Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,41 MB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Mang n ố s c c uộ g v b c− ọ h ài Đ học i b ưa vào sống TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MỤC LỤC Phần GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ SÁCH NGỮ VĂN (bộ Cánh Diều) I Đội ngũ tác giả II Nguyên tắc biên soạn sách Ngữ Văn III Cấu trúc sách IV Cấu trúc học V Những điểm mạnh sách giáo khoa Ngữ Văn 19 Phần HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SÁCH NGỮ VĂN (bộ Cánh Diều) 24 I Nội dung cụ thể thời lượng thực 24 II Yêu cầu phát triển lực số vấn đề phương pháp dạy học ngữ văn 28 III Một số lưu ý chung 36 IV Hướng dẫn dạy học cụ thể 40 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU Giới thiệu tổng quát sách Ngữ văn Cánh Diều I ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ Tổng chủ biên: GS.TS Nguyễn Minh Thuyết GS.TS Lê Huy Bắc, trường ĐHSP Hà Nội PGS.TS Bùi Minh Đức, trường ĐHSP Hà Nội Chủ biên: PGS.TS Đỗ Ngọc Thống TS Phạm Thị Thu Hiền, trường ĐHGD thuộc ĐHQG Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Lộc, trường ĐHSP Thái Nguyên PGS.TS Phạm Thị Thu Hương, trường ĐHSP Hà Nội GS.TS Trần Nho Thìn, trường ĐHKHXH-NV thuộc ĐHQG Hà Nội PGS.TS Trần Văn Toàn, trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN II NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN SÁCH NGỮ VĂN SGK Ngữ văn (bộ Cánh Diều) biên soạn theo nguyên tắc sau: Bám sát mục tiêu Chương trình Ngữ văn 2018 Việc biên soạn tiến hành theo hướng lựa chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt động học tập cho phù hợp với tâm sinh lí, trình độ nhận thức điều kiện học tập HS Cụ thể là: Sách lấy mục tiêu phát triển phẩm chất • HS người nói tiếng Việt, đó, lực học sinh từ Chương trình nhiệm vụ trọng tâm môn Ngữ văn (CT) Giáo dục Phổ thơng nói chung lớp tiếp tục củng cố phát triển CT môn Ngữ văn 2018 làm để lựa kĩ đọc, viết, nói nghe mà chọn, tổ chức nội dung học tập hoạt HS hình thành lớp Tiểu động học tập học sinh (HS) Cụ thể là: học, đồng thời dạy phát triển kĩ • Lấy việc rèn luyện kĩ ngơn nghe nói mức độ cao (từ giao tiếp thông thường đến giao ngữ (đọc, viết, nói nghe) làm trục tiếp văn hố) phát triển sách để phục vụ mục tiêu phát triển lực ngơn ngữ • HS bắt đầu bước vào cấp THCS với độ tuổi 12 – 13, cần ý đến tính văn học vừa sức tâm lí lứa tuổi • Thống nội dung rèn luyện kĩ ngôn ngữ học theo • HS đối tượng đa dạng học tập hệ thống thể loại kiểu văn kết điều kiện khác nhau, nên hợp với chủ đề / đề tài để phục vụ cần thiết kế nội dung mở để thực mục tiêu bồi dưỡng kiến thức, kĩ giáo dục phân hoá, nhằm khơi dậy tiềm sống phẩm chất yêu nước, nhân HS để phù hợp với điều ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm kiện dạy, học địa bàn • Tích cực hoá hoạt động học tập người học để HS phát triển toàn diện phẩm chất lực cách vững Bám sát đối tượng người học Tạo điều kiện đổi cách dạy, cách học Đổi phương pháp dạy học cần tiến hành đồng bộ, trước hết, SGK cần SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU thay đổi Ngữ văn giúp GV HS thay đổi cách dạy, cách học từ số đổi sau: Tăng cường yêu cầu thực hành • Cấu trúc sách cấu trúc học khác Các học Ngữ văn tạo điều kiện hẳn SGK hành: lớn chia cho GV HS tăng cường thực hành tìm theo thể loại kiểu văn quy kiếm, vận dụng vào thực tế sống định CT GV hồn tồn tự chủ • Các u cầu lớn đọc hiểu, viết, nói việc xác định thời gian nghe theo hướng giảm lí thuyết hính thức tổ chức dạy học miễn đạt tăng thực hành: thực hành đọc hiểu, mục tiêu học thực hành viết nói – nghe • Chú trọng kênh chữ kênh hình, đặc • Các nội dung tiếng Việt không biệt sách in màu (khác với in biên soạn học lí thuyết mà tập trung đen trắng hành) với nhiều đổi yêu cầu HS làm tập thực hành minh hoạ, maket; vừa bảo đảm tính thẩm mĩ, vừa đáp ứng yêu cầu dạy học văn đa phương thức,… • Học sinh phải tự đọc, tự tra cứu, tìm kiếm, thu thập, lựa chọn, đánh giá tư liệu tự liên hệ phần, mục bài,…; tự kiểm tra kết học • Biên soạn theo hướng mở, khuyến • Các đọc hiểu có yêu cầu HS liên hệ với thực tiễn kinh nghiệm, vốn sống thân để hiểu học vận dụng vào thực tế III CẤU TRÚC SÁCH Định hướng khích GV vận dụng phương pháp, Bộ SGK Ngữ văn THCS thiết kế phương tiện kĩ thuật dạy học, đưa theo mơ hình tích hợp, bám sát yêu nhiều hướng, nhiều giải pháp thực cầu CT Ngữ văn 2018; lấy hệ thống hiện, gợi mở, không làm thay GV; thể loại có kết hợp với chủ đề / đề tài khuyến khích HS tự học, tự tìm kiếm (nhất văn thông tin nghị giải vấn đề;… Khuyến khích HS luận), làm chỗ dựa để phát