Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 6 Cánh diều

42 3 0
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên sử dụng SGK Tin học 6 Cánh diều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM c Mang u ốn s c ộ g v b c− ọ h ài Đ học vào sống i b ưa TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM (VEPIC) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 Biên soạn: PGS.TS HỒ SĨ ĐÀM PGS.TS HỒ CẨM HÀ Phần thứ HƯỚNG DẪN CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG Nhà xuất Tin học sách giáo khoa Tin học Cánh Diều Nhà xuất Đại học Sư phạm phối hợp với Công ty Đầu tư Xuất – Thiết bị Giáo dục Việt Nam (VEPIC) thực Sách có 96 trang, khổ 19×26,5 cm, in màu Đội ngũ tác giả Sách biên soạn nhà giáo thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội giàu kinh nghiệm tâm huyết lĩnh vực giáo dục tin học  Tổng Chủ biên: PGS TS NGND Hồ Sĩ Đàm  Chủ biên: PGS TS NGƯT Hồ Cẩm Hà  Các tác giả: PGS TS Hồ Cẩm Hà, PGS TS Nguyễn Đình Hố, TS Phạm Thị Anh Lê, TS Nguyễn Thế Lộc, TS Nguyễn Chí Trung Tập thể tác giả chuyên gia giáo dục tin học với số đóng góp tiêu biểu sau:  Toàn ba thành viên Ban phát triển Chương trình mơn Tin học 2018 tham gia biên soạn sách với vai trò tổng chủ biên, chủ biên tác giả  Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên (GV) Tin học bậc cử nhân Sư phạm Tin học, đồng thời trực tiếp đào tạo bồi dưỡng GV với vai trò chủ biên, tác giả, giảng viên tập huấn  Xây dựng chương trình trực tiếp đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học (với vai trò chủ biên, tác giả, giảng viên)  Biên soạn tài liệu chương trình (CT), sách giáo khoa (SGK), phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục với vai trò chủ biên, tác giả, giảng viên tập huấn  Chủ biên tác giả SGK, sách giáo viên (SGV), sách tập (SBT) hành bậc trung học phổ thông (THPT) SGK theo mơ hình VNEN trung học sở (THCS)  Chủ biên tác giả Chương trình Tài liệu giáo khoa chuyên Tin học hành  Tham gia trực tiếp bồi dưỡng học sinh (HS) giỏi Tin học cấp Quốc gia đội tuyển Tin học Việt Nam tham gia Olympic Quốc tế  Một số GV trực tiếp dạy học phổ thông, từ tiểu học đến THPT II MỤC TIÊU Đáp ứng u cầu Chương trình mơn Tin học 2018  Hình thành phát triển lực (NL) tin học, góp phần phát triển năm phẩm chất ba lực chung xác định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (CT GDPT TT) năm 2018 Năng lực tin học hình thành phát triển xuyên suốt tất ba cấp học, từ lớp đến lớp 12, gồm thành phần sau đây: NLa: Sử dụng quản lí phương tiện công nghệ thông tin truyền thông NĂNG LỰC TIN HỌC NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học NLe: Hợp tác môi trường số  Cung cấp mạch kiến thức Học vấn số hoá phổ thông (DL), Công nghệ thông tin truyền thông (ICT), Khoa học máy tính (CS) thơng qua chủ đề  thành phần NL tin học, mạch kiến thức chủ đề nội dung xuyên suốt có mối quan hệ biện chứng, logic tương hỗ Đối với học sinh Là tài liệu giúp:  Chiếm lĩnh tri thức, tìm tịi vận dụng tri thức theo yêu cầu cần đạt (YCCĐ)  Có thể tự học Chấp nhận sách nhiều trang, giá thành cao sách phải có tính sư phạm, có nhiều ví dụ, diễn đạt nội dung không cô đọng để dễ hiểu, giúp HS tự học với hướng dẫn GV Đối với giáo viên Là tài liệu giúp:  Định hướng, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học công cụ đánh giá kết học tập HS  Hỗ trợ giáo viên (GV) có ý tưởng sư phạm soạn giáo án, tổ chức dạy học Chương trình mơn Tin học nói chung chương trình Tin học nói riêng có nhiều đổi GV gặp vài khó khăn tiếp cận Do vậy, SGK Tin học biên soạn với định hướng giảm thiểu khó khăn cho GV, giúp GV thuận lợi biên soạn kế hoạch dạy học phù hợp Đối với cán quản lí phụ huynh học sinh  Là tài liệu giúp cán quản lí (CBQL) mơn Tin học làm để định hướng đạo, hướng dẫn sở xây dựng, điều chỉnh kế hoạch triển khai dạy học, làm tiêu chí để đánh giá chất lượng, dạy học tin học sở  Là tài liệu giúp phụ huynh nắm vững mức YCCĐ, hỗ trợ em tự học nhà, tránh đòi hỏi vượt chuẩn HS III CÁCH TIẾP CẬN Tập thể tác giả khảo cứu sâu CT GDPT TT, CT môn Tin học 2018, mơ hình SGK Tin học ngồi nước Từ sách Tin học Cánh Diều thiết kế có tính khoa học sư phạm, đảm bảo quán xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 mơ hình, cách tiếp cận, cấu trúc trình bày Ngồi tính qn với quan điểm tồn sách, cấp học, sách biên soạn với đặc điểm riêng để phù hợp với tâm sinh lí, phát triển lực cách học HS cấp học Đây nét đặc trưng bật thể đặc sắc riêng sách Tin học Cánh Diều Trên sở thiết kế tổng thể toàn sách Tin học Cánh Diều, SGK Tin học biên soạn theo bốn cách tiếp cận Các mục sau trình bày rõ bốn cách tiếp cận quan trọng Tiếp cận phát triển phẩm chất, lực Khác với SGK hành biên soạn theo tiếp cận nội dung, SGK Cánh Diều biên soạn theo tiếp cận phát triển lực Về thực chất, SGK hành có mục tiêu trả lời cho câu hỏi “Học xong HS biết gì” Phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục nước tiên tiến, theo cách tiếp cận mới, SGK Tin học Cánh Diều nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, phục vụ sống, trả lời cho câu hỏi “Học xong HS làm gì” Mục tiêu SGK Tin học Cánh Diều hình thành phát triển lực tin học, góp phần hình thành phẩm chất cốt lõi lực chung theo yêu cầu CT GDPT TT 2018  Phương pháp hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu Tất chủ đề môn Tin học giúp GV có hội hình thành phát triển cách hiệu cho HS phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm Các chủ đề “Đạo đức, pháp luật văn hoá môi trường số”, “Ứng dụng tin học” tạo nhiều tình bộc lộ phẩm chất qua ứng xử, đặc biệt môi trường số GV cần vào biểu phẩm chất mơ tả CT GDPT TT để hình thành phát triển phẩm chất cho HS suốt trình dạy Tin học  Phương pháp hình thành phát triển lực chung Nội dung YCCĐ số chủ đề CT môn Tin học giúp hình thành phát triển trực tiếp ba thành phần lực tin học: (NLd) “Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học”; (NLe) “Hợp tác môi trường số” (NLc) “Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông” Thông qua chủ đề đó, GV cần kết hợp góp phần cụ thể, trực tiếp phát triển ba lực chung “tự chủ tự học”, “giao tiếp hợp tác”, “giải vấn đề sáng tạo” Năm thành phần lực tin học hình thành phát triển thông qua hệ thống YCCĐ mô tả CT Tin học cấp, lớp học Các YCCĐ tương ứng với sáu chủ đề môn Tin học lớp CT Tin học 2018 mô tả bảng sau đây: Yêu cầu cần đạt Nội dung Thời lượng dự kiến tham khảo (% tổng số 35 tiết) Chủ đề A Máy tính cộng đồng – Phân biệt thông tin với vật mang tin – Nhận biết khác thông tin liệu – Nêu ví dụ minh hoạ mối quan hệ thông tin liệu – Nêu ví dụ minh hoạ tầm quan trọng thơng tin – Giải thích máy tính cơng cụ hiệu để thu thập, lưu trữ, xử lí truyền thơng tin Nêu ví dụ minh hoạ cụ thể – Nêu bước xử lí thơng tin Thơng tin liệu 17% – Giải thích biểu diễn thơng tin với hai kí hiệu – Biết bit đơn vị nhỏ lưu trữ thông tin – Nêu tên độ lớn (xấp xỉ theo hệ thập phân) đơn vị đo dung lượng thông tin: Byte, KB, MB, GB, quy đổi cách gần đơn vị đo lường Ví dụ: KB xấp xỉ nghìn byte, MB xấp xỉ triệu byte, GB xấp xỉ tỉ byte – Nêu sơ lược khả lưu trữ thiết bị nhớ thông dụng đĩa cứng, USB, CD, thẻ nhớ,… Biểu diễn thông tin lưu trữ liệu máy tính Chủ đề B Mạng máy tính Internet – Nêu khái niệm lợi ích mạng máy tính – Nêu ví dụ cụ thể trường hợp mạng không dây tiện dụng mạng có dây – Nêu thành phần chủ yếu mạng máy tính (máy tính thiết bị kết nối) tên vài thiết bị mạng máy tính, cáp nối, Switch, Access Point, – Giới thiệu tóm tắt đặc điểm ích lợi Internet Giới thiệu mạng máy tính Internet 11% Chủ đề C Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm trao đổi thơng tin – Trình bày sơ lược khái niệm WWW, website, địa website, trình duyệt – Xem nêu thơng tin trang web cho trước – Khai thác thông tin số trang web thông dụng tra từ điển, xem thời tiết, tin thời sự, – Nêu cơng dụng máy tìm kiếm – Xác định từ khố ứng với mục đích tìm kiếm cho trước – Nêu ưu, nhược điểm dịch vụ thư điện tử so với phương thức liên lạc khác – Biết cách đăng kí tài khoản thư điện tử, thực số thao tác bản: đăng nhập tài khoản email, soạn gửi email, thoát World Wide web, thư điện tử cơng cụ tìm kiếm thơng tin 17% Chủ đề D Đạo đức, pháp luật văn hoá môi trường số – Giới thiệu sơ lược số tác hại nguy bị hại tham gia Internet Nêu thực số biện pháp phòng ngừa với hướng dẫn GV – Trình bày tầm quan trọng an tồn hợp pháp thơng tin cá nhân tập thể, nêu ví dụ minh hoạ – Bảo vệ thông tin tài khoản cá nhân với hỗ trợ người lớn – Nêu vài cách thông dụng để chia sẻ thông tin thân tập thể cho an tồn hợp pháp Đề phịng số tác hại tham gia Internet 9% – Nhận diện số thông điệp (chẳng hạn email, yêu cầu kết bạn, lời mời tham gia câu lạc bộ, ) lừa đảo mang nội dung xấu Chủ đề E Ứng dụng tin học – Trình bày tác dụng cơng cụ lề, định dạng, tìm kiếm, thay phần mềm soạn thảo văn – Thực việc định dạng văn bản, trình bày trang văn in – Sử dụng cơng cụ tìm kiếm thay phần mềm soạn thảo – Trình bày thông tin dạng bảng – Soạn thảo văn phục vụ học tập sinh hoạt ngày – Nêu chức đặc trưng phần mềm soạn thảo văn – Sắp xếp cách logic trình bày dạng sơ đồ tư ý tưởng, khái niệm – Giải thích lợi ích sơ đồ tư duy, nêu nhu cầu sử dụng phần mềm sơ đồ tư học tập trao đổi thông tin – Sử dụng phần mềm để tạo sơ đồ tư đơn giản phục vụ học tập trao đổi thông tin Soạn thảo văn 26% Sơ đồ tư phần mềm sơ đồ tư Chủ đề F Giải vấn đề với trợ giúp máy tính – Diễn tả sơ lược khái niệm thuật toán, nêu vài ví dụ minh hoạ – Mơ tả thuật tốn đơn giản có cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh lặp dạng liệt kê sơ đồ khối – Biết chương trình mơ tả thuật tốn để máy tính “hiểu” thực Đánh giá định kì Khái niệm thuật tốn biểu diễn thuật toán 14% 6% Theo cách tiếp cận phát triển lực tin học, SGK Tin học Cánh Diều biên soạn theo nguyên tắc:  Tất kiến thức liên hệ với ứng dụng thực tế Mỗi học yêu cầu HS giải vài vấn đề vừa sức với em bối cảnh thực tiễn định Với yêu cầu đó, HS phải vận dụng hiệu kiến thức học khuyến khích bộc lộ sáng tạo tiềm ẩn  HS đạt mục tiêu học đạt YCCĐ chủ đề tương ứng Sau học hết sáu chủ đề SGK đạt đầy đủ YCCĐ CT môn Tin học lớp Tiếp cận hoạt động Ý nghĩa cách tiếp cận là: hoạt động thơng qua hoạt động tích cực, HS chiếm lĩnh kiến thức chuyển hoá thành hiểu biết mình, vận dụng kiến thức vào thực tiễn SGK Tin học Cánh Diều thiết kế hoạt động cho học Với HS, nhiệm vụ phải thực hoạt động làm HS phải động não, tư duy, phải triệu hồi kiến thức kinh nghiệm sống có để giải tình mới:  Có hoạt động giúp HS bộc lộ quan niệm riêng mình, tự phát mối liên hệ mục kiến thức để dễ dàng tiếp nhận, hoàn chỉnh dần kiến thức Điển hình là: Hoạt động Bài 2, Bài Bài Chủ đề A; hoạt động Bài Chủ đề B C; hoạt động Bài 1, Bài Chủ đề D, Bài Chủ đề E Bài Chủ đề F  Có hoạt động mà trình giải vấn đề vừa sức đem lại cho HS trải nghiệm tự khám phá, tự phát quy luật, phát số thơng tin mới, từ dễ dàng chiếm lĩnh tri thức Điển hình là: hoạt động Bài 4, Bài Chủ đề A, Bài Chủ đề B, Bài Chủ đề C, Bài Chủ đề E F Với GV, hoạt động thiết kế nhằm:  Hỗ trợ cho GV ý tưởng sư phạm thông qua hoạt động để kiến tạo kiến thức cho HS, dẫn dắt HS tiếp thu kiến thức, kĩ cách tự nhiên, dễ dàng b) Nội dung Nhận diện siêu liên kết siêu văn c) Sản phẩm Các siêu liên kết siêu văn HS truy cập vào trang website theo gợi ý GV HS d) Tổ chức thực i Chuyển giao nhiệm vụ  GV yêu cầu HS làm vận dụng trang 34  Giáo viên hướng dẫn cách thực yêu cầu nộp sản phẩm học tập ii Thực nhiệm vụ  Truy cập vào trang web yêu thích theo đường dẫn siêu liên kết  Học sinh vào trang web xác định tất siêu liên kết siêu văn có trang web iii Báo cáo thảo luận  HS báo cáo kết xác định siêu liên kết, siêu văn  Học sinh tự kiểm tra chéo đánh giá sai siêu liên kết, siêu văn thiếu mà bạn vừa nêu iv Kết luận nhận định  GV kết luận kết báo cáo HS nhận xét HS phản biện chéo  GV khuyên HS nhà truy cập vào website giải trí, tìm mở hát u thích 27 II GIÁO ÁN MINH HOẠ Chủ đề D ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HỐ TRONG MƠI TRƯỜNG SỐ BÀI MẶT TRÁI CỦA INTERNET (Thời gian thực hiện: tiết) Mục tiêu 1.1 Về kiến thức – Giới thiệu sơ lược số tác hại nguy bị hại tham gia Internet: nghiện Internet; lười đọc sách, lười suy nghĩ; lây nhiễm lối sống thiếu lành mạnh,… – Nêu số biện pháp phịng ngừa bản: khơng mở email gửi từ địa lạ, không tuỳ tiện truy cập trang web theo giới thiệu người khác,… 1.2 Về lực Góp phần phát triển NLa, NLb, biểu cụ thể HS:  Nhận biết số việc gây hại cho máy tính như: mở xem tệp USB không kiểm tra virus, mở email gửi đến từ địa lạ  Thực số biện pháp phòng ngừa như: định kì chạy phần mềm diệt virus cho máy tính, tự quy định khơng sử dụng Internet q hai ngày,… 1.3 Về phẩm chất Biểu cụ thể HS:  Có thái độ khơng đồng tình bạn truy vào trang web xấu  Có ý thức hỏi GV hay bố mẹ trước định vào trang web lạ  Trên lớp có biểu tích cực học tập, khơng ngái ngủ, uể oải, mệt mỏi,… Thiết bị dạy học học liệu 2.1 Chuẩn bị GV  Giáo án, sách giáo khoa, bảng phụ  Phấn viết bảng, máy chiếu, máy tính  Các học liệu số ví dụ cụ thể tác hại Internet biện pháp phòng chống để minh hoạ (chuẩn bị video, tin web) 2.2 Chuẩn bị HS  Sách giáo khoa, bút, vở, máy tính  Một số ví dụ thân trải nghiệm tham gia Internet 28 Tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu Tạo hứng thú dẫn dắt HS vào các tác hại tham gia Internet số giải pháp phòng ngừa b) Nội dung HS thực trò chơi “Quả bom virus” c) Sản phẩm HS chơi trò chơi trả lời câu hỏi GV đặt sau trò chơi d) Tổ chức thực i Chuyển giao nhiệm vụ HS cần tìm hiểu Cách chơi: Quản trị tung bom vào bạn lớp đếm ngược 10s Trong thời gian đó, bạn truyền bom cho Bạn cầm bom tay giây cuối bị bom nổ dính virus vui vẻ, kết thúc trị chơi, bạn dính bom phải thực yêu cầu quản trò (làm mặt 10 giây) ii Thực nhiệm vụ  GV tổ chức cho lớp chơi từ – lần  HS tham gia thực trò chơi iii Báo cáo thảo luận  Báo cáo kết sau lần chơi  HS thảo luận trao đổi bạn dính virus vui vẻ iv Kết luận nhận định GV đặt câu hỏi sau chơi:  Các bạn bị nhiễm virus vui vẻ nào? (Khi chạm vào bom nổ)  Khi bị nhiễm virus, mặt bạn trông nào? (Trở thành mặt hề, hài hước)  Làm để không bị nhiễm virus? (Không chạm vào bom nổ) 3.2 Hoạt động Hình thành kiến thức (25 phút) a) Mục tiêu Giúp HS nhận biết số tác hại nguy bị hại tham gia Internet cách phòng ngừa tác hại b) Nội dung  HS biết virus máy tính gây nhiều tác hại biết cách phòng tránh 29  HS biết số tác hại mặt trái Internet người sử dụng thiếu hiểu biết, biểu tác hại  HS biết số biện pháp phòng ngừa tác hại tham gia Internet c) Sản phẩm  HS nhận biết giải thích số hành động bất cẩn dẫn đến nhiễm lây lan virus máy tính  HS nhận biết tượng xảy tương ứng với tác hại mặt trái Internet (lười suy nghĩ lực tư suy sáng tạo, nghiện Internet, ảnh hưởng nội dung xấu)  Nêu vài biện pháp phòng ngừa loại tác hại Internet d) Tổ chức thực Các bước tổ chức hoạt động học: Chuyển giao nhiệm vụ; Thực nhiệm vụ; Báo cáo thảo luận; Kết luận nhận định thông qua sản phẩm học tập (đã nêu) thể qua “Hoạt động GV HS” sau đây: Hoạt động 2.1 Tìm hiểu virus máy tính Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu cho HS xem video ngắn virus Virus máy tính WannaCry u cầu HS trình bày hiểu biết virus  Virus máy tính gây nhiều WannaCry đường lây lan virus Làm tác hại nên người dùng phải để phát hiện, ngăn chặn có ý thức biết cách phòng tránh loại bỏ virus?  Cần cài đặt phần mềm diệt HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Phân tích, nhận xét câu trả lời HS đặt câu virus cho máy tính thường hỏi gợi vấn đề tiếp theo: “Đã có phần mềm diệt virus xuyên chạy phần mềm quét rồi, liệu có cần cảnh giác đề phịng virus diệt virus không?” HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV GV: Để HS hiểu biết thêm cách virus xâm nhập vào máy tính, GV chia lớp thành nhóm thực Hoạt động SGK HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Phân tích, nhận xét câu trả lời HS kết luận 30 Hoạt động 2.2 Tìm hiểu số tác hại tham gia Internet Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Một số tác hại tham GV: Tổ chức nhóm yêu cầu HS nghiên cứu SGK, thực Hoạt động HS: Thực theo yêu cầu GV GV: Phân tích, nhận xét câu trả lời nhóm HS kết luận: “Internet đem lại lợi ích to lớn có nhiều mặt trái Người sử dụng Internet cách thiếu hiểu biết phải chịu tác động tiêu cực vật chất tinh thần” gia Internet  Lây nhiễm virus  Mất khả tư độc lập, sáng tạo cịn làm suy giảm trí nhớ  Nghiện Internet  Bị ảnh hưởng nội dung xấu Hoạt động 2.3 Tìm hiểu việc phịng ngừa tác hại tham gia Internet Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng GV: Yêu cầu HS đề xuất biện pháp để phòng Phòng ngừa tác hại ngừa tác hại Internet phát biểu trước lớp để tham gia Internet bạn khác cho biết có đồng ý biện pháp  Hiểu biết ý thức người hay khơng đốn xem biện pháp phịng ngừa tác dùng định hại GV gọi khoảng  bạn HS đề xuất, số  Khai thác mặt tích cực bạn khác đánh giá (đúng biện pháp không) dự phải cảnh giác đốn biện pháp phịng ngừa loại tác hại phòng ngừa với mặt trái HS: Thực theo yêu cầu Internet GV: Làm trọng tài, phân tích câu trả lời HS, gợi ý bổ sung (nếu cần) 3.3 Hoạt động Luyện tập (8 phút) a) Mục tiêu HS vận dụng kiến thức học để làm tập 1, 2, 3, và câu hỏi trắc nghiệm trang 51 b) Nội dung Làm tập trả lời Câu hỏi tự kiểm tra SGK c) Sản phẩm  HS đưa trả lời câu hỏi, kết  Nhớ tóm tắt học 31 d) Tổ chức thực i Giao nhiệm vụ GV chiếu tập câu hỏi trắc nghiệm trang 51, yêu cầu HS thực ii Thực nhiệm vụ  HS suy nghĩ làm  GV kiểm soát, nhắc nhở HS tập trung làm iii Báo cáo thảo luận  Bài luyện tập: GV gọi bốn HS trả lời gọi bạn khác nhận xét, bổ sung  HS thực yêu cầu GV  Câu hỏi tự kiểm tra, GV gọi số HS xung phong trả lời trắc nghiệm yêu cầu bạn lớp phát câu trả lời chưa iv Kết luận, nhận định GV chiếu kết lên bảng, phân tích giải thích Đáp án tập 1) Đó hình thức lừa đảo có tên Phishing nhằm dụ dỗ người dùng mở email có đường link dẫn tới trang web chứa nội dung quảng cáo, mã độc thông tin lừa đảo Tuyệt đối khơng nên tị mị mở xem mà nên xoá email hay đánh dấu Spam (nháy chuột vào nút Report Spam) 2) Máy tính người khác bị nhiễm virus, chép qua USB bị lây nhiễm 3) Nên dứt khốt từ chối khun bạn khơng truy cập vào địa đáng ngờ 4) Rất em bước đầu bị nghiện mạng xã hội Em nên tự nhắc nhở thân, siêng tập thể thao tích cực giao lưu với bạn bè Đáp án Câu hỏi trắc nghiệm Các biện pháp số 2, 3, giúp phòng ngừa tác hại Internet 32 3.4 Hoạt động Vận dụng (7 phút) a) Mục tiêu Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho HS việc vận dụng kiến thức học kiến thức có trước để giải vấn đề thực tế cụ thể là: đưa lời khuyên đúng, hữu ích cho người bạn bị nghiện Internet b) Nội dung Nêu tình “Em phát có người thân bắt đầu nghiện trị chơi trực tuyến Hãy nêu biện pháp giúp người thân khỏi tình trạng đó” c) Sản phẩm Đề xuất biện pháp nhóm đơi d) Tổ chức thực i Chuyển giao nhiệm vụ GV chiếu lên hình yêu cầu HS làm tập Vận dụng trang 51 ii Thực nhiệm vụ Chia nhóm đơi, nhóm thực vận dụng iii Báo cáo thảo luận  Một số nhóm đơi giới thiệu cho lớp đề xuất giải pháp  Một số HS trao đổi nhận xét đề xuất nhóm bạn iv Kết luận nhận định  GV đánh giá số đề xuất HS  GV chốt: Yêu cầu HS nhà viết phác thảo kế hoạch hành động thực biện pháp giải vấn đề tình huống, tương tư nghiện xem phim, vào mạng xã hội, truy cập trang web xấu (sản phẩm mở) 33 III GIÁO ÁN MINH HOẠ Chủ đề F GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH Bài KHÁI NIỆM VỀ THUẬT TỐN (Thời gian thực hiện: tiết) Mục tiêu 1.1 Về kiến thức  Biết thuật tốn thơng dụng, có nhiều việc thường ngày ta thực theo thuật toán  Biết khái niệm toán thuật tốn 1.2 Về lực Góp phần phát triển lực NLc, biểu cụ thể là:  Nêu ví dụ minh hoạ khái niệm tốn, thuật tốn đơn giản  Vận dụng ý tưởng thuật toán để giải vài vấn đề đơn giản sống ngày 1.3 Về phẩm chất Học sinh có ý thức lên kế hoạch bước giải công việc cụ thể học tập, sống hàng ngày Học sinh có ý thức “tin học hố” tìm cách sử dụng máy tính thiết bị số để giải số việc thường gặp Thiết bị dạy học học liệu 2.1 Chuẩn bị GV  Giáo án, sách giáo khoa, SGV, bảng phụ  Phấn viết bảng, máy chiếu, máy tính  Học liệu múa “Rửa tay En-cô-vi” (học liệu cụ thể cho học này, ví dụ video để trình chiếu) 2.2 Chuẩn bị HS  Sách giáo khoa, bút, vở, máy tính  Trên máy tính lưu trữ video “Rửa tay En-cơ-vi” Tiến trình dạy học 3.1 Hoạt động Khởi động (5 phút) a) Mục tiêu Qua thực theo thứ tự động tác múa tạo hứng thú cho HS tìm hiểu khái niệm thuật toán b) Nội dung HS thực múa “Rửa tay En-cô-vi” 34 c) Sản phẩm GV HS thực theo thứ tự động tác múa múa “Rửa tay En-cô-vi” d) Tổ chức thực i Giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS quan sát hình để múa theo ii Thực nhiệm vụ HS GV thực theo thứ tự đơng tác múa chiếu hình iii Báo cáo thảo luận HS phát biểu cảm tưởng iv Kết luận nhận định GV đánh giá, khen, chấn chỉnh HS múa sai động tác 3.2 Hoạt động Hình thành kiến thức (25 phút) Hoạt động 2.1 Tìm hiểu “thuật tốn sống” a) Mục tiêu Giúp HS bước đầu tìm hiểu bước có thứ tự thuật tốn qua hai ví dụ giới thiệu mục trang 80 b) Nội dung Tìm hiểu mục trang 80:  Các bước rửa tay với xà phịng  Các bước tính diện tích hình thang c) Sản phẩm  Các bước có thứ tự để “Rửa tay với xà phịng”  Các bước có thứ tự để “Tính diện tích hình thang” d) Tổ chức thực i Chuyển giao nhiệm vụ  Với nội dung 1: GV Chia lớp thành nhóm nêu yêu cầu: Các nhóm thảo luận từ đến phút thực hành mô bước rửa tay với xà phịng sau cử thành viên nhóm lên bảng thực Các nhóm cịn lại theo dõi bình chọn cặp xuất sắc  Với nội dung 2: GV yêu học HS nêu bước giải tốn tính diện tích hình thang (hoạt động trang 80) ii Thực nhiệm vụ HS đưa bước rửa tay bước tính diện tích hình thang 35 GV gợi ý cho HS Câu 1:  Các bước phải theo trình tự rửa tay  Tóm tắt bước rửa tay với xà phòng  Mỗi lần rửa tay bước lặp lại lần GV gợi ý cho HS Câu 2: Hãy chuyển thơ thành bước thực iii Báo cáo thảo luận  HS đại diện số nhóm yêu cầu nêu bước rửa tay  HS đại diện số nhóm yêu cầu nêu bước tính diện tích hình thang  HS nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời iv Kết luận nhận định GV nhận xét, khen ngợi nhóm HS có câu trả lời tốt GV chốt kiến thức:  Có thể xem quy trình gồm bước rửa tay tính diện tích hình thang thuật tốn tốn rửa tay với xà phịng thuật tốn tính diện tích hình thang  Trong sống hàng ngày, gặp nhiều quy trình (hay thuật tốn) Hoạt động 2.2 Tìm hiểu “Bài toán thuật toán” a) Mục tiêu Giúp HS:  Biết toán cần phát biểu chặt chẽ, dạng nêu rõ đầu vào đầu  Biết mơ tả theo bước thuật toán để giải toán b) Nội dung Gồm nội dung hai khung màu xanh trang 81 c) Sản phẩm  Phát biểu HS toán, thuật toán  Câu trả lời HS đầu vào đầu của tốn tính diện tích hình thang + Đầu vào: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao + Đầu ra: Diện tích hình thang d) Tổ chức thực i Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đọc mục để tìm hiểu tốn thuật toán 36 ii Thực nhiệm vụ  HS đọc hiểu đoạn văn mục  GV giải thích nội dung khung màu xanh mục iii Báo cáo thảo luận  HS GV định trả lời câu hỏi GV  Một số HS phát biểu nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn iv Kết luận nhận định  GV nhận xét, bổ sung câu trả lời HS  GV chốt kiến thức  GV chiếu lên hình nội dung Tóm tắt học (trang 82): + Bài toán: vấn đề cần giải phát biểu chặt chẽ nêu rõ ràng đầu vào gì, đầu + Thuật tốn: quy chình chặt chẽ gồm số bước, rõ trình tự thực để giải tốn Hoạt động 2.3 Tìm hiểu “Vận dụng thuật toán sống hàng ngày” a) Mục tiêu  Giúp HS có tư thuật tốn sống hàng ngày: Các công việc cần làm nên tiến hành theo bước rõ ràng b) Nội dung  Toàn nội dung mục 3, SGK Tin học 6, trang 81 c) Sản phẩm  Một công việc cụ thể HS phát biểu thành toán nêu thuật toán để thực d) Tổ chức thực i Chuyển giao nhiệm vụ HS đọc, tìm hiểu mục trang 81 SGK ii Thực nhiệm vụ  GV nêu vài ví dụ minh hoạ cho nội dung trên: việc phát biểu thành tốn thuật tốn giải Ví dụ công việc dạy học hàng ngày thầy (nghiên cứu SGK, chuẩn bị giảng, tổ chức cho em hoạt động học)  GV nêu câu hỏi làm việc chung với lớp, hướng dẫn HS trả lời iii Báo cáo thảo luận HS phát biểu trao đổi câu trả lời bạn 37 iv Kết luận nhận định GV đánh giá, thảo luận HS GV chốt: Các em cần tạo thói quen lên kế hoạch cụ thể giải vấn đề, cơng việc sống (kiểu thuật tốn, có đầu vào, đầu bước thực trước sau rõ ràng) 3.3 Hoạt động Luyện tập (10 phút) a) Mục tiêu Giúp HS làm hai tập trang 81 trả lời câu hỏi trắc nghiệm trang 82 để củng cố kiến thức thu nhận qua học b) Nội dung  Bài tập tập sách giáo khoa  Các câu hỏi trắc nghiệm (Câu hỏi tự kiểm tra) trang 82 c) Sản phẩm  Bài làm HS cho hai tập trang 81  Câu trả lời cho Câu hỏi tự kiểm tra d) Tổ chức thực i Chuyển giao nhiệm vụ  Yêu cầu HS làm luyện tập (trang 81)  Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi trắc nghiệm trang 82 để tự đánh giá ii Thực nhiệm vụ  GV trình chiếu đề tập tập  Tổ chức cho HS làm tập theo cặp  GV trình chiếu câu hỏi tự kiểm tra  HS trả lời đáp án iii Báo cáo thảo luận  Cho HS so sánh làm thân với cách mơ tả thuật tốn (GV chiếu lên hình trình chiếu)  HS thảo luận, nhận xét kết so sánh Đáp án Bước Từ cổng trường rẽ tay trái Bước Đi thẳng ngã tư Bước (Tại ngã tư này) rẽ tay trái Bước Đi thẳng ngã ba Bước (Tại ngã ba này) rẽ tay phải Bước Đi thẳng ngã ba Bước (Tại ngã ba này) rẽ tay phải Bước Đi thẳng chỗ đường ngoặt sang trái Bước Đi theo đường ngoặt sang trái thẳng đến nhà Quân 38 iv Kết luận nhận định  Nhận xét đánh giá kết HS  Đưa đáp án Câu hỏi trắc nghiệm để HS tự đánh giá: Câu Các ý 1, 2, việc cần làm Phương án trả lời cần làm ba việc Trả lời câu hỏi: Phương án trả lời đúng: 4) Câu Với thuật toán, cần ý phải dùng từ “bước” thay cho “việc” nhấn mạnh “có rõ trình tự thực hiện” Trả lời câu hỏi: 1) Sai 2) Đúng 3) Sai 4) Đúng GV chốt kiến thức: chiếu hai nội dung mục Tóm tắt học nhắc HS ghi nhớ 3.4 Hoạt động Vận dụng (5 phút) a) Mục tiêu Giúp HS vận dụng kiến thức học để tự khẳng định chương trình viết ngơn lập trình trực quan cách mơ tả thuật tốn b) Nội dung Bài tập vận dụng, SGK Tin học 6, trang 82 c) Sản phẩm Câu trả lời tập vận dụng HS d) Tổ chức thực i Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS làm vận dụng trang 82 SGK ii Thực nhiệm vụ  GV trình chiếu tập vận dụng  Mỗi HS tự suy nghĩ tìm câu trả lời iii Báo cáo thảo luận HS lớp lắng nghe số HS trao đổi, thảo luận câu trả lời bạn iv Kết luận nhận định  GV nhận xét đánh giá ý kiến HS vận dụng  GV chốt: HS tự khẳng định viết chương trình mơi trường lập trình trực quan cách mơ tả thuật tốn Câu trả lời hiển nhiên “có”, theo giải nghĩa khái niệm thuật toán lẫn áp dụng khẳng định Hà Nội, tháng năm 2021 39 Phần thứ HƯỚNG DẪN CHUNG I GIỚI THIỆU CHUNG II MỤC TIÊU III CÁCH TIẾP CẬN IV TỔ CHỨC NỘI DUNG VÀ THỜI LƯỢNG 12 V CẤU TRÚC BÀI HỌC 14 VI MỘT SỐ ĐIỀU CẦN CHÚ Ý ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN 15 VII PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 18 VIII ÔN TẬP  KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ VÀ CUỐI NĂM 19 IX THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 20 X TÀI LIỆU THAM KHẢO BỔ TRỢ 21 Phần thứ hai MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HOẠ 23 I GIÁO ÁN MINH HOẠ 23 II GIÁO ÁN MINH HOẠ 28 III GIÁO ÁN MINH HOẠ 34 40 ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM (VEPIC) TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC CÁNH DIỀU... tiếp cận mới, SGK Tin học Cánh Diều nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, phục vụ sống, trả lời cho câu hỏi ? ?Học xong HS làm gì” Mục tiêu SGK Tin học Cánh Diều hình thành... phương pháp dạy học tích cực sử dụng tổ chức dạy học chủ đề Dưới nhấn mạnh số thuận lợi tổ chức dạy học cho GV sử dụng SGK này:  Sử dụng kĩ thuật dạy học trực quan phương pháp dạy học thực hành

Ngày đăng: 19/03/2023, 03:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan