Untitled 1 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CÔNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIÊU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP 1 “CÁN[.]
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIÊU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỚP “CÁNH DIỀU” MÔN ĐẠO ĐỨC HÀ NỘI - 2020 Biên soạn: TS Trần Văn Thắng Th.S Nguyễn Thị Việt Hà TS Ngô Vũ Thu Hằng MỤC LỤC Trang Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I Giới thiệu Chương trình mơn Đạo đức lớp 1.1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Đạo đức lớp 1.2 Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp II Sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.2 Một số điểm sách giáo khoa môn Đạo đức lớp III Dạy học môn Đạo đức lớp 3.1 Phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3.2 Các kiểu học môn Đạo đức lớp 3.3 Cách dạy học 4 6 8 11 12 IV Vấn đề đánh giá kết học tập môn Đạo đức lớp 15 4.1 Mục tiêu đánh giá 15 4.2 Định hướng đánh giá 16 V Giới thiệu hệ thống sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo bổ trợ học liệu, thiết bị dạy học môn Đạo đức lớp 17 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI DẠY HỌC THEO SÁCH GIÁO KHOA ĐẠO ĐỨC 5.1 Quy trình thiết kế kế hoạch học 5.2 Cấu trúc kế hoạch học 5.3 Bài soạn minh hoạ 19 20 21 Phần thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH MƠN ĐẠO ĐỨC LỚP 1.1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Đạo đức lớp 1.1.1 Mục tiêu Mục tiêu mơn Đạo đức lớp là: a) Hình thành, phát triển học sinh hiểu biết ban đầu chuẩn mực hành vi đạo đức, số kĩ sống cần thiết thực theo chuẩn mực quan hệ với thân, với gia đình trường lớp, với cộng đồng mức độ phù hợp với lứa tuổi; tình cảm hành vi tích cực: u gia đình, trường học mình; đồng tình với đúng, tốt, khơng đồng tình với sai; chăm học, chăm làm; trung thực b) Giúp học sinh bước đầu nhận biết điều chỉnh cảm xúc, thái độ, hành vi thân; biết quan sát, tìm hiểu gia đình, nhà trường có hành vi ứng xử phù hợp; hình thành thói quen, nếp bản, cần thiết học tập, sinh hoạt 1.1.2 Yêu cầu cần đạt Mơn Đạo đức lớp góp phần hình thành, phát triển học sinh lực chung theo quy định chương trình, là: - Năng lực tự chủ tự học: Bước đầu biết tự học tập, sinh hoạt giờ, biết tham gia phát biểu ý kiến nhóm, lớp; tự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập - Năng lực giao tiếp hợp tác: Bước đầu biết làm việc nhóm, theo lớp; giao tiếp thân thiện, hợp tác với bạn nhóm, lớp học tập sinh hoạt lớp - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Bước đầu biết vận dụng điều học để giao tiếp ngày trường học, gia đình cộng đồng Cùng với lực chung, mơn Đạo đức lớp góp phần bồi dưỡng cho học sinh phẩm chất chủ yếu xác định Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể: u nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Yêu nước: Yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình; yêu quê hương, đất nước - Nhân ái: Kính trọng, lễ phép với ơng bà, cha mẹ người trên; yêu quý bạn bè - Chăm chỉ: Có hứng thú học tập; quý trọng thời gian; ham học hỏi; chăm chỉ, tự giác làm việc - Trung thực: Thật sống - Trách nhiệm: Có ý thức thực trách nhiệm với thân, gia đình, cộng đồng mơi trường xung quanh; sẽ, gọn gàng; bảo vệ môi trường xung quanh; sinh hoạt nếp; thực tốt nội quy trường lớp; biết bảo quản đồ dùng học tập sinh hoạt Cùng với việc góp phần hình thành, phát triển lực chung, môn Đạo đức lớp cịn góp phần hình thành, phát triển học sinh lực đặc thù môn học mức độ đơn giản, phù hợp với lứa tuổi, là: Năng lực điều chỉnh vi; Năng lực phát triển thân; Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế - xã hội - Năng lực điều chỉnh hành vi: HS nhận biết chuẩn mực hành vi đạo đức; đánh giá hành vi ứng xử thân người khác, từ biết cách ứng xử phù hợp Nhận biết cần thiết giao tiếp hợp tác, trách nhiệm thân bạn nhóm hợp tác để giải nhiệm vụ học tập; tự điều chỉnh hành vi học tập, vui chơi sinh hoạt ngày cách phù hợp - Năng lực phát triển thân: Thực công việc thân học tập, sinh hoạt 1.2 Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp - Thời lượng môn Đạo đức: tiết/tuần x 35 tuần = 35 tiết - Giáo dục đạo đức: 60%; giáo dục kĩ sống: 30% - 10% thời lượng lại dành cho hoạt động đánh giá định kì Thời lượng dành cho bài: Bài Số Bài Số tiết tiết Bài Em với nội quy trường, lớp Bài Em với anh chị em 2 Bài Gọn gàng, ngăn nắp Bài Học tập, sinh hoạt Bài Sạch sẽ, gọn gàng Bài Chăm sóc thân bị ốm gia đình Bài 10 Lời nói thật Bài 11 Trả lại rơi Bài 12 Phòng tránh bị ngã Bài 13 Phòng tránh bị thương vật sắc nhọn Bài 14 Phòng tránh bị bỏng Bài 15 Phòng tránh bị điện giật Bài Em tự giác làm việc Bài Yêu thương gia đình Bài Em với ông bà, cha mẹ 2 2 Căn vào thời lượng này, tổ/nhóm chun mơn thống xây dựng kế hoạch đề xuất với Hiệu trưởng định số tiết cho cụ thể, cho phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Nên bố trí số tiết dự phịng (so với tổng số tiết quy định chương trình năm) để GV sử dụng cho kiểm tra, bổ sung tiết cho khó, dài dự phòng để bù II SÁCH GIÁO KHOA MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 2.1 Quan điểm biên soạn Sách giáo khoa (SGK) Đạo đức biên soạn sở Chương trình mơn Đạo đức lớp 1, cụ thể hóa yêu cầu đạt thành nội dung học Nội dung học SGK xây dựng dựa cứ: - Quy định Chương trình chủ đề yêu cầu cần đạt - Đặc điểm nhận thức HS lớp - Thời lượng thực chương trình tiết x 35 tuần = 35 tiết SGK Đạo đức biên soạn sở quán triệt sâu sắc tư tưởng xuyên suốt “Mang sống vào học - Đưa học vào sống” Có nghĩa là, tri thức sách kết nối với thực tiễn sống, khơi dậy HS nguồn cảm hứng để tìm tịi khám phá, sáng tạo bầu trời tri thức bao la, tạo điều kiện để HS phát triển phẩm chất lực theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông SGK Đạo đức biên soạn theo hướng mở, tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp dạy học, kích thích khả tư duy, tìm tịi sáng tạo học sinh, góp phần hình thành học sinh phẩm chất lực theo yêu cầu Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 Các học SGK không thiết kế theo nội dung kiến thức, mà theo hoạt động học tập phong phú, đa dạng như: hát, quan sát tranh ảnh; kể chuyện theo tranh; thảo luận; chơi trị chơi; xử lí tình huống; đóng vai; nhận xét hành vi;… tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, góp phần xóa bỏ cách dạy thuyết lí, nhồi nhét, áp đặt HS 2.2 Một số điểm sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.2.1 Cấu trúc học SGK Chủ đề Bài Thực nội quy trường, Bài Em với nội quy trường, lớp lớp Bài Gọn gàng, ngăn nắp Sinh hoạt nếp Bài Học tập, sinh hoạt Bài Sạch sẽ, gọn gàng Tự chăm sóc thân Bài Chăm sóc thân bị ốm Bài Em tự giác làm việc Tự giác làm việc Bài Yêu thương gia đình Yêu thương gia đình Quan tâm, chăm sóc người Bài Em với ơng bà, cha mẹ thân gia đình Bài Em với anh chị em gia đình Bài 10 Lời nói thật Thật Bài 11 Trả lại rơi Bài 12 Phòng tránh bị ngã Phòng tránh tai nạn, thương Bài 13 Phòng tránh bị thương vật tích sắc nhọn Bài 14 Phịng tránh bị bỏng Bài 15 Phòng tránh bị điện giật Thứ tự chủ đề, học xếp vào: - Yêu cầu giáo dục thực tiễn nhà trường (ví dụ: đầu năm học, HS cần phải học nội quy, phải làm quen với số nếp sinh hoạt…) - Mối quan hệ chủ đề chương trình SGK gồm chủ đề, phù hợp với Chương trình Giáo dục phổ thơng Từ chủ đề, sách thiết kế thành 15 học 2.2.2 Về cấu trúc học Mỗi học SGK theo cấu trúc thống nhất, gồm bốn phần: Khởi động: Nhằm tìm hiểu kiến thức, kinh nghiệm có HS Đạo đức học tạo tâm tích cực, khơng khí thoải mái cho em chuẩn bị tiếp thu Khám phá: Nhằm giúp HS khám phá chuẩn mực đạo đức kĩ sống, thông qua hoạt động trải nghiệm như: quan sát tranh ảnh, kể chuyện theo tranh, thảo luận phân tích truyện, tình huống, trường hợp điển hình, chơi trị chơi,… Luyện tập: Nhằm giúp HS luyện tập để phát triển lực theo chuẩn mực đạo đức, kĩ sống vừa học, thông qua hoạt động hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi như: chơi trị chơi, xử lí tình huống, đóng vai, nhận xét hành vi, bày tỏ thái độ, liên hệ, thực hành theo mẫu,… Vận dụng: Nhằm hướng dẫn HS thực chuẩn mực đạo đức, kĩ sống học thực tiễn sống ngày Cuối học Lời khuyên, nhằm giúp HS nhớ thực học thông qua lời khun ngắn gọn, súc tích dạng văn xi văn vần Cấu trúc tạo điều kiện thuận lợi cho GV thiết kế hoạt động dạy học; tạo điều kiện cho HS SGK rèn luyện cho HS kĩ năng: quan sát, nhận xét, so sánh, thảo luận vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống, thông qua tập yêu cầu luyện tập, vận dụng Thông qua hoạt động học tập, HS hứng thú, tích cực, chủ động học tập, làm cho học Đạo đức trở nên nhẹ nhàng, vui vẻ, sôi động, hấp dẫn III DẠY HỌC MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 3.1 Phương pháp dạy học mơn Đạo đức lớp Có thể nói, phương pháp chìa khóa học Đạo đức thành cơng Để có học Đạo đức hiệu quả, việc lựa chọn thực phương pháp dạy học phù hợp quan trọng Không thể sử dụng phương pháp cho học Việc phối hợp sử dụng phương pháp dạy học tích cực học Đạo đức có ý nghĩa quan trọng Khi thực phương pháp dạy học tích cực để dạy học SGK Đạo đức 1, GV cần bám theo nguyên tắc dạy học sau: - HS trung tâm hoạt động dạy học - Kiến thức, kĩ hình thành cho HS theo quy trình từ cụ thể đến tổng quát, từ sống vào học từ học lại liên hệ, vận dụng vào sống - Kiến thức HS kiến tạo nên thông qua việc huy động kiến thức, kinh nghiệm sẵn có thơng qua hoạt động trao đổi, thảo luận, thực hành, vận dụng - Thái độ, cảm xúc, giá trị riêng,… HS coi trọng sử dụng để tích cực hóa hoạt động học tập tham gia HS - GV người tổ chức hoạt động, dẫn dắt, đặt câu hỏi cho HS trả lời, giám sát HS làm việc, đánh giá hướng dẫn HS đánh giá - HS chủ thể tích cực hoạt động học tập, khuyến khích đưa ý kiến cá nhân, chí đối lập, đưa câu hỏi, lời nhận xét, đánh giá,… cách em gián tiếp phát triển tư phản biện, tư độc lập tư sáng tạo Dưới số phương pháp dạy học tích cực thường sử dụng Đạo đức yêu cầu sư phạm thực phương pháp ● Phương pháp kể chuyện Trong dạy học Đạo đức, phương pháp kể chuyện thường sử dụng để giới thiệu cho học sinh mẫu hành vi đạo đức để em phân tích rút kết luận cần thiết cho việc nhận biết biểu chuẩn mực hành vi đạo đức, cần thiết thực chuẩn mực hành vi đạo đức, cách thực chuẩn mực hành vi đạo đức Khi thực phương pháp này, GV cần đảm bảo yêu cầu sau: - Yêu cầu câu chuyện: + Phải phù hợp với vấn đề học + Dung lượng ngôn ngữ câu chuyện phải phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS - Yêu cầu quy trình thực hiện: + Giáo viên giới thiệu câu chuyện + Học sinh quan sát tranh để nắm nội dung tranh + Học sinh kể chuyện + Giáo viên kể mẫu lại toàn câu chuyện + Học sinh trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung câu chuyện (làm theo nhóm trả lời cá nhân) + Giáo viên giúp học sinh đến nội dung, kiến thức lồng ghép qua câu chuyện, gắn với nội dung học - Yêu cầu việc thực hiện: + Không sa đà vào việc hướng dẫn học sinh kể chuyện hay, diễn cảm + Khi kể kể mẫu, giáo viên cần truyền tải nội dung, hấp dẫn, thú vị câu chuyện qua giọng kể + Nên kết hợp với kể chuyện theo tranh (màu) + Hệ thống câu hỏi khai thác câu chuyện cần hướng vào nội dung đạo đức, kĩ sống học, tránh lệch trọng tâm + Giáo viên trì thái độ mở với ý kiến, câu trả lời học sinh đưa ● Phương pháp trò chơi Trò chơi phương pháp tổ chức cho HS “học mà chơi, chơi mà học” cách thực hành động, thái độ, việc làm phù hợp với chuẩn mực, hành vi đạo đức học Khi thực phương pháp này, GV cần đảm bảo yêu cầu sau: - Yêu cầu trò chơi: Nội dung trò chơi cần minh hoạ cách sinh động cho mẫu hành vi đạo đức vấn đề học - Yêu cầu quy trình thực hiện: + GV cần nêu rõ mục tiêu trò chơi, tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, thời gian chơi, địa điểm chơi, người tham gia trò chơi, phương tiện phục vụ trò chơi, người đánh giá tiêu chí đánh giá trị chơi, giải thưởng (nếu có) + HS tham gia chơi + GV tổ chức cho HS thực đánh giá phần thể + GV giúp HS đến nội dung, kiến thức học - Yêu cầu việc thực hiện: + Với học sinh lớp 1, trò chơi phải dễ tổ chức, dễ thực hiện, phải phù hợp với chủ đề đạo đức, kinh nghiệm sống HS, với quỹ thời gian, điều kiện thực tế lớp học, không gây nguy hiểm cho HS + Phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo HS + Khuyến khích tạo điều kiện cho HS tự quản khâu: chuẩn bị, tiến hành chơi, nhận xét, đánh giá sau chơi + Hình thức, nơi dung trị chơi cần ln thay đổi để tránh nhàm chán ● Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành (làm thử) cách ứng xử tình giả định mơi trường an tồn Khi thực phương pháp này, GV cần đảm bảo u cầu sau: - u cầu đối tình đóng vai: Phải phù hợp vớp chủ đề học, lứa tuổi, trình độ HS, điều kiện, hồn cảnh lớp học; phải chứa đựng vấn đề HS cần giải phải thơng qua trao đổi, thảo luận đến hướng giải phù hợp - Yêu cầu quy trình thực hiện: + GV nêu tình đóng vai + HS thảo luận nhóm để đưa phương án thể + HS trình bày phương án + GV tổ chức cho HS trao đổi, tranh luận đánh giá phần thể 10 Phần thứ hai HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐẠO ĐỨC I QUY TRÌNH THIÉT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bước 1: Xác định mục tiêu/yêu cầu cần đạt Để xác định mục tiêu/yêu cầu cần đạt học, cần vào yêu cầu cần đạt chủ đề chương trình mơn Đạo đức Mục tiêu cần thể động từ định lượng được, ví dụ như: nêu được…, trình bày được…, giải thích được…, thực được… Bước 2: Xác định nội dung, phương pháp phương tiện, học liệu cần thiết để dạy học Căn vào mục tiêu học nội dung SGK để xác định nội dung dạy học Từ xác định phương pháp, phương tiện học liệu dạy học cho phù hợp Bước 3: Thiết kế hoạt động dạy học Để đáp ứng mục tiêu phát triển lực, GV cần thiết kế hoạt động học tập theo trình tự: - Khởi động: Tạo tâm vui vẻ, thoải mái cho HS; làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm sẵn có HS, tạo mối liên tưởng kiến thức có với kiến thức cần/sẽ lĩnh hội học mới; kích thích tị mị, muốn tìm hiểu học HS; HS xác định nhiệm vụ học - Khám phá: Thông qua hoạt động học tập, HS lĩnh hội kiến thức, kĩ mới; đưa kiến thức, kĩ tiếp thu vào hệ thống kiến thức (tri thức), kĩ thân - Luyện tập: HS nhìn nhận, đánh giá lại kiến thức, kĩ vừa hình thành, điều chỉnh (nếu cần) để hiểu biết đầy đủ hơn, đắn chắn hơn; đưa kiến thức, kĩ tiếp thu vào hệ thống kiến thức, kĩ thân - Vận dụng: HS vận dụng tri thức, kĩ thân vào giải tình tương tự học tập, sống Bước 4: Thiết kế công cụ/bài tập đánh giá sau học 19 Đối với HS lớp chưa đọc thơng, viết thạo, GV thiết kế công cụ để HS tự đánh giá như: – Tự đánh giá cách bỏ lá/ cánh hoa/ hình bơng hoa/ hình ngơi sao/ viên sỏi nhỏ,… vào Giỏ việc tốt/ Giỏ yêu thương ngày làm việc tốt – Tự đánh giá cách đánh dấu vào bảng kiểm (đánh dấu (+) vẽ khuôn mặt cười/ hoa/ sao… vào bảng kiểm) II CẤU TRÚC KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tên Thời lượng I Mục tiêu học II Phương tiện dạy học III Các hoạt động dạy học Khởi động Khám phá Hoạt động (tên hoạt động) Mục tiêu: Cách tiến hành: (bao gồm hoạt động GV hoạt động HS; Kết luận GV sau hoạt động) Hoạt động (tên hoạt động) Mục tiêu: Cách tiến hành: … Luyện tập Hoạt động (tên hoạt động) Mục tiêu: Cách tiến hành: Hoạt động (tên hoạt động) Mục tiêu: Cách tiến hành: … Vận dụng Vận dụng học Vận dụng sau học 20 ... trình mơn Đạo đức lớp 1. 1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt môn Đạo đức lớp 1. 2 Kế hoạch giáo dục môn Đạo đức lớp II Sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2 .1 Quan điểm biên soạn sách giáo khoa môn Đạo đức lớp 2.2... sách giáo khoa môn Đạo đức lớp III Dạy học môn Đạo đức lớp 3 .1 Phương pháp dạy học môn Đạo đức lớp 3.2 Các kiểu học môn Đạo đức lớp 3.3 Cách dạy học 4 6 8 11 12 IV Vấn đề đánh giá kết học tập môn. .. môn Đạo đức lớp SGK Đạo đức gồm hai kiểu học chính, học giáo dục đạo đức học giáo dục kĩ sống Trong SGK Đạo đức thuộc sách Cánh diều, học phân chia cụ thể bảng đây: Bài giáo dục đạo đức Bài giáo