triển lực phát biểu suy nghĩ riêng; chấp nhận ngôn ngữ văn học (các kĩ đọc, câu trả lời khác nhau;… viết, nói, nghe), lực chung TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN phẩm chất chủ yếu cho HS (giải thích, chứng minh, phân tích, so Thể loại kiểu văn hiểu theo sánh, bác bỏ, bình luận, nêu vấn đề,…); cấp độ sau: phải biết kết hợp nghị luận với • Loại văn gồm: văn văn học; phương thức biểu đạt khác tự sự, văn nghị luận văn thông tin miêu tả, biểu cảm, thuyết minh cách • Thể loại: thể loại văn hợp lí Ngồi ra, văn nghị luận văn học, gồm thể loại lớn học có dạng đơn phương thức đa phương lặp lại tất lớp: Truyện, Thơ, thức (muntimodal text) Sách giáo khoa Kí, Kịch văn số nước, có Hoa Kỳ, • Tiểu loại: thể loại nhỏ thể loại lớn ; lớp học số tiểu loại Ví dụ: Lớp học truyện gồm truyền thuyết, cổ tích, truyện đồng thoại, truyện ngắn đại Lên lớp học truyện ngụ ngôn, Văn thông tin đa dạng phong phú với HS cấp THCS, tập trung vào hai dạng lớn: văn sử dụng phương thức thuyết minh văn truyện khoa học viễn tưởng, truyện nhật dụng(1) đại,… Lớp học truyện cười, Các văn thuyết minh lựa chọn truyện lịch sử, truyện ngắn,… Lớp theo đề tài lớn: khoa học xã hội học truyện truyền kì, truyện thơ khoa học tự nhiên Các văn nhật nơm, truyện trinh thám, truyện ngắn dụng bám sát theo quy định CT tiểu thuyết, Các thể loại khác thiết kế tương tự • Kiểu văn kiểu loại văn nghị luận văn thông tin Văn nghị luận chia theo đề tài gồm nghị luận văn học (NLVH) nghị luận xã hội (NLXH) Cần ý, dù NLXH hay NLVH, để thuyết phục người đọc, người viết phải sử dụng thao tác chung quan niệm Ngữ văn 2018 Ở lớp, thể loại kiểu văn lớn triển khai thành lớn (unit); (1) Văn nhật dụng CT Ngữ văn (2018) kiểu văn thường dùng đời sống ngày (everyday text) đơn từ, biên bản, tờ rơi, quảng cáo, hướng dẫn, phiếu bảo hành,… Như thế, khái niệm có nội hàm khác so với khái niệm văn nhật dụng CT hành (2006) SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU tích hợp kĩ (đọc hiểu, Cấu trúc chung viết, nói nghe) Mỗi kĩ có Theo phân phối CT Ngữ văn 2018, hay nhiều học (lesson) tuỳ vào từ lớp đến lớp 9, môn Ngữ văn lớp khối lượng nội dung kĩ học 140 tiết (4 tiết / tuần x 35 tuần) unit Việc phân bổ thời lượng dành cho Lớp lớp cấp THCS HS vừa học xong Tiểu học với sách Tiếng Việt Sách Tiếng Việt Ngữ văn có định hướng nhằm phát triển phẩm chất lực, lực kĩ học tập, sách cần đáp ứng yêu cầu mà CT Ngữ văn 2018 nêu lên, bảo đảm tỉ lệ hợp lí thành phần sau: • Giữa trang bị kiến thức rèn luyện kĩ (trọng tâm rèn luyện kĩ ngôn ngữ lực văn học lực đặc thù môn Tiếng Việt – Ngữ văn Cả hai sách tập trung giúp thực hành, vận dụng) • Giữa kiểu, loại văn đọc, viết, nói nghe (dành thời lượng nhiều HS phát triển tốt kĩ đọc, viết, nói nghe; đáp ứng yêu cầu lực vừa nêu Tuy nhiên, nhiệm vụ, tính chất đối tượng cấp học khác nên cấu trúc sách Ngữ văn cho đọc văn văn học) • Giữa kĩ đọc, viết, nói nghe (dành thời lượng nhiều cho việc rèn luyện kĩ đọc); cụ thể tỉ lệ thời lượng dành cho kĩ lớp Tiếng Việt có khác Nhóm lớp sau: Đọc Viết Nói nghe Đánh giá định kì Từ lớp đến lớp khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5% Từ lớp đến lớp khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5% Từ lớp đến lớp khoảng 63% khoảng 22% khoảng 10% khoảng 5% Từ lớp 10 đến lớp 12 khoảng 60% khoảng 25% khoảng 10% khoảng 5% TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Từ mục tiêu yêu cầu cần đạt chương trình, SGK Ngữ văn (CD) thiết kế theo cấu trúc chung sau: • Bài Mở đầu: tiết; Sổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói nghe tiết phần • Mỗi học biên soạn theo yêu cầu tích hợp kĩ năng; phân chia theo cụm thể loại kiểu văn Ngoài Bài Mở đầu, số lượng Đọc hiểu sau: Lớp Truyện Thơ Kí / Nghị Thơng Kịch luận tin 2 cuối sách tiết • Từ đến 10: 12 tiết • Ơn tập tự đánh giá định kì: tiết Tổng 140 tiết Theo phân phối CT, SGK Ngữ văn thiết kế theo cấu trúc chung sau: • Bài Mở đầu (4 tiết): nêu khái quát mục đích học Ngữ văn, nội dung chính; kiến thức thể loại, kiểu văn • Phần Phụ lục cuối sách (4 tiết) khơng có dạy lớp gồm: Bảng tra cứu từ ngữ (index), Bảng tra cứu tên riêng nước Bảng tra cứu yếu tố Hán Việt thơng dụng • Như thế, 10 Đọc hiểu gồm đọc hiểu văn văn học; đọc hiểu văn nghị luận đọc hiểu văn thông tin: - đọc hiểu văn văn học gồm: đọc truyện + đọc thơ + đọc Kí Kịch (GV chọn dạy hai loại: kí kịch) - đọc hiểu văn nghị luận gồm NLVH (gắn với truyện thơ đọc hiểu) NLXH - đọc hiểu văn thơng tin có nội dung đề tài theo chương trình quy định Sách gồm 11 học, ngồi Bài Mở đầu cịn có 10 học NGỮ VĂN - TẬP Bài Thể loại Tiểu loại Chủ đề / đề tài Truyện Thơ Thơ lục bát Kí Hồi kí du kí Gia đình q hương, đất nước Văn nghị luận Nghị luận văn học Vẻ đẹp tác phẩm văn học Văn thông tin Thuyết minh Truyền thuyết, cổ tích Anh hùng người tài Người mẹ gia đình Sự kiện lịch sử Ơn tập tự đánh giá cuối học kì I Sổ tay hướng dẫn đọc, viết, nói nghe; Bảng tra cứu từ ngữ; Bảng tra cứu tên riêng nước SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU NGỮ VĂN - TẬP Bài Thể loại Tiểu loại Chủ đề / đề tài Truyện Truyện đồng thoại Thơ Thơ có yếu tố tự sự, miêu tả Văn nghị luận Nghị luận xã hội Truyện Truyện ngắn Lòng nhân hậu 10 Văn thơng tin Thuyết minh Sự kiện văn hố, thể thao, khoa học, Những học sống Bác Hồ thiếu nhi Môi trường: Vật nuôi, nước xanh Ôn tập tự đánh giá cuối học kì II Bảng tra cứu từ ngữ; Bảng tra cứu tên riêng nước ngoài; Bảng tra cứu yếu tố Hán - Việt IV CẤU TRÚC BÀI HỌC Bài học sách Ngữ văn tổ chức theo phần, mục sau: • Phần đầu gồm Yêu cầu cần đạt học; sau phần Kiến thức ngữ văn nêu kiến thức văn học Phân bổ thời lượng học sau: • Đọc hiểu (7 - tiết) có lồng ghép tiếng Việt (1 - tiết) • Viết (3 tiết) có kết hợp thực hành tiếng Việt • Nói nghe (1 - tiết) ứng dụng đa tiếng Việt làm sở cho học phương tiện (IT, media, mindmap,…) lớn (đọc hiểu, thực hành tiếng Việt, • Tự đánh giá (khơng có giờ) gắn với nội viết, nói nghe) • Phần kiến thức hình thành qua phần Đọc hiểu văn bản, Viết, Nói nghe • Phần luyện tập, vận dụng gồm phần Thực hành đọc hiểu; Thực hành tiếng Việt, Thực hành viết; Thực hành nói nghe; Tự đánh giá Hướng dẫn tự học dung học Sở dĩ học SGK Ngữ văn (bộ Cánh Diều) có dung lượng lớn (12 tiết / bài) do: • Chương trình tập trung hình thành kĩ đọc, viết, nói nghe theo nhóm thể loại / kiểu văn thực tích hợp kĩ (đọc, viết, nói nghe) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN • Vì thế, học cần có thời lượng đủ lớn, cần thiết để hình thành, rèn luyện phát triển cho HS kĩ giao tiếp thông qua thể loại kiểu văn phát triển lực ngôn ngữ lực Đơn vị học đáp ứng yêu cầu mở nhằm tạo điều kiện cho GV vận dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng HS khác nhau, vùng miền khác GV co dãn thời gian cho nội dung học cách linh hoạt, không thiết chia phải tuân thủ cứng nhắc gợi ý phân bố thời lượng người biên soạn sách môn học, cụ thể phải thông NỘI DUNG CỤ THỂ Mỗi học sách Ngữ văn (bộ Cánh Diều) gồm mục sau: văn học; phát triển phẩm chất lực chung Vì phẩm chất lực chung thông qua lực đặc thù qua đọc, viết, nói nghe; thế, cần tập trung vào mục tiêu lực đặc thù trước Với môn Ngữ văn, GV thực tốt hai lực đặc thù góp phần phát triển phẩm chất lực chung mà CT 2018 nêu lên Vì phẩm chất lực chung thông qua lực đặc thù môn học, cụ thể phải thơng qua đọc, viết, nói nghe; thế, cần tập trung vào mục tiêu lực đặc thù trước Với môn Ngữ văn, GV thực tốt hai lực YÊU CẦU CẦN ĐẠT (HS xem nhà) đặc thù góp phần phát triển phẩm Nêu lên yêu cầu mà em cần đạt chất lực chung mà CT 2018 sau học Nội dung gồm: mục tiêu nêu lên KIẾN THỨC NGỮ VĂN (xem nhà vận dụng lớp) Nêu kiến thức, hiểu biết chung văn học tiếng Việt liên quan đến học cách ngắn gọn, phù hợp với lớp 6,… Nguyên tắc để xác định kiến thức cho học 10 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Hoạt động Tổ chức đọc hiểu văn a) Một số điểm cần lưu ý – Ba câu hỏi SGK hướng vào ba trọng tâm: cốt truyện bối cảnh (Câu 1); hình ảnh Bác Hồ với điểm nhấn tình cảm dành cho chiến sĩ dân công (Câu 2); tình cảm anh đội viên dành cho Bác (Câu 3) Các nội dung ba mảnh ghép để làm nên chỉnh thể tác phẩm Chính thế, GV chia lớp thành ba nhóm (bằng bắt thăm định kết hợp với xung phong) để trả lời độc lập câu – Với hình thức câu hỏi này, GV có u cầu HS chuẩn bị theo phiếu tập HS phải chuẩn bị trước nhà, đến lớp thảo luận thống nhóm, sau đó, HS đại diện trình bày trước lớp – HS tự ghi chép nội dung theo cách hiểu tổng kết GV – Với Câu 3, để phù hợp với lớp 6, yêu cầu HS tìm chi tiết dừng lại nêu cảm nhận cá nhân chi tiết mà thấy ấn tượng, có cảm xúc – Các câu hỏi đưa trình đọc (bên phải văn bản) lồng vào trình hướng dẫn đọc hiểu văn b) Hệ thống câu hỏi SGK nội dung gợi ý GV lựa chọn, kết hợp bổ sung câu hỏi khác thấy cần thiết phù hợp với đối tượng HS GV nêu nhiệm vụ Những điểm cần lưu ý Câu Bài thơ có nhân vật – Hai nhân vật chính: anh đội viên Bác Hồ nào? Tìm chi tiết liên quan – đến hoàn cảnh xuất hiện nhân vật: không gian (mái lều, nhân vật Kể lại câu chuyện rừng núi), thời gian (đêm khuya), trời lạnh (mưa thơ dựa theo trật tự thời gian lâm thâm, đốt lửa để sưởi ấm) (khoảng – 10 dòng) – Kể theo trật tự thời gian (đây trật tự Các chi tiết liên quan đến hoàn cảnh xuất mà nhà thơ sử dụng tác phẩm) – Chú ý từ láy miêu tả để khắc hoạ chân dung, hành động nhân vật bối cảnh 52 SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU Câu Liệt kê chi tiết thể tình cảm Bác với chiến sĩ dân công Chi tiết gây ấn tượng cho em? Câu Tìm chi tiết thể tình cảm anh đội viên dành cho Bác Hồ (từ dòng đến dòng 44) Chi tiết đem lại cho em nhiều cảm xúc nhất? – Các chi tiết thể tình cảm Bác chiến sĩ anh đội viên: đốt lửa, dém chăn, nhón chân nhẹ nhàng,… – Các chi tiết thể tình cảm Bác với đồn dân công: không ngủ, lo lắng (làm cho khỏi ướt), thương, mong trời sáng,… – HS tự lựa chọn chi tiết gây ấn tượng cần phải lập luận hướng dẫn lập luận để thấy chi tiết thể tình cảm Bác với chiến sĩ dân cơng: ln săn sóc, quan tâm cụ thể; Bác dường quên để lo lắng cho chiến sĩ, đồng bào – HS lập bảng để liệt kê chi tiết – Cách anh đội viên quan sát cảm nhận Bác – Cách bộc lộ cảm xúc, tâm trạng, câu hỏi, lời đề nghị – Biết khai thác giá trị tu từ từ láy – Nhận thay đổi tâm trạng anh đội viên chứng kiến Bác không ngủ sau nhiều lần thức dậy – HS lập bảng để liệt kê chi tiết – Chi tiết mà HS thấy xúc động khác nhau, tuỳ theo cảm nhận HS phải gắn với việc thể tình cảm anh đội viên dành cho Bác Câu Câu thơ “Đêm Bác – Câu thơ “Đêm Bác không ngủ” nhan không ngủ” điệp lại đề thơ, điệp lại ba lần dòng lần thơ? Ý nghĩa 4, 35 62 phép điệp gì? – Khiến cho việc khơng ngủ Bác láy lại, suốt mạch thơ trở thành hình tượng trung tâm Đây điểm nhấn bật để khắc hoạ hình tượng Bác Hồ thơ 53 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN GV nêu nhiệm vụ Những điểm cần lưu ý Câu Hãy số yếu tố – Các yếu tố miêu tả (bối cảnh, chân dung, tâm trạng) xuất văn thường gắn liền với từ láy – Về bản, yếu tố miêu tả thơ có hai tác dụng chính: (1) khắc hoạ, miêu tả đối tượng miêu tả; góp phần tạo dựng bối cảnh cho câu chuyện; (2) thể tình cảm người quan sát, miêu tả – Nên tổ chức để HS tự chia sẻ cảm nhận mình, sau đó, GV tổng kết để nhấn mạnh vào chức yếu tố miêu tả nêu – Sở dĩ dừng lại dịng 44 muốn dành chi tiết: anh đội viên thức Bác cho nội dung Câu miêu tả văn nêu tác dụng qua ví dụ cụ thể Câu Chỉ giống khác câu chuyện đoạn trích (câu chuyện Bác mà Minh Huệ nghe kể) thơ Minh Huệ 54 – Bài thơ theo sát với câu chuyện mà Minh Huệ nghe kể lại (nhân vật, bối cảnh, quan tâm lo lắng anh đội viên dành cho Bác, lời giải thích Bác khơng ngủ,…) – Khác nhau: Nhà thơ thêm vào số chi tiết: (1) Bác dém chăn, nhón chân để khỏi làm chiến sĩ giật mình, qua khắc hoạ rõ ân cần, yêu thương Bác chiến sĩ; (2) nhấn mạnh ba lần anh đội viên thức dậy (tỉnh lược lần thứ hai) thấy Bác thức trọn vẹn đêm dài; (3) anh đội viên thức Bác để miêu tả tình cảm anh đội viên với Bác – Khơng ngủ, chưa ngủ “lo nỗi nước nhà” nét tiêu biểu hình tượng Bác Hồ (được thể qua thơ văn viết Người thơ Người) – Tuỳ theo thời gian khả tiếp nhận HS, giới thiệu thêm với HS thơ Cảnh khuya Hồ Chí Minh, tập trung vào kiện: “Chưa ngủ lo nỗi nước nhà” SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU Hoạt động Tổng kết – Việc tổ chức tổng kết giảng tiến hành theo nhiều cách khác nhau: trả lời câu hỏi trắc nghiệm dẫn dắt để học sinh tự rút giá trị bật nội dung nghệ thuật – Đặc biệt quan trọng củng cố kĩ chiến thuật đọc văn thơ có yếu tố tự sự, miêu tả (xác định lời người kể chuyện; xác định nhân vật, kiện chi tiết miêu tả gắn với nhân vật; mối quan hệ chi tiết; vận động cốt truyện cảm xúc; kĩ suy luận để nhận biết thông tin hàm ẩn) Các kĩ năng, chiến thuật tái vận dụng đọc Đối với nội dung thứ hai, GV cần cho HS thấy ẩn dụ, hoán dụ biện pháp tu từ dùng phổ biến thơ văn với mục đích làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Khi dạy nội dung rèn luyện đây, GV cần quán triệt quan điểm tích hợp ngữ văn, tức cần gắn nội dung dạy học từ ngữ, biện pháp tu từ hốn dụ với việc phân tích tác phẩm văn chương, có tác phẩm dạy học Cụ thể, qua tập thực hành, GV cần hướng dẫn HS phân tích làm rõ tác dụng việc sử dụng từ ngữ (ở từ láy) biện pháp tu từ hoán dụ việc thể nội dung tác phẩm tư tưởng tác giả hoán dụ Theo hướng thực hành, sách Ngữ văn khơng trình bày tri thức lí thuyết từ ngữ, hốn dụ thành mục riêng sách Ngữ văn cũ mà nêu ngắn gọn tri thức phần Kiến thức ngữ văn Vì vậy, dạy nội dung đây, GV khơng sâu vào khía cạnh lí thuyết mà cần tập trung vào việc rèn luyện lực thực hành từ ngữ, biện pháp tu từ hoán dụ cho HS Nội dung thứ giúp HS phân biệt hai 1.2 Yêu cầu cụ thể II HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY PHẦN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Từ ngữ, Biện pháp tu từ hoán dụ Những điều cần lưu ý 1.1 Yêu cầu chung Phần Thực hành tiếng Việt gồm hai nội dung: Từ ngữ, Biện pháp tu từ cách viết hoa (viết hoa tên riêng viết hoa tu từ), nhận biết từ láy phân tích, tác dụng miêu tả, biểu cảm chúng văn Qua hệ thống tập từ ngữ biện pháp tu từ hoán dụ, GV cần giúp HS đạt kĩ sau: 55 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN a) Kĩ phân biệt hai cách viết hoa: viết hoa tên riêng viết hoa tu từ b) Kĩ nhận biết phân tích tác dụng miêu tả, biểu cảm từ láy c) Kĩ phân tích hốn dụ (chỉ mối quan hệ vật, tượng, việc nêu hoán dụ tác dụng cách diễn đạt hoán dụ thể nội dung tác phẩm tư tưởng tác giả) d) Kĩ sử dụng hoán dụ tạo lập văn Hệ thống tập gồm (trong từ ngữ hoán dụ) Bài tập yêu cầu HS xếp từ viết hoa hai thơ Đêm Bác không Bài tập yêu cầu HS xác định ý nghĩa hoán dụ (các từ ngữ in đậm câu đưa ra); mối quan hệ vật, việc biểu thị hoán dụ (bàn tay mẹ, đổ máu, mười năm, trăm năm) thơ À tay mẹ (Bình Nguyên), Lượm (Tố Hữu) câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh; nêu tác dụng cách diễn đạt hoán dụ Bài tập gồm ba câu nên GV yêu cầu nhóm HS xác định nghĩa hốn dụ phân tích hốn dụ câu ngủ (Minh Huệ) Lượm (Tố Hữu) vào hai nhóm: viết hoa tên riêng viết hoa tu từ Bài tập khơng khó nên HS làm việc độc lập để thực Bài tập yêu cầu HS xác định nghĩa phù hợp với hốn dụ thành ngữ Hình thức phù hợp để HS thực tập làm việc độc lập Bài tập yêu cầu HS tìm từ láy thơ Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) phân tích tác dụng miêu tả, biểu cảm từ láy Bài tập giúp HS rèn luyện kĩ nhận biết, phân tích tác dụng miêu tả, biểu cảm từ láy thơ HS làm việc độc lập để thực tập Bài tập giúp HS rèn luyện kĩ sử dụng hoán dụ viết đoạn văn HS cần làm việc độc lập để thực tập Bài tập yêu cầu HS hình dung bé Lượm qua từ láy khổ thơ thứ hai thơ tên Tố Hữu Bài tập giúp HS rèn luyện kĩ nhận biết, 56 phân tích tác dụng miêu tả, biểu cảm từ láy thơ GV nên để HS làm việc theo nhóm để thực tập (mỗi nhóm đưa hình dung nhóm mình) Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Tìm phân biệt cách viết hoa hai thơ Bài tập GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: tìm xếp từ viết hoa hai thơ Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ) Lượm (Tố Hữu) vào hai nhóm: SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU – Viết hoa tên riêng: Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, Hàng Bè, Mang Cá, Lượm Tố Hữu: Áo chàm đưa buổi phân li / Cầm tay biết nói hơm gợi – Viết hoa tu từ: Bác, Người Cha ý cho HS xác định hoán dụ câu thơ Hoạt động Xác định phân tích từ láy Sau đó, GV hướng dẫn HS phân tích định nghĩa hoán dụ nêu phần Kiến Hoạt động thực qua thức ngữ văn để làm rõ ba ý nêu tập 2, định nghĩa hoán dụ: Bài tập GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: – Là gọi vật, tượng A tên vật, tượng B – Tìm từ láy thơ Đêm Bác không ngủ (Minh Huệ): lâm thâm, phăng phắc, nằng nặc, lồng lộng, bồn chồn, thổn thức – Phân tích tác dụng miêu tả, biểu cảm từ láy: GV hướng dẫn HS chọn từ láy từ để phân tích; ví dụ, từ bồn chồn: “Sử dụng từ láy vần bồn chồn, tác giả diễn tả chân thực tâm trạng khơng n lịng, thấp thỏm, lo lắng anh đội viên sức khoẻ Bác Tâm trạng cho thấy tình thương yêu sâu sắc anh đội viên vị lãnh tụ kính u mình.” Bài tập GV hướng dẫn HS hình dung bé Lượm qua từ láy khổ thơ thứ hai Lượm (Tố Hữu): Qua từ láy (loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh), hình dung Lượm bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, ngộ nghĩnh, đáng yêu Hoạt động Xác định khái niệm hốn dụ GV u cầu HS đọc lại câu thơ – Dựa mối quan hệ gần gũi A B – Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Như vậy, hoán dụ giống với ẩn dụ ý thứ ý thứ ba khác ý thứ hai Hoạt động Tìm phân tích hốn dụ Hoạt động thực qua tập 4, Bài tập GV cần hướng dẫn HS trả lời ba ý: – Cụm từ bàn tay mẹ người mẹ Cụm từ đổ máu chiến tranh Còn cụm từ mười năm, trăm năm (thời gian) trước mắt lâu dài – Quan hệ vật mà cụm từ bàn tay mẹ biểu thị với vật cụm từ hàm ý quan hệ phận – toàn thể (bàn tay mẹ phận thuộc chỉnh thể người mẹ) Quan hệ việc mà cụm từ đổ máu biểu thị vật mà cụm từ 57 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN hàm ý quan hệ dấu hiệu vật Chẳng hạn, lam lũ, vất vả công việc vật (đổ máu dấu hiệu chiến đồng diễn tả hình ảnh chân tranh) Quan hệ thời gian mà cụm lấm tay bùn; việc giúp lúc từ mười năm, trăm năm biểu thị thời khó khăn, thiếu thốn thể qua gian mà cụm từ hàm ý quan hệ hành động cụ thể: nhường cơm sẻ cụ thể trừu tượng: mười áo Mặt khác, hoán dụ thành ngữ năm – trước mắt; trăm năm – lâu dài thể thái độ, tình cảm đối – Tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ với việc, người nói đến làm tăng tính gợi hình, gợi cảm Chẳng hạn, thành ngữ chân lấm tay bùn diễn đạt Cụ thể, hoán dụ miêu thể cảm thông người nơng tả người mẹ qua hình ảnh bàn tay (lao dân lam lũ, vất vả; thành ngữ động), chiến tranh qua hình ảnh đổ nhường cơm sẻ áo thể đồng tình, máu; đồng thời, thể rõ cảm thông ngợi ca lòng vị tha lao động vất vả người mẹ Hoạt động Thực hành sử dụng hoán gián tiếp thể thái độ lên án chiến tranh – nguyên nhân gây đổ máu, đau thương Các hoán dụ thời gian diễn đạt cách cụ thể, dễ hiểu trừu tượng (trước mắt, lâu dài) cụ thể (mười năm, trăm năm) Hoạt động Chọn hoán dụ (là thành ngữ) phù hợp với nghĩa Bài tập GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: – Kẻ bảng sách vào vở, lựa chọn hoán dụ phù hợp với ý nghĩa Cụ thể: 1) – c), 2) – e), 3) – d), 4) – b), 5) – a) – Nêu tác dụng biện pháp tu từ hoán dụ: Các hoán dụ thành ngữ tập có tác dụng biểu thị cách cụ thể, hình ảnh việc trừu tượng cần diễn đạt 58 dụ tạo lập văn Bài tập GV hướng dẫn HS viết đoạn văn ngắn, có sử dụng thành ngữ tập GV hướng dẫn HS viết đoạn văn chủ đề: lam lũ, cực nhọc cơng việc đồng (trong sử dụng thành ngữ chân lấm tay bùn), nỗi vất vả người lao động phải làm việc trời từ sáng đến tối (trong dùng thành ngữ nắng hai sương), tình thương yêu, giúp đỡ lẫn lúc khó khăn, thiếu thốn (trong sử dụng thành ngữ nhường cơm sẻ áo) SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (Chỉ cho phần đọc hiểu) Đọc hiểu văn nghị luận yêu cầu với CT Ngữ văn lớp Trong chương trình hành (2006), văn nghị luận bắt đầu đọc hiểu lớp Tuy nhiên, với quan niệm CT (2018), văn nghị luận lớp văn đơn giản, đó, người viết tập trung trả lời câu hỏi Vì sao? Tại sao? Khi trả lời, người viết cần nêu ý kiến, lí lẽ chứng cụ thể TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY BÀI: NGUYÊN HỒNG – NHÀ VĂN CỦA NHỮNG NGƯỜI CÙNG KHỔ (Nguyễn Đăng Mạnh) Đây văn trích từ viết tên GS Nguyễn Đăng Mạnh Bài viết dài, để phù hợp với đối tượng HS lớp 6, lấy đoạn đầu Khi dạy, GV tìm đọc để biết vị trí ý nghĩa văn Tuy nhiên, dạy tập trung vào trích đoạn Như nói, dạy văn nghị luận vừa làm rõ đặc điểm văn nghị luận, vừa giúp học sinh liên hệ, ơn lại, hiểu thêm hồi kí Trong lòng mẹ Nguyên Hồng học Bài (Kí) Điều kiện dạy học trước Hoạt động Khởi động Nội dung dựa vào mục Chuẩn bị nêu SGK, GV bắt đầu học nhiều cách khác Với khởi động học cách: – Cách 1: ? SGK lưu ý em điều trước đọc văn Nguyên Hồng – nhà văn người khổ? Em đọc văn nhà? Trong văn này, tác giả nêu lên ý kiến gì? Có thể tìm thấy ý kiến đâu? Từ câu trả lời HS, GV dẫn dắt vào bài: Hơm nay, tìm hiểu nội dung khám phá thêm nhà văn Nguyên Hồng, tác giả trích đoạn hồi kí Trong lòng mẹ mà em học Bài – Cách 2: GV bắt đầu việc gợi mở lại đọc Trong lòng mẹ Nguyên Hồng vừa học Bài Từ đó, GV nêu vấn đề: Qua văn Trong lòng mẹ, em thấy Nguyên Hồng người nào? Em có ấn tượng sâu đậm người Nguyên Hồng? Sau HS trả lời, GV dẫn vào bài: Để hiểu rõ người Nguyên Hồng, hôm nay, đọc hiểu văn Nguyên Hồng – nhà văn người khổ Khi đọc, em ý xem văn coi nghị luận văn học Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu thông tin liên quan Tổ chức cho HS đọc văn SGK; tìm hiểu tác giả, tác phẩm điểm cần lưu ý đọc văn nghị luận – Việc 1: Yêu cầu HS đọc kiểm tra việc đọc văn nhà; nêu từ ngữ, hình ảnh, biểu tượng, điển tích,… khó, cần ý giải thích,… Dựa vào số câu hỏi hướng dẫn cách đọc (cột 59 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN bên phải văn bản) để kiểm tra việc đọc HS Ví dụ: Ý phần gì? Chú ý câu mở đầu, câu triển khai câu kết – Việc 2: Trước đọc hiểu văn bản, em cần lưu ý số điểm mà SGK nêu lên mục Chuẩn bị (gọi HS nêu đọc mục Chuẩn bị) Hoạt động Tổ chức đọc hiểu văn a) Tham khảo cách tiến hành mục a) Thánh Gióng b) Đây hệ thống câu hỏi SGK nội dung cần lưu ý GV lựa chọn, kết hợp bổ sung câu hỏi khác thấy cần thiết phù hợp với đối tượng HS GV nêu nhiệm vụ Những điểm cần lưu ý Câu Văn viết vấn đề gì? ‒ Nội dung viết có liên quan nêu nhan đề viết Vấn đề văn với nhan đề Nguyên diễn đạt khác ý chính: Hồng ‒ nhà văn người Nguyên Hồng thực nhà văn khổ? Nếu đặt nhan đề người lao động khổ khác cho văn bản, em đặt gì? ‒ Từ đó, khuyến khích HS thử tập đặt nhan đề Vấn đề văn nghị luận thường cho viết Yêu cầu: ý cần đạt cách thức diễn đạt khác Câu Để thuyết phục người đọc ‒ Mục đích câu hỏi giúp HS rằng: Nguyên Hồng “rất dễ xúc hiểu nhận biết ý kiến, lí lẽ động, dễ khóc”, tác giả nêu chứng văn nghị luận cụ thể lên chứng (ví dụ: ‒ “khóc nhớ đến bạn bè, đồng SGK để hiểu lí lẽ chứng chí chia bùi sẻ ngọt”; )? làm sáng tỏ lí lẽ Ở đó, Ngun Hồng “rất dễ GV hướng dẫn HS tham khảo ví dụ có xúc động, dễ khóc” ý kiến người viết; cịn chứng là: “khóc nhớ đến bạn bè, đồng chí chia bùi sẻ ngọt” Từ đó, tìm chứng khác phần (1) văn Câu Ý phần (1) văn là: Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, dễ khóc” Theo em, ý phần (2) phần (3) gì? 60 ‒ Câu nhằm rèn luyện cho HS kĩ xác định ý chính, biết khái quát nội dung cụ thể phần thành ý Câu hỏi nêu lên ví dụ mẫu phần (1): Nguyên Hồng “rất dễ xúc động, dễ khóc” SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU Câu Văn viết vấn đề gì? ‒ GV hướng dẫn HS tìm nêu ý cho Nội dung viết có liên quan phần (2) phần (3) văn Chẳng hạn, với nhan đề Nguyên nội dung phần (2) là: Giải thích Hồng ‒ nhà văn người Nguyên Hồng lại có tính nhạy cảm (hay khóc); ý khổ? Nếu đặt nhan đề phần (3) là: Hồn cảnh sống lam lũ khác cho văn bản, em đặt gì? Nguyên Hồng tạo nên “chất dân nghèo, chất lao động” riêng ơng ‒ Ý đoạn, HS nêu diễn đạt nhiều cách khác nhau, miễn trọng tâm Câu Văn cho em hiểu ‒ Đây câu hỏi yêu cầu HS biết liên hệ thêm nội dung đoạn trích học với học trước Nguyên Hồng Trong lòng mẹ học Bài 3? đoạn trích Trong lịng mẹ ‒ GV hỏi HS hiểu Nguyên Hồng qua văn Trong lòng mẹ Từ đó, nêu lên hiểu biết thêm sau học ‒ Lưu ý HS Trong lòng mẹ hồi kí, Nguyên Hồng viết ngày thơ ấu Cịn văn Nguyễn Đăng Mạnh viết Nguyên Hồng Câu Viết đoạn văn thể ‒ Đây tập yêu cầu HS vận dụng, thực hành: cảm nghĩ em nhà văn viết đoạn văn ngắn ‒ câu nêu cảm nghĩ nhà Nguyên Hồng, có sử dụng văn Nguyên Hồng, có sử dụng thành ngữ sau: chân hai thành ngữ mà SGK nêu lên lấm tay bùn, khố rách áo ôm, đầu ‒ Những thành ngữ nêu lên sách phù đường xó chợ, tình sâu nghĩa nặng hợp với việc miêu tả cảnh sống khốn khổ Nguyên Hồng thời thơ ấu người lao động khổ Hoạt động Tổng kết ‒ GV yêu cầu HS nêu khái quát giá trị bật đáng ghi nhớ văn nội dung hình thức theo nhận thức HS 61 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ‒ GV nêu ý kiến nhằm khái quát tổng hợp đầy đủ hơn, sâu sắc âm thanh, văn có tác dụng gì? ‒ GV nêu lưu ý cách / chiến thuật đọc văn theo thể loại kiểu văn mà HS cần ý đọc? ‒ Hướng dẫn đọc mở rộng chuẩn bị DẠY HỌC VĂN BẢN THƠNG TIN (Chỉ cho phần đọc hiểu) Văn thơng tin kiểu văn đưa vào CT SGK Ngữ văn Dạy này, GV cần ý: dạy cách đọc loại văn thông tin Ví dụ, dạy đọc văn Hồ Chí Minh “Tuyên ngôn Độc lập” dạy cách đọc văn thông tin thuật lại kiện theo trật tự thời gian nói chung, khơng phải dạy lịch sử kiện Hồ Chí Minh “Tun ngơn độc lập” Vì thế, cần phải lưu ý để HS tìm hiểu yếu tố như: ‒ Thời điểm nơi xuất văn bản? Thời điểm có ý nghĩa gì? việc thuật lại kiện người Sau hướng dẫn dạy học văn thông tin cụ thể TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VĂN BẢN THÔNG TIN: HỒ CHÍ MINH VÀ “TUN NGƠN ĐỘC LẬP” Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức khởi động nhiều hình thức khác Gợi ý: ‒ Cách 1: Yêu cầu cá nhân HS thực nhiệm vụ sau: Em nghe, học nhiều Chủ tịch Hồ Chí Minh Hãy nói điều mà em thích thú Người ‒ Cách 2: Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận nhóm vấn đề sau: Em hiểu đất nước “độc lập”? Được sống đất nước “độc lập”, em ‒ Thơng tin mà văn cung cấp cho người đọc? Thông tin nêu phần văn bản? cảm thấy nào? Theo em, ‒ Có mốc thời gian nhắc đến văn bản? Tương ứng với ‒ Cách 3: Yêu cầu HS thực phiếu mốc thời gian việc gì? tin vào cột (1) cột (2), thông tin cột ‒ Các yếu tố nhan đề, sa pô, đề mục, (3) điền sau đọc hiểu văn chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dịng, hình ảnh, 62 ‒ Sự kiện thuật lại? Ý nghĩa góp phần tạo nên độc lập quốc gia, dân tộc? học tập (theo kĩ thuật KWL), điền thông SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU PHIẾU HỌC TẬP SỐ (1) (2) (3) Những điều em biết Những điều em muốn biết Những điều em biết thêm Hồ Chí Minh Tuyên Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh ngôn Độc lập Tuyên ngôn Độc lập Tuyên ngôn Độc lập ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… ………………… Hoạt động Đọc tìm hiểu thơng tin liên quan ‒ Đọc văn (cịn gọi đọc thơng) phát biểu ấn tượng / cảm nhận chung văn ‒ Hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ, tác giả kiện thuật lại văn Hoạt động 3: Tổ chức đọc hiểu văn Hoạt động này, GV chủ yếu dựa vào hệ thống câu hỏi cốt lõi SGK để tổ chức hoạt động tìm hiểu văn GV nêu nhiệm vụ Những điểm cần lưu ý Câu Văn Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc lập” thuật lại kiện gì, theo trình tự nào? ‒ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời hướng dẫn phần (i) Đọc thầm văn lần thứ ‒ Lưu ý: Văn thuật lại kiện Hồ Chí Minh viết đọc Tun ngơn Độc lập năm 1945, “khai sinh” nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ; kiện thuật lại theo trình tự thời gian Câu Nêu nội dung phần văn ‒ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp để trả lời ‒ Lưu ý: Ngồi sa pơ, văn gồm ba phần: (1) – giới thiệu kiện, (2) – diễn biến kiện (3) – kết thúc kiện Câu Kẻ bảng (trong SGK) vào ghi lại thông tin cụ thể phần (2) văn (tương ứng với mốc thời gian) câu – GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để trả lời – Lưu ý: Trong đọc, HS cần nhận thấy ba phần văn bản, đặc biệt phần (2) có nhiều đoạn văn, đoạn văn nói mốc thời gian tương ứng với mốc thời gian 63 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN GV nêu nhiệm vụ Những điểm cần lưu ý việc / thơng tin cụ thể (trừ đoạn “Trong hồi kí,… mình”) HS cần tóm tắt thơng tin đoạn văn để ghi vào bảng Thông tin đoạn thường nằm câu đầu đoạn, sau trạng ngữ thời gian Ví dụ: Ngày 22-8-1945, Bác rời Tân Trào Hà Nội, nhà 48 Hàng Ngang Câu Các ảnh đưa vào văn nhằm mục đích gì? 64 ‒ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời ‒ Lưu ý: Trước hết, HS cần nội dung ảnh (Ảnh chụp / cảnh gì? Người làm gì? / Cảnh có đặc điểm gì?); tiếp theo, mục đích việc đưa ảnh vào văn (giúp người đọc hình dung rõ người nói đến khoảnh khắc lịch sử nhắc tới văn bản); cuối cùng, thấy việc đưa ảnh vào văn hợp lí (vì giúp hình thức văn sinh động hơn, làm tăng tính chân thực thơng tin nói đến văn bản) Câu Em thấy thơng tin văn cần ý nhất? Vì sao? ‒ GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để trả lời ‒ HS nêu thông tin nêu văn mà cần ý nhất; đồng thời giải thích lí Câu Tờ lịch sau nhắc đến kiện lịch sử cho em biết thơng tin kiện ấy? Cách trình bày thơng tin kiện lịch sử tờ lịch có khác với văn Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc lập”? ‒ GV yêu cầu HS làm việc theo cặp theo nhóm để trả lời ‒ Lưu ý: Tờ lịch cung cấp nhiều thơng tin, có ghi ngày tháng theo âm lịch, số tượng thời tiết, tốt ngày,… Tuy nhiên, câu hỏi yêu cầu HS tập trung vào nhận diện thông tin kiện lịch sử mà tờ lịch cung cấp so sánh cách trình bày thơng tin kiện lịch sử tờ lịch SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN - CÁNH DIỀU với văn Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc lập” Trước hết, HS cần nhận thấy tờ lịch nhắc đến kiện ngày 2-9 (dương lịch) cho biết thông tin vắn tắt thời gian, địa điểm, mục đích kiện Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn Độc lập; trích dẫn số câu quan trọng tuyên ngôn Tiếp theo, HS điểm khác hai văn cách trình bày thơng tin ngày 2-9: Văn Hồ Chí Minh “Tun ngơn Độc lập” dài, có bố cục ba phần, trình bày thơng tin theo trật tự thời gian; đưa nhiều thông tin chi tiết, cụ thể giúp người đọc hình dung trình viết đọc Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh,…; tờ lịch cung cấp thông tin cô đọng, ngắn gọn đoạn văn, tập trung vào thời gian, địa điểm, mục đích kiện trích dẫn số câu quan trọng Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh Hoạt động Tổng kết GV yêu cầu HS nêu khái quát giá trị bật đáng ghi nhớ văn nội dung hình thức theo nhận thức HS cách đặt câu hỏi cho HS trả lời: ‒ Qua văn bản, em có thêm hiểu biết vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc? Theo em, Tun ngơn Độc lập mà Hồ Chí Minh viết có ý nghĩa nào? ‒ Để cung cấp thông tin kiện Bác Hồ viết Tuyên ngôn Độc lập, người viết sử dụng cách diễn đạt (dùng từ, đặt câu, sử dụng hình ảnh,…) nào? Tác dụng cách diễn đạt đó? Sau đó, GV nhắc lại lưu ý cách / chiến thuật đọc văn thông tin thuyết minh kiện lịch sử (như nêu mục Chuẩn bị) Cuối cùng, GV yêu cầu HS đọc trước nhà văn Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ thực nhiệm vụ nên mục Chuẩn bị, đọc sau đọc văn 65 ... đọc hiểu văn bản; câu tự luận (làm văn) nhằm đánh giá lực viết văn, đoạn văn Các ngữ liệu đánh giá đọc hiểu ngữ liệu tương đương với văn học thể loại độ khó 39 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN Tự... thuyết phục thống văn tác phẩm tiêu biểu (như Giáo viên cần tập trung vào yêu cầu hướng văn liệu, ngữ liệu) chương trình dẫn học sinh bước tạo lập văn bản, 35 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN thực hành... nay, số 6, 2005 xúc cảm giáo viên nhiều truyền 31 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN cảm hứng học văn cho học sinh Những chỗ; nêu lên hiểu biết, cảm kiến thức ngữ văn mà giáo viên cung nhận để học sinh