Tài liệu bồi dưỡng giáo viên ngữ văn 7

81 13 0
Tài liệu bồi dưỡng giáo viên ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA môn NGỮ VĂN LỚP (Tài liệu lưu hành nội bộ) n‡i t u h: K c s B s‡ng c  u c i c v‘ Ÿ h t i tr NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH CNTT: công nghệ thông tin GV: giáo viên HS: học sinh NXBGDVN: Nhà xuất Giáo dục Việt Nam SBT: sách tập SGK: sách giáo khoa SGV: sách giáo viên THCS: Trung học sở VB: văn BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG MỤC LỤC Trang Phần HƯỚNG DẪN CHUNG Giới thiệu khái quát sách giáo khoa Ngữ văn Phân tích cấu trúc sách Phương pháp dạy học 20 Hướng dẫn đánh giá kết giáo dục 25 Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách học liệu điện tử NXBGDVN 28 Khai thác thiết bị học liệu dạy học 32 Một số lưu ý việc lập kế hoạch dạy học SGK Ngữ văn 33 Phần hai HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC DẠY HỌC 35 Hướng dẫn tổ chức dạy học đọc 35 Hướng dẫn tổ chức dạy học thực hành tiếng Việt 48 Hướng dẫn tổ chức dạy học viết 50 Hướng dẫn tổ chức dạy học nói nghe 59 Phần ba CÁC NỘI DUNG KHÁC 63 Hướng dẫn sử dụng SGV Ngữ văn 63 Giới thiệu hướng dẫn sử dụng sách bổ trợ, sách tham khảo NXBGDVN 64 Hướng dẫn xây dựng kế hoạch dạy .65 TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHẦN MỘT HƯỚNG DẪN CHUNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 1.1 Quan điểm biên soạn Quan điểm biên soạn sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn hoàn toàn thống với quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn cấp Trung học sở (THCS) Trung học phổ thông (THPT) thuộc sách Kết nối tri thức với sống nói chung, cụ thể là: – SGK cần biên soạn theo mơ hình SGK phát triển lực phẩm chất người học Thơng qua hoạt động đọc, viết, nói nghe, học sinh (HS) phát triển lực ngôn ngữ, lực văn học lực chung: lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đồng thời, SGK cần trọng bồi dưỡng cho HS phẩm chất chủ yếu nêu Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, đặc biệt phẩm chất gắn với đặc thù môn Ngữ văn như: lịng nhân ái, khoan dung, tình u q hương, đất nước – SGK cần tăng cường tích hợp kĩ đọc, viết, nói nghe học; tích hợp kiến thức ngơn ngữ kiến thức văn học với hoạt động đọc, viết, nói nghe; tích hợp kiến thức ngơn ngữ, văn học với kiến thức văn hoá, khoa học, nghệ thuật, bảo đảm mục tiêu phát triển hiệu lực phẩm chất người học – SGK cần lựa chọn hệ thống ngữ liệu thực phù hợp với vốn sống, trải nghiệm tâm lí tiếp nhận HS, có giá trị thẩm mĩ cao có ý nghĩa giáo dục lâu dài Bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương trình, ngữ liệu SGK Ngữ văn cần ý đến việc giúp HS có nhìn tương đối tồn diện thành tựu lớn văn học Việt Nam văn học giới Nguyên tắc đặt từ SGK cấp THCS ý cấp THPT Tuy vậy, sách không thiết phải dạy đầy đủ tác phẩm lớn qua giai đoạn lịch sử văn học SGK theo mơ hình truyền thống vốn trọng cung cấp kiến thức văn học sử – SGK cần trình bày tường minh yêu cầu cần đạt hướng dẫn hoạt động cách cụ thể, hệ thống nhằm phát huy tốt khả tự học HS Đồng thời sách cần bảo đảm tính “mở”, khơi gợi khả sáng tạo người sử dụng Kinh nghiệm biên soạn SGK, kết nghiên cứu thực tiễn triển khai dạy học đọc, viết, nói, nghe dạy học ngôn ngữ nước phát triển khoảng nửa kỉ qua Việt Nam gần 20 năm gần cho thấy quan điểm biên soạn SGK trình bày vắn tắt thể cách tiếp cận có nhiều ưu so với mơ hình SGK truyền thống Tất khiến cho SGK giúp giáo viên (GV) HS thấy hứng thú dạy, học môn Ngữ văn có động lực thực mục tiêu mơn học cách hiệu 1.2 Những điểm SGK Ngữ văn SGK Ngữ văn thực hoá quan điểm biên soạn SGK nêu Những điểm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN Ngữ văn tiếp tục thể Ngữ văn a Các học xếp theo cách lồng ghép hệ thống loại, thể loại VB với hệ thống chủ đề Ngữ văn gồm có 10 học Tên gợi lên chủ đề học Mỗi học thường có văn (VB) đọc (VB VB 2) thuộc loại, thể loại VB đó, cụ thể: Bầu trời tuổi thơ (thể loại chính: truyện), Khúc nhạc tâm hồn (thể loại chính: thơ), Cội nguồn yêu thương (thể loại chính: truyện), Giai điệu đất nước (thể loại chính: thơ), Màu sắc trăm miền (thể loại chính: tuỳ bút, tản văn), Bài học sống (thể loại chính: truyện ngụ ngơn, tục ngữ), Thế giới viễn tưởng (thể loại chính: truyện khoa học viễn tưởng), Trải nghiệm để trưởng thành (loại VB chính: VB nghị luận), Hồ điệu với tự nhiên (loại VB chính: VB thơng tin) Ngồi VB đọc thuộc loại, thể loại VB chính, cịn có VB kết nối chủ đề, tức có nội dung gần gũi với VB trước đó, khác loại, thể loại Hệ thống loại, thể loại VB giúp HS nắm “mã thể loại” nhằm phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe cách hiệu Còn hệ thống chủ đề tạo kết nối nội dung VB bài, phục vụ đắc lực cho mục tiêu phát triển vốn sống, trải nghiệm HS độ tuổi lớp nói riêng THCS nói chung, góp phần bồi dưỡng tình cảm, phẩm chất cho người học Cùng với phẩm chất lực đặc thù, Ngữ văn hướng tới mục tiêu phát triển lực chung cho HS Tất học có nội dung kết nối với sống, đặt vấn đề đòi hỏi HS phải bộc lộ chủ kiến, biết suy nghĩ, tìm tịi giải pháp giải vấn đề phù hợp với khả em Các hoạt động thiết kế học giúp HS phát triển tốt khả tự học, tạo điều kiện cho HS trao đổi nhóm, thảo luận trình bày ý kiến, cảm xúc cách cởi mở Như vậy, không phẩm chất lực đặc thù mà lực chung HS phát triển hài hoà trình học tập b Mỗi học thiết kế theo mạch hoạt động đọc, viết, nói nghe Trong học, hoạt động đọc, viết, nói nghe thiết kế liền mạch kết nối chặt chẽ với Bắt đầu việc đọc từ đặc điểm loại, thể loại VB đọc từ cách huy động vốn sống, trải nghiệm mà HS có được, Ngữ văn thiết kế hoạt động viết theo quy trình cụ thể chặt chẽ Hoạt động nói nghe tổ chức sở sản phẩm hoạt động viết đọc Trong phần mở đầu học, Ngữ văn thiết kế mục Tri thức ngữ văn nhằm giúp HS có tri thức cơng cụ hữu ích văn học tiếng Việt để đọc hiểu theo đặc điểm, yêu cầu loại, thể loại VB nhận biết, phân tích điểm bật ngôn ngữ VB Đối với VB, HS thực hoạt động đọc gồm bước: trước đọc, đọc sau đọc Trước đọc có mục tiêu giúp HS huy động hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc nhằm chuẩn bị tiếp cận VB đọc với tư cách người đọc chủ động tích cực Trong đọc gợi ý chiến lược đọc phù hợp VB cụ thể theo dõi, hình dung, dự đốn, suy luận, giúp HS biết vận dụng thao tác tư BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG phù hợp trình đọc để nắm bắt thơng tin quan trọng hình thức nội dung VB, làm sở để giải nhiệm vụ sau đọc Sau đọc gồm câu hỏi, yêu cầu phân chia theo cấp độ nhận thức, từ nhận biết đến phân tích, suy luận đánh giá, vận dụng Những câu hỏi, yêu cầu không hướng dẫn HS khám phá VB vừa đọc mà cịn hướng đến mục tiêu phát triển lực đọc nói chung, thơng qua việc giúp em định hình cách đọc VB thuộc loại, thể loại VB Trong Ngữ văn 7, hoạt động viết thực phần: Viết kết nối với đọc Viết theo kiểu loại VB Viết kết nối với đọc đặt sau câu hỏi yêu cầu đọc hiểu VB đọc Phần yêu cầu HS viết đoạn văn ngắn có nội dung gợi từ VB mà em vừa đọc Viết theo kiểu loại VB nội dung quan trọng học, gồm dẫn cụ thể quy trình viết kiểu loại VB theo yêu cầu Chương trình Quy trình thiết kế chi tiết, hướng dẫn HS thực bước để đạt đến sản phẩm cuối cùng: xác định kiểu VB viết u cầu kiểu VB đó; phân tích viết tham khảo; triển khai viết theo bước: lựa chọn đề tài, xác định mục đích viết người đọc, tìm ý lập dàn ý, viết bài, kiểm tra chỉnh sửa viết Các bước xử lí thơng tin, phân tích ý tưởng, vận dụng ngơn ngữ để truyền đạt thông tin, biểu đạt ý tưởng tổ chức ngôn ngữ theo đặc trưng kiểu viết cụ thể trình bày rõ ràng để HS thực hành theo hướng dẫn Việc thực hành viết tuân thủ yêu cầu kiểu loại VB dựa viết tham khảo giúp HS nắm vững mơ hình VB viết hình dung cụ thể mơ hình qua VB cụ thể, tránh lối viết tuỳ tiện Tuy vậy, cách dạy viết hoàn toàn khác với dạy viết “theo văn mẫu” thường bị trích lâu Trong phần hướng dẫn viết, Ngữ văn định hướng cho HS đọc viết tham khảo, cần đặc biệt ý phương diện cấu trúc hay cách tổ chức nội dung hình thức viết đó, cịn đề tài viết mà em phải thực em phải tự tìm (theo số gợi ý), theo đó, chất liệu, ý tưởng viết phải em khơng phải sản phẩm vay mượn, chép từ nơi khác Một số viết tham khảo có liên quan đến VB đọc (tóm tắt VB, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau đọc thơ bốn chữ năm chữ, viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học), tác giả chủ trương chọn VB đọc cách linh hoạt ưu tiên dùng VB học lớp 6, hạn chế dùng VB học lớp Chọn VB theo cách có lợi sau: 1) Dùng ngữ liệu quen thuộc để HS thêm cơng đoạn đọc hiểu mà tập trung vào việc tìm hiểu cách thức để tóm tắt VB, viết đoạn văn ghi lại cảm xúc hay viết văn phân tích nhân vật tác phẩm văn học; 2) Nếu dùng VB học lớp HS đọc viết tham khảo để “nói dựa” VB mà em phải tự đọc hiểu Ở Ngữ văn có viết tham khảo dùng thơ Mây sóng Ta-go (VB lớp 6) khơng thể dùng VB học Tiểu học Ở Ngữ văn có viết tham khảo dùng thơ Đồng dao mùa xuân (VB lớp 7) khả chọn thơ bốn chữ năm chữ lớp hạn chế Trên nguyên tắc, dùng VB hồn tồn (khơng có SGK) để biên soạn viết tham khảo gây khó khăn nhiều cho HS, trừ VB phổ biến đơn giản TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 7 Hoạt động nói nghe tập trung vào việc trình bày nội dung dựa kết hoạt động viết đọc Bằng cách đó, HS nói nghe, thảo luận, trao đổi tương tác sở chuẩn bị từ viết sở ý tưởng, thông tin từ VB đọc Ngữ văn thiết kế hoạt động nói nghe theo quy trình tỉ mỉ chặt chẽ Sách đặt yêu cầu HS phải xác định mục đích nói người tiếp nhận, phải tn thủ bước từ chuẩn bị nội dung nói, tập luyện đến trình bày nói trao đổi, đánh giá nói c Các đơn vị kiến thức văn học, tiếng Việt lồng ghép linh hoạt, tự nhiên vào nội dung hướng dẫn hoạt động; không triển khai thành học độc lập, riêng biệt Các kiến thức trình bày Tri thức ngữ văn dạy học tích hợp với hoạt động đọc hiểu VB Đó kiến thức bản, thiết yếu lựa chọn trình bày theo yêu cầu đọc hiểu quy định Chương trình, khơng nhằm cung cấp kiến thức lí thuyết theo lơ-gíc lĩnh vực khoa học có liên quan Phần kiến thức văn học, kiến thức loại VB phi hư cấu Tri thức ngữ văn trang bị cho HS công cụ để thông qua việc đọc hiểu VB cụ thể mà nắm “mã thể loại”, “mơ hình đọc hiểu”, nhờ đọc VB tương tự thể loại Nếu mục tiêu dạy học chủ yếu giúp HS đọc hiểu nội dung VB cụ thể SGK khơng thiết phải đặt yêu cầu cung cấp kiến thức Do kiến thức công cụ để đọc hiểu VB theo loại, thể loại nên HS cần phải tìm hiểu trước đọc VB Về kiến thức tiếng Việt, định nghĩa, giải thích khái niệm đặt Tri thức ngữ văn (đầu học) để bảo đảm tính hệ thống tri thức ngữ văn, việc dạy học kiến thức tiếng Việt tiến hành Thực hành tiếng Việt Phần xếp sau đọc hiểu VB giúp HS vận dụng kiến thức tiếng Việt (được hình thành tiết thực hành tiếng Việt học trước đó) để nhận biết phân tích tác dụng việc sử dụng ngôn ngữ biểu đạt ý nghĩa, qua hiểu VB tốt Đồng thời, HS vận dụng kiến thức tiếng Việt để viết, từ viết đoạn ngắn đến viết VB trọn vẹn Việc đặt Thực hành tiếng Việt sau hoạt động đọc, viết, nói nghe vấn đề gợi từ VB đọc, cho thấy rõ định hướng tổ chức dạy học tiếng Việt Ngữ văn quán theo quan điểm dạy học ngôn ngữ bám sát ngữ cảnh (Teaching language in context) bảo đảm tính hệ thống tương đối kiến thức ngơn ngữ Đó cách dạy học ngôn ngữ môn Ngữ văn mà nước phát triển áp dụng từ nhiều thập kỉ qua Ngoài kiến thức tiếng Việt quy định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn lớp 7, Ngữ văn tạo hội cho HS vận dụng kiến thức tiếng Việt học lớp trước để thực hành phát triển kĩ ngôn ngữ Kiến thức tiếng Việt vận dụng để hoàn thành tập, dù kiến thức hay ôn lại, ngữ liệu thực tế VB đọc quy định Điểm cần nhấn mạnh thêm Ngữ văn có thiết kế phần “nhận biết” (với cách đặt tên tương đối linh hoạt, không cứng nhắc) đặt khung bên phải trang sách có tập thực hành tiếng Việt liên quan BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG đến kiến thức Nhờ vậy, HS không cung cấp khái niệm mà trước thực hành, em GV hướng dẫn vận dụng hiểu biết khái niệm cung cấp để nhận biết đơn vị, tượng ngôn ngữ qua ngữ liệu thực tế Nếu khơng có phần “nhận biết” có tính chuyển tiếp này, hẳn HS gặp khó khăn nắm khái niệm khó tự hồn thành tập d Hệ thống ngữ liệu Ngữ văn phù hợp với vốn sống, trải nghiệm tâm lí tiếp nhận HS, có giá trị thẩm mĩ cao có ý nghĩa giáo dục lâu dài Bên cạnh việc đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình, ngữ liệu SGK Ngữ văn ý đến việc giúp HS có nhìn tương đối tồn diện thành tựu lớn văn học Việt Nam văn học giới Ngữ văn mặt kế thừa số ngữ liệu SGK Ngữ văn thuộc Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2006 trước đó, mặt khác bổ sung nhiều VB tươi mới, đáp ứng yêu cầu giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 Cùng với VB quen thuộc SGK Ngữ văn lâu Đẽo cày đường (truyện ngụ ngôn), Ếch ngồi đáy giếng (truyện ngụ ngôn), Quê hương (Tế Hanh), Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải), Trong lịng mẹ (trích Những ngày thơ ấu, Nguyên Hồng), Nói với (Y Phương),…, trình học Ngữ văn 7, HS tiếp cận với nhiều VB lần đưa vào SGK Bầy chim chìa vơi (Nguyễn Quang Thiều), Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm), Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ (Nguyễn Ngọc Thuần), Hãy cầm lấy đọc (Huỳnh Như Phương), Thuỷ tiên tháng Một (Thô-mát L Phrít-man),… e Mục tiêu phát triển kĩ tự đọc sách HS đặc biệt trọng Song song với hoạt động đọc mở rộng theo yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018, Ngữ văn thiết kế mục Thực hành đọc sau phần Củng cố, mở rộng học Thực hành đọc cung cấp VB loại, thể loại chủ đề với VB đọc để HS có hội vận dụng kiến thức, kĩ học vào việc đọc VB Trước VB thực hành đọc có số gợi ý, hướng dẫn GV kiểm tra kết thực hành đọc HS tiết Đọc mở rộng tổ chức lớp Qua nhiều lần thực hành đọc bài, HS dần tạo cho tư cách, vị người đọc độc lập Đặc biệt, 10 Trang sách sống thiết kế hình thức dự án đọc sách, dành thời gian để HS đọc tác phẩm tự chọn, viết, vẽ sáng tạo, giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách, trình bày ý kiến tác dụng, ý nghĩa việc đọc sách Hoạt động học tập mơn Ngữ văn đa dạng hố, trở nên sinh động hấp dẫn hơn, qua HS bộc lộ, phát triển cá tính, sở trường cách tích cực PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH 2.1 Phân tích ma trận nội dung Tương tự SGK Ngữ văn 6, nội dung Ngữ văn thiết kế trước hết xuất phát từ yêu cầu cần đạt quy định Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN năm 2018 Các yêu cầu cần đạt sở để xây dựng yêu cầu cần đạt học Đến lượt mình, yêu cầu cần đạt học quy định tất nội dung dạy học SGK Ngữ văn tổ chức thành tập, tập dành cho học kì I (18 tuần, trung bình tuần tiết), tập hai dành cho học kì II (17 tuần, trung bình tuần tiết) Tiếp nối Ngữ văn 6, học Ngữ văn tổ chức theo cách lồng ghép hệ thống loại, thể loại VB với hệ thống chủ đề Tên giúp HS định hướng chủ đề học Cốt lõi học Ngữ văn đọc, viết, nói nghe theo loại, thể loại VB VB học kết nối theo chủ đề nhằm bảo đảm mục tiêu vừa phát triển lực ngôn ngữ lực văn học cho HS, vừa khơi gợi trải nghiệm hứng thú tiếp nhận em Như vậy, tên học gắn với nội dung, VB lựa chọn cách khai thác khơng dựa vào nội dung mà vào đặc điểm loại, thể loại VB Các loại, thể loại VB phân bố đan xen để bảo đảm HS học loại, thể loại VB hai liên tục Tỉ lệ học cho loại, thể loại VB tính tốn kĩ, truyện chiếm tỉ lệ lớn cả: gần 4/9 bài, có vừa dành cho truyện ngụ ngôn vừa dành cho tục ngữ (khơng tính 10 có tính chất tổng hợp loại, thể loại VB); sau thơ: 2/9 bài; tuỳ bút, tản văn: 1/9 bài; VB nghị luận: 1/9 (nghị luận xã hội) phần 10 (nghị luận văn học); VB thông tin: 1/9 Tỉ lệ loại, thể loại VB phân bổ vừa đáp ứng yêu cầu chương trình vừa phù hợp với khả tiếp nhận HS lớp Ngoài học chính, học kì có số tiết dành riêng cho việc đọc mở rộng theo yêu cầu Chương trình Đọc mở rộng hoạt động HS tự tìm kiếm sách, báo để đọc SGK Ngữ văn thiết kế mục riêng cho Đọc mở rộng, đặt sau 3, 5, 7, để GV dành thời gian cho HS chia sẻ, trao đổi lớp kết tự đọc, qua GV có điều kiện kiểm tra kết tự đọc sách HS Cuối tập sách có phần ơn tập, có ơn tập kiến thức luyện tập tổng hợp, giúp HS có hội vận dụng kiến thức học để hoàn thành số tập rèn kĩ đọc, viết, nói nghe Theo cách triển khai SGK này, sau học có phần ơn tập, vậy, việc củng cố kiến thức, kĩ khơng dồn hết vào cuối học kì hay cuối năm học Rõ ràng, mục tiêu chủ yếu dạy học giúp HS phát triển lực cách tổ chức, phân bố nội dung ôn tập SGK phải khác, không giống cách làm SGK theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2006 vốn hướng đến mục tiêu cung cấp kiến thức Ngoài ra, tập sách cịn có số phụ lục: Bảng tra cứu thuật ngữ, Bảng giải thích thuật ngữ, Bảng tra cứu tên riêng nước ngồi Đầu tập có Lời nói đầu Hướng dẫn sử dụng sách; cuối tập hai có thêm Bảng tra cứu yếu tố Hán Việt Những phụ lục vừa bổ sung kiến thức thông tin cho học chính, vừa giúp HS bước làm quen với thao tác tìm kiếm thơng tin sử dụng SGK hay sách khoa học Sự phối hợp thống yêu cầu cần đạt nội dung dạy học tập sách thể qua bảng sau: 10 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Văn 2: Đi lấy mật – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi Thực phiếu học tập mở, tái tạo, làm việc nhóm,… (3 tiết) – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập Thực hành tiếng Việt – Phương pháp: phân tích ngơn ngữ, làm việc nhóm, thuyết trình, (1 tiết) – Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu Văn 3: Ngàn làm việc hướng dẫn Thực hành đọc (1 tiết) – Phương pháp: đọc sáng tạo, gợi mở, tái tạo, làm việc nhóm,… Xem lại nội dung Nhận biết tác dụng việc mở rộng thành phần câu (Ngữ văn 6, tập một, tr 66) Thực nhiệm vụ đọc hiểu giao – Phương tiện: SGK, phiếu học tập Viết: Tóm tắt VB – Phương pháp: dạy học theo Đọc yêu cầu VB tóm theo yêu cầu mẫu, thực hành viết theo tiến tắt, đọc tóm tắt tham khảo khác độ dài trình, gợi mở, làm việc nhóm,… (3 tiết) – Phương tiện: SGK, phiếu học tập Nói nghe: Trao đổi vấn đề mà em quan tâm – Phương pháp: làm việc cá Chuẩn bị nội dung nói, tập nhân làm việc theo nhóm,… luyện trước nói (SGK, tr 30 – 31) – Phương tiện: SGK, phiếu (1tiết) đánh giá theo tiêu chí C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU BÀI HỌC Mục tiêu – HS nhận biết chủ đề thể loại học – HS nắm khái niệm cơng cụ đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật Nội dung: HS đọc SGK, làm việc nhóm để hồn thành câu hỏi, từ hiểu nội dung khái quát học tri thức công cụ Sản phẩm: câu trả lời HS, kết sản phẩm nhóm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 67 Tổ chức thực Hoạt động GV HS Tìm hiểu Giới thiệu học Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc phần Giới thiệu học, nêu chủ đề thể loại học Thực nhiệm vụ: HS dựa vào kết chuẩn bị nhà đọc lại phần Giới thiệu học lớp để nêu chủ đề thể loại học Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ kết trước lớp Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét chung, nhấn mạnh chủ đề thể loại học Khám phá Tri thức ngữ văn(1) Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi nhiệm vụ phiếu học tập số GV yêu cầu HS vận dụng “tri thức ngữ văn” tìm hiểu chuẩn bị nhớ lại nội dung truyện ngắn học, chẳng hạn Gió lạnh đầu mùa Thạch Lam để trả lời câu hỏi: – Truyện “Gió lạnh đầu mùa” viết đề tài gì? Dựa vào đâu mà em xác định vậy? – Ai nhân vật chính? Nêu cảm nhận em tính cách nhân vật – Nhắc lại chi tiết truyện mà em nhớ Chia sẻ với bạn em nhớ chi tiết Thực nhiệm vụ: – HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi trao đổi câu trả lời nhóm – GV định hướng, gợi ý thêm để HS có câu trả lời phù hợp Dự kiến sản phẩm cần đạt – Chủ đề: giới tuyệt đẹp tuổi thơ – Thể loại: truyện – Truyện viết giới tuổi thơ Truyện kể xoay quanh việc liên quan đến bạn nhỏ như: chị em Sơn, Hiên… – Nhân vật Sơn, cậu bé có tính cách hiền lành, giàu tình yêu thương – HS chia sẻ chi tiết tuỳ theo lựa chọn cá nhân Khám phá tri thức giúp HS có tri thức cơng cụ để đọc hiểu VB, thế, tổ chức dạy học hoạt động Tìm hiểu chung đọc VB1 (1) 68 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Báo cáo, thảo luận: GV tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp, đại diện khoảng nhóm trình bày ngắn gọn Nên tạo hội cho nhóm có học lực khác tham gia Các nhóm khác nhận xét Kết luận, nhận định: GV nhấn mạnh lại khái niệm đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật lưu ý HS vai trò “tri thức ngữ văn” trình đọc VB II ĐỌC VĂN BẢN 1: BẦY CHIM CHÌA VƠI (Nguyễn Quang Thiều) Hoạt động Khởi động Mục tiêu: giúp HS định hướng nội dung học; tạo hứng thú, khơi gợi nhu cầu hiểu biết HS; kết nối trải nghiệm sống em với nội dung VB Nội dung: HS vận dụng trải nghiệm thực tế kết chuẩn bị học nhà để làm việc cá nhân trả lời câu hỏi Sản phẩm: câu trả lời HS Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ: GV nêu nhiệm vụ: Hãy chia sẻ trải nghiệm đẹp tuổi thơ Câu trả lời em Ghi lại số từ ngữ diễn tả cảm xúc em nghĩ trải cá nhân HS nghiệm (tuỳ theo hiểu biết trải nghiệm Thực nhiệm vụ: – HS hoạt động cá nhân, kết nối với thực tế, nhớ lại cảm thân) xúc chân thật trải nghiệm thân Ghi chép ngắn gọn nội dung theo yêu cầu – Lưu ý, HS khơng nhớ trải nghiệm tuổi thơ nhắc lại trải nghiệm mà em vừa trải qua TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 69 Báo cáo, thảo luận: Yêu cầu khoảng HS chia sẻ trải nghiệm thân cách ngắn gọn, súc tích GV động viên em phát biểu cách tự nhiên, chân thật Kết luận, nhận định: – GV (khơng thiết) chia sẻ HS trải nghiệm tuổi thơ mình, kết nối với học: Qua việc đọc VB “Bầy chim chìa vơi” nhà, em có biết Mên Mon có trải nghiệm tuổi thơ đáng nhớ khơng? Em có thích trải nghiệm khơng? Vì sao? – GV khơi gợi vấn đề để nêu nhiệm vụ cho học Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu – HS nhận biết đề tài, ngơi kể, nhân vật, kiện chính; nhận biết chi tiết tiêu biểu, qua nắm tính cách nhân vật – Kết nối VB với trải nghiệm cá nhân; bồi đắp cảm xúc thẩm mĩ, tình yêu thiên nhiên, trân trọng đời sống mn lồi Nội dung: HS đọc VB, vận dụng “tri thức ngữ văn”, làm việc cá nhân làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ Sản phẩm: câu trả lời HS, sản phẩm nhóm, kết phiếu học tập Tổ chức thực Hoạt động GV HS Hướng dẫn HS tìm hiểu chung – Hướng dẫn HS bước đầu định hướng cách đọc VB Bầy chim chìa vơi: Em biết truyện, cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện, đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật,… Dựa vào hiểu biết này, em định hướng thực hoạt động để đọc hiểu VB “Bầy chim chìa vơi”? – u cầu HS trình bày ngắn gọn thông tin giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Thiều (HS chuẩn bị nhà, nhiệm vụ phiếu học tập số 1) 70 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Dự kiến sản phẩm cần đạt Tìm hiểu chung a Cách đọc hiểu VB truyện b Tác giả – Nguyễn Quang Thiều sinh năm 1957 Hà Nội – Ông trao tặng 20 giải thưởng văn học nước quốc tế Khám phá văn Khám phá văn a Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu đề tài, ngơi a Tìm hiểu đề tài, kể, nhân kể, nhân vật, cốt truyện vật, cốt truyện Giao nhiệm vụ: – Truyện kể hai nhân vật Mên – GV yêu cầu HS dựa vào phiếu học tập số Mon Nội dung câu chuyện xoay (đã chuẩn bị nhà) cho biết đề tài, kể, quanh lo lắng, quan tâm Mên Mon bầy chim chìa vơi nhân vật truyện – GV yêu cầu HS làm việc nhóm đơi: Dựa lúc nước sơng dâng cao kết phiếu học tập số 2, tóm tắt lời – Đề tài giới tuổi thơ câu chuyện VB Bầy chim chìa vơi – Câu chuyện kể lời người – GV yêu cầu HS: Từ việc đọc VB nhà tóm kể chuyện ngơi thứ ba tắt cốt truyện, em chọn đọc diễn cảm đoạn VB mà em thấy thích nhất; chia sẻ lí em ấn tượng với đoạn đó; tác dụng thẻ chiến lược đọc đoạn VB em đọc (nếu có) – Các kiện câu chuyện: + Mên Mon tỉnh giấc bên trời mưa to, nước sông dâng cao Cả hai lo lắng cho bầy chim chìa vơi non ngồi bãi sông – GV yêu cầu HS trao đổi từ ngữ khó + Mên Mon muốn đưa bầy chim VB non vào bờ Thực nhiệm vụ: + Hai anh em tìm cách xuống đị – HS trả lời câu hỏi bãi cát để mang bầy chim vào bờ – HS đọc diễn cảm số đoạn chọn VB, không được, đành quay lại quan sát ý sử dụng thẻ dẫn đọc bên phải VB – Tìm hiểu nghĩa từ khó, ghi lại + Bầy chim chìa vơi non bay lên từ chưa hiểu; vận dụng câu hỏi được, khỏi dịng nước khổng lồ trước ngỡ ngàng, vui sướng đọc để hiểu VB hai anh em Báo cáo, thảo luận: – Giải thích nghĩa từ thích SGK HS nêu thêm – HS giải thích nghĩa từ thích từ khó khác SGK, nêu từ khó mà chưa thích – HS trả lời câu hỏi, thảo luận, đọc diễn cảm Kết luận, nhận định: GV nhận xét cách đọc HS kết luận đề tài, nhân vật, kể, cốt truyện TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 71 b Tìm hiểu nhân vật Mên Mon Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân nhóm Một số nhóm thực phiếu học tập số tìm hiểu nhân vật Mon, số nhóm thực phiếu học tập số tìm hiểu nhân vật Mên Thực nhiệm vụ: – HS hoàn thành sản phẩm cá nhân, thống kết nhóm, ghi câu trả lời vào phiếu học tập – GV quan sát, hỗ trợ HS Báo cáo, thảo luận: Đại diện khoảng nhóm trình bày kết thực phiếu học tập số 3, thảo luận Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá; chốt lại kiến thức – GV kết nối với phần Tri thức ngữ văn để HS hiểu chi tiết, tính cách nhân vật câu hỏi: + Nếu em Mên Mon, em có bến đị khơng? Vì sao? + Qua tìm hiểu trên, em nhận thấy chi tiết truyện có vai trị nào? + Làm cách để xác định tính cách nhân vật? – GV liên hệ thực tế, nhấn mạnh cách nhìn nhận, đánh giá người sống b Tìm hiểu nhân vật Mên Mon Nhân vật Mon: – Lời nói: Có lẽ ngập bãi cát rồi; Em sợ chim chìa vơi non bị chết đuối mất; Thế anh bảo chúng có bơi khơng?; Tổ chim ngập anh Mình phải mang chúng vào bờ, anh – Cử chỉ, hành động: không ngủ, nằm im lặng; liên tục hỏi anh làm để mang chim vào bờ; xuống đò anh – Tâm trạng, suy nghĩ: lo lắng, sợ nước sông dâng ngập bãi cát, bầy chim chìa vơi non bị chết đuối – Nhận xét Mon: Cậu bé có tâm hồn sáng, nhân hậu, biết yêu thương loài vật, trân trọng sống Nhân vật Mên: – Lời nói: Thế làm bây giờ?; Chứ sao; Nào, xuống đị đấy; Phải kéo bến chứ, khơng chết Bây tao kéo cịn mày đẩy;… – Cử chỉ, hành động: không ngủ, nằm im lặng, định xuống đò em; giọng người lớn; quấn dây buộc đò vào người gò lưng kéo;… – Tâm trạng, suy nghĩ: lo lắng cho bầy chim chìa vơi non, bình tĩnh bảo vệ em đò – Nhận xét nhân vật Mên: Thể người sống có trách nhiệm, biết suy nghĩ, hành động dứt khốt, bình tĩnh, quan tâm, bảo vệ em, yêu loài vật – HS trả lời theo cảm nhận, suy nghĩ riêng – HS vận dụng tri thức ngữ văn nội dung điền phiếu học tập để trả lời vai trò chi tiết truyện cách để xác định tính cách nhân vật 72 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG c Tìm hiểu đoạn kết truyện Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc đoạn cuối truyện (Từ Khi ánh bình minh đủ sáng đến hết) thực nhiệm vụ sau: – Hình dung, tưởng tượng miêu tả lại hình ảnh “huyền thoại” mà Mên Mon chứng kiến lời văn em (Chú ý miêu tả thời gian, không gian, cảnh vật, tập trung vào hình ảnh bầy chim chìa vơi) – Đọc đoạn văn miêu tả khung cảnh bãi sông buổi bình minh, em ấn tượng với chi tiết nào? Vì sao? – Trong đoạn kết, Mên Mon khơng hiểu rõ lại khóc Theo em, điều khiến nhân vật có cảm xúc vậy? Thực nhiệm vụ: – HS đọc tự chọn chi tiết ấn tượng thân HS làm việc cá nhân – GV gợi ý HS tự đặt vào hồn cảnh nhân vật để lí giải Báo cáo, thảo luận: HS chia sẻ kết sản phẩm, trao đổi, thảo luận Kết luận, nhận định: – GV nhận xét, đánh giá chung, nhấn mạnh chi tiết hay, cách cảm nhận, lí giải sâu sắc tinh tế – Liên hệ thực tế, gợi dẫn đến vẻ đẹp lòng dũng cảm; khoảnh khắc người vượt qua gian nan, thử thách để trưởng thành,… c Tìm hiểu đoạn kết truyện – HS hình dung miêu tả theo sáng tạo riêng: cảnh tượng huyền thoại bầy chim chìa vơi non bé bỏng khơng bị chết đuối mà bay lên, bứt khỏi dòng nước khổng lồ cách ngoạn mục, trước ngỡ ngàng, vui sướng hai anh em – Tuỳ vào cảm nhận, HS có lí riêng để chọn chi tiết thích, chẳng hạn: khoảnh khắc bầy chim chìa vôi cất cánh, chi tiết miêu tả bầy chim non,… – Mỗi HS có cách lí giải riêng, có thể: + Mên Mon lo lắng cho bầy chim chìa vơi, nhìn thấy chúng an tồn hai cảm thấy vui sướng, hạnh phúc + Vui mừng, xúc động bầy chim an toàn Tổng kết – Nêu nội dung truyện “Bầy chim chìa vơi” – Điều làm nên sức hấp hẫn truyện? – Truyện tác động đến suy nghĩ tình cảm em? GV kết nối với nội dung học, nhấn mạnh đề tài, chi tiết, tính cách nhân vật đọc truyện; chốt kiến thức toàn Tổng kết – Truyện kể tình cảm hai anh em Mên Mon bầy chim chìa vôi – Sức hấp dẫn truyện: + Lời thoại, cử chỉ, hành động, suy nghĩ chân chất, mộc mạc, mang nét hồn nhiên trẻ thơ nhân vật + Các việc đậm chất đời thường, gần gũi với trẻ thơ, đặc biệt việc làm giàu tính nhân văn + Nghệ thuật miêu tả tinh tế, đầy chất thơ, nhiều cảm xúc – HS nêu nhận thức riêng tác động truyện đến thân TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 73 Hoạt động Luyện tập Mục tiêu: củng cố kiến thức, kĩ học Nội dung: HS củng cố kiến thức đọc hiểu VB truyện; thực hành viết đoạn văn ngắn từ nội dung truyện Sản phẩm: đoạn văn HS Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm cần đạt Luyện tập đọc hiểu Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực yêu cầu sau: Khi đọc VB truyện, em cần ý yếu tố nào? Thực nhiệm vụ: HS làm việc cá nhân làm việc nhóm để thực nhiệm vụ Báo cáo, thảo luận: Khoảng – HS chia sẻ kết sản phẩm, góp ý, bổ sung cho sản phẩm bạn Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết sản phẩm, nhấn mạnh cho HS số kĩ đọc hiểu Câu trả lời: – Cần ý đề tài để có định hướng đọc hiểu – Chú ý kiện chính, chi tiết tiêu biểu nhân vật (lời nói, cử chỉ, hành động,…) để hiểu nội dung, nghệ thuật truyện Viết kết nối với đọc Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS: Viết đoạn văn (khoảng – câu) kể lại Đoạn văn HS đảm việc bầy chim chìa vơi bay lên khỏi bãi sơng lời bảo yêu cầu hai nhân vật Mon Mên (ngôi kể thứ nhất) Thực nhiệm vụ: Hướng dẫn HS chọn nhân vật kể, kể; ý thay đổi lời kể theo thứ nhất, lựa chọn giọng kể phù hợp, đảm bảo việc đầy đủ, chi tiết GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn Báo cáo, thảo luận: Một số HS trình bày đoạn văn trước lớp Các HS khác vào tiêu chí đánh giá để nhận xét sản phẩm bạn Các tiêu chí sau: – Nội dung: Kể nội dung việc, đảm bảo đầy đủ, xác chi tiết – Ngôi kể: sử dụng ngơi kể thứ – Chính tả diễn đạt: tả khơng mắc lỗi diễn đạt – Dung lượng: khoảng –7 câu Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá; rút kinh nghiệm cho HS 74 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Hoạt động Vận dụng Mục tiêu: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải tình học tập thực tiễn Nội dung: vẽ tranh, tự chọn đọc VB truyện có chủ đề giới tuổi thơ Sản phẩm: nhật kí đọc sách Tổ chức thực Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm cần đạt Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS thực nhà: – Vẽ tranh thể chi tiết nghệ thuật mà em ấn tượng – Tranh vẽ HS VB “Bầy chim chìa vơi” – Nhật kí đọc sách, chuẩn – Tìm đọc truyện ngắn có chủ đề giới tuổi thơ bị cho phần trao đổi tiết điền thông tin phù hợp vào nhật kí đọc sách em thiết kế Đọc mở rộng theo mẫu gợi ý Chuẩn bị chia sẻ kết đọc mở rộng em với bạn nhóm trước lớp Thực nhiệm vụ: HS vẽ tranh, tự tìm đọc truyện ngắn theo yêu cầu, nhận biết đề tài, chi tiết, ấn tượng chung nhân vật ghi lại kết đọc vào nhật kí đọc sách; chuẩn bị trao đổi kết đọc tiết Đọc mở rộng TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 75 3+Ө/Ө& PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Đọc thầm phần Tri thức ngữ văn Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống câu a Đề tài …………………………………… thể tác phẩm văn học b Để xác định gọi tên đề tài, dựa vào ……………………………… miêu tả, không gian tái ……………………………… đặt vị trí trung tâm tác phẩm c Một tác phẩm đề cập nhiều đề tài, có đề tài……………………… d Chi tiết …………………………………… tạo nên giới hình tượng e Tính cách nhân vật …………………………………… tương đối ổn định nhân vật, bộc lộ qua hành động, cách ứng xử, cảm xúc, suy nghĩ,… Tìm hiểu, ghi vắn tắt thông tin giới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Thiều Điều em tìm hiểu nhà văn Nguyễn Quang Thiều: …………………………………………………………………….……………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Hãy chia sẻ cảm xúc, ấn tượng em sau đọc văn Bầy chim chìa vơi …………………………………………………………………….……………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… 76 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc thầm văn Bầy chim chìa vơi, dừng lại cuối phần ghi vắn tắt kết đọc theo gợi dẫn sau 1.1 Phần (1) kể về: 1.2 Phần (2) kể về: 1.3 Phần (3) kể về: ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… ……………………………… Trả lời câu hỏi sau để tìm hiểu chung văn 2.1 Hãy cho biết đề tài văn truyện ………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Truyện kể thứ mấy? ………………………………………………………………………………………………………………… 2.3 Hãy cho biết nhân vật truyện ………………………………………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 77 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc văn tìm hiểu nhân vật Mon theo gợi dẫn: 1.1 Tìm hiểu nhân vật Mon phần (1) – Câu chuyện đề cập lời nói Mon: – Cử chỉ, hành động Mon:………………………………………………………………………… – Tâm trạng, suy nghĩ Mon:……………………………………………………………………… 1.2 Tìm hiểu nhân vật Mon phần (2) – Câu chuyện đề cập lời nói Mon: – Cử chỉ, hành động Mon:………………………………………………………………………… – Tâm trạng, suy nghĩ Mon:……………………………………………………………………… 1.3 Tìm hiểu nhân vật Mon phần (3) – Hành động Mon:………………………………………………………………………………… – Cảm xúc, suy nghĩ Mon chứng kiến bầy chim chìa vơi bay lên: ………………………………………………………………………………………………………………… Làm việc theo nhóm thành viên để chia sẻ kết thực nhiệm vụ thảo luận 2.1 Em cảm nhận tính cách nhân vật Mon? ………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Mon ………………………………………………………………………………………………………………… 78 BỘ SÁCH: KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG PHIẾU HỌC TẬP SỐ Đọc văn tìm hiểu nhân vật Mên theo gợi dẫn: 1.1 Tìm hiểu nhân vật Mên phần (1) – Câu chuyện đề cập lời nói Mên: – Cử chỉ, hành động Mên: ……………………………………………………………………… – Tâm trạng, suy nghĩ Mên: ……………………………………………………………………… 1.2 Tìm hiểu nhân vật Mên phần (2) – Câu chuyện đề cậptrong lời nói Mên: – Cử chỉ, hành động Mên: ………………………………………………………………………… – Tâm trạng, suy nghĩ Mên: ……………………………………………………………………… 1.3 Tìm hiểu nhân vật Mên phần (3) – Hành động Mên:…………………………………………………………………………………… – Cảm xúc, suy nghĩ Mên chứng kiến bầy chim chìa vơi bay lên:………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Làm việc theo nhóm thành viên để chia sẻ kết thực nhiệm vụ thảo luận 2.1 Em cảm nhận tính cách nhân vật Mên? ………………………………………………………………………………………………………………… 2.2 Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Mên ………………………………………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 79 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHẠM VĨNH THÁI Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Phó Tổng biên tập NGUYỄN HIỀN TRANG Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Hà Nội PHẠM THỊ HỒNG Biên tập nội dung: THÂN THUỲ TRANG – TRẦN MAI THANH HẰNG Trình bày bìa: PHẠM VIỆT QUANG Thiết kế sách: ĐINH THANH LIÊM Sửa in: NGUYỄN DUY LONG Chế bản: CÔNG TY CỔ PHN DCH V XUT BN GIO DC H NI %đQTX\QWKXìF1Kơ[XWEđQ*LưRGĩF9LầW1DP Yơ&ềQJW\FếSKQ'èFKYĩ[XWEđQ*LưRGĩF+ơ1ìL 7WFđFưFSKQFDQìLGXQJFXễQVưFKQơ\ừXNKềQJừíốFVDRFKắSOíXWUỏ FKX\QWKGíồLEWNẩKẩQKWKòFQơRNKLFKíDFẻVõFKRSKắSEáQJYÃQEđQFD 1Kơ[XWEđQ*LưRGĩF9LầW1DPYơ&ềQJW\FếSKQ'èFKYĩ[XWEđQ*LưRGĩF+ơ1ìL 7k,/,8%,'Ư1**,l29,16'1*6l&+*,l2.+2$ 011*9v1/Ô3 B SCH: KT NI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG 0¯VƠ ,QE®Q 4ơ NKÕ[FP ơãQLQơÌDFKÊ &ãVỉLQơÌDFKÊ 6ễụ.;%&;%,3+*' 6ễ4ụ;%4ụ*'QJơ\WKưQJQÃP ,Q[RQJYơQìSOíXFKLXWKưQJQÃP ... giá Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018 nêu TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN 27 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG NGUỒN TÀI NGUYÊN SÁCH VÀ CÁC HỌC LIỆU ĐIỆN TỬ CỦA... 6, nội dung Ngữ văn thiết kế trước hết xuất phát từ yêu cầu cần đạt quy định Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN năm 2018... điểm TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN SỬ DỤNG SÁCH GIÁO KHOA MÔN NGỮ VĂN Ngữ văn tiếp tục thể Ngữ văn a Các học xếp theo cách lồng ghép hệ thống loại, thể loại VB với hệ thống chủ đề Ngữ văn gồm có

Ngày đăng: 30/06/2022, 23:59

Hình ảnh liên quan

• Một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ và thơ năm chữ • Nói giảm nói tránh - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên ngữ văn 7

t.

số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ và thơ năm chữ • Nói giảm nói tránh Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bản tóm tắt truyện theo hình thức truyện tranh; bài thơ  bốn chữ hoặc năm chữ kể  lại câu chuyện yêu thích; bài  phân tích một nhân vật văn  học yêu thích. - Tài liệu bồi dưỡng giáo viên ngữ văn 7

n.

tóm tắt truyện theo hình thức truyện tranh; bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ kể lại câu chuyện yêu thích; bài phân tích một nhân vật văn học yêu thích Xem tại trang 47 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan