Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Ngữ văn 10 Cánh diều

62 3 0
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Ngữ văn 10 Cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2022 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MỤC LỤC Nội dung Trang Phần thứ nhất: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN Chương trình 2018: mục tiêu yêu cầu đổi cách dạy Quy định Chương trình Ngữ văn 2018 lớp 10 Sự thống Chương trình đa dạng hố sách giáo khoa 10 II THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 18 Đội ngũ tác giả 18 Quan điểm biên soạn sách Ngữ văn 10 18 Cấu trúc sách Ngữ văn 10 19 Phần thứ hai: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ ĐÁNH GIÁ 29 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG 29 Quan niệm sách giáo viên 29 Về tiến trình dạy học 29 Về khác biệt Đọc hiểu, Thực hành đọc hiểu Tự đánh giá 29 Về phân bổ thời lượng 30 Về chuyên đề học tập (tự chọn) 30 Lưu ý dạy Ngữ văn 10 cho HS năm học 2022 – 2023 31 II DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN 32 Dạy đọc theo thể loại kiểu văn 32 Dạy đọc hiểu văn văn học 33 Dạy đọc hiểu văn nghị luận 39 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Dạy đọc hiểu văn thông tin 41 III DẠY TIẾNG VIỆT 42 Kế thừa cách dạy học tiếng Việt 42 Cách dạy tiếng Việt sách Ngữ văn 10 43 IV DẠY VIẾT 44 Bản chất việc dạy viết 44 Cách dạy viết 45 V DẠY NÓI VÀ NGHE 45 Quy định Chương trình Ngữ văn 2018 45 Cách dạy nói nghe 46 VI DẠY ĐỌC VÀ VIẾT CHO HỌC SINH VÙNG KHÓ 47 Dạy đọc 47 Dạy viết 48 VII KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 49 Yêu cầu Chương trình Ngữ văn 2018 đánh giá 49 Đánh giá sách Ngữ văn 10 50 Gợi ý việc kiểm tra, đánh giá với Ngữ văn 10 51 Giới thiệu số đề kiểm tra học kì 52 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Chương trình (CT) Ngữ văn 2018 đời với mục tiêu nhằm khắc phục hạn chế việc dạy học Ngữ văn nhà trường đáp ứng yêu cầu Cụ thể: tập trung hình thành, phát triển lực đọc, viết cho học sinh (HS) theo hướng với kì vọng Mục tiêu địi hỏi cần chuyển từ dạy học theo nội dung sang dạy học theo hướng phát triển phẩm chất lực Dạy học phát triển lực không hướng đến việc cung cấp thật nhiều kiến thức ngôn ngữ văn học mà quan tâm đến việc vận dụng kiến thức ấy, quan tâm đến lực thực người học Theo đó, đích cuối việc học Ngữ văn HS biết sử dụng tiếng Việt cách hiệu quả, từ việc sử dụng ngôn ngữ tự nhiên qua giao tiếp ngày đến đọc, viết, nói nghe văn bản, từ văn thơng thường đến văn văn học HS cần có lực tiếp nhận, giải mã hay, đẹp văn văn học, thể chủ yếu việc biết đọc hiểu ngôn từ nghệ thuật văn văn học; nhận biết, lí giải, nhận xét đánh giá đặc sắc hình thức văn văn học; từ đó, biết tiếp nhận sáng tạo thông điệp nội dung (nghĩa, ý nghĩa, chủ đề, tư tưởng, cảm hứng) HS có lực văn học thể khả tạo lập, biết cách biểu đạt (viết nói) kết cảm nhận, hiểu lí giải giá trị thẩm mĩ văn văn học; bước đầu tạo sản phẩm văn học Muốn đạt mục tiêu nói trên, trước hết dạy đọc hiểu văn bản, giáo viên (GV) cần phải chuyển từ cách dạy giảng văn sang dạy đọc hiểu; chuyển từ việc nói cho HS nghe thầy hiểu, u thích tác phẩm sang hướng dẫn để em biết tìm hay, đẹp tác phẩm theo cách nhìn suy nghĩ cảm nhận HS; chuyển từ việc GV thuyết trình sang tổ chức cho HS thực hành thông qua hoạt động, hoạt động Để hiểu tác phẩm, trước hết, HS phải tiếp xúc, làm việc với văn bản, ý quan sát yếu tố hình thức văn bản, từ đó, có ấn tượng chung tóm tắt nội dung văn HS chủ động tìm kiếm, phát hiện, phân tích, bước đầu suy luận ý nghĩa thông tin, thông điệp, quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, gửi gắm văn Các em cần liên hệ, so sánh văn bản, bước đầu kết nối văn với bối cảnh lịch sử, văn hoá, xã hội; kết nối văn với trải nghiệm cá nhân HS, để hiểu sâu giá trị văn Từ đó, biết vận dụng, chuyển hố giá trị thành niềm tin hành vi ứng xử cá nhân sống ngày SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực đòi hỏi GV cần biết tổ chức hoạt động học tập, thông qua hoạt động nhằm giúp em tự khám phá kiến tạo tri thức cho GV khơng thể nói suốt dạy, nói say mê điều biết tác phẩm ấy, mà cần hướng dẫn để HS biết cách tiếp cận, nắm cách tìm hiểu văn theo đặc trưng thể loại HS cần rèn luyện cách đọc, từ đọc có hướng dẫn đến đọc độc lập, tự đọc văn – tác phẩm tương tự Với văn văn học, GV phải tập trung kích hoạt việc đọc tích cực, sáng tạo chủ thể đọc Hướng dẫn khích lệ HS chủ động, tự tin, phát huy vai trò “đồng sáng tạo” tiếp nhận tác phẩm; bước đầu biết so sánh đối chiếu, liên hệ mở rộng, huy động vốn hiểu biết cá nhân, sử dụng trải nghiệm sống thân để đọc hiểu, trải nghiệm văn học, phát giá trị đạo đức, văn hố triết lí nhân sinh; từ đó, biết vận dụng, chuyển hố thành giá trị sống GV cần có gợi ý, khơng lấy việc phân tích, bình giảng thay cho suy nghĩ HS; tránh đọc chép hạn chế ghi nhớ máy móc Cần sử dụng đa dạng loại câu hỏi mức độ khác để thực dạy học phân hoá hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản, hình thành kĩ đọc Tổ chức cho HS làm thông qua hoạt động khơng có nghĩa GV phó thác hết vai trò làm thầy học, mà trái lại, dạy học phát triển lực đòi hỏi GV phải nỗ lực nhiều GV cần cố gắng việc thiết kế giáo án, việc hướng dẫn tổ chức cho HS làm việc, nhắc nhở, uốn nắn lệch lạc HS tiếp nhận tạo lập văn bản, tham gia HS phát biểu suy nghĩ cảm nhận giá trị tác phẩm, Với CT sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn mới, dạy văn thực chất dạy cho học sinh phương pháp đọc hiểu Đọc hiểu hiểu cách tồn diện Đó trình bao gồm việc tiếp xúc với văn bản, thơng hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trò, tác dụng hình thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc hiểu hoạt động quan trọng để HS tiếp xúc trực tiếp với giá trị văn học Đọc hiểu đọc chữ, đọc câu, hiểu nghĩa từ sắc thái biểu cảm, hiểu nghĩa hình thức câu, hiểu mạch văn, bố cục nắm ý chủ đề tác phẩm Lí giải hiểu đặc sắc nghệ thuật ý nghĩa xã hội nhân văn tác phẩm ngữ cảnh Trong q trình học đọc, HS biết cách đọc để tích luỹ kiến thức, đọc để lí giải, đọc để đánh giá đọc sáng tạo, phát HS học cách trích câu hay trích chi tiết, trích ý, học cách thuyết minh, thuật lại nội dung văn học Hệ thống văn lựa chọn nhằm thực việc đào tạo lực đọc hiểu, qua đó, vừa cung cấp tri thức văn học, văn hoá dân tộc; vừa giáo dục tư tưởng, tình cảm; vừa rèn luyện kĩ đọc mà HS mang theo suốt đời sau tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) để đọc hiểu nhiều loại văn thơng dụng đời sống Đọc văn theo tinh thần thực chất tồn q trình tiếp nhận, giải mã văn Muốn thế, HS phải trang bị hai phương diện: kiến thức để đọc văn phương pháp đọc văn Những kiến thức phương pháp có qua việc thực hành q trình đọc văn thơng qua văn – tác phẩm cụ thể, tiêu biểu cho thể loại giai đoạn khác Do vậy, nhiệm vụ quan trọng sách Ngữ văn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN tập trung hình thành cho HS cách đọc văn, phương pháp đọc hiểu theo thể loại kiểu văn Tất nhiên, thông qua hệ thống văn – tác phẩm tiêu biểu (như văn liệu, ngữ liệu), CT cung cấp hình thành cho HS kiến thức tiêu biểu lịch sử văn học, lí luận văn học, tác giả tác phẩm văn học Dạy đọc phải trang bị cho HS kiến thức tiếng Việt với tất đơn vị cấp độ ngôn ngữ như: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, đoạn văn, văn Chính đơn vị ngôn ngữ tạo nên giới hình tượng tác phẩm văn học Do đó, việc phân tích, cảm nhận tác phẩm văn học khơng thể khơng dựa vào chúng Nói cách khác, kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học, ngơn ngữ học kiến thức văn hoá tổng hợp trở thành kiến thức công cụ, chìa khố giúp cho HS đọc hiểu tác phẩm văn học có kết Dạy viết có hai yêu cầu: dạy kĩ thuật viết dạy viết đoạn văn, văn Ngồi dạy kĩ thuật viết tả, ngữ pháp, mục đích quan trọng dạy viết theo yêu cầu phát triển lực rèn luyện tư cách viết, qua đó, giáo dục phẩm chất phát triển nhân cách HS Vì dạy viết, GV cần trọng yêu cầu tạo ý tưởng, triển khai ý tưởng biết cách trình bày ý tưởng, đảm bảo yêu cầu mạch lạc, sáng tạo có sức thuyết phục Nói nghe hai bốn kĩ giao tiếp cần rèn luyện cho HS CT Ngữ văn 2018 số tiết dành cho kĩ nói nghe ít, 10% tổng số thời lượng Tuy nhiên, cần lưu ý việc rèn luyện kĩ nói nghe thực nhiều hình thức khác nhau: kiểm tra cũ, phát biểu ý kiến xây dựng bài, trao đổi thảo luận, sinh hoạt lớp, Có thể coi số tiết 10% mà CT quy định hiểu dạy nói nghe có nội dung theo đề tài, chủ đề bắt buộc Cụ thể: đọc hiểu viết nội dung nói – nghe tổ chức để HS rèn luyện theo nội dung Dạy nói nghe khơng kĩ nói nghe mà cịn hội để rèn giũa phẩm chất, thái độ, tình cảm, lối sống có văn hố cho HS Vì thế, dạy nói nghe, GV khơng ý nội dung, mà quan trọng cần tập trung vào kĩ thái độ nghe – nói GV cần tập trung vào yêu cầu hướng dẫn HS bước tạo lập văn bản, thực hành viết theo quy trình đặc điểm kiểu văn Thơng qua thực hành, GV hướng dẫn HS nắm quy trình tạo lập văn bản; xác định mục đích nội dung viết; giới thiệu nguồn tư liệu; hướng dẫn cách tìm ý tưởng phác thảo dàn ý; yêu cầu viết văn GV cần hướng dẫn HS tự chỉnh sửa trao đổi dựa tiêu chí đánh giá viết; hướng dẫn HS liên hệ với văn phần đọc hiểu văn bổ sung để nắm đặc điểm kiểu văn Cuối cùng, không ý tới việc đánh giá kết Cách thức kiểm tra – đánh giá tác động lớn vào cách dạy, cách học Vì thế, cần có nhận thức để thay đổi cách đề kiểm tra, đề thi Ngữ văn nhà trường Định hướng chung việc thay đổi đánh giá chuyển từ yêu cầu đánh giá ghi nhớ nội dung sang yêu cầu đánh giá lực đọc hiểu lực viết, tức đánh giá khả vận dụng tiếng Việt vào đọc viết văn Đề kiểm tra phải bám sát mục tiêu, tính chất yêu cầu kì thi Đề văn hay phải đề văn đúng, phù hợp với trình độ HS, gợi cảm xúc hứng thú người viết; đừng yêu cầu HS bàn vấn đề lí luận cao siêu, xa vời Phải khơi dậy khả tư độc lập, phát huy cá SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU tính sáng tạo HS; thế, đề thi đáp án khơng nên áp đặt khn mẫu định Cần khuyến khích viết có sáng tạo; chống tượng chép văn mẫu học thuộc tài liệu có sẵn, khơng dám bứt phá, vượt thoát sang hướng khác CT Ngữ văn 2006 nêu yêu cầu cụ thể, lớp học tác phẩm gì, thể loại bắt buộc SGK GV phải dạy CT quy định CT Ngữ văn 2018 khơng cịn Với lớp 10 (CT 2018) quy định nội dung nêu cụ thể 2.1 Yêu cầu cần đạt HS phải rèn luyện bốn kĩ năng: đọc hiểu, viết, nói nghe 2.1.1 Đọc hiểu CT yêu cầu đọc ba loại: văn văn học, văn nghị luận văn thông tin  Văn văn học: Đọc thể loại sử thi, thần thoại; truyện (tiểu thuyết, truyện ngắn); thơ; kịch chèo tuồng với số yêu cầu, ví dụ: a) Biết nhận xét nội dung bao quát văn bản; b) Phân tích, đánh giá chủ đề, thơng điệp mà văn muốn gửi đến người đọc; c) Phân tích đánh giá tình cảm, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể qua văn bản, ; d) Nhận biết phân tích số yếu tố như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật, người kể chuyện thứ ba người kể chuyện thứ nhất, điểm nhìn, ; e) Phân tích đánh giá giá trị thẩm mĩ số yếu tố thơ từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, đối, chủ thể trữ tình, nhân vật trữ tình; số yếu tố như: đề tài, tính vơ danh, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền văn chèo tuồng,  Văn nghị luận: Đọc hiểu văn nghị luận xã hội (NLXH) nghị luận văn học (NLVH) với số yêu cầu như: a) Nhận biết phân tích cách xếp, trình bày luận điểm, lí lẽ chứng tác giả; b) Nhận biết phân tích vai trò yếu tố biểu cảm; c) Nhận biết phân tích nội dung luận đề, luận điểm, lí lẽ chứng tiêu biểu; d) Xác định ý nghĩa văn bản; Văn thông tin: Đọc hiểu số văn thông tin tổng hợp tin với yêu cầu, ví dụ: a) Nhận biết số dạng văn thuyết minh tổng hợp; b) Phân tích, đánh giá cách đưa tin quan điểm người viết tin; c) Phân tích đánh giá đề tài, thông tin văn bản, cách đặt nhan đề tác giả nhận biết mục đích người viết; d) Nhận biết phân tích kết hợp phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phương tiện phi ngôn ngữ, 2.1.2 Viết HS rèn luyện theo quy trình viết thực hành viết kiểu văn với yêu cầu cụ thể sau:  Viết văn nghị luận vấn đề xã hội: trình bày rõ quan điểm hệ thống luận điểm; có cấu trúc chặt chẽ; sử dụng chứng thuyết phục: xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm văn học: nêu chủ đề, nét đặc sắc hình thức nghệ thuật tác dụng chúng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm Viết luận thân Viết nội quy, hướng dẫn nơi công cộng Viết báo cáo kết nghiên cứu vấn đề, có sử dụng trích dẫn, cước chú, 2.1.3 Nói nghe CT yêu cầu sau: Biết thuyết trình vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ  Trình bày báo cáo kết nghiên cứu vấn đề  Biết giới thiệu, đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học  Nghe nắm bắt nội dung truyết trình, quan điểm người nói Biết nhận xét nội dung hình thức thuyết trình  Biết thảo luận vấn đề có ý kiến khác nhau; đưa thuyết phục để bảo vệ hay bác bỏ ý kiến đó; tơn trọng người đối thoại 2.2 Kiến thức Để đạt mục tiêu yêu cầu trên, cần thông qua hệ thống kiến thức tiếng Việt, văn học văn sau 2.2.1 Kiến thức tiếng Việt Chủ yếu chữa lỗi học thêm số biện pháp tu từ chêm xen, liệt kê Cách đánh dấu phần bị tỉnh lược văn bản, cách thích trích dẫn ghi cước 2.2.2 Kiến thức văn học Chủ yếu khái niệm gắn với thể loại như: số yếu tố sử thi, truyện thần thoại: không gian, thời gian, cốt truyện, người kể chuyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật, ; người kể chuyện thứ ba, người kể chuyện thứ nhất; giá trị thẩm mĩ số yếu tố hình thức thơ; số yếu tố kịch chèo tuồng dân gian: tính vơ danh, đề tài, tích truyện, nhân vật, lời thoại, phương thức lưu truyền, Vận dụng số kiến thức văn học sử bối cảnh lịch sử bối cảnh văn hoá, xã hội tác phẩm; hiểu biết Nguyễn Trãi giúp cho việc đọc hiểu số tác phẩm tiêu biểu ông; tác phẩm văn học người đọc; 2.2.3 Hệ thống văn  Văn văn học: thần thoại, sử thi; truyện ngắn, tiểu thuyết; thơ trữ tình; kịch chèo tuồng  Văn nghị luận: NLXH, NLVH  Văn thông tin: báo cáo nghiên cứu; văn thuyết minh tổng hợp, tin; nội quy, văn hướng dẫn Lưu ý: a) Tất nội dung mục 2.1 yêu cầu cần đạt (kết đầu ra) mục 2.2 hệ thống kiến thức (nguyên liệu đầu vào) Hệ thống kiến thức phương tiện để đạt mục tiêu Việc biên soạn SGK, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá, tất phải dựa vào yêu cầu cần đạt nêu CT Kiến thức thay đổi, bổ sung, thêm bớt, SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU kết cần đạt yêu cầu bắt buộc CT Dạy sách phải đạt u cầu Kiểm tra, đánh giá khơng dựa vào sách cụ thể b) Từ lớp 10 đến lớp 12, năm có thêm 35 tiết chuyên đề học tập HS tự chọn việc học chuyên đề Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 gồm ba chuyên đề sau:  Tập nghiên cứu viết báo cáo nghiên cứu vấn đề văn học dân gian  Sân khấu hoá tác phẩm văn học  Đọc, viết giới thiệu tập thơ, tập truyện ngắn tiểu thuyết c) CT 2018 theo hướng mở nên sách theo cấu trúc lựa chọn văn đọc khác nhau, miễn đáp ứng yêu cầu cần đạt mà CT quy định Tuy nhiên, có số tác phẩm, tác giả, CT quy định bắt buộc phải học 3.1 Cần phân biệt CT SGK CT môn Ngữ văn tất môn học, tiểu ban soạn thảo sở thống với CT tổng thể, lấy ý kiến sở giáo dục xã hội, Hội đồng quốc gia thẩm định CT xem xét, thông qua ban hành VB quy phạm pháp luật (thông tư Bộ GDĐT) CT Tiếng Việt  Ngữ văn (2006) làm từ thời điểm khác (Tiểu học  1995, THCS 1998 THPT 2000), đến năm 2006, hợp nhất, bổ sung chuẩn CT theo quy định Luật Giáo dục 2005, nên gọi CT 2006 CT 2018 làm năm 2017 2018, ban hành cuối 2018 nên gọi CT 2018 CT Ngữ văn 2018 CT mở, phục vụ cho chủ trương CT, nhiều SGK, thế, nêu lên mục tiêu, yêu cầu cần đạt số nội dung cốt lõi lớp, cấp Trên sở quy định CT, tác giả SGK tự định lựa chọn ngữ liệu, xếp nội dung, hướng dẫn tổ chức hoạt động rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe Ví dụ, SGK Ngữ văn lớp 10 có cách triển khai khác nhau, tất phải hướng đến mục tiêu đáp ứng yêu cầu cần đạt mà CT nêu lên Chẳng hạn, mục tiêu yêu cầu cần đạt đọc hiểu với lớp 10 “Nhận biết phân tích số yếu tố sử thi, truyện thần thoại như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật, ” Với yêu cầu này, SGK phải tuân thủ, trước hết thể loại phải dạy cách đọc hiểu truyện thần thoại sử thi dạy phải ý giúp HS “nhận biết yếu tố như: không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật” Tương tự với yêu cầu “Nhận biết phân tích số yếu tố truyện như: nhân vật, câu chuyện, người kể chuyện thứ ba (người kể chuyện tồn tri) người kể chuyện ngơi thứ (người kể chuyện hạn tri) điểm nhìn, lời người kể chuyện, lời nhân vật” SGK phải giới thiệu yếu tố Các yêu cầu khác đọc hiểu, viết, nói nghe yêu cầu chung cần tuân thủ, biên soạn SGK tổ chức dạy học để đạt mục tiêu yêu cầu khác SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU yêu cầu khác Trong – câu hỏi ấy, thường – câu đầu tập trung giúp HS hiểu văn từ bề (hiểu) đến bề sâu (phân tích, nhận xét); cịn câu – thường hướng đến yêu cầu liên hệ, so sánh, vận dụng GV cân thời gian thực có để yêu cầu HS làm câu hỏi đầu Ban đầu, HS làm chậm, cần kiên trì kéo dài thêm thời gian dạy cho bài, dạy kĩ hai văn đọc chính, văn thực hành giao nhà HS làm xong câu hỏi, trao đổi GV chốt lại nội dung câu hỏi, coi xong phần Đọc hiểu văn  Phần tổng kết học đọc hiểu: yêu cầu HS nêu khái quát vài nét nội dung hình thức văn Sau đó, lưu ý em đặc điểm thể loại cách đọc  Hoạt động liên hệ, vận dụng lấy câu hỏi cuối SGK làm tập nêu thêm tình liên hệ với bối cảnh địa phương, với cá nhân HS Không nên đưa nhiều tập phần Như thế, hoạt động tiết đọc hiểu nêu cần có SGK cách thức GV tổ chức hoạt động cho HS (đọc, tìm hiểu, liên hệ vận dụng tổng kết lại), khơng bắt buộc phải có máy tính, phương tiện dạy học, kết nối Internet tranh, ảnh, mà đạt yêu cầu cần đạt CT GV không đưa thêm nội dung, làm nặng thêm học, khai thác có SGK gợi dẫn câu hỏi khó thành dễ hiểu, gần gũi với HS Không dạy phần Kiến thức ngữ văn mà hướng dẫn em xem vận dụng gặp tập đọc hiểu thực hành tiếng Việt Trong thực tế, nhiều GV tự làm khó cho HS, đưa thêm nhiều thơng tin xung quanh đọc biết nhiều qua phương tiện tìm kiếm, Các kiến thức thơng tin mở rộng nên khuyến khích HS tìm hiểu thêm có điều kiện Đó khơng phải u cầu bắt buộc CT Dạy viết nhằm rèn luyện cho HS biết cách nghĩ biết diễn đạt suy nghĩ cách rành mạch, sáng sủa Kết cách nghĩ có ý biết xếp ý hợp lí Kết diễn đạt có văn Nghĩa viết vừa phải có ý vừa phải có văn Khi viết, lại phải ý tới kiểu bài, kiểu khái niệm tương đối, thực tế người viết thường kết hợp nhiều phương thức biểu đạt văn Cho nên, vấn đề quan trọng dạy viết dạy cách nghĩ cách diễn đạt Để đạt mục đích ấy, chủ yếu cho HS thực hành, khơng nên nhồi nhét lí thuyết, qua thực hành mà hình thành cách viết kiểu bài, cách tìm ý, lập dàn ý, cách diễn đạt, Cũng để hình thành cách đọc, khơng thể thể loại phải có học lí thuyết dạy đọc văn bản, mà thông qua đọc văn cụ thể để hình thành lí thuyết đọc theo thể loại Dạy cho HS vùng khó cần ý tới yêu cầu quan trọng nêu trên, đối tượng khác nên cách dạy cần phù hợp Cụ thể: GV tổ chức cho HS thực hành kiểu học, khơng cần dạy phần lí thuyết mục Định hướng Trong phần thực hành, GV nêu đề văn (có sách GV tự ra) Từ đó, tổ chức cho HS thực hành theo bốn bước  Bước Chuẩn bị: Sách nêu lên HS cần chuẩn bị gì, GV cho HS làm theo Bước Tìm ý lập dàn ý: Đây bước quan trọng để dạy cách nghĩ Từ vấn đề cụ thể, GV cho HS tìm ý cách hướng dẫn em tự đặt câu hỏi xung quanh vấn đề ấy: gì, sao, nào, đâu, lúc nào, chuyện gì, cách nào, ? Đặt TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN trả lời câu hỏi tức soi chiếu, xem xét, lật lật lại vấn đề nhiều góc độ, nhiều khía cạnh, khơng nhìn vấn đề chiều, để làm cho nội dung phong phú, đầy đủ, sáng rõ, Đầu tiên, GV yêu cầu HS đặt câu hỏi tìm ý, nêu nhiều câu hỏi tốt; sau HS nêu hết, GV gợi ý thêm câu hỏi thiếu cho HS trao đổi để loại câu hỏi không phù hợp Sau tìm ý lập dàn ý, sách nêu lên dàn ý văn theo ba phần: mở bài, thân kết Trong phần, sách nêu ý lớn vài ví dụ cụ thể, khơng nêu gợi ý cho GV cho HS thực hành nhằm cụ thể hố ý chưa có ba phần ấy; tức để HS tự tìm ra, hoàn chỉnh thêm ý theo yêu cầu phần Khi dạy, từ gợi ý SGK, GV yêu cầu HS dựa vào ý vừa tìm Phần Thân bài, SGK nêu lên gợi ý, GV cần cho HS tìm hiểu cụ thể hố ý GV khơng cần yêu cầu thêm nhiều ý lớn khác vào bài, làm nặng thêm sức với HS  Bước Viết thành văn: Với HS vùng khó, GV cần cho em thực hành viết đoạn văn lớp (4 – dòng) với yêu cầu diễn đạt ý mở bài, thân hay kết GV yêu cầu tất em phải viết thành đoạn văn lời văn mình, dù cịn vụng về, phạm nhiều sai sót ý tả, ngữ pháp, dùng từ,  Bước Kiểm tra, chỉnh sửa: Dù có thời gian, GV cần cho HS tập nhận biết lỗi đoạn văn viết HS vừa làm bước viết GV nên chép lên bảng đoạn văn mắc lỗi, yêu cầu HS nhận biết nêu cách sửa; không nêu tên HS mắc lỗi, Về thời lượng: Trừ kiểm tra kì cuối kì cần tiết viết lớp, lại với tiết phần Viết, GV dành nhiều thời gian cho bước 3, bước tiết Dạy viết cần dựa vào mẫu, cần hiểu mẫu mẫu cách tìm ý, cách lập ý, cách viết, có ví dụ cụ thể Mẫu vừa nêu mẫu để dạy cách làm, cách viết, cần cho phát triển lực tạo văn bản, mẫu nội dung để HS bắt chước chép lại Giờ dạy viết cần có SGK cách thức GV tổ chức hoạt động cho HS thực hành chính, khơng bắt buộc phải có máy tính, phương tiện dạy học, kết nối Internet tranh, ảnh, mà đạt yêu cầu cần đạt CT GV không đưa thêm nội dung làm nặng thêm học, khai thác có SGK gợi dẫn câu hỏi khó thành dễ hiểu, gần gũi với HS Khơng dạy phần lí thuyết (định hướng) mà hướng dẫn em thực hành theo SGK để tạo văn Viết thực hành tạo sản phẩm bàn tay khối óc HS; GV khơng nên làm thay, khơng nặng lí thuyết; “trăm hay không tay quen” CT Ngữ văn 2018 xác định: “Căn đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực HS lớp học, cấp học quy định CT, Đánh giá thơng qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe.” Chú trọng đánh giá thường xuyên đánh giá định kì “Đánh giá định kì thường thơng qua đề kiểm tra đề thi viết Đề thi, kiểm tra u cầu hình thức viết tự luận (một nhiều câu); SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan hình thức tự luận (câu hỏi mở) để đánh giá đọc hiểu yêu cầu viết văn chủ đề theo kiểu văn học CT Có thể sử dụng hình thức kiểm tra vấn đáp thấy cần thiết có điều kiện Trong việc đánh giá kết học tập cuối năm học, cuối cấp học, cần đổi cách thức đánh giá (cấu trúc đề, cách nêu câu hỏi, phân giải độ khó, ); sử dụng khai thác ngữ liệu bảo đảm yêu cầu đánh giá lực HS, khắc phục tình trạng học thuộc chép tài liệu có sẵn; tránh dùng lại văn ngữ liệu học để đánh giá xác khả đọc hiểu phân tích, cảm thụ tác phẩm văn học, HS cần hướng dẫn tìm hiểu để nắm vững mục tiêu, phương pháp hệ thống tiêu chí dùng để đánh giá kết học tập.” (CT Ngữ văn 2018, trang 85, 86) Có thể tóm tắt ngắn gọn yêu cầu quan trọng sau: a) Đánh giá kết học tập Ngữ văn cần dựa vào yêu cầu cần đạt nêu CT thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe Chú ý đánh giá thường xuyên đánh giá định kì b) Đánh giá định kì kết hợp thi viết tự luận trắc nghiệm khách quan, đó, tự luận để kiểm tra kĩ viết kiểu văn trắc nghiệm dùng cho đánh giá đọc hiểu c) Đánh giá cuối năm, cuối cấp cần đổi cách thức: cấu trúc đề, cách hỏi, độ khó; đánh giá lực; tránh học thuộc, chép; cần sử dụng ngữ liệu mới; d) HS cần hướng dẫn để nắm vững mục tiêu, phương pháp hệ thống tiêu chí dùng để đánh giá Nhằm đáp ứng yêu cầu đánh giá CT 2018, sách Ngữ văn 10 cụ thể hoá định hướng thành biểu sau: a) Mỗi học nêu yêu cầu cần đạt đọc hiểu, viết, nói nghe yêu cầu tiếng Việt GV HS cần ý yêu cầu để thực đánh giá tự đánh giá b) Phần đọc hiểu ý bình diện: nội dụng cụ thể văn cách đọc hiểu văn Chú trọng cách đọc, phương pháp tiếp cận hướng dẫn trình đọc hệ thống câu hỏi đọc hiểu cuối văn theo ba cấp độ, bám sát yêu cầu đọc hiểu CT Điều giúp HS tự đọc văn tương tự thể loại, kiểu văn độ khó, dù chưa học c) Cuối học có phần Tự đánh giá với văn ngữ liệu mới, thể loại kiểu văn kèm theo câu hỏi trắc nghiệm HS sau học (11 tiết) tự đánh giá kết việc trả lời – câu hỏi trắc nghiệm d) Cuối tập sách (cuối học kì I học kì II) có Ơn tập tự đánh giá Với này, sách có hai phần: Định hướng đánh giá nêu lên yêu cầu nội dung hình thức cần đánh giá để HS nắm Sau phần câu hỏi, tập nhằm giúp HS tự đánh giá lực đọc viết sau học kì Ngữ liệu tự đánh giá cuối học kì ngữ liệu tương tự văn học Đây đáp ứng yêu cầu CT: hướng dẫn cho HS mục tiêu, phương pháp tiêu chí đánh giá TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Đánh giá lực ngữ văn cần đánh giá qua sản phẩm đọc, viết, nói nghe Như thế, nội dung đánh giá kết phải bao gồm: kiểm tra đọc hiểu; kiểm tra viết kiểm tra nói – nghe Với bối cảnh Việt Nam, đánh giá kết nói nghe chủ yếu dựa quan sát, theo dõi GV việc nói hoạt động ngày lớp HS Còn lại, kết học tập chủ yếu dựa vào kiểm tra kĩ đọc hiểu kĩ viết kiểu văn Có thể kiểm tra – đánh giá riêng kĩ trình học Nhưng đánh giá định kì quan trọng cần đánh giá tổng hợp với ba phần: a) Phần đọc hiểu nên dành cho loại văn thông tin (một văn với ngữ liệu mới, tương tự văn học); b) Phần viết văn nên bám sát yêu cầu viết mà CT nêu cho lớp 10, gồm: viết văn nghị luận vấn đề xã hội viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện thơ với ngữ liệu mới; viết luận thuyết phục người khác từ bỏ thói quen hay quan niệm; viết luận thân; viết nội quy, hướng dẫn nơi công cộng; Các câu hỏi, tập (đọc hiểu viết) cần trọng yêu cầu HS vận dụng cách đọc, cách viết vào bối cảnh ngữ liệu mới; cần bám sát yêu cầu đọc hiểu viết; nên đa dạng hoá cách hỏi; ý yêu cầu bản, không đánh đố HS Để đánh giá lực viết, cần ý đề văn hạn chế tối đa việc học thuộc, chép; khuyến khích HS sáng tạo, viết suy nghĩ chân thực em, Nên kết hợp hình thức trắc nghiệm nhẹ nhàng (kiểm tra kĩ đọc hiểu) tự luận (kiểm tra kĩ viết văn bản) Là khâu cuối trình dạy học, đánh giá chi phối tồn mục tiêu, nội dung, cách dạy Vì thế, khơng thay đổi đánh giá việc dạy học Ngữ văn giậm chân chỗ Có nhiều yêu cầu đánh giá, CT yêu cầu cần “hướng dẫn cho HS mục tiêu, phương pháp tiêu chí đánh giá”; thế, SGK cần thực hoá yêu cầu Đánh giá kết thường xuyên gắn với học cụ thể Trong SGK, cuối học lớn có phần Tự đánh giá để HS sau học hết tự đánh giá xem có nắm u cầu học khơng; từ để củng cố điều chỉnh cách học Căn vào yêu cầu cần đạt định hướng đánh giá CT, sách nêu lên tự đánh giá với yêu cầu đọc hiểu viết với hình thức trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm để quét nhiều đơn vị kiến thức, phù hợp với đánh giá lực đọc hiểu văn bản; câu tự luận (làm văn) nhằm đánh giá lực viết văn, đoạn văn Các ngữ liệu đánh giá đọc hiểu ngữ liệu tương đương với văn học thể loại độ khó SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU 4.1 Kiểm tra kì I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Mức độ Chủ đề / Nội dung Đọc hiểu Văn Biết Hiểu Tổng số Vận dụng  Xác định vần  Giải nghĩa từ  Nhận xét thơ (tương thơ / ngữ nội dung đương khổ thơ đề tài, thể thơ với văn Bài SGK)  Nhận thơ nghệ thuật biết  Nêu chủ đề thơ nhân vật trữ thơ  Nêu ý tình nghĩa hay tác thơ  Nêu nội dung số câu  Chỉ bố cục thơ thơ  Nhận động tác phẩm quan niệm,  Nêu đặc điểm cách nhìn, biết nhân vật cách nghĩ phép đối trữ tình tình cảm sử dụng thơ người đọc thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ 4 10 2,0 2,0 1,0 5,0 20% 20% 10% 50% TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Viết Viết Viết văn văn nghị nghị luận luận xã hội vấn đề xã hội Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số 1 5,0 5,0 50% 50% 4 11 2,0 2,0 6,0 10 20% 20% 60% 100% Chú thích:  Mức độ đánh giá: chia làm mức độ theo yêu cầu KTĐG CT Ngữ văn 2018 (biết, hiểu, vận dụng)  Các chuẩn / tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động đọc hiểu: vào yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn thơ CT Ngữ văn 2018 SGK Ngữ văn 10 – Bộ Cánh Diều (Bài 2)  Các tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động viết: vào yêu cầu cần đạt hoạt động viết CT Ngữ văn 2018 SGK Ngữ văn 10 – Bộ Cánh Diều (Bài 1)  Thang điểm: 10 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU SỞ GD&ĐT………… TRƯỜNG………………… (Đề thi gồm có … trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc thơ sau thực yêu cầu nêu dưới: TỰ TRÀO Cũng chẳng giàu mà chẳng sang, Chẳng gầy chẳng béo, làng nhàng Cờ đương dở khơng cịn nước(1), Bạc chửa thâu canh chạy làng(2) Mở miệng nói gàn bát sách(3), Mềm mơi chén tít cung thang(4) Nghĩ lại gớm cho nhỉ, Thế bia xanh, bảng vàng! (Nguyễn Khuyến Dẫn theo https://www.thivien.net) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi từ đến 8: Câu Bài thơ gieo vần gì? A Vần lưng B Vần chân C Vần liền D Vần cách Câu Nhân vật trữ tình thơ ai, xuất nào? A Là tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “mình” B Là tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “tôi” C Là tác giả, xuất trực tiếp, xưng tên riêng D Là tác giả, xuất gián tiếp (1) Khơng cịn nước: bí khơng có nước đánh cờ (2) Chạy làng: đánh bạc nửa chừng, bỏ không chơi (3) Gàn bát sách: thành ngữ suy nghĩ, hành động trái lẽ thường, khiến người khó chịu (“bát sách” tên qn tổ tơm) (4) Tít cung thang: trạng thái say sưa cao độ (“thang” tên quân tổ tôm, quân “bát sách” câu trên) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Câu Có thể chia bố cục thơ theo cách nào? A Bốn phần (mỗi phần câu) hai phần (2 câu đầu câu cuối) B Bốn phần (mỗi phần câu) hai phần (6 câu đầu câu cuối) C Hai phần (mỗi phần câu) bốn phần (mỗi phần câu) D Ba phần (3 câu đầu, câu tiếp câu cuối) ba phần (2 câu đầu, câu tiếp câu cuối) Câu Phép đối thơ xuất cặp câu nào? A – – B – – C – – D – – Câu “Tự trào” có nghĩa gì? A Tự kể B Tự viết C Tự nói D Tự cười Câu Trong thơ trên, nhân vật trữ tình “tự trào” điều gì? A Cái nghèo B Cái dốt nát C Cái vơ tích D Cái khơn ngoan Câu Nhận định nói đầy đủ xác điều cụ thể mà nhân vật trữ tình “tự trào”? A Khơng có bật, khơng có trình độ, khơng người yêu quý, có thói quen xấu B Khơng thích nghi với thời cuộc, gàn dở, khơng người ưa thích, khơng có tài C Có thói quen xấu, khơng thích nghi với thời cuộc, khơng có trình độ, khơng có lịng tự trọng D Khơng có bật, khơng thích nghi với thời cuộc, có thói quen xấu, khơng phát huy khả Câu “Tự trào” cho thấy rõ điều nhân vật trữ tình? A Lòng yêu nước B Sự hiếu học C Lòng tự trọng D Tính hài hước SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Câu Vì nói tiếng cười Nguyễn Khuyến thơ tiếng cười lương tâm, ý thức liêm sỉ, thâm thuý thấm đẫm nước mắt? Trả lời khoảng  dịng Câu 10 Anh / chị có “tự trào” khơng? Hãy lí giải cụ thể Trả lời khoảng  dòng Phần II Viết (5,0 điểm) Theo anh / chị, người có cần phải biết “tự trào” khơng? Vì sao? Hãy viết văn nêu suy nghĩ anh/chị vấn đề - Hết Thí sinh không sử dụng tài liệu Giám thị không giải thích thêm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: NGỮ VĂN Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Đáp án: – B, – A, – B, – B, – D, – C, – D, – C Câu HS nêu suy nghĩ cá nhân, viết dung lượng Cần thấy Nguyễn Khuyến vốn người thành công đường học vấn nhà thơ cảm thấy băn khoăn, day dứt khơng làm điều có ích cho dân, cho nước Điều mà ông làm tỏ thái độ bất hợp tác, lui quê ẩn nhằm giữ gìn danh tiết, nhân cách để quên dằn vặt, đớn đau Do đó, viết mình, ơng thường cười danh vọng vơ tích Đó cười người có lương tâm, có ý thức liêm sỉ (bản tính sạch, biết tránh khơng làm việc khiến phải xấu hổ), thâm thuý thấm đẫm nước mắt chua xót bất lực Câu 10 HS trả lời theo suy nghĩ cá nhân, có lí giải hợp lí, viết dung lượng Phần II Viết (5,0 điểm) * Yêu cầu chung: HS kết hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận xã hội Bài viết phải có bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; kiểu nghị luận; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Bài viết cần đảm bảo yêu cầu sau:  Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm)  Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần bàn luận (mỗi người cần biết “tự trào”) (0,25 điểm)  Thân bài: + Giải thích “tự trào” biểu “tự trào” (1,0 điểm) + Bàn luận: cần hay khơng cần biết “tự trào” có lí giải hợp lí; có ví dụ minh hoạ (1,5 điểm) + Liên hệ thân rút học nhận thức hành động (0,5 điểm)  Kết bài: Khẳng định lại vấn đề bàn luận (0,25 điểm)  Diễn đạt độc đáo sáng tạo (dùng từ, đặt câu) (0,5 điểm)  Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU 4.2 Kiểm tra học kì II MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MƠN NGỮ VĂN 10 (Thời gian làm bài: 90 phút) Mức độ Chủ đề / Nội dung Đọc hiểu Biết Hiểu Vận dụng Tổng số Văn thơ  Nhận biết  Nêu chủ đề  Bày tỏ quan Nguyễn thể thơ Trãi (tương đương đề tài, thể thơ với văn  Xác định  Lí giải thơ vần nêu đặc  Nêu ý điểm chi nghĩa hay tác thơ thơ Bài  Nhận biết SGK) điểm riêng thơ nhân vật trữ tình tiết / hình ảnh / động tác từ ngữ phẩm văn học quan thơ  Nêu nội thơ  Gọi tên biện pháp tu từ dung dòng thơ / đoạn thơ sử dụng  thơ Nêu niệm, cách nhìn, cách nghĩ tình cảm người đọc tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thơ Số câu Số điểm Tỉ lệ 4 10 2,0 2,0 1,0 5,0 20% 20% 10% 50% TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Viết Viết văn Viết văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số 1 5,0 5,0 50% 50% 4 11 2,0 2,0 6,0 10 20% 20% 60% 100% Chú thích:  Mức độ đánh giá: chia làm mức độ theo yêu cầu KTĐG CT Ngữ văn 2018 (biết, hiểu, vận dụng)  Các chuẩn / tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động đọc hiểu: vào yêu cầu cần đạt đọc hiểu văn thơ văn Nguyễn Trãi CT Ngữ văn 2018 SGK Ngữ văn 10  Bộ Cánh Diều (Bài 5)  Các tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động viết: vào yêu cầu cần đạt hoạt động viết CT Ngữ văn 2018 SGK Ngữ văn 10 – Bộ Cánh Diều (Bài 6)  Thang điểm: 10 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II SỞ GD&ĐT………… TRƯỜNG………………… Môn: NGỮ VĂN 10 (Đề thi gồm có … trang) (Thời gian làm bài: 90 phút) Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc thơ sau thực u cầu nêu dưới: NGƠN CHÍ (bài 3) Am trúc hiên mai ngày tháng qua, Thị phi đến cõi yên hà Bữa ăn dù có dưa muối, Áo mặc nài chi gấm Nước dưỡng(1) cho trì thưởng nguyệt, Ðất cày ngõ ải(2) luống ương hoa Trong khi(3) hứng động vừa đêm tuyết, Ngâm câu thần dặng dặng(4) ca (Theo Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976) Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi từ đến 8: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú Đường luật B Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật C Thất ngôn xen lục ngôn D Song thất lục bát Câu Bài thơ gieo vần gì? A Vần chân B Vần lưng C Vần cách D Vần hỗn hợp Câu Nhận định nhân vật trữ tình thơ? A Nhân vật trữ tình tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “ta” B Nhân vật trữ tình tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “tôi” (1) Nước dưỡng: giữ nước cho để bóng trăng chiếu xuống cho đẹp mà thưởng ngoạn (2) Ngõ ải: cho đất ải (3) Trong khi: hòng (4) Dặng dặng ca: dặng tiếng mà ngâm mà ca TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN C Nhân vật trữ tình tác giả, xuất trực tiếp qua đại từ “mình” D Nhân vật trữ tình tác giả, không xuất trực tiếp thơ Câu Chủ đề thơ gì? A Tình u thiên nhiên nơi thơn dã B Niềm hạnh phúc ẩn C Sự chán ghét chốn quan trường D Niềm hạnh phúc sáng tạo nghệ thuật Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ qua hai cặp câu – – 6? A Ẩn dụ, phép đối B Ẩn dụ, hoán dụ C Phép đối, so sánh D Phép đối, nhân hố Câu Tác giả muốn nói đến sống qua từ “gấm là”? A Cuộc sống nghèo khó, vất vả B Cuộc sống xơ bồ, đua chen C Cuộc sống giàu sang, phú quý D Cuộc sống thảnh thơi, nhàn Câu Nội dung hai dịng thơ cuối gì? A Chỉ có đêm tuyết rơi mang lại cảm hứng sáng tác thơ ca B Tuyết rơi khiến cho cảm hứng làm thơ trào dâng cách mãnh liệt C Làm câu thơ hay cảnh tuyết rơi, vừa ngâm vừa ca lên D Cảm hứng đến vào đêm tuyết rơi, nghĩ câu thơ hay ngâm nga Câu Nhận định không tâm trạng, thái độ nhân vật trữ tình thơ? A Nhớ tiếc sống giàu sang, phú quý trải qua B Thảnh thơi, thoải mái với sống đạm, khơng có thị phi C Hịa vào thiên nhiên vui với trăng hoa D Tâm đắc với câu thơ mà viết Câu Vì nói thơ thu hút quan tâm nhiều người sống giản dị? Trả lời khoảng  dịng Câu 10 Anh / chị có lựa chọn lối sống nhân vật trữ tình thơ khơng? Vì sao? Lí giải khoảng  dòng Phần II Viết (5,0 điểm) Suy nghĩ anh / chị nhân vật Trương Phi đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) sách Ngữ văn 10, tập hai - Hết Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ II Môn: NGỮ VĂN 10 Phần I Đọc hiểu (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Đáp án: – C, – A, – D, – B, – A, – C, – D, – A Câu HS trả lời theo quan điểm cá nhân, song cần thơ thu hút quan tâm nhiều người sống giản dị, thơ, tác giả vẻ đẹp sống ấy, khẳng định người cảm thấy thảnh thơi, thư thái, ung dung, tự tại,… sống sống Viết câu trả lời dung lượng Câu 10 HS trả lời theo quan điểm riêng, lựa chọn không lựa chọn lối sống nhân vật trữ tình thơ có lí giải phù hợp, có sức thuyết phục cao Viết câu trả lời dung lượng Phần II Viết (5,0 điểm) * Yêu cầu chung: HS kết hợp kiến thức kĩ để viết văn nghị luận Bài viết phải có bố cục phần (mở bài, thân bài, kết bài) đầy đủ, rõ ràng; kiểu nghị luận; diễn đạt trơi chảy, bảo đảm tính liên kết; khơng mắc lỗi tả, từ ngữ, ngữ pháp * Yêu cầu cụ thể: Thực chất đề yêu cầu phân tích, đánh giá nội dung hình thức tác phẩm truyện Ở đây, thời gian hạn chế nên yêu cầu phân tích, đánh giá nhân vật Bài viết cần đảm bảo yêu cầu sau:  Có bố cục phần đầy đủ, rõ ràng (0,5 điểm)  Mở bài: Dẫn dắt nêu cảm nhận chung nhân vật Trương Phi đoạn trích Hồi trống Cổ Thành (trích Tam quốc diễn nghĩa – La Quán Trung) (0,25 điểm)  Thân bài: + Giới thiệu khái quát quát tác giả, tác phẩm (0,5 điểm) + Tóm tắt đoạn trích (0,25 điểm) + Phân tích nhân vật Trương Phi qua tình huống, việc, hành động, cử chỉ, lời nói (1,5 điểm) + Nêu nhận xét, đánh giá nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Trương Phi qua đoạn trích (0,5 điểm) + Nêu cảm nhận, suy nghĩ nhân vật Trương Phi (0,25 điểm)  Kết bài: Nêu ấn tượng sâu đậm nhân vật tác phẩm (0,25 điểm)  Diễn đạt độc đáo sáng tạo (dùng từ, đặt câu) (0,5 điểm)  Không mắc lỗi tả, dùng từ, đặt câu (0,5 điểm) ... cảm văn nghị luận.” Theo yêu cầu trên, sách Ngữ văn 10 tập trung hướng dẫn HS đọc văn nghị luận Bài 8, bao gồm NLXH NLVH NLXH Ngữ văn 10 có hai văn bản: Bản SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU... a) CT môn Ngữ văn 2018 tiếp tục mục tiêu giáo dục tư tưởng, bồi dưỡng tình cảm, phát triển nhân cách cho HS, coi mạnh môn Ngữ văn giáo dục phẩm chất SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 10 – CÁNH DIỀU Điểm... xếp theo yêu cầu thể loại kiểu văn Trước hết, xin nêu số lưu ý văn truyện Ngữ văn 10 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN 2.1.1 Thần thoại sử thi (Bài 1, tập một) CT Ngữ văn 2006 khơng học truyện thần

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan