Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,38 MB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Mang c số ộ u c n v g b c− ọ h ài Đ học i b ưa vào sống TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC 10 CÁNH DIỀU (Định hướng Khoa học máy tính) HÀ NỘI − 2022 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA (Định hướng Khoa học máy tính) MỤC LỤC Phần thứ HƯỚNG DẪN CHUNG…………………………………… I THÔNG TIN CHUNG II MỤC ĐÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG IV CẤU TRÚC CHUNG MỖI QUYỂN SÁCH TIN HỌC 10 CÁNH DIỀU V MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA BỘ SÁCH VI TÀI LIỆU THAM KHẢO, BỔ TRỢ 12 Phần thứ hai GIỚI THIỆU NỘI DUNG CỤ THỂ 14 I SÁCH GIÁO KHOA TIN HỌC 10 CÁNH DIỀU 14 II SÁCH CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG CS 556 Phần thứ HƯỚNG DẪN CHUNG I THÔNG TIN CHUNG Nhà xuất Bộ sách giáo khoa (SGK) Tin học 10 Cánh Diều Nhà xuất Đại học Sư phạm phối hợp với Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất – Thiết bị Giáo dục Việt Nam (VEPIC) thực Cấu trúc sách Thực định hướng nghề nghiệp cấp THPT, nội dung cốt lõi chuyên đề học tập môn Tin học phân hoá theo hai định hướng Tin học ứng dụng (ICT) Khoa học máy tính (CS) Học sinh (HS) lựa chọn hai định hướng để học tập Do đó, SGK Tin học Cánh Diều lớp 10 gồm ba quyển: Tin học 10 nội dung cốt lõi gồm chủ đề chung cho định hướng, định hướng có chủ đề riêng; Chuyên đề học tập Tin học 10 – Khoa học máy tính theo định hướng CS Chuyên đề học tập Tin học 10 – Tin học ứng dụng theo định hướng ICT Song hành với SGK Tin học 10 Cánh Diều có sách giáo viên (SGV) Tin học 10 giúp thầy giáo có thêm tư liệu triển khai dạy học sách tập (SBT) Tin học 10 giúp thầy em HS có thêm tài liệu tham khảo hữu ích Đội ngũ tác giả Sách biên soạn 11 nhà giáo thuộc Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Bách khoa Hà nội Trường Đại học Điện lực Tập thể tác giả Bộ sách Tin học Cánh Diều xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 nhà giáo chuyên gia giáo dục tin học với số đóng góp tiêu biểu sau: − Toàn thành viên Ban phát triển Chương trình mơn Tin học 2018 Tổng Chủ biên, Chủ biên tác giả − Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên (GV) Tin học bậc cử nhân Sư phạm Tin học, đồng thời trực tiếp đào tạo bồi dưỡng GV với vai trò Chủ biên, tác giả, giảng viên tập huấn − Xây dựng chương trình trực tiếp đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học với vai trò Chủ biên, tác giả, giảng viên − Biên soạn tài liệu chương trình (CT), SGK, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá giáo dục với vai trò Chủ biên, tác giả, giảng viên tập huấn − Chủ biên tác giả SGK, SGV, SBT Chương trình 2006 cấp trung học phổ thông (THPT) SGK theo mô hình VNEN cấp trung học sở (THCS) − Chủ biên tác giả Chương trình Tài liệu giáo khoa chuyên Tin học Chương trình 2006 − Tham gia trực tiếp bồi dưỡng HS giỏi Tin học cấp Quốc gia đội tuyển Tin học Việt Nam tham gia Olympic Quốc tế − Một số GV trực tiếp dạy học cấp THPT II MỤC ĐÍCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN Đáp ứng yêu cầu Chương trình mơn Tin học 2018 Tiêu chí SGK phổ thông theo Thông tư 33 Bộ Giáo dục Đào tạo Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi chung Mơn Tin học góp phần thực u cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể Yêu cầu cần đạt lực đặc thù HS hình thành, phát triển lực tin học với năm thành phần lực sau đây: – NLa: Sử dụng quản lí phương tiện cơng nghệ thông tin truyền thông – NLb: Ứng xử phù hợp môi trường số – NLc: Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông – NLd: Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông học tự học – NLe: Hợp tác môi trường số Bộ sách Tin học 10 Cánh Diều cung cấp ba mạch kiến thức: Học vấn số hố phổ thơng (DL), Cơng nghệ thơng tin truyền thơng (ICT), Khoa học máy tính (CS) thông qua chủ đề xuyên suốt Các định hướng SGK Tin học 10 Cánh Diều biên soạn phù hợp với cách tiếp cận phát triển lực, đảm bảo việc dạy học giúp HS đạt đầy đủ yêu cầu nội dung cốt lõi Chương trình Tin học lớp 10 năm 2018 Các tác giả biên soạn sách theo số định hướng sau: − Kế thừa kiến thức, kĩ tin học mà HS lớp 10 có cấp tiểu học cấp THCS, tận dụng trải nghiệm HS có sống để xây dựng kiến thức mới, hình thành kĩ cho HS − Tất kiến thức liên hệ với ứng dụng thực tế, yêu cầu HS giải vấn đề bối cảnh thực tiễn định − Coi trọng phương pháp dạy học trực quan, chuyển dần từ tư cụ thể sang tư tổng quát hoá tư trừu tượng hoá − Hỗ trợ cho GV ý tưởng sư phạm thơng qua hoạt động có tính chất kiến tạo kiến thức cho HS − Chú ý bồi dưỡng ý thức tự học khuyến khích HS tự khám phá, tự đánh giá Đổi vai trò GV − Hỗ trợ cho GV thể cách tiếp cận từ nội dung học hình thành ý tưởng xây dựng đề tài thực tiễn cho HS thực dự án − Tạo hội thuận lợi để GV trở thành người hướng dẫn thực sự, người cố vấn cho HS suốt trình từ học học bổ trợ, thực hành rèn luyện kĩ đến thực dự án, đánh giá kết sản phẩm − GV khơng cịn người cầm tay việc, khơng cịn tình trạng GV đọc SGK để HS ghi chép lại − GV có sở điều kiện đánh giá kết học tập HS thông qua chất lượng sản phẩm − GV có hội rèn luyện phát triển cho HS không lực tin học mà năm phẩm chất chủ yếu ba lực cốt lõi CT GDPT tổng thể 2018 Giáo dục HS − Tạo hội để HS khám phá vấn đề thực tế, sáng tạo linh hoạt việc giải vấn đề, bộc lộ phát huy tiềm cá nhân − Phát triển cho HS khả khai thác phần mềm, rèn luyện kĩ sử dụng hệ thống phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềm trình chiếu bảng tính điện tử để tạo sản phẩm hồn chỉnh hữu ích với HS cộng đồng − Phát triển HS kĩ thu thập xử lí thơng tin, kĩ cần thiết cho đối tượng xã hội đại − Tạo hội để HS rèn luyện phát triển kĩ làm việc nhóm, giao tiếp hợp tác, phát triển kĩ tranh biện − Phát triển cho HS khả tự học, tự mở rộng kiến thức có nhu cầu phát sinh giải vấn đề III ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI SỬ DỤNG Cấp THPT thuộc giai đoạn giáo dục hướng nghiệp, phân hố sâu Vì vậy, mơn Tin học THPT, nội dung tin học cốt lõi chuyên đề học tập phân hoá thành hai định hướng Tin học ứng dụng (ICT) Khoa học máy tính (CS) Định hướng ICT đáp ứng nhu cầu sử dụng máy tính, cơng nghệ số cơng dân thời đại số hố tồn cầu hố Những ngành nghề thuộc lĩnh vực như: xã hội nhân văn, du lịch, văn hoá, nghệ thuật, cần sử dụng công cụ tin học Do định hướng ICT lựa chọn thích hợp với em hướng đến lĩnh vực Định hướng CS đáp ứng mục đích bước đầu tìm hiểu ngun lí hoạt động hệ thống máy tính, phát triển tư máy tính, phát triển ứng dụng hệ thống máy tính Do vậy, định hướng CS lựa chọn phù hợp với em muốn làm việc học tiếp khơng lĩnh vực tin học mà cịn số ngành nghề khác cần vận dụng kiến thức kĩ tin học mức cao như: điện tử viễn thông, công nghệ, kĩ thuật,… Ở lĩnh vực như: khoa học tự nhiên, xây dựng, kiến trúc, giao thơng, qn sự, có nhiều chun ngành sâu với đa dạng mức độ phạm vi yêu cầu kiến thức, kĩ tin học Do đó, lựa chọn định hướng CS hay ICT phụ thuộc vào lựa chọn chuyên ngành sâu ngành lĩnh vực Bộ sách ba Tin học 10 Cánh Diều phục vụ cho đối tượng sau đây: (1) Đối với HS lớp 10, tài liệu sử dụng hướng dẫn GV nhằm chiếm lĩnh tri thức, tìm tịi vận dụng tri thức theo YCCĐ quy định Chương trình mơn Tin học lớp 10 năm 2018 (Phần nội dung cốt lõi YCCĐ định hướng ICT CS ; Nội dung YCCĐ cụm chuyên đề học tập) (2) Đối với GV, tài liệu giúp định hướng phân tích, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức, phương tiện dạy học cơng cụ kiểm tra đánh giá kết học tập HS (3) Phụ huynh HS dùng làm tài liệu tham khảo để hỗ trợ, hướng dẫn em tự học nhà (4) Các cán quản lí chun mơn sở giáo dục tham khảo để giám sát chất lượng dạy học Tin học 10 Bộ sách Tin học 10 Cánh Diều biên soạn đáp ứng YCCĐ mức độ chuẩn nhằm phục vụ rộng rãi tất đối tượng nêu phạm vi nước IV CẤU TRÚC CHUNG MỖI QUYỂN SÁCH TIN HỌC 10 CÁNH DIỀU Cấu trúc học Tất học thuộc sách Tin học 10 Cánh Diều tổ chức theo cấu trúc phù hợp với trình nhận thức HS, gồm mục sau đây: − Mục tiêu: Nhằm gợi động hướng đích cho việc tự kiểm tra HS − Phần khởi động: Nêu vấn đề, tạo hứng thú dẫn dắt em vào học cách tự nhiên − Các mục kiến thức: Thiết kế hoạt động kiến tạo kiến thức cung cấp kiến thức Tồn phần văn (khơng kể hoạt động) cung cấp đủ thông tin hình thành kiến thức Các hoạt động biện pháp mang tính sư phạm để HS tiếp thu kiến thức chủ động, dễ dàng sâu sắc − Luyện tập: Là để củng cố kiến thức mới, rèn luyện kiến thức kĩ vừa hình thành − Vận dụng: giúp HS chuyển hố kiến thức kĩ thành thông qua giải vấn đề thực tiễn học tập, sống − Câu hỏi tự kiểm tra: Bồi dưỡng khả tự học cho HS, khơi lên tự tin chủ động học tập − Tóm tắt học: Nhằm tóm tắt nội dung học mà HS cần ghi nhớ − Ở cuối số học có Bài tìm hiểu thêm cung cấp vài mở rộng nội dung học, tạo hứng thú cho HS giỏi, giúp GV có thêm thuận lợi để dạy học phân hố Một số giải thích Ưu điểm đáng ý sách Tin học 10 Cánh Diều tính đại nội dung học, giản dị dễ hiểu trình bày để HS tự học phối hợp hiệu lí thuyết với thực hành Những HS theo định hướng Tin học ứng dụng (ICT) tìm thấy hứng thú ứng dụng thiết thực, hữu ích dù em có dự định theo ngành nghề tương lai Những HS theo định hướng Khoa học máy tính (CS) khám phá nguyên lí làm nên điều kì diệu máy tính Bộ sách Tin học 10 Cánh Diều biên soạn với tinh thần tạo điều kiện để thầy cô đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá đồng thời hỗ trợ thầy dạy học phân hố Với sách này, em HS khuyến khích chủ động sáng tạo học tập, tạo nhiều hội cho em tự tìm hiểu khả để định hướng tốt cho tương lai Phần mục tiêu học nêu phần: “Học xong này, em sẽ:” sau tên học Những điều nêu thể YCCĐ học giúp cho GV, HS phụ huynh xác định đích đến học Phần kiến thức chia thành số mục, mục hình thành cho HS đơn vị kiến thức nhỏ học Để kiến tạo nên kiến thức mục có hoạt động để GV tổ chức cho HS thực GV hồn tồn thay đổi hoạt động hoạt động phù hợp với đối tượng HS Tồn phần văn (không kể hoạt động) cung cấp đủ thơng tin hình thành kiến thức Tuy nhiên, hoạt động biện pháp mang tính sư phạm để giúp HS tiếp thu dễ dàng sâu sắc kiến thức Các tên gọi thể khái niệm với phần giải thích nằm hộp màu xanh bên phải, dòng chữ màu xanh câu nhấn mạnh mục Các câu hỏi, tập chia làm Luyện tập, Vận dụng Câu hỏi tự kiểm tra Như tên gọi, câu hỏi tập phần Luyện tập có mục đích củng cố kiến thức mới, rèn luyện kiến thức kĩ vừa hình thành cách áp dụng trực tiếp làm tương tự vừa tiếp thu Thông qua luyện tập HS làm cho kiến thức trở thành mình, HS bắt đầu có kĩ Khơng thể dừng mức có kiến thức, HS phải phát triển lực dùng kiến thức kĩ để giải vấn đề thực tiễn Bài tập Vận dụng đòi hỏi HS phải sử dụng hiểu biết có với kiến thức tích luỹ để giải vấn đề thực tiễn gần với thực tiễn Câu hỏi tự kiểm tra cuối học giúp HS tự đánh giá xem có đạt mục tiêu học hay khơng, cịn điều cần học lại hỏi bạn bè hay xin giúp đỡ thầy, cô giáo SGK biên soạn nhằm giúp cho HS thực đầy đủ câu hỏi tập đạt yêu cầu đặt (tất chủ đề đạt yêu cầu chủ đề) Tuy nhiên cần phải hiểu không bắt buộc tất câu hỏi tập học sách phải thực thời gian dạy học lớp Tuỳ theo tình hình thực tế tiết học, GV chọn số cho HS làm lớp phần lại giao nhiệm vụ HS làm nhà Thông thường yêu cầu phần Luyện tập nên thực học lớp GV hồn tồn thay tập để phù hợp với đối tượng HS, phải tránh làm HS tải hứng thú với môn học khả sáng tạo SBT tài liệu tham khảo tốt giúp GV không thời gian muốn linh hoạt việc giao nhiệm vụ cho HS Một số học có Bài tìm hiểu thêm nhằm cung cấp vài kiến thức mở rộng cho nội dung học, khuyến khích HS khá, giỏi HS yêu thích nội dung tìm biết thêm kiến thức Thơng tin Bài tìm hiểu thêm đem lại hiểu biết nhằm làm HS hứng thú với môn học, làm HS dễ nhớ ý nghĩa học V MỘT SỐ ĐIỂM MỚI CỦA BỘ SÁCH Cách tiếp cận Tập thể tác giả khảo cứu cẩn thận Chương trình Giáo dục phổ thơng (CT GDPT) tổng thể, CT môn Tin học 2018, mô hình SGK Tin học ngồi nước Từ đó, sách Tin học Cánh Diều thiết kế có tính khoa học sư phạm, đảm bảo quán xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 mơ hình, cách tiếp cận, cấu trúc trình bày Ngồi tính qn với quan điểm tồn sách, sách cấp học biên soạn với đặc điểm riêng để phù hợp với tâm sinh lí, phát triển lực cách học HS cấp học Đây nét đặc trưng bật thể đặc sắc riêng sách Tin học Cánh Diều Trên sở thiết kế tổng thể toàn sách Tin học Cánh Diều, SGK Tin học 10 biên soạn theo bốn cách tiếp cận Sau trình bày rõ bốn cách tiếp cận quan trọng (các ví dụ minh hoạ trích chọn từ SGK Tin học 10) 1.1 Tiếp cận phát triển phẩm chất, lực Khác với SGK Chương trình 2006 biên soạn theo tiếp cận nội dung, SGK Cánh Diều biên soạn theo tiếp cận phát triển lực Về thực chất, SGK Chương trình 2006 có mục tiêu trả lời cho câu hỏi “Học xong HS biết gì?” Phù hợp với xu hướng phát triển giáo dục nước tiên tiến, theo cách tiếp cận phát triển lực, SGK Tin học Cánh Diều nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, phục vụ sống, trả lời cho câu hỏi “Học xong HS làm gì?” Mục tiêu SGK Tin học Cánh Diều hình thành phát triển lực tin học, góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi chung theo yêu cầu CT GDPT tổng thể năm 2018 Theo cách tiếp cận phát triển lực tin học, SGK Tin học 10 Cánh Diều biên soạn theo nguyên tắc: − Tất kiến thức liên hệ với ứng dụng thực tế Mỗi học yêu cầu HS giải vài vấn đề vừa sức với em bối cảnh thực tiễn định để HS phải vận dụng hiệu kiến thức học khuyến khích bộc lộ sáng tạo tiềm ẩn − Hệ thống học mục tiêu học tham chiếu trực tiếp đến YCCĐ nội dung giáo dục cốt lõi lớp 10 chương trình mơn Tin học 2018 Những tham chiếu phù hợp với động từ mô tả mức độ cần đạt chương trình, phù hợp với tình sư phạm nhiệm vụ cụ thể giao cho HS thiết kế học Nội dung kiến thức, câu hỏi, Hoạt động, Luyện tập, Câu hỏi tự kiểm tra đối sánh, lựa chọn có cân nhắc để đảm bảo đáp ứng đủ YCCĐ mức độ cần đạt Sách thiết kế để đảm bảo học thực mục tiêu đặt cho đó, HS đạt YCCĐ chủ đề con, qua đạt mục tiêu chủ đề mục tiêu tồn chương trình − Các học SGK Tin học 10 Cánh Diều thể dạy học tích hợp phân hoá Thực dạy học phân hoá để phát triển lực HS Thông tin trình bày nhiều hình thức khác học Bài tập chia thành mức luyện tập vận dụng, có đơn giản, khó Một số Bài tìm hiểu thêm nêu vấn đề mở rộng để HS giỏi tự khám phá thêm Các học thể quan tâm tích hợp nội môn, liên thông chủ đề lớp học, đưa vào nhiều tình yêu cầu vận dụng vận dụng tổng hợp kiến thức mơn học khác Điều để phát triển lực cho HS 1.2 Tiếp cận hoạt động Ý nghĩa cách tiếp cận hoạt động thơng qua hoạt động tích cực, HS chiếm lĩnh kiến thức chuyển hoá thành hiểu biết mình, vận dụng kiến thức vào thực tiễn SGK Tin học 10 Cánh Diều thiết kế hoạt động cho học Với HS, nhiệm vụ phải thực hoạt động làm cho HS phải động não, tư duy, phải triệu hồi kiến thức kinh nghiệm sống có để giải tình mới: − Có hoạt động (HĐ) giúp HS bộc lộ quan niệm riêng mình, tự phát mối liên hệ mục kiến thức để dễ dàng tiếp nhận, hoàn chỉnh dần kiến thức Ví dụ: Chủ đề A có HĐ HĐ Bài 1, HĐ HĐ Bài 4,…; Chủ đề B có HĐ HĐ Bài 1, HĐ Bài 2,…; Chủ đề D có HĐ Bài 1;… − Có HĐ mà q trình giải vấn đề vừa sức đem lại cho HS trải nghiệm để em tự khám phá, tự phát quy luật, phát số thông tin mới, từ dễ dàng chiếm lĩnh tri thức Ví dụ: Các HĐ Bài Chủ đề A, HĐ1 Bài thuộc Chủ đề B, Bài thuộc Chủ đề E,… Với GV, hoạt động thiết kế với mục đích: − Hỗ trợ cho GV ý tưởng sư phạm để kiến tạo kiến thức cho HS, dẫn dắt HS tiếp thu kiến thức, kĩ cách tự nhiên, dễ dàng − Hỗ trợ GV việc bồi dưỡng ý thức tự học cho HS việc khuyến khích HS khám phá kiến thức tự đánh giá kết học tập thân 1.3 Tiếp cận đối tượng Với cách tiếp cận đối tượng, SGK Tin học 10 Cánh Diều đặt mục đích đảm bảo tính phù hợp sách với đối tượng HS đồng thời thực dạy học phân hoá Lớp 10 lớp đầu cấp THPT kế thừa toàn phẩm chất chủ yếu, lực cốt lõi lực tin học hình thành phát triển giai đoạn giáo dục Đây lớp có tính lề chuyển từ giai đoạn giáo dục sang giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, HS có khả tập trung cao tính tự chủ cao Những thể cách tiếp cận đối tượng sách là: − Tận dụng trải nghiệm HS có sống để xây dựng kiến thức mới, hình thành kĩ cho HS − Đặc biệt coi trọng phù hợp tâm lí lứa tuổi, ví dụ, tình huống, minh hoạ đến từ đời sống gần gũi với em, gắn kết với môn học khác Khối lượng nội dung chỉnh hợp lí với thời lượng (trung bình trang/1 tiết học) − Có câu hỏi đặt vấn đề mở tập tạo điều kiện cho HS phản biện, tranh luận Có thể lấy ví dụ điển hình số HĐ Bài 1, Bài Bài thuộc Chủ đề A, HĐ Bài thuộc Chủ đề B,… − Coi trọng phương pháp dạy học trực quan, phát triển tư trừu tượng − Có thể lấy số ví dụ điển sau: thơng dịch, kiểm thử) Tuy nhiên hệ thống khái quát lại dựa trình trải nghiệm HS 17 trước Do cần dạy nhẹ nhàng, khơng sa vào giải thích khái niệm khó, giới thiệu sơ lược, tập trung làm bật trọng tâm Một số điều nói thêm liên quan đến khái niệm khó (dành cho GV) Ngơn ngữ máy Nếu người đọc hệ thống kí hiệu phong phú máy tính có hai kí hiệu Nếu người nối chữ thành từ, thành câu, thành văn bản, thành thông tin để lưu trữ truyền tải cho nhau, máy tính có cách nối kí hiệu thành chuỗi bit biểu diễn: liệu thị xử lí liệu Để giao tiếp với người phải hiểu ngơn ngữ nhau, để giao tiếp với máy tính người phải hiểu ngơn ngữ máy tính (bởi ban đầu máy tính hệ thống vật lí vơ tri, khơng thể hiểu ngôn ngữ người được) Ngôn ngữ máy ngôn ngữ mà người dùng để điều khiển máy tính, đơn giản chuỗi bit, đưa vào máy dạng băng giấy đục lỗ Hợp ngữ Việc lập trình ngơn ngữ máy có suất thấp dễ nhầm lẫn Để giảm sai sót làm việc trực tiếp chuỗi bit, người ta đề cách viết thị (chuỗi bit) ngôn ngữ máy từ ngắn gọn dễ gợi nhớ hơn, hợp ngữ (assembly language) đời Ưu điểm hợp ngữ: Gần với ngơn ngữ máy, thị hợp ngữ chuyển trực tiếp thành ngơn ngữ máy khơng có thị thừa, tốc độ chương trình nhanh viết ngôn ngữ máy Hai nhược điểm lớn hợp ngữ: − Phụ thuộc vào phần cứng: Vì xử lí sản xuất có ngơn ngữ máy riêng, thị hợp ngữ phải phù hợp với phần cứng máy tính Một chương trình hợp ngữ viết cho xử lí Intel khơng chạy xử lí ARM − Khó bảo trì: Việc đọc chương trình viết hợp ngữ dễ ngơn ngữ máy khó nâng cấp bảo trì Ngơn ngữ lập trình bậc cao Đặc trưng thứ ngơn ngữ lập trình bậc cao tính trừu tượng (abstraction) thể ở: − Sử dụng nhiều yếu tố ngôn ngữ tự nhiên, gần gũi với người − Luật cú pháp rõ ràng: Bảng chữ cái, từ khố, cấu trúc chương trình − Ẩn chi tiết kĩ thuật liên quan tới phần cứng máy tính: Người lập trình khơng cần biết đến địa vùng nhớ, khơng cần biết cụ thể việc máy tính quản lí nhớ,… − Quy định kiểu liệu phép toán kiểu liệu Cho phép khai báo kiểu liệu phức hợp, có cấu trúc − Cung cấp thư viện hàm chuẩn để lập trình viên sử dụng 46 − Trong ngơn ngữ máy hợp ngữ, chương trình thực lệnh có loại thị phá vỡ điều thị nhảy (JUMP) Trong ngơn ngữ lập trình bậc cao, thị nhảy thay lệnh rẽ nhánh, lặp, cấu trúc khối (scopes/blocks) Tuy lệnh nhảy trì số ngơn ngữ (go to) khuyến cáo nên hạn chế sử dụng Đặc trưng thứ hai NNLT bậc cao chương trình dịch: Chương trình viết NNLT bậc cao cần có chương trình dịch để dịch mã máy (ngôn ngữ máy hiểu thực được) chạy Thơng dịch: Đến lệnh dịch lệnh sang mã máy chạy − Cần mã nguồn lần chạy − Lỗi cú pháp xác định chạy đến lệnh Biên dịch: Dịch tồn chương trình sang mã máy chạy − Không mã nguồn để chạy sau biên dịch − Lỗi cú pháp xác định toàn dịch B GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, HỌC TẬP Cách phát biểu đề tập Tin học tập Toán học thường khác nhau: tập tin học phát biểu vấn đề thực tế cần giải quyết, tập tốn học thường bóc lớp vỏ nói ngữ cảnh thực tế Có thể thấy điểm khác toán tin học đặt để giải với liệu đầu vào khác (chương trình viết chạy lần được, với liệu đầu vào khác nhau) Có thể gợi ý để HS nhận thấy điều qua vài tập Bài 17: 1) Đề tập tin học với ngữ cảnh đời sống, ta gặp từ như: “tàu cứu nạn”, “sản xuất vacxin”, “ghi đĩa CD”,… Các toán tin học thường yêu cầu giải với liệu đầu vào chưa biết trước 2) Đề tốn học thường gặp “tìm t để + v1t = d + v2t Phần lớn tập tốn em có liệu cụ thể để tính tốn kết cuối Q trình giải tốn lập trình Đây câu hỏi gợi cho HS tự triệu hồi kinh nghiệm lần lập trình để giải tốn Tin học HS trả lời chưa đầy đủ, thiếu xác hay lúng túng dùng từ để diễn đạt, GV phải khuyến khích động viên HS nói Nên tạo hội cho HS thảo luận, tranh luận, GV giúp định hướng, điều chỉnh chốt lại ý Với thực hành trước đó, HS nhận thấy hai bước rõ ràng: − Tìm thuật toán cách tổ chức liệu 47 − Biên soạn chương trình, tạo liệu để kiểm thử kiểm thử chương trình, sửa lỗi phát GV gợi ý để em nhận thấy nên kể thêm bước khác nữa, chẳng hạn: − Trước tìm thuật tốn có cần nghiên cứu để hiểu đề không? − Hiểu đề tức xác định gì? GV nên kết hợp phương pháp thuyết trình với vấn đáp ví dụ cụ thể để giúp HS rút bước trải qua việc giải toán lập trình từ trải nghiệm có chủ đề Mục cần HS hiểu sơ bước, chưa cần phân tích kĩ ý nghĩa bước Các bước giải tốn lập trình Mục nhằm hệ thống lại phân tích kĩ bước q trình giải tốn lập trình Khơng nên giái thích dài từ ngữ có tính trừu tượng, nên dùng ví dụ minh hoạ cho ý nhỏ, tập mà HS vừa làm gần Khi hệ thống yếu tố ngôn ngữ lập trình bậc cao, GV nên yêu cầu gợi ý (nếu cần) để HS lấy thêm ví dụ cụ thể minh hoạ cho yếu tố (bộ kí tự sử dụng, quy định cách viết tên hay câu lệnh hay biểu thức, kiểu liệu, ) Cũng nên cho HS liên hệ để em thấy thân sử dụng được: − Các lệnh nhập liệu vào đưa kết (cho kiểu liệu: số nguyên, số thực, xâu, danh sách) − Các kiểu liệu số nguyên, số thực, xâu kí tự, danh sách số chương trình − Các câu lệnh tương ứng thể cấu trúc rẽ nhánh, cấu trúc lặp thuật toán − Một số chương trình thư viện math Pyhton tự xây dựng số chương trình đơn giản C HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP, TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK Bài Nhất thiết phải tìm thuật tốn trước viết chương trình để giải tốn Thuật tốn cách giải tốn, lập trình chuyển giao cách giải tốn cho máy tính, chương trình mơ tả thuật tốn ngơn ngữ lập trình để máy tính theo thực việc giải toán Bài Nếu muốn học ngơn ngữ lập trình bậc cao, em cần tìm hiểu yếu tố ngơn ngữ lập trình đó, cụ thể là: − Bảng chữ (bộ kí tự phép sử dụng) ngơn ngữ − Quy định cách viết thành tố như: tên, câu lệnh, biểu thức − Loại liệu sở lưu trữ xử lí − Các phép tính loại câu lệnh thực − Các kiểu liệu có cấu trúc − Thư viện chương trình cung cấp sẵn cho người lập trình, cách tự xây dựng chương trình sử dụng chương trình 48 u cầu mở, HS đưa tốn thực tế khác Tuy nhiên bước cần thực để giải tốn là: − Xác định toán, quan trọng xác định mối quan hệ đại lượng biết với kết cần tìm − Tìm thuật tốn giải toán cách tổ chức liệu tương ứng với thuật tốn − Viết chương trình − Kiểm thử, chạy hiệu chỉnh chương trình 1) Đúng, kết bước xác định tốn có ý nghĩa quan trọng bước tìm thuật tốn giải tốn 2) Đúng, khơng biết thuật tốn tốn khơng thể viết chương trình để máy tính giải tốn 3) Sai, việc viết chương trình thể thuật tốn ngơn ngữ lập trình cách tổ chức liệu chương trình phải phù hợp với thể thuật tốn 4) Sai, chương trình chạy khơng có báo lỗi hình chương trình có lỗi ngữ nghĩa (thuật tốn sai chẳng hạn) Chủ đề G HƯỚNG NGHIỆP VỚI TIN HỌC GIỚI THIỆU NHĨM NGHỀ THIẾT KẾ VÀ LẬP TRÌNH Mục tiêu Chủ đề nhằm giúp HS tìm hiểu để biết sơ lược, khái quát nhóm nghề thiết kế lập trình (các nghề như: thiết kế lập trình web; thiết kế lập trình trị chơi; thát triển ứng dụng thiết bị di động) Qua đó, sở tự đánh giá khả năng, nguyện vọng thân, nhu cầu nhân lực địa phương, đất nước để lựa chọn nghề phù hợp đời lập nghiệp học bậc học Chủ đề giúp HS đạt yêu cầu cần đạt sau đây: – Trình bày thơng tin hướng nghiệp nhóm nghề thiết kế lập trình thơng qua phân tích đặc trưng số nghề điển hình phát triển phần mềm, ví dụ, Phát triển phần mềm ứng dụng web; Phát triển thương mại điện tử;…): + Những nét sơ lược công việc mà người làm nghề phải thực + Yêu cầu thiết yếu kiến thức kĩ cần có để làm nghề + Ngành học có liên quan bậc học + Nhu cầu nhân lực tương lai nhóm nghề – Tự tìm kiếm khai thác thơng tin hướng nghiệp (qua chương trình đào tạo, thơng báo tuyển dụng nhân lực, ) vài ngành nghề khác lĩnh vực tin học – Giao lưu với bạn bè qua kênh truyền thông tin số để tham khảo trao đổi ý kiến thông tin 49 Giới thiệu chung chủ đề Đây chủ đề (trong Chương trình 2006 khơng có), bắt đầu giới thiệu từ lớp 8, xuyên suốt đến lớp 12 Chủ đề nhằm giúp HS biết cách khái quát số nghề chủ yếu, phổ biến lĩnh vực tin học Qua đó, HS tự đánh giá đối sánh khả với nguyện vọng thân, đối chiếu với nhu cầu nhân lực địa phương, đất nước để lựa chọn ngành nghề phù hợp Ở lớp 10, nhóm nghề giới thiệu nhóm nghề thiết kế lập trình Hình thức học tập qua thực Dự án học tập sách Tin học Cánh Diều chuẩn bị dần từ lớp triển khai theo mức phù hợp tất lớp Trong chủ đề hướng nghiệp, u cầu tìm hiểu thơng tin nghề mức hiểu biết phổ thông, dễ dàng khai thác Internet không yêu cầu phân tích mức chuyên ngành sâu, hình thức dự án học tập hiệu quả, gây hứng thú cho HS Cách trình bày chủ đề G sách CD nhằm đảm bảo mục tiêu: – Tránh áp lực không cần thiết cho GV, GV khơng cần phải nghiên cứu, tìm hiểu sâu ngành nghề cho học Thay vậy, GV soạn giáo án để dạy nghề (thậm chí mời chun gia đến giới thiệu cho HS ), GV chủ động, tự tin tổ chức dạy học nhẹ nhàng, làm cho học hấp dẫn, gây hứng thú cho HS – Giúp HS chủ động tìm hiểu nghề nghiệp, trao đổi giao lưu với chuyên gia, phụ huynh bạn bè Gợi ý đánh giá thường xuyên Chủ đề có dự án nhỏ, tạo hội hợp tác, tự học, tự làm sản phẩm, tự đánh giá kết Nội dung Chủ đề gồm bài: Bài giới thiệu tóm lược nghề Thiết kế Lập trình Nội dung học chọn lọc dựa theo tiêu chí lí thuyết hướng nghiệp cho HS Phổ thơng (mơ hình lí thuyết mật mã Holland mơ hình lí thuyết “Cây nghề nghiệp” Hình 1) mức tối giản dễ hiểu với HS phổ thông (tương tự mức giới thiệu tuyển sinh, hướng nghiệp) Lưu ý không thiết GV phải trực tiếp trình bày học Dựa YCCĐ học, khuyến khích mời chuyên viên CNTT công ty, doanh nghiệp IT đến giao lưu, giới thiệu cho HS, sau GV vào nội dung học để chốt lại kiến thức cho HS Bài dự án học tập Dựa cấu trúc chung tìm hiểu Bài 1, nhóm HS thực đề tài (Lập trình trị chơi, Lập trình Web, Thiết kế đồ hoạ) Theo chương trình 2018, HS lớp 10 có trải nghiệm làm Dự án học tập cấp học GV khuyến khích triển khai dạy học theo dự án năm gần Bài giới thiệu quy trình yêu cầu cụ thể mà nhóm cần thực để hồn thành đề tài 50 Chủ đề ACS MÁY TÍNH VÀ XÃ HỘI TRI THỨC CS – BIỂU DIỄN THÔNG TIN Mục tiêu Nội dung học chủ đề nhằm đáp ứng YCCĐ nêu CTGDPT 2018: Thực phép tính AND, OR, NOT Giải thích ứng dụng hệ nhị phân tin học Giải thích sơ lược việc số hố văn bản, hình ảnh, âm Giải thích sơ lược chức bảng mã chuẩn quốc tế (Ví dụ: Unicode) Giới thiệu chung chủ đề Chủ đề gồm học: – Bài Hệ nhị phân ứng dụng – Bài Thực hành phép toán bit hệ nhị phân – Bài Số hoá văn – Bài Số hố hình ảnh số hố âm Nội dung chủ đề coi bước phát triển tiếp kiến thức học lớp 6, từ mức học vấn số hố phổ thơng, người bình thường thời đại thơng tin số hố nên biết lên mức kiến thức sở tin học Vì thế, yêu cầu kiến thức lí thuyết, luyện tập vận dụng mức cao hơn, đầy đủ chi tiết Giải thích khái niệm khó lưu ý yêu cầu cần đạt Chủ đề liên quan đến nhiều kiến thức chuyên sâu Tuy nhiên, để phù hợp với đối tượng HS bậc THPT thời lượng hạn chế, YCCĐ nhấn mạnh mức sơ lược bước đầu Các phép toán AND, OR, NOT theo bit trực quan dễ hiểu Chỉ cần hiểu ý nghĩa từ tiếng Anh tên phép toán đốn kết phép tốn Các phép tốn bit sở thực tất thao tác xử lí liệu số hố máy tính, có phép toán số học với số nhị phân Các Bài lựa chọn trình bày sở nhất, dễ hiểu với HS bậc THPT để HS dễ chấp nhận kết luận vai trò hệ nhị phân tin học Số hoá liệu văn để xử lí máy tính trải qua trình lịch sử dài Đã có nhiều bảng mã kí tự khác nhau, nhiều cách chuyển kí tự thành dãy bit (mã nhị phân) Bài trình bày kiến thức bảng mã kí tự để đáp ứng yêu cầu giải thích sơ lược việc số hố văn chức bảng mã chuẩn quốc tế Unicode Cịn nhiều điều phải biết giải thích đầy đủ việc chuyển văn ta thấy hình máy tính thành dãy bit Ở lớp 6, HS biết số hố hình ảnh số hố âm mức định nghĩa biết cách thức (nguyên lí) chung Bài học tiến sâu bước vào phạm vi kiến thức sở tin học, giải thích cụ thể ý tưởng làm sở cho việc rời rạc hố hình ảnh, mã hoá nhị phân màu; rời rạc hoá đồ thị nhấp nhơ hình sóng biểu diễn sóng âm theo thời gian 51 Chủ đề có nhiều kiến thức khó SGK cân nhắc để trình bày đơn giản, dễ hiểu với lứa tuổi HS GV cần bám sát mục tiêu học Mục tiêu học cụ thể hố YCCĐ “giải thích sơ lược ” nêu chương trình, tránh vượt giới hạn, gây tải Gợi ý đánh giá thường xuyên Việc kiểm tra đáng giá đáp ứng YCCĐ “thực phép tính NOT, AND, OR XOR” nên tiến hành tập mà không yêu cầu nhắc lại định nghĩa Bắt đầu tập đơn giản, u cầu thực phép tính với dãy bit Tiếp theo yêu cầu thực phép tính cộng, nhân hai số nhị phân theo mẫu thực hành Dựa theo ý tưởng vận dụng cuối Bài 1, Bài 2, GV sáng tạo tập có ý nghĩa thực tế thiết thực, hấp dẫn với HS Ý nghĩa quan trọng hệ nhị phân tin học điều dễ nhận thấy, dễ hiểu Tuy nhiên, diễn đạt thành lời giải thích mạch lạc, rõ ràng khơng phải dễ với HS Với YCCĐ “Giải thích ứng dụng hệ nhị phân tin học” GV nên kiểm tra đánh giá câu hỏi chi tiết hình thức trắc nghiệm BÀI HỆ NHỊ PHÂN VÀ ỨNG DỤNG A GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM KHĨ VÀ LƯU Ý VỀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT Để phù hợp với đối tượng HS phù hợp với thời lượng, GV cần theo sát mục tiêu cụ thể hoá, chi tiết thêm thành mục nội dung học, khơng phát triển thêm gây tải cho HS B GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, HỌC TẬP a) Dự kiến hai cách trả lời HS: + = Vì kết phải bit, + = 10 Vì 10 biểu diễn nhị phân 2, mà + = b) Dự kiến cách trả lời HS: * = Vì kết phải bit, 0, 10 Các phép toán bit a) Định nghĩa Câu trả lời cho Hoạt động là: 1) “ngon rẻ”: ăn vừa ngon vừa rẻ nghĩa liên từ AND 2) “ngon rẻ”: hàm ý ăn khơng ngon phải rẻ ngược lại, khơng rẻ ngon; may rẻ lẫn ngon; nghĩa liên từ OR 3) “hoặc ngon rẻ”: hai khả năng, chắn đồng thời hai trường hợp 1; nghĩa liên từ XOR 52 Các bảng sở cho phép toán NOT, AND, OR XOR trực quan, dễ hiểu, dễ nhớ Đặt song song hai bảng sở phép toán OR XOR dễ thấy giống điểm khác chúng b) Các phép tốn bit với dãy bit Các ví dụ minh hoạ SGK gợi ý GV sử dụng minh hoạ khác, hấp dẫn Chỉ cần lưu ý chọn độ dài dãy bit mức vừa phải, không dài Hệ nhị phân ứng dụng a) Hệ nhị phân SGK không tiếp cận cách định nghĩa chung khái quát với số b tuỳ ý Ví dụ minh hoạ chọn đơn giản để HS hiểu ý nghĩa câu “giá trị kí số tăng gấp dịch sang trái vị trí cột” b) Chuyển đổi số nguyên dương hệ thập phân sang hệ nhị phân Hoạt động kiến tạo kiến thức nêu câu hỏi gợi mở yêu cầu HS tự đọc phần ví dụ minh hoạ, tự rút nhận xét SGK khơng theo cách tiếp cận mơ tả giải thích thuật tốn mà thơng qua ví dụ minh hoạ để trình bày rõ bước thực thuật tốn trường hợp cụ thể HS dễ dàng vận dụng làm theo số nguyên dương n khác Dãy bit 1101 biểu diễn số 13 GV chốt lại thành quy tắc (thuật toán) chuyển đổi số thập phân nguyên dương thành số nhị phân, cần lưu ý diễn đạt rõ ràng, dễ hiểu c) Phép cộng phép nhân hai số nguyên hệ nhị phân Chú ý không đặt yêu cầu HS thực thành thạo phép cộng, phép nhân số nhị phân Điều cần chốt lại ghi nhớ “Các phép toán số học với số nhị phân dựa phép toán bit thực theo quy tắc tương tự hệ thập phân” d) Vai trò hệ nhị phân tin học GV cần chốt lại ý tóm tắt học GV linh hoạt thực việc trước, hay sau hoạt động GV cần yêu cầu HS trả lời câu hỏi tự kiểm tra để chắn HS đáp ứng yêu cầu C HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP, TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK Bài Số nhị phân 11111111 chuyển sang thập phân là: → × 27 + × 26 + × 25 + × 24 + × 23 + × 22 + × 21 + × 20 = 128 + 64 + 32 + 16 + + + + = 255 (cơ số 10) Bài 1) Hệ thập phân Hệ nhị phân 125 1111101 12 1100 Tổng = 137 Tổng = 10001001 53 2) Hệ thập phân Hệ nhị phân 125 1111101 110 Tích = 750 Tích = 1011101110 Số nhị phân dài bit (1 byte) biểu diễn giá trị thập phân từ đến 255 1) Khơng Vì 345 > 255 2) Khơng Vì 256 > 255 Câu Phép tốn AND có kết hai toán hạng 1; phép tốn OR có kết hai toán hạng Câu Điểm khác OR XOR hai tốn hạng OR có kết cịn XOR có kết Câu Phép toán NOT gọi phép bù bit nhận hai giá trị hay BÀI SỐ HOÁ VĂN BẢN A GIẢI THÍCH CÁC KHÁI NIỆM KHĨ VÀ LƯU Ý VỀ U CẦU CẦN ĐẠT Các bảng mã kí tự có lịch sử phát triển dài Cần trình bày bảng mã ASCII, ASCII mở rộng để hiểu động cần có bảng mã chuẩn quốc tế Unicode Hiểu khái niệm mã kí tự gì, mã nhị phân có sở hiểu cách đắn chức bảng mã chuẩn quốc tế Unicode Với nội dung số hoá văn bản, lớp HS biết số hoá văn SGK cần điểm lại để hồn tất trọn vẹn chuỗi nội dung trình bày Trình bày thêm màu sắc chữ, font chữ, đặc biệt đề cập đến vài vấn đề lịch sử font chữ Việt văn tiếng Việt gõ tiếng Việt nhằm bổ sung thêm số kiến thức hữu ích mà HS nên biết Các khái niệm trình bày học mới, thuộc kiến thức tin học sở, khơng q khó Có thể giải nghĩa rõ ràng minh hoạ cụ thể bảng mã gì, cách thức chung để số hố văn Do hạn chế thời lượng, YCCĐ nhấn mạnh hai chữ “sơ lược” GV cần bám sát yêu cầu, không phát triển sâu thêm, gây tải lượng kiến thức mức chi tiết chuyên sâu B GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC, HỌC TẬP Theo bảng mã ASCII, kí tự chữ số thập phân “0”, “1”, “2”,…, “9” số hố, chuyển thành dãy bit sau (khơng viết bit 00 đầu trái): 54 110000 110001 110010 110011 110100 110101 110110 110111 111000 111001 Bảng mã ASCII Giải thích bảng mã ASCII, ASCII mở rộng vừa nêu khái quát lịch sử phát triển bảng mã kí tự làm rõ lí phải xây dựng bảng mã Unicode Hình minh hoạ phần bảng mã ASCII để biết, không yêu cầu HS phải ghi nhớ hay luyện tập mã hoá theo bảng mã ASCII Bảng mã Unicode Hoạt động nhằm dẫn đến kết luận: Bảng mã ASCII dù mở rộng chưa có kí tự “ấ”, “ẳ”, “ế”, “ệ”,… tiếng Việt kí tự nhiều ngơn ngữ khác Nó giải thích lí cần có bảng mã hố chung kí tự cho tất ngơn ngữ khác giới Mã kí tự, kí tự mã nhị phân Nội dung cần trọng mục trình bày trình từ kí tự mã nhị phân dãy bit văn máy tính Đây thực tế lịch sử Việc chia làm hai bước nhằm để HS hiểu rõ vai trò bảng mã Unicode Bảng mã Unicode thực bước thứ Chú ý khơng có quy định từ đầu phải chia làm hai bước Chia làm hai bước để có tính linh hoạt phải thực trường hợp ứng dụng khác GV cần giải thích: − Không gian mã Unicode chia thành khối, khối mã dành riêng cho ngôn ngữ cụ thể − Unicode gán cho kí tự, kí hiệu, biểu tượng, ngơn ngữ vị trí khối, gọi điểm mã (Unique code point) Quy ước viết U+XXXX Hình minh hoạ điểm mã từ “Việt Nam” Dữ liệu văn số hoá văn Văn chữ Hoạt động nhằm minh hoạ trực quan điều nói tiếp tục chứng tỏ liệu văn cịn chứa thơng tin màu sắc chữ Hoạt động có mục tiêu hình thành kiến thức mà GV cần chốt lại là: liệu văn máy tính dãy bit biểu diễn kí tự có kiểu dáng, màu sắc thông tin định dạng khác 55 Trả lời ý 1: a) Tệp có kích thước 30 byte b) Mỗi kí tự byte Trả lời ý 2: a) Tệp có kích thước chắn 30 byte b) Vì thêm kí tự xuống dịng, thơng tin màu sắc,… Kí tự tiếng Việt liệu văn Hoạt động minh hoạ trực quan tồn nhiều mã kí tự khác cho chữ Việt Nội dung mục giúp HS biết vài khía cạnh lịch sử liên quan đến văn tiếng Việt máy tính GV không cần nhấn mạnh thêm, không yêu cầu HS phải hiểu sâu thêm, rộng thêm C HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP, TRẢ LỜI CÂU HỎI TRONG SGK Lí đời bảng mã chuẩn quốc tế Unicode để thống chung việc mã hố kí tự cho tất ngôn ngữ khác giới Giao diện UniKey tiếng Việt, khơng khó khăn tìm hiểu Khuyến khích HS tự làm trả lời tuỳ theo khả Hướng dẫn: − Nháy chuột phải lên biểu tượng chữ V UniKey − Chọn Công cụ… [CS + F6] xuất hộp thoại hình minh hoạ − Chọn file nguồn − Chọn file đích − Nháy nút “Chuyển mã” Câu ASCII mã chuẩn Mỹ để trao đổi thông tin Bảng mã ASCII chứa mã nhị phân 128 kí tự khác nhau; kí tự dãy bit Câu Việc chuyển kí tự thành mã nhị phân tương ứng gồm hai bước Bảng mã Unicode thực bước thứ Câu Văn tiếng Việt dùng bảng mã Unicode chuẩn quy định II SÁCH CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG CS Mục tiêu Giúp HS có kĩ năng: – Lắp ráp robot giáo dục – Kết nối máy tính với robot giáo dục cài đặt phần mềm hỗ trợ – Hình thành khả lập trình điều khiển robot giáo dục 56 Giới thiệu khái quát Chuyên đề Robot quan tâm vài năm khuôn khổ triển khai hoạt động giáo dục STEM, triển khai dự án học tập Tuy nhiên, lần đầu tiên, chuyên đề biên soạn thức mang tính khoa học sư phạm cao, đặc biệt triển khai dự án học tập (cuối Chuyên đề 3) cách bản, hệ thống Ngoài học tập lớp, HS cần tự giác chủ động làm việc ngoại khố, chuyển hình thức học thụ động sang hình thức học chủ động có định hướng Nội dung sách Chuyên đề học tập Tin học 10 − Khoa học máy tính tạo điều kiện cho HS tăng cường thực hành, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Sách biên soạn với quan điểm đổi phương pháp giáo dục tin học phù hợp với phát triển lực tin học cho HS Điều thể việc tăng cường tổ chức cho HS hoạt động giải vấn đề thực tế, yêu cầu hướng dẫn HS chủ động cập nhật kiến thức môi trường số Việc đưa dự án học tập phần cuối Chuyên đề 3, giúp HS chủ động tích hợp kiến thức, kĩ tồn ba chuyên đề môn học khác theo cách tiếp cận giáo dục STEM, đồng thời tạo môi trường để HS phát huy lực sáng tạo Thông qua triển khai dự án học tập HS trải nghiệm việc tổ chức thực dự án thực HS rèn luyện kĩ phát vấn đề, đặt mục tiêu, lập kế hoạch triển khai cơng việc theo nhóm để đạt mục tiêu đề Đây là kĩ quan trọng giúp HS chủ động học tập định hướng nghề nghiệp tương lai Dự án học tập giúp GV phát huy vai trò định hướng, dẫn dắt, hỗ trợ HS đồng thời phát huy tính sáng tạo kĩ sư phạm dạy học Một số điểm bật – Cách tiếp cận hàn lâm giới thiệu Robot dựa lí thuyết điều khiển, tự động hố, nói đến ngun lí, cấu tạo Robots khoa học Cơng nghiệp, dễ gây tải cho GV HS Sách CD tiếp cận theo cách giáo dục Stem cho HS phổ thông Robot giáo dục Cách tiếp cận nhẹ nhàng, thông qua thực hành HS nắm bắt nhanh, sử dụng để tạo sản phẩm theo yêu cầu cần đạt nêu Chương trình – Truyền tải trực quan tư CS đến cho người học cách sử dụng sơ đồ thuật tốn đơn giản, sau sử dụng ngơn ngữ trực quan dạng kéo/thả, ngơn ngữ lập trình dạng text (C, Python) để điều khiển robot thực nhiệm vụ – Giới thiệu nhiều phần mềm lập trình, hỗ trợ đa dạng ngơn ngữ lập trình: Trực quan dạng kéo/thả, ngôn ngữ C, Python – Giới thiệu phần mềm robot ảo giúp HS dễ dàng thực tốn lập trình mà khơng cần dùng đến robot vật lí Hỗ trợ hiệu điều kiện sở vật chất gặp khó khăn Nội dung phân bổ thời lượng CHUYÊN ĐỀ THỰC HÀNH VỚI CÁC BỘ PHẬN CỦA ROBOT GIÁO DỤC Chuyên đề giúp HS có nhìn khái qt cấu tạo, thành phần robot Bên cạnh HS tìm hiểu đặc điểm số loại robot ứng dụng thực tế đời sống, lao động, sản xuất nghiên cứu khoa học phát triển hệ robot qua thời kì HS hiểu phân biệt khác biệt robot với loại máy móc khác, 57 đặc điểm robot, ứng dụng robot mặt đời sống nghiên cứu khoa học, lao động, sản xuất Dưới hướng dẫn GV HS bắt đầu làm quen, tiếp cận với robot từ linh kiện đơn lẻ, thực hành lắp ráp kiểm tra phận robot giáo dục Từ đó, HS hiểu rằng, tất loại robot nghiên cứu chế tạo ngày phần lớn mô cấu tạo, hoạt động suy nghĩ người, ngồi cịn có số robot mô động vật phương tiện giao thông Yêu cầu cần đạt nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung – Trình bày sơ lược phân loại, vai trò chế hoạt động phận robot giáo dục như: pin (pin đũa, pin cúc, ), động (động DC, động servo động bước), bảng mạch, cảm biến, đèn LED, loa, còi, dây cáp, bánh xe, thiết bị điều khiển từ xa, – Lắp ráp robot giáo dục từ phận linh kiện (gắn pin, lắp bánh xe, gắn động cơ, ) – Kiểm tra tình trạng sẵn sàng hoạt động robot giáo dục – Tìm hiểu thành phần robot giáo dục – Lắp ráp robot giáo dục Các học phân bố thời lượng Nội dung Số tiết dự kiến Chuyên đề 1: Thực hành với phận robot giáo dục 10 tiết Bài Robot tiết Bài Robot giáo dục tiết Bài Thực hành kiểm tra phận robot giáo dục tiết Bài Thực hành lắp ráp phận robot giáo dục tiết Kiểm tra tiết CHUYÊN ĐỀ KẾT NỐI ROBOT GIÁO DỤC VỚI MÁY TÍNH Thơng qua chun HS biết cách kết nối robot với máy tính kênh kết nối robot giáo dục với máy tính, máy tính bảng, điện thoại thơng minh hay thiết bị thông minh khác qua kênh kết nối Wi-Fi Bluetooth Từ HS có kiến thức, hiểu biết quy trình để loại máy móc thơng minh tự động thực nhiệm vụ cài đặt HS trải nghiệm để hiểu rõ nguyên lí kết nối thiết bị ngoại vi tạo thành hệ thống Từ thiết bị có nhiệm vụ cảm nhận mơi trường bên ngồi thiết bị chấp hành thơng qua mạch điều khiển 58 Yêu cầu cần đạt nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung – Cài đặt phần mềm hỗ trợ kết nối robot giáo dục với máy tính, máy tính bảng điện thoại thơng minh thơng qua – Cài đặt gói phần mềm cổng Wi-Fi, bluetooth hay USB, … – Kiểm tra kết kết nối robot giáo dục với máy tính hỗ trợ – Lắp ráp thiết bị kết nối robot giáo dục với máy tính Các học phân bổ thời lượng Nội dung Số tiết dự kiến Chuyên đề Kết nối robot giáo dục với máy tính 10 tiết Bài Kết nối robot giáo dục với máy tính tiết Bài Kết nối robot giáo dục qua kênh truyền thông tiết Bài Thực hành kết nối nạp chương trình xuống robot giáo dục tiết Bài Thực hành kết nối kiểm tra thiết bị ngoại vi tiết Kiểm tra tiết Một số lưu ý Phương thức truyền thơng: Kết nối có dây kết nối không dây Giao thức truyền thông: Là quy tắc cần phải tuân thủ việc trao đổi thông tin thiết bị nhận truyền liệu Khi kết nối thiết bị (ví dụ máy in) vào máy tính ta cần cài đặt diver phần mềm) hãng sản xuất thiết bị cung cấp để cài đặt máy tính Robot loại thiết bị để kết nối robot với máy tính ta cần cài driver phù hợp cho máy tính Các driver tải xuống cài đặt phần mềm độc lập, tích hợp sẵn vào phần mềm chuyên dụng (hỗ trợ việc lập trình cho robot) hãng Mỗi loại robot hãng khác thường kèm với phần mềm riêng lẻ tích hợp cơng cụng hỗ trợ toàn diện việc phát triển ứng dụng cho robot Các phần mềm thường gọi mơi trường phát triển tích hợp IDE (Integrated Development Environment) Các phận điện tử có hai chân cắm để nối vào mạch điện Khi có nhiều thiết bị mạch điện, cần thiết kế mạch vẽ sơ đồ nguyên lí, rõ vị trí chân cắm thiết bị Sau kiểm tra hợp lí thiết kế mạch sơ đồ, tiến hành lắp ráp thiết bị vào mạch Quy trình lập trình điều khiển robot: Lập sơ đồ nguyên lí, lắp ráp thiết bị − Viết chương trình − Biên dịch nạp chương trình − Quan sát hoạt động robot xử lí lỗi 59 CHUN ĐỀ LẬP TRÌNH ĐIỀU KHIỂN ROBOT GIÁO DỤC Thông qua Chuyên đề 3, HS thực hành tiếp tục tạo nhiều chương trình điều khiển robot với nhiều chức theo yêu cầu khác với EasyCode robot tiến lùi, robot tiến lùi kết hợp đèn, cịi, biết tìm hiểu số ngơn ngữ lập trình thơng dụng cho robot Ngoài ra, HS sáng tạo phát triển chương trình với u cầu mang tính thực tế cao Dự án học tập “Robot tôi” giúp HS trải nghiên tham gia nghiên cứu khoa học, giải trọn vẹn vấn đề Thông qua việc thực dự án từ hình thành lực STEM (năng lực giải vấn đề tức thì) cho HS Trong q trình thực dự án HS khơng ôn tập vận dụng kiến thức học mơn tin học mà cịn vận dụng kiến thức từ nhiều mơn học khác như: Vật lí, cơng nghệ, tốn học,… để giải vấn đề Yêu cầu cần đạt nội dung Yêu cầu cần đạt Nội dung – Cài đặt phần mềm hỗ trợ lập trình (khi cần) để lập trình điều khiển robot giáo dục – Viết thực chương trình điều khiển robot làm vài thao tác đơn giản cử động cánh tay, di chuyển tiến, lùi,… Lập trình điều khiển robot giáo dục Bài học phân bổ thời lượng Nội dung Số tiết dự kiến Chuyên đề Lập trình điều khiển robot giáo dục 13 tiết Bài Phần mềm ngôn ngữ lập trình cho robot giáo dục tiết Bài Thực hành điều khiển robot giáo dục di chuyển tiết Bài Thực hành lập trình điều khiển tay gắp robot giáo dục tiết Bài Dự án học tập: Robot tiết Lưu ý Dự án học tập – Tổ chức dạy học dự án theo định hướng giáo dục STEM hướng dẫn công văn 3089 giáo dục đào tạo ban hành ngày 14/08/2020 – Giáo viên tham khảo hai bảng Rubric mục c) Tiêu chí đánh giá dự án để xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm lực HS làm dự án – Để thực vẽ kết nối thiết bị thiết kế sản phẩm hoàn chỉnh, thuật toán điều khiển robot, HS vận dụng kiến thức học từ lớp môn học cơng nghệ, vật lí kiến thức tin học học chuyên đề trước Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 60 ... dung học, với lứa tuổi HS lớp 10 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO, BỔ TRỢ Ngoài SGK Tin học 10 cịn có SGV Tin học 10 SBT Tin học 10 Sách giáo viên Bộ SGK Tin học Cánh Diều lớp 10 gồm ba quyển: Tin học 10. .. định hướng, định hướng có chủ đề riêng; Chuyên đề học tập Tin học 10 – Khoa học máy tính theo định hướng CS Chuyên đề học tập Tin học 10 – Tin học ứng dụng theo định hướng ICT Song hành với SGK Tin. .. hoá theo hai định hướng Tin học ứng dụng (ICT) Khoa học máy tính (CS) Học sinh (HS) lựa chọn hai định hướng để học tập Do đó, SGK Tin học Cánh Diều lớp 10 gồm ba quyển: Tin học 10 nội dung cốt