Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM Mang c số ộ u c n v g b c− ọ h ài Đ học i b ưa vào sống TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ CÁNH DIỀU HÀ NỘI − 2021 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN LỊCH SỬ) CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 Biên soạn: GS TS NGND ĐỖ THANH BÌNH TS NGUYỄN VĂN NINH A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm môn Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở 1.1 Đặc điểm mơn học Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở (THCS) mơn học có vai trị quan trọng việc hình thành, phát triển cho học sinh (HS) phẩm chất (PC) chủ yếu, lực (NL) chung NL khoa học với biểu đặc thù NL lịch sử, NL địa lí; tạo tiền đề để HS tiếp tục học lên Trung học phổ thông, học nghề tham gia đời sống lao động, trở thành cơng dân có ích Lịch sử Địa lí cấp THCS mơn học bắt buộc, dạy học từ lớp đến lớp Môn học gồm nội dung giáo dục lịch sử, địa lí số chủ đề liên mơn, đồng thời lồng ghép, tích hợp kiến thức mức độ đơn giản kinh tế, văn hố, khoa học, tơn giáo, Các mạch kiến thức lịch sử địa lí kết nối với nhằm bổ sung hỗ trợ lẫn Ngồi ra, mơn Lịch sử Địa lí có thêm số chủ đề mang tính tích hợp, như: bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam; đô thị – lịch sử tại; văn minh châu thổ sông Hồng sông Cửu Long; 1.2 Mục tiêu Chương trình Mơn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS PC chủ yếu NL chung Môn Lịch sử Địa lí cấp THCS hình thành, phát triển HS NL lịch sử NL địa lí tảng kiến thức bản, có chọn lọc lịch sử, địa lí giới, quốc gia địa phương; trình tự nhiên, kinh tế – xã hội văn hố diễn khơng gian thời gian; tương tác xã hội loài người với môi trường tự nhiên; giúp HS biết cách sử dụng công cụ khoa học lịch sử, khoa học địa lí để học tập vận dụng vào thực tiễn; đồng thời góp phần mơn học hoạt động giáo dục khác hình thành, phát triển HS PC chủ yếu NL chung, đặc biệt tình yêu quê hương, đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc, thái độ tôn trọng đa dạng lịch sử giới văn hoá nhân loại, khơi dậy HS niềm đam mê khám phá giới xung quanh, vận dụng điều học vào sống 1.3 Yêu cầu cần đạt 1.3.1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Môn Lịch sử Địa lí cấp THCS góp phần hình thành phát triển HS PC chủ yếu NL chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể 1.3.2 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Lịch sử Địa lí cấp THCS hình thành phát triển HS NL lịch sử NL địa lí, cụ thể: – NL lịch sử bao gồm: + Tìm hiểu lịch sử + Nhận thức tư lịch sử + Vận dụng kiến thức kĩ học – NL địa lí bao gồm: + Nhận thức khoa học địa lí + Tìm hiều địa lí: sử dụng cơng cụ địa lí học, tổ chức học tập thực địa, khai thác internet phục vụ môn học + Vận dụng kiến thức, kĩ học: cập nhật thông tin, liên hệ thực tế; thực chủ đề học tập khám phá từ thực tiễn Các thành phần NL lịch sử NL địa lí mơ tả chi tiết, cụ thể Chương trình Giáo dục phổ thơng (GDPT) năm 2008 Giới thiệu chung sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – sách Cánh Diều 2.1 Một số thông tin chung – Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – Cánh Diều Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo phê duyệt sử dụng sở giáo dục phổ thông Quyết định số 718/QĐ-BGDĐT ngày 09/2/2021 – Mục đích biên soạn: cung cấp tài liệu học tập, công cụ học tập thức, tồn diện hiệu cho HS, đồng thời tài liệu cho giáo viên ( GV) khai thác để tổ chức hoạt động dạy học vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển PC NL HS – Đối tượng sử dụng: HS lớp 6, GV dạy Lịch sử Địa lí cấp THCS, cán quản lí giáo dục, phụ huynh HS – Phạm vi sử dụng: học lớp hoạt động thực hành, vận dụng lên lớp – Tổng số trang: 204 trang – Khổ sách: 19 x 26,5 – Nhà xuất Đại học Sư phạm 2.2 Cấu trúc sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Sách có Hướng dẫn sử dụng sách giúp HS nắm kí hiệu sử dụng sách Sách có Lời nói đầu, hướng tới bạn đọc em HS Sách cấu trúc thành chương, Mỗi chương tương ứng với chủ đề lớn, phù hợp với chủ đề xác định nội dung Chương trình GDPT năm 2018 Mỗi chủ đề cấu tạo gồm số học, thiết kế linh động, có tiết số thiết kế với thời lượng – tiết/bài Phần Lịch sử có chương, 19 bài; phần Địa lí có chương, 26 Ngồi chương, bài, sách cịn có Bảng giải thích thuật ngữ Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngồi Bảng giải thích thuật ngữ giúp HS giải thích thuật ngữ số từ khố quan trọng có sách Bảng tra cứu địa danh/ tên riêng nước ngoài: Địa danh phần quan trọng kiến thức Lịch sử, Địa lí Một vấn đề mà nội dung sách đặt HS phải đọc địa danh Để giúp cho HS tiện tra cứu tài liệu tham khảo khác, bảng tra cứu gồm cột: tên phiên âm (như sách giáo khoa), tên tiếng Anh (như từ điển địa danh, từ điển Wiki) trang số địa danh xuất 2.3 Cấu trúc học sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Mỗi học có: – Tên gồm số thứ tự tên Ví dụ: Bài Thời gian lịch sử; Bài Trái Đất hệ Mặt Trời Hình dạng kích thước Trái Đất – Yêu cầu cần đạt viết dạng “Học xong này, em ” bám sát với yêu cầu cần đạt chương trình, theo quan điểm phát triển PC NL HS, thiết kế rõ nhìn, bố trí tên – Mở đầu: (kí hiệu ), thiết kế chữ khơng chân Phần có ý nghĩa để khởi động, viết ngắn gọn, lôi HS đa dạng tuỳ theo – Kiến thức mới: (kí hiệu ), bao gồm phần văn, nhiều kênh hình, trình bày nội dung cốt lõi Phần chữ in font Times New Roman, màu đen câu hỏi xác định kiến thức nội dung học kí hiệu ơ, hộp, khung phù hợp, là: Những nội dung mở rộng đưa vào + Ơ “Em có biết?” (kí hiệu ), để mở rộng hiểu biết tượng, đối tượng lịch sử địa lí nói đến liên hệ thực tế ), khám phá tri thức liên quan đến nội + Ơ “Góc khám phá” (kí hiệu dung + Ơ “Góc mở rộng” (kí hiệu ), mở rộng kiến thức học địa web thức Phần Kiến thức có kênh hình đa dạng, phong phú bên cạnh kênh chữ, bao gồm đồ, lược đồ, sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh minh hoạ Các hình đánh số theo Ví dụ, có hình 5.1, 5.2, ), tách thành – Luyện tập vận dụng (kí hiệu câu hỏi mức độ Luyện tập (kí hiệu hiệu ) câu hỏi mức độ Vận dụng (kí ): Phần đặt cuối Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) 3.1 Những điểm mạnh sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) Thứ nhất: Nội dung hoạt động học tập tất chương/bài SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) biên soạn, xây dựng theo định hướng phát triển PC cho HS: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; NL chung: tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo; NL đặc thù: tái lịch sử, nhận thức tư lịch sử, liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thứ hai: SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) lựa chọn nội dung bản, cốt lõi, đảm bảo tính hệ thống kiến thức kĩ Nội dung học vừa có độ mở, vừa tích hợp với tạo điều kiện cho GV đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học; tạo bối cảnh để HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Tích hợp Lịch sử Đơng Nam Á Tích hợp Lịch sử với Văn học với Lịch sử Việt Nam Nội dung học thể qua hoạt động khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập vận dụng, đáp ứng trình nhận thức HS, đồng thời tạo hứng thú khuyến khích HS tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Sách thiết kế nhiều dạng câu hỏi học: câu hỏi khai thác tranh ảnh, tư liệu; câu hỏi tổng hợp; câu hỏi, tập thực hành; câu hỏi liên hệ vận dụng; Các câu hỏi có tác dụng khơi gợi niềm ham thích tìm hiểu, khám phá lịch sử HS Các tập vận dụng vừa giúp HS hình thành NL tự chủ tự học, giải vấn đề sáng tạo, vừa liên hệ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Thứ ba: SGK Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) thể đầy đủ nội dung quy định môn Lịch sử Địa lí cấp THCS Chương trình GDPT năm 2018 Tất mạch nội dung bảo đảm tính bản, khoa học, thiết thực phù hợp với thực tiễn Việt Nam Thứ tư: Cấu trúc tuyến kiến thức thể rõ nội dung cốt lõi mà HS cần học phần mở rộng, vận dụng Để tạo thuận lợi cho GV tổ chức hoạt động học tập, học phần Lịch sử cấu trúc theo hai tuyến: tuyến tuyến phụ Tuyến nội dung cốt lõi, đảm bảo để HS đạt yêu cầu nội dung giáo dục, cấu trúc gồm: tên học, yêu cầu cần đạt, khởi động, hình thành kiến thức mới, luyện tập vận dụng Tuyến phụ ô “Em có biết?”, “Góc mở rộng” nhằm trang bị thêm cho HS nhiều nguồn học liệu liên quan đến học, mở rộng nâng cao kiến thức CẤU TRÚC BÀI HỌC TRONG SGK Tên Yêu cầu cần đạt Góc mở rộng Mở đầu Luyện tập vận dụng Em có biết? Luyện tập Kiến thức Vận dụng Câu hỏi Thứ năm: Sự hài hoà kênh chữ kênh hình Kênh chữ ngắn gọn, súc tích; kênh hình phong phú, hấp dẫn, khoa học Các kênh hình nguồn kiến thức khơng mang tính minh hoạ vai trị thu thập thơng tin chất lượng học tập, phân loại HS, đồng thời tạo sở để điều chỉnh việc dạy học, thúc đẩy q trình học tập HS Mục đích đánh giá mơn Lịch sử Địa lí nhằm vào tiến học tập HS b) Một số gợi ý hình thức phương pháp kiểm tra đánh giá PC, NL Trong tài liệu bàn đến hai hình thức kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển PC NL HS phù hợp với thực tiễn giáo dục Việt Nam ĐGTX (đánh giá trình) ĐGĐK (đánh giá kết quả) GV lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục đích, thời điểm yêu cầu hình thức đánh giá; Mỗi phương pháp có cơng cụ kiểm tra, đánh giá phù hợp (các công cụ trình bày cụ thể nội dung tài liệu) Mối quan hệ hình thức, phương pháp công cụ kiểm tra, đánh giá thể sau: Bảng Mối quan hệ hình thức, phương pháp cơng cụ đánh giá Hình thức đánh giá ĐGTX/ Đánh giá trình (Đánh giá học tập; Đánh giá học tập) Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Phương pháp hỏi – đáp Câu hỏi, bảng hỏi Phương pháp quan sát Ghi chép kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm, rubric Phương pháp đánh giá qua Bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, hồ sơ học tập phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics, ) Phương pháp đánh giá qua Bảng kiểm, thang đánh giá, phiếu sản phẩm học tập đánh giá theo tiêu chí (Rubrics, ) Phương pháp kiểm tra viết KWLH, câu trả lời ngắn, thẻ kiểm tra, 23 ĐGĐK/ Đánh giá tổng kết (Đánh giá kết học tập) Phương pháp kiểm tra viết Bài kiểm tra (câu hỏi tự luận, câu Phương pháp đánh giá qua hỏi trắc nghiệm), luận, bảng hồ sơ học tập Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, thang đo Giới thiệu chung hệ thống tài liệu tham khảo hỗ trợ – Sách giáo viên – Sách tập – Sách bổ trợ sách tham khảo thiết yếu môn học – Thiết bị dạy học môn: Bộ TBDH Cánh Diều hướng dẫn cách khai thác dạy học – Nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử (SGK phiên điện tử, video minh hoạ tiết học, tập tương tác phục vụ kiểm tra, đánh giá, ) 24 B KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ Bài LỊCH SỬ LÀ GÌ? (2 tiết) (TIẾT 1) I MỤC TIÊU GV giúp HS đạt yêu cầu sau: Kiến thức – Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử – Hiểu lịch sử diễn khứ – Giải thích cần thiết phải học mơn Lịch sử – Phân biệt nguồn sử liệu bản, ý nghĩa giá trị nguồn sử liệu (truyền miệng, vật, chữ viết, ) Về lực – Giải nhiệm vụ học tập cách độc lập, theo nhóm thể sáng tạo Góp phần phát triển lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi với GV – Nhận biết phân biệt loại hình tư liệu lịch sử, giá trị nguồn tư liệu lịch sử việc tái lại lịch sử; đánh giá vai trò môn Lịch sử sống Phẩm chất – Góp phần thêm yêu quê hương, đất nước – Có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ nguồn sử liệu II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU – Máy tính, máy chiếu – Hình ảnh minh hoạ nguồn sử liệu (trong SGK), phiếu học tập 25 III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Mở đầu a) Mục tiêu: Xác định vấn đề cần giải liên quan đến học b) Nội dung: HS đưa ý kiến cá nhân nội dung hai câu thơ phần mở đầu “Dân ta phải biết sử ta/ Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Hãy cho biết ý nghĩa hai câu thơ c) Sản phẩm: Các ý kiến HS ý nghĩa hai câu thơ d) Tổ chức thực hiện: – Bước 1: GV yêu cầu HS đọc hai câu thơ SGK “Dân ta phải biết sử ta/Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” nêu ý nghĩa câu thơ – Bước 2: HS làm việc cá nhân, trao đổi với bạn nêu ý nghĩa hai câu thơ – Bước 3: GV gọi số HS phát biểu ý kiến – Bước 4: GV tổng hợp ý kiến HS kết nối vào học Hình thành kiến thức 2.1 Tìm hiểu lịch sử mơn Lịch sử gì? a) Mục tiêu: Nêu khái niệm lịch sử môn Lịch sử Hiểu lịch sử diễn khứ b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK mục Lịch sử mơn Lịch sử gì? trao đổi với bạn để thực nhiệm vụ giao c) Sản phẩm: Lịch sử diễn khứ; Khoa học lịch sử khoa học tìm hiểu dựng lại hoạt động người xã hội lồi người q khứ; mơn Lịch sử mơn học tìm hiểu dựng lại hoạt động người xã hội loài người khứ d) Tổ chức thực hiện: – Bước 1: GV tổ chức cho HS lớp hoạt động cá nhân để thực nhiệm vụ sau: 26 Nhiệm vụ 1: HS đọc thông tin, quan sát hình 1.2 SGK để trả lời câu hỏi: Em biết Hai Bà Trưng? Việc tổ chức Lễ hội đền Hai Bà Trưng theo em nhằm mục đích gì? Sự kiện khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 43) có phải lịch sử khơng? Vì sao? Nhiệm vụ 2: GV giới thiệu thân đặt câu hỏi: Phần giới thiệu thân thầy giúp cho em biết thêm điều thầy? Nhiệm vụ 3: Hãy giới thiệu thân cho lớp nghe qua việc sử dụng ảnh thân thời điểm khác chuẩn bị nhà Nhiệm vụ 4: Hãy giới thiệu quê hương cho lớp nghe qua việc sử dụng ảnh thời điểm khác chuẩn bị nhà – Bước 2: HS trao đổi với bạn để thực nhiệm vụ – Bước 3: GV gọi số HS báo cáo kết quả, số HS khác nhận xét, bổ sung – Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ, chốt lại nội dung kiến thức trao đổi với HS: Lịch sử mơn Lịch sử gì? Lịch sử diễn khứ (đó lịch sử quốc gia – dân tộc, lịch sử cá nhân, cộng đồng, ); Khoa học lịch sử khoa học nghiên cứu dựng lại khứ; môn Lịch sử mơn học tìm hiểu dựng lại hoạt động người xã hội loài người khứ 2.2 Tìm hiểu cần học lịch sử? a) Mục tiêu: Giải thích cần phải học mơn Lịch sử b) Nội dung: HS đọc thơng tin SGK mục cần học lịch sử? trao đổi với bạn để thực nhiệm vụ giao c) Sản phẩm: Lí cần học mơn Lịch sử d) Tổ chức thực hiện: – Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (4 nhóm) để thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi: 27 Nhóm + nhóm 2: Đọc thơng tin, quan sát hình từ 1.3 đến hình 1.6 SGK, cho biết kĩ thuật canh tác nông nghiệp nông dân Việt Nam hệ thống giao thơng Hà Nội có thay đổi nào? Chúng ta cần biết thay đổi khơng? Vì sao? Nhóm + nhóm 4: Sự kiện hình 1.7 đánh dấu bước ngoặt lịch sử dân tộc Việt Nam? Qua lí giải cần học lịch sử? – Bước 2: Các nhóm thảo luận, trao đổi để thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi – Bước 3: GV gọi đại diện HS nhóm báo cáo kết quả, đại diện HS nhóm khác nhận xét – Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: GV làm sáng tỏ ý nghĩa việc học lịch sử, tìm hiểu lịch sử (GV mở rộng kể câu chuyện để dẫn chứng cụ thể việc học lịch sử để ca ngợi điều tốt đẹp, phê phán điều chưa đúng, ) NỘI DUNG HỌC TẬP – Học lịch sử để biết cội nguồn tổ tiên, quê hương đất nước; hiểu tổ tiên, ông cha sống, lao động, đấu tranh để có đất nước ngày – Học lịch sử giúp hiểu nhân loại tạo khứ để xây dựng xã hội văn minh ngày Hoạt động Luyện tập a) Mục tiêu: HS củng cố kiến thức liên quan đến học khái niệm lịch sử môn Lịch sử, giải thích cần học Lịch sử b) Nội dung: HS trả lời câu câu phần luyện tập SGK c) Sản phẩm: Câu trả lời HS câu hỏi d) Tổ chức thực hiện: – Bước 1: GV tổ chức cho HS lớp hoạt động cá nhân để trả lời câu câu 28 – Bước 2: HS trao đổi với bạn để thực nhiệm vụ – Bước 3: GV gọi số HS trả lời Các HS khác nhận xét, bổ sung – Bước 4: GV củng cố nhắc lại yêu cầu cần đạt học cho HS Hoạt động vận dụng a) Mục tiêu: Vận dụng, kết nối kiến thức, kĩ học để giải tình thực tiễn liên quan đến học b) Nội dung: HS trả lời câu hỏi số phần vận dụng SGK để thực c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: – Bước 1: GV tổ chức cho HS lớp hoạt động cá nhân trao đổi, thảo luận thực nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Một phận giới trẻ cho rằng: Học lịch sử khơng có ý nghĩa với sống Suy nghĩ em quan điểm Nhiệm vụ 2: HS nêu ý hiểu câu nói trị gia cổ đại Xi-xê-rông: “Lịch sử thầy dạy sống” Nhiệm vụ 3: HS nhà làm tác phẩm gửi tương lai cho người con/ cháu với yêu cầu: tác phẩm thể thay đổi thân qua thời gian, trả lời câu hỏi em dùng loại tư liệu để người đời sau biết thân em – Bước 2: HS trao đổi với bạn để thực nhiệm vụ 1, – Bước 3: GV gọi số HS báo cáo kết quả, số HS khác nhận xét, bổ sung – Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức 29 C GỢI Ý BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (Thời gian: 45 phút) I MỤC TIÊU – Nhằm đánh giá kết học tập HS sau giai đoạn học tập (giữa kì II), xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập HS so với yêu cầu cần đạt quy định Chương trình GDPT mơn Lịch Sử Địa lí – Kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua HS để hướng dẫn, giúp đỡ nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS; góp phần thực mục tiêu giáo dục II ĐẶC TẢ MA TRẬN Đặc tả ma trận đề kiểm tra kì II – phần Lịch sử Yêu cầu nhận thức Mức độ Nội dung Mức (Biết) Mức (Hiểu) Mức Mức (Vận dụng thấp) (Vận dụng cao) Khởi nghĩa Nêu địa - Trình bày Phân tích Hai Bà Trưng điểm bùng nổ được khởi sách cai trị nguyên nghĩa Hai Bà nhà Hán nhân bùng Trưng khởi - Trình bày nổ nguyên nghĩa Hai nhân bùng nổ Bà Trưng khởi nghĩa Hai Bà Trưng 30 Số câu: TN: câu TN: câu TL: câu Số điểm: (0,5 điểm) (0,5 điểm) (1,0 điểm) Tỉ lệ: 20% 5% 5% 10% Khởi nghĩa Lí Nêu thời Bí Thành lập gian Lí Bí lên nước Vạn Xuân ngơi Hồng đế Số câu: TN: câu Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Khởi nghĩa Trình bày Mai Thúc Loan, nét Phùng Hưng Phùng Hưng Nêu phân tích sách cai trị nhà Đường nước ta Số câu: TN: câu TN: câu Số điểm: 1,0 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ Khúc Thừa Dụ Nêu thời gian Khúc Thừa Dụ vua Đường Trình bày số việc làm Khúc Hạo trước nhà phong An Nam Hán có ý Nam Tiết độ sứ định xâm lược nước ta Số câu: TN: câu TN: câu Số điểm: 1,0 Số điểm: 0,5 Số điểm: 0,5 31 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Chiến thắng Trình bày Trình bày Bạch Đằng năm số nét độc kế sách đánh 938 đáo diễn giặc Ngô biến kết Quyền chiến thắng Bạch Đằng năm 938 Số câu: TL: câu TN: câu Số điểm: 2,5 Số điểm: 2,0 Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 5% Cuộc đấu tranh giữ gìn phát triển văn hố dân tộc Nêu phong tục, tập quán dân tộc lưu giữ sau nghìn năm Bắc thuộc TN: câu TL: câu Số điểm: 3,0 Số 3,0 Tỉ lệ: 30% điểm: Tỉ lệ: 30% Tổng số câu: 11 TN: – TL: Số câu: TN: – Số câu: TN: Số câu: TL: 0 – TL: TN: – TL: 32 Tổng số điểm: Số điểm: 2,0 – Số điểm: 2,0 10,0 2,0 Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 100% Số điểm: 1,0 Số 3,0 Tỉ lệ: 10% Tỉ lệ: 40% điểm: Tỉ lệ: 30% (Ghi chú: TN – Trắc nghiệm; TL – Tự luận) III GỢI Ý ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ – PHẦN LỊCH SỬ (Thời gian: 45 phút) Trường: PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Hãy khoanh vào chữ trước câu trả lời Câu Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ A Dạ Trạch (Hưng Yên) B Hát Môn (Hà Nội) C Phú Điền (Thanh Hoá) D Sa Nam (Nghệ An) Câu Lý Bí lên ngơi Hồng đế vào mùa xn năm A 544 B 545 C 547 D 548 Câu Trước phát động khởi nghĩa (khoảng cuối kỉ VIII), Phùng Hưng xuất thân A dân phu B hào trưởng C nông dân D thợ thủ công Câu Thời Bắc thuộc, nhà Đường thực sách cai trị trị người Việt? A Đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, cử người Hán sang cai trị châu, huyện; dùng người Việt cai quản hương, xã B Đổi Giao Châu thành An Nam đô hội phủ, cử người Hán cai trị tới châu, huyện, hương, xã C Cho người Hán cai trị cấp phủ, châu D Cho phép người Việt nắm quyền tới phủ, châu 33 Câu Chính sách cai trị văn hoá triều đại phong kiến phương Bắc người Việt A đàn áp, khủng bố B thuế khoá nặng nề C cống nạp sản vật quý D đồng hoá Câu Khúc Thừa Dụ xưng Tiết độ sứ vào năm A 905 B 906 C 907 D 908 Câu Khúc Hạo làm để xây dựng đất nước? A Xây dựng qn đội B Lập tuyến phịng thủ C Cầu hồ với nhà Nam Hán D Thực nhiều sách cải cách tiến Câu Ngơ Quyền có kế sách trước xâm lược nhà Nam Hán? A Tập trung lực lượng thành Đại La B Không cần chuẩn bị trước C Trước trừ nội phản, sau diệt ngoại xâm D Chủ động lên kế hoạch đánh quân Nam Hán sông Bạch Đằng PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu (1,0 điểm) Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ? Câu (2,0 điểm) Trình bày nét độc đáo diễn biến kết trận đánh sông Bạch Đằng năm 938 Câu (3,0 điểm) Theo em, sau nghìn năm Bắc thuộc, phong tục, tập quán người Việt tồn đến ngày nay? Em cần phải làm để gìn giữ phát huy phong tục, tập quán đó? 34 HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI I Trắc nghiệm (4,0 điểm) Câu Đáp án B A B A D A D D II Tự luận (6,0 điểm) Câu Ý (1,0 điểm) Biểu Nội dung điểm Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vì: ách thống trị tàn bạo nhà Hán, thái thú Tô Định giết chồng Trưng Trắc 1,0 - Diễn biến trận đánh sông Bạch Đằng năm 938: + Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán 0,5 Lưu Hoằng Tháo huy tiến vào vùng biển nước ta (2,0 điểm) (3,0 điểm) + Lúc thuỷ triều dâng cao, quân ta nhử giặc vào trận địa cọc Bạch Đằng + Khi nước triều rút, quân ta dốc toàn lực công, 0,5 quân Nam Hán rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn, Lưu Hoằng Tháo bị giết trận - Kết quả: Trận Bạch Đằng kết thúc thắng lợi, chấm dứt nghìn năm Bắc thuộc 0,5 0,5 - Sau nghìn năm Bắc thuộc, phong tục, tập quán người Việt tồn đến ngày nay: + Thờ cúng tổ tiên + Chôn cất người chết 0,5 0,5 + Ăn trầu + Gói bánh chưng, làm bánh giày, - HS liên hệ theo ý hiểu thân 0,5 0,5 1,0 35 MỤC LỤC A NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm mơn Lịch sử Địa lí cấp Trung học sở 1.1 Đặc điểm môn học 1.2 Mục tiêu Chương trình 1.3 Yêu cầu cần đạt Giới thiệu chung sách giáo khoa Lịch sử Địa lí – sách Cánh Diều 2.1 Một số thông tin chung 2.2 Cấu trúc sách 2.3 Cấu trúc học sách giáo khoa Lịch sử Địa lí Giới thiệu sách giáo khoa Lịch sử Địa lí .7 3.1 Những điểm mạnh sách giáo khoa Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) 3.2 Khung phân phối Chương trình mơn Lịch sử Địa lí (phần Lịch sử) 10 3.3 Yêu cầu phương pháp dạy học 13 Giới thiệu chung hệ thống tài liệu tham khảo hỗ trợ 24 B KẾ HOẠCH BÀI DẠY MINH HOẠ .25 C GỢI Ý BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 30 36 ... CHÍ MINH CƠNG TY ĐẦU TƯ XUẤT BẢN – THIẾT BỊ GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (PHẦN LỊCH SỬ) CÁNH DIỀU HÀ NỘI – 2021 Biên soạn: GS TS NGND ĐỖ... kiến thức 2.1 Tìm hiểu lịch sử mơn Lịch sử gì? a) Mục tiêu: Nêu khái niệm lịch sử mơn Lịch sử Hiểu lịch sử diễn khứ b) Nội dung: HS đọc thông tin SGK mục Lịch sử môn Lịch sử gì? trao đổi với bạn... trao đổi với HS: Lịch sử môn Lịch sử gì? Lịch sử diễn khứ (đó lịch sử quốc gia – dân tộc, lịch sử cá nhân, cộng đồng, ); Khoa học lịch sử khoa học nghiên cứu dựng lại khứ; môn Lịch sử môn học tìm