nhạc, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam; nguyên Giảng viên chính, Trưởng Bộ mơn Phân tích Lịch sử âm nhạc, Phó trưởng Khoa Kiến thức âm nhạc Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; tác giả số giáo trình tài liệu giảng dạy mơn Lịch sử âm nhạc, Phân tích tác phẩm, Hình thức âm nhạc,… – Nguyễn Quang Nhã: Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận phương pháp giáo dục Âm nhạc, hội viên Hội Nhạc sĩ Việt Nam; nguyên Phó trưởng khoa Âm nhạc; Giảng viên khoa Nghệ thuật Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương 2.2 Quan điểm tiếp cận (biên soạn) – Tập trung phát triển học sinh lực âm nhạc, biểu lực thẩm mĩ lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực; trọng thực hành – Kế thừa phát huy ưu điểm SGK Âm nhạc hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm biên soạn SGK số giáo dục tiên tiến giới – Thiết kế hoạt động học tập đa dạng, với phong phú nội dung hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích HS; tạo cảm xúc, niềm vui hứng thú học tập – Có tính mở để phù hợp với đa dạng điều kiện khả học tập HS vùng miền 2.3 Cấu trúc sách SGK Âm nhạc thiết kế theo mơ hình tích hợp, lấy hệ thống chủ đề làm chỗ dựa để phát triển lực âm nhạc, lực chung phẩm chất chủ yếu cho HS Biên soạn SGK theo chủ đề tạo điều kiện thuân lợi cho việc dạy học tích hợp; giúp GV chủ động xây dựng điều chỉnh kế hoạch dạy học, linh hoạt điều chỉnh nội dung thời lượng hoạt động; SGK Âm nhạc thực quy định Chương trình GDPT 2018, dạy học 35 tuần, tuần 01 tiết, tổng thời lượng 35 tiết Tên chủ đề SGK dự kiến thời lượng dạy học sau: Chủ đề Dự kiến thời lượng dạy học Chủ đề 1: Em yêu âm nhạc Chủ đề 2: Giai điệu quê hương Chủ đề 3: Biết ơn thầy cô Từ Chủ đề đến Chủ đề 7, chủ đề dạy học tiết (riêng Chủ đề tiết); học kì có tiết dành cho kiểm tra, đánh giá định kì Chủ đề 4: Tình bạn bốn phương Chủ đề 5: Mùa xuân Chủ đề 6: Ước mơ Chủ đề 7: Hồ bình Chủ đề 8: Âm vang núi rừng Ở chủ đề, mạch nội dung trình bày theo trình tự xếp Chương trình mơn Âm nhạc 2018: hát - nghe nhạc - đọc nhạc - nhạc cụ - lí thuyết âm nhạc – thường thức âm nhạc Ngồi ra, phần cuối chủ đề cịn có mạch hoạt động trải nghiệm khám phá Việc xây dựng chủ đề thể rõ nét nội dung hát nghe nhạc 2.4 Nội dung sách Sách giáo khoa Âm nhạc thể đầy đủ nội dung quy định Chương trình mơn Âm nhạc 2018 gồm mạch: hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ (tiết tấu, giai điệu, hoà âm), lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc (tìm hiểu nhạc cụ, tác giả tác phẩm, hình thức biểu diễn, âm nhạc đời sống) Tất mạch nội dung bảo đảm tính bản, khoa học, thiết thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam Sách vừa có kế thừa nội dung SGK hành, vừa có đổi a Hát: hát phù hợp với chủ đề – hát lứa tuổi HS: Em yêu học hát (Đinh Viễn), Bụi phấn (Vũ Hoàng, Lê Văn Lộc), Mùa xuân em tới trường (Nguyễn Thanh Tùng), Những thuyền ước mơ (Thảo Linh), Ước mơ xanh (Thy Mai) – dân ca Việt Nam: Lí đa (Dân ca Quan họ Bắc Ninh), Đi cắt lúa (dân ca Hrê) – hát nước ngồi: Tình bạn bốn phương (Nhạc Scotland) b Nghe nhạc: tác phẩm phù hợp với chủ đề – tác phẩm nhạc có lời: Việt Nam quê hương (Đỗ Nhuận), Mùa xuân (Văn Cao), Bài ca hồ bình (Beethoven), Nhạc rừng (Hồng Việt) – tác phẩm nhạc khơng lời: Turkish March (Mozart), Romance (Khuyết danh) Tất tác phẩm khơng phù hợp với chủ đề mà cịn tích hợp với nội dung thường thức âm nhạc để góp phần giảm tải Đối với tác phẩm nhạc khơng lời, SGK in trích đoạn để phù hợp với trình độ HS khn khổ sách Khi học tập lớp, em nghe trọn vẹn tác phầm c Đọc nhạc: đọc nhạc đánh số từ đến (có trích đoạn giai điệu hát chủ đề để góp phần giảm tải) Bên cạnh đọc nhạc có thêm luyện tập gam, quãng tiết tấu Các đọc nhạc hai bè có phần bè đơn giản dễ đọc (chỉ âm hình trì tục) d Nhạc cụ: Các tập tiết tấu, tập hoà âm hoà tấu Các tập tiết tấu hoà âm ứng dụng đệm cho hát chủ đề Bên cạnh chơi nhạc cụ gõ, tập tiết tấu cịn chơi động tác thể để đa dạng hình thức gõ đệm, đồng thời khắc phục tình hình trường chưa có đủ nhạc cụ gõ, Giai điệu hồ tấu đọc nhạc chủ đề để giúp HS luyện tập dễ dàng (vì HS thuộc giai điệu làm quen với kí hiệu học Bài đọc nhạc, sau chơi nhạc cụ) Những giai điệu đơn giản, chơi loại nhạc cụ mà nhà trường có (Chương trình mơn Âm nhạc 2018 không quy định phải dạy theo loại nhạc cụ Nếu SGK viết riêng cho loại nhạc cụ phù hợp với trường khơng phù hợp với trường khác Chính vậy, tập nhạc cụ SGK Cánh diều giai điệu đơn giản, loại nhạc cụ chơi được) Các hồ tấu biên soạn theo hình thức hồ tấu nhạc cụ giai điệu nhạc cụ gõ để giải tình hình nhà trường khơng có đủ nhạc cụ giai điệu cho tất HS Lúc HS khơng có nhạc cụ giai điệu gõ đệm đọc nhạc, tất HS tham gia vào học cách tích cực e Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính âm có tính nhạc; Kí hiệu âm hệ thống chữ Latin; Nhịp 44 ; Cung, nửa cung; Các bậc chuyển hoá, dấu hoá (Những kiến thức quy định Chương trình mơn Âm nhạc 2018) g Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu loại nhạc cụ (đàn tranh, đàn đáy, guitar, accordion); Giới thiệu nhạc sĩ tiếng Việt Nam giới (Đỗ Nhuận, Văn Cao, Hồng Việt, Mozart); Tìm hiểu hình thức hát bè; giới thiệu nghệ sĩ có cơng gìn giữ phát triển nghệ thuật truyền thống (Nghệ sĩ nhân dân Quách Thị Hồ, nhạc sĩ Cao Văn Lầu) Tất kiến thức trình bày ngắn gọn, súc tích để phù hợp trình độ nhận thức HS giúp em dễ dàng ghi nhớ học h Trải nghiệm khám phá: Bên cạnh hoạt động học tập theo nội dung, SGK xây dựng thêm hoạt động trải nghiệm khám phá theo hướng học mà chơi – chơi mà học Ví dụ: mơ âm thanh, hát theo cách riêng mình, thể tiết tấu theo sơ đồ, ứng tác câu hát theo tiết tấu cho trước, làm nhạc cụ gõ từ vật dụng qua sử dụng,… Các hoạt động giúp HS vận dụng kiến thức kĩ cách sáng tạo, phát triển lực âm nhạc cho em, gắn kết kiến thức môn Âm nhạc với mơn học khác Ngữ văn, Địa lí, Giáo dục cơng dân,… GV hồn tồn chủ động việc lựa chọn hoạt động trải nghiệm đưa thêm vào dạy, hoạt động giao cho HS tự học, hoạt động dùng làm trò chơi khởi động lúc đầu giờ… 2.5 Hình thức cách trình bày sách – Sách thiết kế theo mô hình hoạt động, nội dung chủ đề thể qua hoạt động học tập – Sách thiết kế đẹp, hấp dẫn, đại, giàu tiện ích; dễ dàng sử dụng cho HS GV – Sách đảm bảo hài hồ kênh hình kênh chữ Tất mạch nội dung có logo riêng – Các hình ảnh sách đẹp mắt, sinh động, tạo hứng thú học tập cho HS Các hình ảnh khơng để minh hoạ mà cịn hỗ trợ tích cực cho hoạt động học tập – Tất kiến thức trình bày ngắn gọn, súc tích, phù hợp trình độ nhận thức HS, giúp em dễ dàng ghi nhớ học Một số kiến thức trình bày dạng sơ đồ giúp HS nhanh chóng nắm bắt đầy đủ nội dung học nhớ kiến thức lâu – Các câu lệnh sách ngắn gọn, thể rõ yêu cầu cần thực hiện, vừa thuận lợi cho hoạt động dạy – học, vừa giúp HS tự học, vừa thuận tiện cho việc theo dõi, phối hợp phụ huynh HS 2.6 Một số điểm sách a Định hướng phát triển phẩm chất lực HS Các nội dung hoạt động học tập tất chủ đề SGK Âm nhạc biên soạn, xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS Đó phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; lực chung: tự – GV sử dụng đàn lấy cao độ chuẩn yêu cầu HS đọc gam Đô trưởng lên xuống; đọc nốt trục lên xuống: C – E – G – C a) Luyện đọc gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi – GV hướng dẫn HS đọc luyện tập gam Đô trưởng theo trường độ đen chấm dôi Tham khảo bước dạy đây: Bước Bước Bước b) Bài đọc nhạc số – GV giới thiệu Bài đọc nhạc số – GV hướng dẫn HS tìm hiểu Bài đọc nhạc số 2: Có cao độ trường độ nào? Có nét nhạc? – GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu: Mẫu tiết tấu Mẫu tiết tấu – GV hướng dẫn HS đọc nét nhạc kết hợp gõ phách, sau ghép nối nét nhạc với (bài đọc nhạc có nét nhạc, nét nhạc gồm ô nhịp) – GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp – GV yêu cầu HS trình bày đọc nhạc theo tổ, nhóm, cặp, cá nhân Nhạc cụ: Hồ tấu (khoảng 14 – 15 phút) – GV yêu cầu HS tự tìm hiểu hồ tấu ngón bấm để chơi phần bè – GV chơi mẫu bè nhạc cụ (giai điệu, gõ đệm) – GV hướng dẫn ngón bấm, cách chơi cho bè yêu cầu HS tập chơi nét nhạc, sau ghép nối nét nhạc với Tham khảo gợi ý ngón bấm cho kèn phím đây: – GV u cầu bè trình diễn phần bè – GV hướng dẫn bè ghép với nét nhạc – GV yêu cầu HS luyện tập trình diễn hồ tấu theo tổ, nhóm, cặp 19 ... THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA ÂM NHẠC CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 NỘI DUNG Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Giới thiệu Chương trình mơn Âm nhạc lớp 1.1... mơn Âm nhạc 2018 gồm mạch: hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ (tiết tấu, giai điệu, hồ âm) , lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc (tìm hiểu nhạc cụ, tác giả tác phẩm, hình thức biểu diễn, âm nhạc. .. để GV sử dụng trực tiếp đưa vào giáo án điện tử Link download: https://www.hoc10.com/ Web: Sachcanhdieu.com Group Face Book: SGK Âm nhạc Cánh diều: Dạy & học Kênh Youtube: SGK Âm nhạc Cánh diều