TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT CÁNH DIỀU

42 3 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT CÁNH DIỀU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2022 BIÊN SOẠN: TS Nguyễn Tất Thắng PGS.TS Trần Thị Minh Hằng TS Vũ Thanh Hải | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt MỤC LỤC Trang Phần GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT I KHÁI QUÁT VỀ MÔN CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Mục tiêu Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông Mục tiêu môn Công nghệ cấp trung học phổ thông Kế hoạch giáo dục mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông 4 Nội dung môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt II MỤC TIÊU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC CƠNG NGHỆ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Phẩm chất chủ yếu lực chung Năng lực công nghệ III SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT Cấu trúc sách Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Cấu trúc nội dung học Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt 13 Phần TỔ CHỨC DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 15 I PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 15 Cơ sở lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học 15 Tiêu chí đánh giá việc lựa chọn phương pháp kĩ thuật dạy học 16 Yêu cầu chung việc sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học 16 Tổ chức hoạt động học tập 16 II ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 17 Định hướng chung kiểm tra đánh giá kết học tập 17 Một số lưu ý đánh giá kết học tập 18 III XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 19 Cơ sở lập kế hoạch dạy học 19 Kế hoạch dạy học môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt 20 IV XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 22 V TÀI LIỆU BỔ TRỢ DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT 24 Sách giáo viên Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt 24 Học liệu điện tử 25 Thiết bị dạy học Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt 25 Phần MỘT SỐ BÀI SOẠN MINH HOẠ 27 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt |3 PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT I KHÁI QUÁT VỀ MÔN CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Mục tiêu Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thơng Theo quy định Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh (HS) tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng công nghiệp Mục tiêu môn Công nghệ cấp trung học phổ thông Giáo dục công nghệ cấp trung học phổ thông tiếp tục phát triển lực cơng nghệ mà HS tích luỹ sau kết thúc trung học sở; rèn luyện ý thức lao động, tác phong công nghiệp cho HS Kết thúc trung học phổ thơng, HS có hiểu biết đại cương định hướng nghề công nghệ thông qua nội dung: thiết kế công nghệ, cơng nghệ khí, cơng nghệ điện – điện tử (định hướng Công nghiệp); công nghệ trồng trọt, công nghệ chăn nuôi, lâm nghiệp thuỷ sản (định hướng Nông nghiệp); có lực cơng nghệ phù hợp với ngành nghề kĩ thuật, công nghệ thuộc định hướng Công nghiệp định hướng Nông nghiệp Kế hoạch giáo dục mơn Cơng nghệ chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông Cấp trung học phổ thông giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp Nội dung chương trình giáo dục phổ thơng từ lớp 10 đến lớp 12 bao gồm: môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, môn học lựa chọn, chun đề học tập Mơn Cơng nghệ thuộc nhóm mơn học lựa chọn – Nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật, gồm môn: Công nghệ, Tin học, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật) Ngồi ra, khối cịn có chun đề học tập Cơng nghệ nhằm thực yêu cầu phân hoá sâu, giúp HS tăng cường kiến thức kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học giải vấn đề thực tiễn, đáp ứng yêu cầu định hướng nghề nghiệp Thời lượng dành cho chuyên đề học tập 10 tiết 15 tiết; tổng thời lượng dành cho cụm chuyên đề học tập môn học 35 tiết/năm học Ở lớp 10, 11, 12, HS chọn cụm | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt chuyên đề học tập môn học phù hợp với nguyện vọng thân khả tổ chức nhà trường Theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018, kế hoạch giáo dục cấp trung học phổ thơng trình bày bảng đây: Nội dung giáo dục Môn học bắt buộc Số tiết/năm học/lớp Ngữ văn 105 Toán 105 Ngoại ngữ 105 Giáo dục thể chất 70 Giáo dục quốc phòng an ninh 35 Lịch sử 70 Địa lí 70 Giáo dục kinh tế pháp luật 70 Vật lí 70 Hố học 70 Sinh học 70 Công nghệ 70 Tin học 70 Âm nhạc 70 Mĩ thuật 70 Môn học lựa chọn Nhóm mơn khoa học xã hội Nhóm mơn khoa học tự nhiên Nhóm mơn cơng nghệ nghệ thuật Chuyên đề học tập lựa chọn (3 cụm chuyên đề) 105 Hoạt động giáo dục Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp bắt buộc 105 Nội dung giáo dục địa phương 35 Môn học tự chọn Tiếng dân tộc thiểu số 105 Ngoại ngữ 105 Tổng số tiết học/năm học (không kể môn học tự chọn) Số tiết học trung bình/tuần (khơng kể mơn học tự chọn) 015 29 Theo kế hoạch này, Chương trình mơn Công nghệ cấp trung học phổ thông tổ chức dạy học khối 10, 11 12 với thời lượng khối HS lựa chọn là: môn Công nghệ 70 tiết, chuyên đề học tập Công nghệ 35 tiết Tổng số tiết 105 tiết/năm học Trong đó, để tạo điều kiện định hướng nghề nghiệp cho HS, nội dung Công nghệ cấp trung học phổ thông chia làm làm nhánh riêng biệt: Công nghệ định hướng Công nghiệp Công nghệ định hướng Nông nghiệp Cả hai định hướng Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt |5 nhằm chuẩn bị cho HS thích ứng tốt với đặc điểm, tính chất yêu cầu ngành nghề kĩ thuật, công nghệ mà HS lựa chọn theo học Nội dung môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Theo Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Cơng nghệ 2018, mơn Cơng nghệ 10 bố trí dạy học cho HS lớp 10 với nội dung yêu cầu cần đạt sau: 4.1 Các nội dung yêu cầu cần đạt Nội dung Giới thiệu chung trồng trọt Yêu cầu cần đạt – Trình bày vai trò triển vọng trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 – Phân loại nhóm trồng theo nguồn gốc, đặc tính sinh vật học mục đích sử dụng – Phân tích mối quan hệ trồng với yếu tố trồng trọt – Nêu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt – Trình bày yêu cầu với người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt Đất trồng – Trình bày khái niệm, thành phần, tính chất đất trồng – Giải thích sở khoa học biện pháp sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất trồng – Nêu số ứng dụng công nghệ cao sản xuất đất/giá thể trồng (Ví dụ: Sản xuất đất/giá thể trồng từ xơ dừa, từ trấu, từ đất sét, ) – Xác định độ mặn, độ chua đất – Vận dụng kiến thức sử dụng, cải tạo đất trồng vào thực tiễn Phân bón – Trình bày khái niệm phân bón, vai trị phân bón trồng trọt; đặc điểm số loại phân bón phổ biến – So sánh biện pháp sử dụng bảo quản phân bón phổ biến – Trình bày số ứng dụng công nghệ đại sản xuất phân bón (Ví dụ: cơng nghệ vi sinh, công nghệ nano) – Nhận biết số loại phân bón thơng thường – Vận dụng kiến thức sử dụng bảo quản phân bón vào thực tiễn Cơng nghệ giống trồng – Trình bày khái niệm, vai trò giống trồng – Mô tả phương pháp chọn, tạo nhân giống trồng phổ biến – Trình bày ứng dụng công nghệ sinh học chọn, tạo nhân giống trồng (Ví dụ: tạo trồng biến đổi gen, nhân giống nuôi cấy mô tế bào) – Thực việc nhân giống trồng phương pháp nhân giống vơ tính | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Nội dung Yêu cầu cần đạt Phòng, trừ sâu, bệnh hại trồng – Trình bày tác hại sâu, bệnh ý nghĩa việc phịng, trừ sâu, bệnh hại trồng – Mơ tả đặc điểm nhận biết, nêu nguyên nhân biện pháp phòng, trừ số loại sâu, bệnh hại trồng thường gặp – Nêu ứng dụng công nghệ vi sinh phòng, trừ sâu, bệnh hại trồng – Lựa chọn biện pháp an toàn cho người mơi trường phịng, trừ sâu, bệnh hại trồng – Nhận biết số loại sâu, bệnh hại trồng thường gặp Kĩ thuật trồng trọt – Mô tả bước quy trình trồng trọt – Nêu số ứng dụng bật giới hoá trồng trọt – Nêu số ứng dụng công nghệ cao thu hoạch, bảo quản chế biến sản phẩm trồng trọt – Lập kế hoạch, tính tốn chi phí cho việc trồng chăm sóc loại trồng – Chế biến số sản phẩm trồng trọt phương pháp đơn giản Trồng trọt – Tham gia trồng chăm sóc số loại trồng phổ biến địa phương cơng nghệ cao – Trình bày vấn đề trồng trọt công nghệ cao – Mơ tả số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao Giải thích sở khoa học hệ thống trồng không dùng đất (Ví dụ: trồng nhà có mái che, công nghệ tưới nhỏ giọt, hệ thống trồng thông minh; hệ thống trồng thuỷ canh, khí canh) – Thực việc trồng phương pháp không dùng đất Bảo vệ môi trường trồng trọt – Trình bày cần thiết phải bảo vệ mơi trường trồng trọt – Nêu ứng dụng công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường xử lí chất thải trồng trọt – Thực số cơng việc đơn giản quy trình xử lí chất thải trồng trọt 4.2 Các chuyên đề học tập yêu cầu cần đạt Tên chuyên đề Yêu cầu cần đạt Cơng nghệ – Trình bày khái niệm, vai trị số thành tựu cơng nghệ sinh sinh học học trồng trọt trồng trọt – Phân tích số hướng ứng dụng phổ biến công nghệ sinh học trồng trọt Việt Nam giới – Đánh giá triển vọng công nghệ sinh học trồng trọt – Có ý thức an tồn lao động đạo đức nghề nghiệp Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt |7 Tên chuyên đề Trồng chăm sóc hoa, cảnh Yêu cầu cần đạt – Trình bày vai trò hoa, cảnh đời sống người – Nêu đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh số loại hoa, cảnh phổ biến – Lựa chọn quy trình nhân giống phù hợp cho số loại hoa, cảnh phổ biến – Mơ tả quy trình trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản số loại hoa, cảnh phổ biến – Trồng chăm sóc loại hoa, cảnh – Yêu thích cơng việc trồng chăm sóc hoa, cảnh, có ý thức an tồn lao động bảo vệ mơi trường Trồng trọt theo – Trình bày khái niệm, ý nghĩa, tiêu chí trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP tiêu chuẩn VietGAP – Tóm tắt yêu cầu về: chọn đất trồng, nguồn nước tưới, giống, phân bón, phịng, trừ sâu bệnh, thu hoạch, sơ chế kiểm tra, vận chuyển, bảo quản sử dụng sản phẩm trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP – Mơ tả bước quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP – Lựa chọn mơ hình trồng trọt thích hợp cho số loại trồng phổ biến – Thực số cơng việc quy trình trồng trọt theo tiêu chuẩn VietGAP – Có ý thức an tồn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường trồng trọt Như vậy, chương trình Cơng nghệ 10 – Cơng nghệ trồng trọt gồm chủ đề chuyên đề học tập Mỗi chủ đề, chuyên đề có yêu cầu cần đạt cụ thể II MỤC TIÊU PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Phẩm chất chủ yếu lực chung Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi sau: 1.1 Phẩm chất chủ yếu: gồm phẩm chất chủ yếu yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Các phẩm chất chủ yếu hình thành phát triển dạy học Cơng nghệ thơng qua nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, môi trường giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Vì vậy, dạy học Công nghệ, GV cần lưu ý xác định yêu cầu cần đạt phẩm chất phù hợp chủ đề, học để định hướng tổ chức hoạt động học tập cho HS 1.2 Năng lực cốt lõi: bao gồm lực chung lực đặc thù | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt – Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo – Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Những yêu cầu cần đạt cụ thể phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định mục IX Chương trình tổng thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục Năng lực công nghệ Năng lực công nghệ lực đặc thù xác định Chương trình giáo dục phổ thông 2018, bao gồm thành tố sau: – Nhận thức công nghệ: lực làm chủ kiến thức phổ thông cốt lõi công nghệ phương diện chất công nghệ; mối quan hệ công nghệ, người, xã hội; số công nghệ phổ biến, q trình sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng tác động lớn tới kinh tế, xã hội tương lai; phát triển đổi công nghệ; nghề nghiệp định hướng nghề nghiệp lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ chủ yếu Việt Nam – Giao tiếp công nghệ: lực lập, đọc, trao đổi tài liệu kĩ thuật sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật – Sử dụng công nghệ: lực khai thác sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ chức năng, kĩ thuật, an toàn hiệu quả; tạo sản phẩm công nghệ – Đánh giá công nghệ: lực đưa nhận định sản phẩm, q trình, dịch vụ cơng nghệ với góc nhìn đa chiều vai trò, chức năng, chất lượng, kinh tế – tài chính, tác động mơi trường mặt trái kĩ thuật, công nghệ – Thiết kế kĩ thuật: lực phát nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải vấn đề đặt ra; thực hoá giải pháp kĩ thuật, công nghệ; thử nghiệm đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt Quá trình thực sở xem xét đầy đủ khía cạnh tài ngun, mơi trường, kinh tế nhân văn Yêu cầu cần đạt lực công nghệ HS lớp học, cấp học quy định Chương trình giáo dục phổ thông môn Công nghệ 2018 III SÁCH GIÁO KHOA CÔNG NGHỆ 10 – CÔNG NGHỆ TRỒNG TRỌT Cấu trúc sách Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt 1.1 Cấu trúc Bộ sách giáo khoa Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt gồm sách: Sách giáo khoa Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Sách chuyên đề học tập Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Bộ sách biên soạn theo định hướng học tập thông qua Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt |9 trải nghiệm khám phá kiến thức, ứng dụng công nghệ cao khâu trình trồng trọt; hướng nghiệp giáo dục bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, an tồn lao động Qua góp phần hình thành phát triển phẩm chất, lực chung lực công nghệ cho HS Cấu trúc sách giáo khoa, sách chuyên đề Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt sau: Phần đầu sách có Hướng dẫn sử dụng sách, giúp HS hiểu ý nghĩa biểu tượng học, ghi nhớ biểu tượng để nhận biết, phân biệt hoạt động học Từ đó, HS chủ động làm việc với sách giáo khoa; tích cực tham gia hoạt động học tập trải nghiệm khám phá Trang Lời nói đầu giúp HS GV hiểu ý tưởng sách, mục đích sách nội dung định hướng học tập, giúp HS hiểu tăng khả tự học Mục lục đặt phần đầu sách để thuận tiện cho việc tra cứu, học tập Phần thân sách chủ đề học Các chủ đề sách xếp dựa cấu trúc nội dung quy định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Cơng nghệ 10 Mỗi trang chủ đề có hình ảnh đại diện thể đặc trưng chủ đề tạo thống nhất, khoa học hấp dẫn góp phần định hướng học tập cho HS Mỗi chủ đề có từ đến học; cuối chủ đề có ơn tập giúp HS hệ thống hố kiến thức, luyện tập vận dụng nội dung học chủ đề Nội dung học thể đầy đủ yêu cầu cần đạt chương trình mơn Cơng nghệ 10 Nội dung học kết hợp kênh chữ kênh hình phù hợp, hình ảnh minh hoạ thể nội dung kiến thức, đảm bảo tính thẩm mĩ, đại diện, đại, sư phạm để HS hứng thú học tập, tìm tịi, khám phá kiến thức Phần cuối sách có Bảng giải thích thuật ngữ giúp HS tra cứu, hình thành lực tự học, tự nghiên cứu 1.2 Nội dung sách giáo khoa Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Sách giáo khoa Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt cấu trúc thành chủ đề: (1) Giới thiệu chung trồng trọt; (2) Đất trồng; (3) Phân bón; (4) Cơng nghệ giống trồng; (5) Phịng trừ sâu, bệnh hại trồng; (6) Kĩ thuật trồng trọt; (7) Trồng trọt công nghệ cao; (8) Bảo vệ mơi trường trồng trọt Nội dung chủ đề sách giáo khoa Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt sau: Chủ đề – Giới thiệu chung trồng trọt, HS hướng dẫn để tìm hiểu, khám phá vai trị, triển vọng trồng trọt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0; phân loại nhóm trồng; phân tích mối quan hệ trồng với yếu tố trồng trọt; số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt; yêu cầu người lao động số ngành nghề trồng trọt Qua đó, HS hiểu giá trị trồng trọt, tăng hứng thú học tập, xác định mục tiêu phấn đấu để đáp ứng yêu cầu lao động ngành nghề trồng trọt, yêu lao động bảo vệ môi trường 10 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Các kiến thức liên quan học mơn Cơng nghệ lớp 7: vai trị triển vọng trồng trọt, đặc điểm trồng trọt công nghệ cao đặc điểm số ngành nghề phổ biến trồng trọt Các vấn đề thường gặp nhầm lẫn dạy kiến thức nội dung học: Lưu ý phân biệt trồng trọt truyền thống khác với trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Trồng trọt truyền thống sử dụng chủ yếu sức người động vật (trâu), lao động thủ công, dựa kinh nghiệm sản xuất người dân; khơng sử dụng cơng nghệ; sử dụng cơng nghệ thấp với máy móc, thiết bị đơn giản, thơ sơ Trong đó, trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 trọng sử dụng công nghệ tiên tiến, đại (là kết cách mạng công nghiệp 4.0) để giảm nhân công, tăng hiệu suất làm việc, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt hiệu kinh tế III ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC – SGK Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt – Máy tính máy chiếu – Các hình ảnh công nghệ trồng trọt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0; hình ảnh sản phẩm thành tựu ứng dụng công nghệ cao trồng trọt IV HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu/Khởi động Mục tiêu: Gợi mở cho HS hiểu cách mạng công nghiệp 4.0 công nghệ cao ứng dụng trồng trọt Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu cách mạng công nghiệp 4.0, đề nghị HS quan sát Hình 1.1 mô tả công nghệ cao ứng dụng hình GV dẫn dắt HS vào nội dung học Nội dung 1: Vai trò trồng trọt đời sống kinh tế – xã hội Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nêu phân tích vai trị trồng trọt đời sống kinh tế – xã hội Tổ chức thực hiện: HS quan sát Hình 1.2 phân tích vai trị trồng trọt minh hoạ hình, bao gồm: (1) Cung cấp lương thực, thực phẩm cho người; (2) Cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú, dồi cho công nghiệp chế biến thực phẩm (quả đóng hộp, mứt, tương ớt, thực phẩm muối chua, dưa chuột dầm giấm, ), phi thực phẩm (bông, sợi, chất đốt, ); (3) Cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi; (4) Cung cấp nguồn hàng nông sản cho xuất khẩu, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho quốc gia; (5) Tạo việc làm cho lực lượng lao động nông thôn; (6) Mang lại thu nhập cao cho người sản xuất trồng trọt; (7) Cung cấp loại hoa, cảnh phục vụ trang trí cảnh quan nội thất, ngoại thất, tạo môi trường sống làm việc xanh, đẹp 28 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt GV đề nghị HS cho ví dụ loại sản phẩm trồng trọt có giá trị Việt Nam địa phương để giúp HS hiểu rõ vai trò chủ lực trồng trọt Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: HS so sánh khác biệt vai trò trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 với trồng trọt truyền thống Tổ chức thực hiện: Nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi luyện tập SGK: Vai trò trồng trọt bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 có khác biệt so với trồng trọt truyền thống? Gợi ý trả lời: So sánh vai trò trồng trọt hai bối cảnh: truyền thống (kinh nghiệm lâu năm nông dân) ứng dụng công nghệ cao (cách mạng công nghiệp 4.0) sau: TT Vai trò trồng trọt Trồng trọt truyền thống Cung cấp lương thực, thực phẩm Năng suất chất lượng hạn Năng suất cao, chất lượng tốt, chế, sản phẩm đa dạng chủng loại sản phẩm đa dạng Cung cấp nguyên liệu chế biến Nguyên liệu chế biến đạt Năng suất chất lượng suất cao, chất lượng tốt, đáp nguyên liệu chế biến hạn chế ứng tốt tiêu chuẩn chế biến với chất lượng chế biến tốt Cung cấp thức ăn chăn nuôi Cung cấp nguồn hàng nông sản cho xuất Tạo việc làm Tạo nhiều việc làm Tạo việc làm với thu nhập cao thu nhập thấp Mang lại thu nhập cao cho người trồng trọt Lợi nhuận thấp Tạo cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp Chủng loại hoa, cảnh Chủng loại chất lượng đa dạng, phong phú với kiểu dáng đẹp làm tăng giá trị hoa, cảnh cịn hạn chế cảnh quan, mơi trường Năng suất chất lượng nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi hạn chế Nông sản xuất hạn chế chất lượng hạn chế nguy cao an toàn vệ sinh thực phẩm Trồng trọt 4.0 Nguyên liệu thức ăn chăn ni có suất cao, chất lượng tốt Nơng sản có chất lượng tốt, đáp ứng tiêu chuẩn xuất Lợi nhuận cao Nội dung 2: Một số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nêu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt nhận biết thành tựu công nghệ sinh học tự động hoá Tổ chức thực hiện: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt | 29 – GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Hãy nêu số thành tựu bật việc ứng dụng công nghệ cao trồng trọt Thành tựu kết ứng dụng công nghệ sinh học, cơng nghệ tự động hố? Gợi ý trả lời: HS trả lời câu hỏi dựa theo nội dung Mục 2, nêu thành tựu giống trồng, chế phẩm sinh học, công nghệ canh tác (nhà trồng cây, hệ thống trồng không đất, máy nông nghiệp, thiết bị không người lái, Internet kết nối vạn vật – IoT, Dữ liệu lớn – Big Data, ) Thành tựu kết ứng dụng công nghệ sinh học: giống trồng chất lượng cao, chế phẩm sinh học chất lượng cao Thành tựu sản phẩm cơng nghệ tự động hố: Máy nơng nghiệp (máy làm đất, máy làm cỏ, máy thu hoạch, ); Thiết bị không người lái (robot, máy bay không người lái) – GV đề nghị HS quan sát Hình 1.3 trả lời câu hỏi: Các giống trồng chất lượng cao Hình 1.3 có ưu điểm bật gì? – HS quan sát hình Hình 1.3 ưu điểm bật giống trồng chất lượng cao, cụ thể: + Giống đu đủ lùn: sai (năng suất cao); có hình dáng đẹp, màu sắc ruột vàng đẹp, (chất lượng cao) + Giống dưa chuột trung tử: sai quả, mọc thành chùm (năng suất cao), có hình dạng cân đối, thẳng (chất lượng thương phẩm tốt) + Giống xồi tím: sai (năng suất cao), màu sắc đẹp độc đáo, to, tròn cân đối (chất lượng tốt) + Giống cà chua cherry: sai (năng suất cao), chín đều, đỏ đẹp (chất lượng tốt) Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: HS phân tích tác dụng thành tựu trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao, từ lựa chọn thành tựu để áp dụng nhằm nâng cao hiệu trồng trọt Tổ chức thực hiện: GV cho nhóm HS thảo luận tác dụng thành tựu bật trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Gợi ý trả lời: – Tác dụng giống trồng chất lượng cao: cho suất cao, chất lượng tốt (ăn ngon, giàu dinh dưỡng, hình thái hấp dẫn, ); giống kháng sâu bệnh hạn chế nguy ô nhiễm thuốc trừ sâu bệnh cho sản phẩm trồng trọt; giống chống chịu điều kiện ngoại cảnh bất lợi giúp ứng phó với biến đổi khí hậu, trồng trái vụ, – Tác dụng chế phẩm sinh học chất lượng cao: chế phẩm BVTV giúp tăng mức độ an toàn thực phẩm cho sản phẩm trồng trọt; chế phẩm vi sinh giúp xử lí tốt phụ phẩm nơng nghiệp làm phân bón, xử lí môi trường, cải tạo đất, – Tác dụng nhà mái che: bảo vệ cho trồng khỏi tác hại yếu tố thời tiết bất lợi mưa, gió, bão, sâu bệnh lây lan, tránh nóng, tránh rét, 30 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt – Tác dụng hệ thống trồng không dùng đất: nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng trọt, phòng tránh tác hại từ đất bị ô nhiễm lây lan sâu bệnh từ đất, trồng không gian, – Máy nông nghiệp, thiết bị không người lái: giúp giảm sức lao động, tiết kiệm nhân công, tăng độ xác khâu kĩ thuật, – Hệ thống Internet kết nối vạn vật (IoT), liệu lớn (Big Data), cảm biến để quản lí trang trại thơng minh: quản lí tốt yếu tố ngoại cảnh tối ưu cho sinh trưởng, phát triển trồng, nhờ làm tăng suất, chất lượng, Nội dung 3: Triển vọng trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS hiểu triển vọng trồng trọt cung cấp sản phẩm đáp ứng với nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em mong muốn sản phẩm trồng trọt nào? Nêu ví dụ Gợi ý trả lời: lấy ví dụ loại sản phẩm trồng trọt (ví dụ gạo) nêu mong muốn sản phẩm có chất lượng (cơm dẻo, trắng, thơm, nhiều dinh dưỡng ) GV cho HS thấy rằng: mong muốn HS sản phẩm trồng trọt thể nhu cầu người tiêu dùng Người tiêu dùng thường mong muốn sử dụng sản phẩm trồng trọt có chất lượng tốt đa dạng chủng loại Trồng trọt ứng dụng công nghệ cao ln hướng tới làm hài lịng tối đa mong muốn người tiêu dùng Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: HS trình bày triển vọng trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Tổ chức thực hiện: GV chia nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Theo em, ngành trồng trọt nước ta phát triển nào? Gợi ý trả lời: Ngành trồng trọt nước ta phát triển theo hướng: – Về sản phẩm trồng trọt: đa dạng hoá chủng loại trồng, nâng cao suất, chất lượng, mức độ an toàn thực phẩm, khả bảo quản, – Về hiệu trồng trọt: gia tăng giá trị sản phẩm trồng trọt; đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng nước xuất thu ngoại tệ; – Thích ứng tốt với biến đổi khí hậu khắc phục điều kiện canh tác bất lợi để mở rộng diện tích trồng trọt – Ứng dụng giới hoá, tự động hoá kĩ thuật số, Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: HS đề xuất hướng khắc phục vấn đề khó khăn thực tiễn sản xuất trồng trọt địa phương cách áp dụng thành tựu công nghệ cao Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt | 31 Tổ chức thực hiện: GV chia nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Trồng trọt địa phương em thường gặp khó khăn gì? Những khó khăn khắc phục nhờ thành tựu công nghệ cao? Gợi ý trả lời: Khó khăn Hướng khắc phục Năng suất trồng thấp Sử dụng giống chất lượng cao Thiếu nguồn lực lao động nơng thơn Ứng dụng giới hố trồng trọt Đất cằn cỗi, đất bị ô nhiễm Ứng dụng công nghệ trồng không dùng đất Nội dung 4: Yêu cầu người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nêu yêu cầu người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Người lao động số ngành nghề phổ biến trồng trọt cần có u cầu gì? Vì sao? Gợi ý trả lời: HS nêu yêu cầu người lao động kiến thức, kĩ chuyên môn, thái độ làm việc ý thức tuân thủ pháp luật HS giải thích cần có u cầu GV hỏi thêm: theo em, yêu cầu quan trọng nhất? Vì sao? Gợi ý trả lời: trả lời tuỳ theo cách nhìn nhận HS Ví dụ: HS cho có kĩ làm việc làm tốt cơng việc giao kĩ làm việc quan trọng Nếu HS cho có thái độ làm việc tốt hồn thành tốt cơng việc giao thái độ quan trọng HS cho sức khoẻ quan trọng Không có sức khoẻ khó làm việc Hoạt động 10 Luyện tập Mục tiêu: HS nêu việc người lao động cần phải làm để đáp ứng yêu cầu ngành nghề phổ biến trồng trọt Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu nhóm HS thảo luận để trả lời câu hỏi: Người lao động cần làm để đáp ứng yêu cầu ngành nghề phổ biến trồng trọt? Gợi ý trả lời: – Để có sức khoẻ tốt: cần thường xuyên luyện tập thể dục, rèn luyện thể lực, ăn uống, sinh hoạt điều độ – Để có kiến thức kĩ trồng trọt, có khả áp dụng cơng nghệ tiên tiến, vận hành thiết bị, dụng cụ sản xuất trồng trọt: cần chịu khó học hỏi, tham gia lớp đào tạo, tập huấn kiến thức kĩ chun mơn, tích cực thực hành, thực tập 32 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Cơng nghệ trồng trọt – Để có thái độ chăm chỉ, cần cù, chịu khó cơng việc: cần rèn luyện ý thức thái độ làm việc tốt – Để tuân thủ quy định pháp luật; có ý thức bảo vệ mơi trường: cần nắm vững quy định pháp luật; rèn luyện ý thức tuân thủ quy định bảo vệ môi trường Hoạt động 11 Vận dụng Mục tiêu: Giúp HS định hướng nghề nghiệp lĩnh vực trồng trọt biết thân phải làm để trở thành người lao động chất lượng cao, đáp ứng tốt với yêu cầu ngành nghề Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bản thân em có khả đáp ứng yêu cầu nhân lực trồng trọt? Gợi ý trả lời: HS tự đánh giá lực thân theo yêu cầu nhân lực ngành nghề trồng trọt V ĐÁNH GIÁ Mục tiêu: đánh giá lực nhận thức công nghệ, lực giao tiếp công nghệ lực đánh giá HS vai trò, triển vọng thành tựu trồng trọt bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0; yêu cầu người lao động ngành nghề trồng trọt Cách tiến hành: Sau hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, thơng qua kết thảo luận nhóm câu trả lời HS, GV nhận xét, đánh giá mức độ hiểu biết, nhận thức lực HS, từ giúp HS đạt mục tiêu học VI MỞ RỘNG Tìm hiểu sản phẩm trồng trọt sản phẩm chế biến chủ lực Việt Nam: – Sản phẩm trồng trọt chủ lực: lúa gạo, chè, cà phê, cao su, hạt tiêu, hạt điều, ngô, chuối, – Sản phẩm chế biến chủ lực: tương cà chua, tương ớt, dứa đóng hộp, mít sấy, dưa chuột dầm giấm, chè, Các sản phẩm trồng trọt dùng làm thức ăn chăn nuôi: ngô sinh khối, cỏ voi, đỗ tương, ngô hạt, Vị trí sản phẩm trồng trọt chủ lực thị trường xuất khẩu: Theo số liệu thống kê năm 2020, Việt Nam đứng thứ giới xuất gạo cà phê, đứng đầu xuất hồ tiêu hạt điều, đứng thứ xuất cao su, đứng thứ xuất chè, VII GỢI Ý PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG Toàn nội dung học dạy tiết Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt | 33 Chủ đề Trồng trọt công nghệ cao BÀI 20 GIỚI THIỆU VỀ TRỒNG TRỌT CÔNG NGHỆ CAO I MỤC TIÊU Sau học này, HS cần đạt: Năng lực công nghệ: – Trình bày vấn đề trồng trọt công nghệ cao – Mô tả số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao Năng lực chung: – Chủ động tìm hiểu lĩnh vực trồng trọt công nghệ cao – Giải vấn đề đề xuất mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao phù hợp với nhóm trồng cụ thể Phẩm chất: – Có trách nhiệm sử dụng hiệu nguồn lực phát triển trồng trọt cơng nghệ cao – Hình thành ý thức bảo vệ môi trường thực trồng trọt công nghệ cao II CẤU TRÚC, NỘI DUNG Các nội dung học gồm: Khái niệm đặc điểm trồng trọt công nghệ cao Một số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao Các kiến thức liên quan học lớp mơn học khác mơn hố học, sinh học trồng III ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC – SGK Công nghệ lớp 10 – Công nghệ trồng trọt – Tranh, hình ảnh, video clip nội dung học – Máy chiếu đa năng, máy tính,… (nếu có) IV HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu/ Khởi động Mục tiêu: – Gợi mở nội dung tạo hứng thú cho HS khái niệm, mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao – Nhận biết kiến thức thực tiễn HS vai trị quan trọng trồng trọt cơng nghệ cao sản xuất nông nghiệp Tổ chức thực hiện: HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: Quan sát Hình 20.1, cho biết cơng nghệ cao ứng dụng trồng trọt? Gợi ý trả lời: Hình 34 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt 20.1A – công nghệ nhà màng đại áp dụng trồng hoa lan hồ điệp, Hình 20.1B – cơng nghệ màng mỏng dinh dưỡng tuần hồn ứng dụng trồng xà lách, Hình 20.1C – công nghệ tưới phun mưa cho cánh đồng mẫu lớn, Hình 20.1D – cơng nghệ robot triển khai thu hoạch táo tây GV dẫn dắt vào nội dung học Nội dung 1: Khái niệm trồng trọt công nghệ cao Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS hiểu khái niệm trồng trọt công nghệ cao ứng dụng sản xuất nông nghiệp Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc khái niệm trồng trọt công nghệ cao SGK Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: HS nêu ưu nhược điểm trồng trọt công nghệ cao so với trồng trọt truyền thống qua quan sát Hình 20.2 Tổ chức thực hiện: HS quan sát Hình 20.2, ưu nhược điểm trồng trọt công nghệ cao so với trồng trọt truyền thống Gợi ý trả lời: TT Hình A D Hình B E Hình C G Chỉ tiêu so sánh Trồng trọt công nghệ cao Trồng trọt truyền thống Ưu điểm Phun thuốc bảo vệ thực vật Phun thuốc bình bơm phổ máy nên hạn chế tiếp xúc người biến nên dễ thực phun với thuốc, thực diện tích rộng, nhanh cần người Nhược điểm Người thực phải đào tạo Người phun tiếp xúc với thuốc, sử dụng thiết bị thực diện tích hẹp, chậm cần nhiều người Ưu điểm Gặt lúa máy gặt nên nhanh, cần Gặt lúa liềm dễ thực người, giảm vất vả Nhược điểm Người thực phải đào tạo Gặt lúa liềm nên chậm, cần sử dụng thiết bị nhiều người, tăng mệt nhọc vào ngày nắng nóng Ưu điểm Cây xà lách to, đều, màu sắc hấp Vốn đầu tư ít, trồng xà lách đất dẫn, sạch, không vết sâu bệnh hại, dễ thực cách li với mặt đất Nhược điểm Cần đầu tư vốn lớn cho nhà màng Cây xà lách nhỏ hơn, màu sắc hệ thống trồng cây, người trồng phải hấp dẫn hơn, có nguy tiếp xúc đào tạo để sử dụng thiết bị với nguồn ô nhiễm từ đất Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt | 35 Nội dung 2: Đặc điểm trồng trọt công nghệ cao Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS hiểu đặc điểm trồng trọt công nghệ cao ứng dụng sản xuất nông nghiệp Tổ chức thực hiện: HS nêu đặc điểm trồng trọt công nghệ cao qua tiêu so sánh Bảng 20.1 nhân cơng, trình độ kĩ thuật, suất,… Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: HS so sáng đặc điểm trồng trọt công nghệ cao đặc điểm trồng trọt truyền thống Tổ chức thực hiện: HS so sánh đặc điểm trồng trọt công nghệ cao truyền thống qua việc điền thông tin vào Bảng 20.1 Gợi ý trả lời: TT Chỉ tiêu so sánh Trồng trọt công nghệ cao Trồng trọt truyền thống Nhân cơng Cần Cần nhiều Trình độ kĩ thuật Cao, chuyên sâu Cơ bản, rộng Năng suất Cao ổn định Trung bình – thấp Chất lượng sản phẩm Cao ổn định Không ổn định Cơ giới hố Mức cao Mức trung bình – thấp Tự động hố Nhiều khâu Ít khơng áp dụng Công nghệ thông tin Nhiều khâu đồng Ít khơng áp dụng Hiệu kinh tế Cao Trung bình – thấp Đầu tư Cao Trung bình – thấp Nội dung 3: Một số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: – HS biết số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao như: mơ hình trồng rau ăn thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hồn (NFT), mơ hình trồng rau ăn giá thể tưới nhỏ giọt, mơ hình trồng cà rốt ứng dụng cơng nghệ giới hố tự động hố – Nắm cơng nghệ phạm vi áp dụng mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao cho đối tượng trồng phù hợp Tổ chức thực hiện: HS đọc thông tin công nghệ, phạm vi, đối tượng áp dụng mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao HS lấy ví dụ đối tượng trồng phù hợp áp dụng mơ hình Đối với nội dung mơ hình trồng rau ăn giá thể tưới nhỏ giọt, HS quan sát Hình 20.4 nêu tên số loại trồng áp dụng công nghệ để sản xuất Gợi ý trả lời: dưa chuột, dưa lưới, dưa lê, ớt ngọt, cà,… Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: HS hiểu ảnh hưởng điều kiện ánh đến thời gian thu hoạch xà lách 36 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Tổ chức thực hiện: – HS quan sát Hình 20.3 cho biết trồng xà lách sử dụng ánh sáng LED đơn sắc rút ngắn thời gian ngày so với ánh sáng tự nhiên Vì sao? Gợi ý trả lời: trồng xà lách sử dụng ánh sáng LED đơn sắc rút ngắn 10 ngày so với ánh sáng tự nhiên; ánh sáng đơn sắc màu xanh lam đỏ thiết kế bước sóng tối ưu cho xà lách hấp thu chuyển hoá lượng quang hợp – HS thực yêu cầu: Em nêu công nghệ cao áp dụng Hình 20.3 – 20.5 Gợi ý trả lời: Hình 20.3 – công nghệ đèn LED đơn sắc áp dụng cho trồng xà lách, Hình 20.4 – Cơng nghệ giàn treo dây để tăng mật độ trồng công nhân làm việc thuận lợi, Hình 20.5 – Cơ giới hoá làm đất (A), gieo hạt (B), thu hoạch (F) sơ chế (G), tự động hoá tưới nước (C), phun thuốc bảo vệ thực vật (D) Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: HS tìm hiểu số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao nước ta Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS tự tra cứu tài liệu để viết báo cáo số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao nước ta (đặc điểm, phạm vi áp dụng, công nghệ áp dụng,…) nộp lại cho GV tiết học sau V ĐÁNH GIÁ Mục tiêu: Đánh giá lực nhận thức HS khái niệm đặc điểm nông nghiệp công nghệ cao; đánh giá lực nhận thức HS mơ hình trồng rau ăn thuỷ canh màng mỏng dinh dưỡng tuần hồn (NFT), mơ hình trồng rau ăn giá thể tưới nhỏ giọt, mơ hình trồng cà rốt ứng dụng cơng nghệ giới hố tự động hố Cách tiến hành: Sau hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, thông qua kết thảo luận nhóm câu trả lời HS, GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, khả vận dụng HS Trên sở giúp HS đạt mục tiêu học VI MỞ RỘNG Hình bên minh hoạ bước sóng mà diệp lục hấp thụ tối ưu điểm cao biểu đồ quang phổ Dựa vào sở để chế tạo bóng đèn LED đơn sắc có bước sóng tối ưu cho loại trồng sử dụng VII GỢI Ý PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG Tiết 1: Từ Mở đầu đến nội dung Khái niệm đặc điểm trồng trọt công nghệ cao Tiết 3: Một số mơ hình trồng trọt cơng nghệ cao đến hết Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt | 37 Chuyên đề Trồng chăm sóc hoa, cảnh BÀI KĨ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC CÂY HOA HỒNG I MỤC TIÊU Sau học này, HS cần đạt: Năng lực công nghệ: – Nêu đặc điểm thực vật học yêu cầu ngoại cảnh hoa hồng – Lựa chọn quy trình nhân giống phù hợp cho hoa hồng – Mơ tả quy trình trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản hoa hồng Năng lực chung: – Phát triển kĩ quan sát, khả khám phá đặc trưng hoa hồng, khả tư logic áp dụng biện pháp kĩ thuật chăm sóc hoa hồng – Vận dụng kiến thức kĩ học việc trồng chăm sóc hoa hồng Phẩm chất: – Phát triển u thích cơng việc trồng chăm sóc hoa hồng – Có ý thức an tồn lao động bảo vệ mơi trường II CẤU TRÚC, NỘI DUNG Các nội dung học gồm: Đặc điểm thực vật học Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Nhân giống hoa hồng Kĩ thuật trồng chăm sóc Phòng trừ sâu, bệnh hại Thu hoạch bảo quản III ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC – Sách chuyên đề học tập Công nghệ lớp 10 – Công nghệ trồng trọt – Tranh, hình ảnh, video clip nội dung học – Nguyên liệu, vật liệu, dụng cụ thực hành trồng hoa hồng chậu thực hành cắt tỉa, bón phân cho hoa hồng – Máy chiếu đa năng, máy tính,… (nếu có) IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Mở đầu/Khởi động Mục tiêu: Gợi mở nội dung tạo hứng thú cho HS với kiến thức thực tiễn số loại hoa hồng phổ biến để trang trí 38 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu loại hoa hồng, đề nghị HS quan sát Hình 6.1 nêu cách sử dụng để trang trí hoa hồng có hình GV dẫn dắt vào nội dung học Nội dung 1: Đặc điểm thực vật học Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nêu đặc điểm phận hoa hồng Tổ chức thực hiện: HS đọc thông tin đặc điểm phận hoa hồng kết hợp với quan sát phận tương ứng Hình 6.2 để trả lời câu hỏi hình thành kiến thức: Quan sát Hình 6.2 mơ tả đặc điểm hình thái phận hoa hồng Gợi ý trả lời: Hình 6.2A phận rễ thân; 6.2B lá; 6.2C hoa; 6.2D quả; 6.2E hạt; Riêng phận thân quan sát thêm Hình 6.1 Nội dung 2: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS dựa vào yêu cầu ngoại cảnh hoa hồng nêu mùa thích hợp để hoa hồng sinh trưởng phát triển thuận lợi Tổ chức thực hiện: HS đọc thông tin yêu cầu hoa hồng nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, đất dinh dưỡng Trên sở HS trả lời câu hỏi sau: Dựa vào yêu cầu điều kiện nhiệt độ ánh sáng hoa hồng, em cho biết mùa nước ta có điều kiện thời tiết thích hợp cho hoa hồng sinh trưởng phát triển? Gợi ý trả lời: Liên hệ mùa điều kiện tự nhiên địa phương với yêu cầu ngoại cảnh hoa hồng Ví dụ: Liên hệ mùa Hà Nội Mùa xn Mùa hạ Mùa thu Mùa đơng Mát Nóng Nóng Lạnh Độ ẩm khơng khí 70 – 85% (cao) Cao – Rất cao Cao Cao Trung bình – Thấp Độ ẩm đất 70 – 80% (cao) Cao Rất cao Cao Thấp Cường độ ánh sáng 10 000 – 12 000 lux (trời nhiều mây) Trời nhiều mây Trời mây Trời mây Trời nhiều mây Cây hoa hồng Nhiệt độ: 18 – 22oC (cảm nhận: lạnh – mát) Em cho biết loại đất thích hợp để trồng hoa hồng? Gợi ý trả lời: Đất thích hợp để trồng hoa hồng đất giàu mùn, thành phần giới trung bình, nước tốt, pH = 5,6 – 6,5; ví dụ đất thịt pha cát Nội dung 3: Nhân giống hoa hồng Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nắm kĩ thuật để tạo hoa hồng Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt | 39 Tổ chức thực hiện: HS đọc thơng tin hình thức nhân giống vơ tính hoa hồng chiết, giâm cành, ghép, nuôi cấy mô tế bào nhân giống hạt HS nghiên cứu Hình 6.3 kĩ thuật giâm cành hoa hồng nêu chi tiết bước giâm cành hoa hồng HS ơn lại kiến thức sách giáo khoa Bài 11 Phương pháp nhân giống trồng Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức để lựa chọn phương pháp nhân giống phù hợp với hoa hồng Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi vận dụng: Em lựa chọn phương pháp để nhân giống hoa hồng? Vì sao? Gợi ý trả lời: Biện pháp nhân giống hoa hồng phổ biến giâm cành ghép Trong đó, gốc ghép dùng nhiều tầm xuân nhân giống phương pháp giâm cành; phương pháp ghép thường áp dụng ghép mắt nhỏ có gỗ chữ T Nội dung 4: Kĩ thuật trồng chăm sóc Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nêu thời vụ trồng, kĩ thuật làm đất chăm sóc hoa hồng Tổ chức thực hiện: HS đọc thông tin thời vụ trồng, kĩ thuật làm đất chăm sóc hoa hồng Mục 4, trang 31, 32 SGK thực yêu cầu: Em cho biết thời vụ trồng, kĩ thuật làm đất cách chăm sóc hoa hồng Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: HS khắc sâu kiến thức kĩ thuật trồng hoa hồng Tổ chức thực hiện: GV yêu HS tóm tắt kĩ thuật trồng hoa hồng sơ đồ Gợi ý trả lời: Chuẩn bị vật liệu (cây hoa hồng, thành phần giá thể, phân bón NPK) → Trộn giá thể cho chậu (1/3 đất, 1/3 trấu/xơ dừa, 1/3 phân chuồng, 10 g phân NPK) → Cho giá thể vào chậu tạo hố nhỏ chậu → Đặt vào hố lấp kín bầu đất → Tưới nước ẩm Nội dung 5: Thực hành trồng hoa hồng chậu Hoạt động Hình thành kiến thức, kĩ Mục tiêu: HS biết thực bước thực trồng hoa hồng chậu Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc nội dung hướng dẫn thực kĩ thuật trồng qua bước GV cho HS xem video clip tham khảo trước thực (nếu có) GV thực mẫu thao tác chậm trồng mô tả rõ bước GV yêu cầu HS thực thực hành theo cá nhân theo nhóm Trong trình thực hành, GV quan sát hướng dẫn HS giúp HS làm yêu cầu kĩ thuật Ví dụ: Kĩ thuật trồng chưa bầu đất khơng lấp kín, bị nghiêng, cho nhiều phân bón, tưới chưa đủ ẩm,… Sau kết thúc thực hành, GV thực đánh theo bảng đánh giá kết nhận xét mức độ hoàn thành theo hướng dẫn 40 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt Nội dung 6: Thực hành cắt tỉa bón phân cho hoa hồng Hoạt động Hình thành kiến thức, kĩ Mục tiêu: HS thực thành thạo kĩ thuật cắt tỉa bón phân cho hoa hồng chậu luống Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS đọc nội dung hướng dẫn thực kĩ thuật trồng qua bước GV cho HS xem video clip tham khảo trước thực (nếu có) GV thực mẫu thao tác chậm trồng mô tả rõ bước GV yêu cầu HS thực thực hành theo cá nhân theo nhóm Trong q trình thực hành, GV quan sát hướng dẫn HS giúp HS làm yêu cầu kĩ thuật Ví dụ: Kĩ thuật cắt tỉa bón phân chưa như: cắt cành tăm, cành sâu bệnh hại,… thừa lớn 1,0 cm tính từ điểm phân cành, cho q nhiều phân bón, khơng trộn phân bón với đất giá thể, không găng tay thực hành,… Sau kết thúc thực hành, GV thực đánh theo bảng đánh giá kết nhận xét mức độ hoàn thành theo hướng dẫn Nội dung 7: Phòng trừ sâu bệnh hại Hoạt động 10 Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cho hoa hồng Tổ chức thực hiện: HS đọc thông tin Mục 5, trang 33 SGK thực yêu cầu: Hãy nêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cho hoa hồng Hoạt động 11 Luyện tập Mục tiêu: HS nhận biết xác số sâu bệnh phổ biến hại hoa hồng Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS quan sát Hình 6.4 ghép với tên sâu bệnh hại Gợi ý trả lời: Hình 6.4A – Nhện đỏ; Hình 6.4B – Bệnh gỉ sắt; Hình 6.4C – Bệnh phấn trắng; Hình 6.4D – Bệnh đốm đen; Hình 6.4.E – Rệp xanh; Hình 6.4F – Sâu khoang Hoạt động 12 Vận dụng Mục tiêu: – HS lựa chọn biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng an toàn cho thiên địch khơng ảnh hưởng xấu đến mơi trường – HS hình thành ý thức bảo vệ môi trường lao động Tổ chức thực hiện: GV yêu cầu HS cho biết biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng ảnh hưởng xấu đến mơi trường thiên địch Gợi ý trả lời: – Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại giới, canh tác sinh học ảnh hưởng xấu đến mơi trường thiên địch biện pháp tác động đến giới hạn đến loại sâu bệnh gây hại, sinh vật có ích khác khơng bị loại bỏ; khơng có tồn dư hố chất độc hại tới mơi trường – Đối với biện pháp hố học thường có hiệu cao thời gian ngắn Tuy nhiên, nhiều loại thuốc ngồi trừ sâu hại bệnh hại cịn trừ số sinh vật có ích khác; có loại thuốc tồn dư lâu sản phẩm, đất nước gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường dùng thuốc thời gian dài Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt | 41 Nội dung 8: Thu hoạch bảo quản Hoạt động 13 Hình thành kiến thức Mục tiêu: HS nêu cách thu hoạch bảo quản hoa hồng Tổ chức thực hiện: HS đọc thông tin Mục , trang 33, 34 SGK thực yêu cầu: Hãy nêu cách thu hoạch bảo quản hoa hồng Hoạt động 14 Vận dụng Mục tiêu: – HS có ý thức an tồn lao động thu hoạch biết kĩ thuật thu hoạch điều kiện bảo quản phù hợp hoa hồng – Vận dụng toàn kiến thức trồng chăm sóc hoa hồng để thực việc trồng chăm sóc hoa hồng chậu gia đình Tổ chức thực hiện: HS đọc thơng tin, kết hợp quan sát Hình 6.5 thao tác thu hoạch, điều kiện bảo quản hoa hồng trả lời câu hỏi/thực yêu cầu sau: Khi chăm sóc thu hoạch hoa hồng, cần sử dụng vật dụng bảo hộ lao động để đảm bảo an toàn? Gợi ý trả lời: Găng tay, quần áo bảo hộ lao động, mũ/nón,… Em vận dụng kiến thức để trồng chăm sóc hoa hồng chậu gia đình Gợi ý: Có thể tổ chức thực hành trồng hoa hồng chậu trường sau em chăm sóc trồng trường gia đình V ĐÁNH GIÁ Mục tiêu: Đánh giá lực nhận thức HS đặc điểm thực vật học; yêu cầu ngoại cảnh hoa hồng; kĩ thuật nhân giống hoa hồng giâm cành; quy trình trồng, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh, thu hoạch, bảo quản hoa hồng Cách tiến hành: Sau hoạt động hình thành kiến thức, luyện tập, vận dụng, thơng qua kết thảo luận nhóm câu trả lời HS, GV nhận xét, đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ, khả vận dụng HS Trên sở giúp HS đạt mục tiêu học VI MỞ RỘNG GV tìm số video, hình ảnh, website ý nghĩa biểu tượng hoa hồng, biện pháp kĩ thuật trồng chăm sóc hoa hồng cho HS xem thảo luận VII GỢI Ý PHÂN BỔ THỜI LƯỢNG Tiết 1: Từ Mở đầu đến hết Mục Nhân giống hoa hồng Tiết 2: Mục Kĩ thuật trồng chăm sóc đến hết Mục Thu hoạch bảo quản Tiết 3: Thực hành cắt tỉa bón phân cho hoa hồng Tiết 4: Thực hành trồng hoa hồng chậu 42 | Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Công nghệ 10 – Công nghệ trồng trọt

Ngày đăng: 13/09/2022, 16:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan